1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học lớp 11

138 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NGÂN PH¸T HUY TÝNH TÝCH CùC CđA HäC SINH TRONG D¹Y HäC SINH HäC LíP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NGÂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thế Hưng, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo- Khoa học thầy cô Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô tổ Tự nhiên, trƣờng THPT Vân Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn! Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Bích Ngân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên ĐC: đối chứng TN: thực nghiệm GD- ĐT: Giáo dục- Đào tạo SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tính tích cực học tập học sinh 1.2 Quan hệ phát huy tính tích cực học tập đặc điểm 10 tâm sinh lý tuổi học sinh THPT 1.3 Phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học 12 sinh 1.3.1 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 12 1.3.2 Vai trị người giáo viên phương pháp 15 dạy học tích cực 1.3.3 Một số khó khăn áp dụng phương pháp dạy 16 học tích cực 1.3.4 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học phát 16 huy tính tích cực 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học 17 sinh dạy học Sinh học THPT 1.4.1 Phương pháp vấn đáp Orixtic 17 1.4.2 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 20 1.4.3 Phương pháp dạy học sử dụng tình có vấn 26 đề 1.4.4 Phương pháp dạy học khám phá 33 1.4.5 Phương pháp tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu 38 SGK 1.5 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học hợp lý cụ thể 46 nhằm phát huy tính tích cực ngƣời học Chƣơng II: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT 48 HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 2.1 Quy trình thiết kế giảng theo phƣơng pháp dạy học 48 phát huy tính tích cực học sinh 2.2 Bố cục giảng thiết kế theo phƣơng pháp dạy học phát 51 huy tính tích cực học sinh 2.3 Vận dụng phƣơng pháp vấn đáp Orixtic: 52 2.4 Vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 56 2.5 Vận dụng phƣơng pháp dạy học tình có vấn đề 60 2.6 Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá 61 2.7 Vận dụng phƣơng pháp tổ chức cho học sinh tự lực nghiên 62 cứu SGK Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 66 3.2 Xử lý số liệu 68 3.3 Kết thực nghiệm 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC A 99 PHỤ LỤC B 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI – “thế kỷ đỉnh cao trí tuệ”, “kỷ nguyên công nghệ thông tin”, “kỷ nguyên kinh tế tri thức” với phát triển vô nhanh chóng khoa học cơng nghệ, tri thức nhân loại tăng lên nhanh Sự bùng nổ khoa học công nghệ tạo phƣơng tiện, phƣơng pháp giao lƣu mới, mở rộng “phổ” khả cho việc học tập, tạo hội cho ngƣời học đƣợc dƣới nhiều hình thức, phù hợp với khả điều kiện khác Bên cạnh đó, xu hƣớng hội nhập tồn cầu hóa sản xuất đời sống xã hội đòi hỏi quốc gia mặt phải sức cạnh tranh để tồn tại, mặt khác phải liên kết, hợp tác với Thực tế đặt cho giáo dục đại nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng phải có chuyển biến tích cực nhằm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo ngƣời học, đồng thời xây dựng ý thức kỹ hợp tác tập thể Trƣớc hết, ngƣời học phải đƣợc tập dƣợt kỹ phát giải vấn đề nảy sinh đời sống thực tiễn, đƣợc rèn luyện phương pháp tự học để học tập suốt đời Nghị TW khoá (12- 1996) đƣợc thể chế hoá Luật giáo dục (12- 1998), điều 24.2 ghi rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải: - phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh - phù hợp với đặc điểm lớp, môn học - bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Việc giảng dạy học tập trƣờng THPT nói chung dạy học Sinh học nói riêng nhiều bất cập Theo nhận định cán đạo môn Sinh Vụ THPT Sở GD-ĐT Hà Nội qua đợt tra chuyên môn kỳ thao giảng thi GV giỏi cho thấy, phần lớn dạy sinh học đƣợc thể theo hƣớng GV chủ yếu dựa vào SGK, sử dụng phƣơng pháp diễn giảng kết hợp với đàm thoại Các tiết thực hành không nhiều, nhƣng nhiều GV không thực hiện, Sinh học khoa học thực nghiệm Cách kiểm tra, đánh giá chủ yếu sử dụng câu hỏi tái hiện, có câu hỏi tổng hợp, vận dụng, địi hỏi hiểu biết nắm vững kiến thức HS Phần lớn giảng theo lối dạy học truyền thống, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo ngƣời học Xuất phát từ lý đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Sinh học lớp 11” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS dạy học giới Phát huy tính tích cực học sinh dạy học đƣợc xem nhƣ nguyên tắc trình dạy học đảm bảo chất lƣợng hiệu Vấn đề đƣợc nói đến từ sớm, đặc biệt phát triển mạnh mẽ giới thập kỷ 60- 70 kỷ XX Có thể coi “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” I F Kharlamơp (1978) ví dụ tiêu biểu Trong cơng trình này, ơng chứng minh đƣợc: Muốn phát huy tính tích cực nhận thức học sinh học tập, giáo viên phải có phƣơng pháp tác động khơng vào tƣ trẻ, mà tác động đến lĩnh vực xúc cảm bên em [35, tr.28] G.I Sukina (1979) cơng trình nghiên cứu nêu đƣợc dấu hiệu tính tích cực học tập, phân biệt đƣợc biểu tính tích cực học tập mặt ý chí đƣa cấp độ biểu tính tích cực học tập từ thấp lên cao, là: bắt chƣớc, tìm tịi, sáng tạo [49] Theo L.V Dancop (1979), để phát huy tính tích cực học tập học sinh, trình dạy học cần đảm bảo nguyên tắc bản: - Việc dạy học phải đƣợc tiến hành mức độ khó khăn cao - Việc yêu cầu nắm vững kiến thức lí thuyết phải chiếm ƣu - Trong trình dạy học, phải trì nhịp độ khẩn trƣơng việc nghiên cứu tài liệu, kiến thức lĩnh hội đƣợc củng cố nghiên cứu kiến thức - Trong dạy học, phải tích cực chăm lo cho phát triển tất học sinh, dù loại giỏi hay loại yếu - Quá trình dạy học phải làm cho học sinh ý thức đƣợc thân trình học tập, nắm vững phƣơng pháp làm việc trí tuệ để hiểu, ghi nhớ tài liệu học tập, hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực việc tự kiểm tra lĩnh hội kiến thức [9, tr 194] Tuy nhiên, I F Kharlamôp, G.I Sukina L.V Dancop chƣa đƣa đƣợc hệ thống phƣơng pháp dạy học cụ thể nhằm phát huy tính tích cực ngƣời học 2.2 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS dạy học Việt Nam Ở nƣớc ta, vấn đề phát huy tính tích cực chủ động học sinh nhằm đào tạo ngƣời lao động sáng tạo đựơc đặt từ năm 60, nhiên trở thành định hƣớng quan trọng cải cách giáo dục từ năm 1980 Từ đến nay, có nhiều nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề Tiêu biểu nhƣ: Nhóm tác giả Trần Bá Hồnh, Bùi Phƣơng Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc (2001) đề cập đến vấn đề “Áp dụng dạy học tích cực môn Sinh học” [18] cho bậc tiểu học trung học sở; Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000) nghiên cứu việc “Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn Sinh học” [19], Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002) với cơng trình “Đại cương phương pháp dạy học Sinh học” [17] Trong cơng trình này, tác giả nêu đƣợc dấu hiệu đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực, là: - dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh; - dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học; - tăng cƣờng hoạt động cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; - kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò [19, tr 26- 30] Các tác giả nêu đƣợc phƣơng pháp dạy học chủ yếu phát huy tính tích cực học sinh, là: - dạy học đặt giải vấn đề - dạy học hợp tác nhóm nhỏ [19, tr 33- 38] Tuy vậy, giới hạn cơng trình nghiên cứu, số phƣơng pháp khác nhƣ: dạy học khám phá, tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu SGK… chƣa đƣợc đề cập cơng trình nghiên cứu Ngồi ra, phƣơng pháp đƣợc giới thiệu sơ lƣợc ứng dụng dạy học Sinh học bậc THCS Theo Phạm Văn Lập (2001), để phát huy tính tích cực HS dạy học Sinh học, giáo viên cần ý dạy HS phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Tác giả cho rằng, muốn học sinh tự tìm tịi, phát để chiếm lĩnh tri thức cách tốt tổ chức cho học sinh sử dụng phƣơng pháp quan sát, mơ tả, thí nghiệm … cho lặp lại cách thu gọn đƣờng tìm tịi nhà khoa học, nhƣ cách kế thừa kiến thức ngƣời trƣớc Ngoài ra, q trình dạy học Sinh học cần tích hợp kiến thức khoa học khác thuộc lĩnh vực Sinh học thuộc lĩnh vực khác nhƣ: bảo vệ mơi trƣờng (tích hợp với phần Sinh thái học), chăm sóc bảo vệ sức khỏe (tích hợp với phần Giải phẫu sinh lý ngƣời, Vi sinh vật)…[36] 10 triển thành non thấp * Hoạt động 4: Tìm hiểu hình thức đẻ đẻ trứng Phương pháp: dạy học khám phá Thời gian: 10’ Hoạt động dạy Nội dung học - GV: yêu cầu IV ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON HS nêu nhƣợc ƣu Đẻ trứng Đẻ điểm - Không mang thai nên - Ở động vật có vú, chất đẻ trứng khơng khó dinh dƣỡng từ thể mẹ đẻ khăn tham gia qua thai phong phú, - HS: đọc thông tin mục IV, suy Ƣu điểm hoạt động sống nhiệt độ thể mẹ - Trứng có vỏ bọc thích hợp với phát triển chống lại tác nhân thai nghĩ thảo môi trƣờng nhƣ nhiệt - Phôi thai đƣợc bảo vệ tốt luận nhóm 5- độ, ánh sáng, vi sinh nên tỉ lệ chết thai thấp HS đại vật… diện nhóm trả - Khi mơi trƣờng bất - Mang thai gây khó khăn lời lợi, phơi phát triển hoạt động sống tỉ lệ nở thấp Nhƣợc điểm Trứng phát động vật triển - Tiêu tốn nhiều lƣợng thể nên dễ bị để nuôi dƣỡng thai nhi động vật khác sử - Sự phát triển phôi thai dụng làm thức ăn phụ thuộc vào sức khoẻ thể mẹ 118 Củng cố (8’): Điền tên tế bào số lƣợng nhiễm sắc thể tế bào vào dấu hỏi sơ đồ: - Sự hình thành trứng: Tế bà o sinh trứng (?) Giả m phâ n ? Giao tử ? - Sự hình thành tinh trùng: Tế bà o sinh tinh (?) Giả m phâ n ? ? ? 119 ? Hƣớng dẫn nhà (2’) - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trƣớc 46 “Cơ chế điều hòa sinh sản” hồn thành phiếu học tập: Tên hoocmơn Nơi sản sinh Tác động sinh lý FSH LH Ơstrogen Prôgestêron Testostêron 120 PHỤ LỤC B: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM B.1 Đề số B.1.1 Thời điểm áp dụng: Sau học xong 37 “Sinh trưởng phát triển động vật” B.1.2 Lớp kiểm tra: 11A, 11C, 11F (ĐC) 11G, 11H, 11I (TN) B.1.3 Thời gian: 15 phút B.1.4 Biểu điểm: Phần trắc nghiệm khách quan: điểm Phần tự luận: điểm B.1.5 Nội dung đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm khách quan: Chọn đáp án nhất: Câu Sinh trƣởng động vật q trình: A hình thành tế bào, mơ, quan có cấu tạo chức hồn thiện B gia tăng kích thƣớc số lƣợng tế bào, hình thành quan có cấu tạo chức hồn thiện C biến đổi theo thời gian hình thái sinh lý từ hợp tử đến thể trƣởng thành D tăng kích thƣớc, khối lƣợng tế bào, mô, quan, thể Câu Trong trình phát triển cá thể, quan thể ngƣời đƣợc hình thành giai đoạn: A hậu phôi B phôi C sau sinh D phôi thai Câu Thứ tự giai đoạn phát triển bƣớm là: A sâu bƣớm - hợp tử - bƣớm trƣởng thành - nhộng B hợp tử - nhộng - sâu bƣớm - bƣớm trƣởng thành C hợp tử - sâu bƣớm - nhộng - bƣớm trƣởng thành 121 D bƣớm trƣởng thành - nhộng - sâu bƣớm - hợp tử Câu Biến thái biến đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lý động vật giai đoạn: A phôi thai sau sinh B phôi phôi thai C sau sinh hậu phôi D phôi hậu phôi Câu Trong q trình phát triển cá thể, phân hóa tế bào có ý nghĩa: A tạo mơ, quan, hệ quan cho thể B bố trí tế bào theo vị trí chúng C phân công tế bào theo chức chúng đảm nhiệm D làm thay đổi hình thái thể Câu Nhóm lồi động vật phát triển không qua biến thái là: A ong, bọ rùa, bƣớm, ruồi B ngƣời, muỗi, gà, tôm C cá chép, gà, thỏ, khỉ D bọ ngựa, cào cào, tơm, cua Câu So với q trình phát triển qua biến thái hồn tồn, q trình phát triển qua biến thái khơng hồn tồn có khác biệt là: A không trải qua giai đoạn lột xác B non khác hoàn toàn trƣởng thành C không trải qua giai đoạn trung gian D non tƣơng tự trƣởng thành Câu Thực tế cho thấy, nịng nọc phải lớn đến kích thƣớc thành ếch, ếch phải lớn đến kích thƣớc phát dục Điều cho phép nhận định: A sinh trƣởng tạo tiền đề cho phát triển B phát triển tạo sở cho sinh trƣởng C tốc độ phát triển không đồng giai đoạn khác D sinh trƣởng phụ thuộc vào phát triển 122 Câu Hiện tƣợng sau khơng phải biến thái? A nịng nọc đứt B bọ ngựa lột xác C rắn lột xác D gián lột xác Câu 10 Động vật để trứng thƣờng có giai đoạn là: …(1)…, động vật đẻ thƣờng có giai đoạn là: …(2)… A (1): phơi sau sinh; (2): phôi thai hậu phôi B (1): phôi thai sau sinh; (2): phôi hậu phôi C (1): phôi hậu phôi; (2): phôi thai sau sinh D (1): phôi thai hậu phôi; (2): phôi sau sinh Phần tự luận: Rắn lột xác có phải biến thái khơng? Vì sao? B.1.6 Biểu điểm đáp án: Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 10 Đáp án D D C C A C C A C C Phần tự luận: Rắn lột xác biến thái Vì lồi rắn, non có đặc điểm hình thái cấu tạo tƣơng tự trƣởng thành Khi rắn thay da, khơng có biến đổi rõ rệt chất lƣợng mà tăng kích thƣớc B.2 Đề số B.1.1 Thời điểm áp dụng: Sau học xong 38 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật” B.1.2 Lớp kiểm tra: 11A, 11C, 11F (ĐC) 11G, 11H, 11I (TN) B.1.3 Thời gian: 15 phút B.1.4 Biểu điểm: Phần trắc nghiệm khách quan: điểm Phần tự luận: điểm B.1.5 Nội dung đề kiểm tra: 123 Phần trắc nghiệm khách quan: chọn đáp án nhất: Câu Nịng nọc biến đổi thành ếch đƣợc tác động hocmôn: A tiroxin B ecđixơn C juvenin D tixorin Câu Hocmon gây kích thích xƣơng phát triển to dài trẻ em đƣợc sản xuất ở: A tuyến giáp B tuyến yên C buồng trứng tinh hoàn D buồng trứng tinh hoàn Câu Ấu trùng châu chấu lột xác nhiều lần tác động hócmơn: A giberelin B ecđixơn C juvenin D xitokinin Câu Tuyến yên nằm vị trí thể động vật? A lồng ngực B đáy sọ não C hố yên cổ D khung xƣơng hông Câu Trẻ em chậm lớn, trí tuệ phát triển biểu việc thiếu hocmon: A sinh trƣởng B tiroxin C tixorin D juvenin Câu Trong suốt trình phát triển từ sâu non đến sâu trƣởng thành, nồng độ juvenin: A không đổi B không xác định C giảm dần D tăng dần Câu Đặc điểm sinh dục thứ cấp là: A đặc điểm khác hình thái, sinh lý đực giai đoạn trƣởng thành sinh dục 124 B đặc điểm hệ quan sinh dục có đực từ sinh ra, có tác dụng phân biệt đực C đặc điểm khác quan sinh dục đực giai đoạn trƣởng thành sinh dục D đặc điểm phụ xuất quan sinh dục đực giao phối Câu Kích thích q trình chuyển hóa vật chất tế bào tác động sinh lý hocmôn: A juvenin B tiroxin C auxin D tixorin Câu Hocmôn sinh trƣởng (1) _ tiết có tác động sinh lý (2) _ A (1): tuyến giáp, (2): kích thích phân chia tế bào B (1): tuyến yên, (2): kích thích phân chia tế bào C (1): tuyến yên, (2): kích thích phân hóa tế bào D (1): tuyến giáp, (2): kích thích chuyển hóa tế bào Câu 10 Ở ngƣời, trình phát triển cá thể, đến tuổi dậy thì, loại hocmơn đƣợc sản xuất nhiều là: A ostrôgen (ở nam) testostêrôn (ở nữ) B ostrôgen (ở nam) progestêrôn (ở nữ) C testostêrôn (ở nam) ostrôgen (ở nữ) D progestêrôn (ở nam) ostrôgen (ở nữ) Phần tự luận: Giải thích nguyên nhân gây lột xác sâu bƣớm nguyên nhân sâu biến thành nhộng bƣớm? B.1.6 Biểu điểm đáp án: Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 125 10 Đáp án A B B B B C A B B C Phần tự luận: Quá trình lột xác sâu bƣớm biến sâu bƣớm trở thành nhộng, nhộng trở thành bƣớm tác động phối hợp hocmon ecdixon juvenin Ecdixon gây lột xác biến sâu thành nhộng, nhộng thành bƣớm, cịn juvenin ức chế q trình biến sâu thành nhộng, nhộng thành bƣớm Sâu bƣớm lột xác nhiều lần tác dụng phối hợp ecdixon juvenin Một mặt, ecdixon kích thích q trình lột xác Mặt khác, juvenin kìm hãm trình biến sâu thành nhộng, tạo điều kiện cho ecdixon phát huy tác dụng Khi nồng độ juvenin giảm đến mức không cịn gây tác dụng ức chế ecdixon làm cho sâu biến đổi thành nhộng, nhộng sau biến đổi thành bƣớm B.3 Đề số B.1.1 Thời điểm áp dụng: Sau học xong 44 “Sinh sản vơ tính động vật” B.1.2 Lớp kiểm tra: 11A, 11C, 11F (ĐC) 11G, 11H, 11I (TN) B.1.3 Thời gian: 15 phút B.1.4 Biểu điểm: Phần trắc nghiệm khách quan: điểm Phần tự luận: điểm B.1.5 Nội dung đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm khách quan: chọn đáp án nhất: Câu Lồi ong có hình thức sinh sản trinh sinh Trong đó, trứng khơng đƣợc thụ tinh phát triển thành: A ong đực, mang nhiễm sắc thể lƣỡng bội B ong đực, mang nhiễm sắc thể đơn bội C ong thợ, mang nhiễm sắc thể đơn bội 126 D ong thợ, mang nhiễm sắc thể lƣỡng bội Câu Hình thức sinh sản phân mảnh có nhóm động vật: A bọt biển, giun dẹp B bọt biển, ruột khoang C ruột khoang, giun dẹp D động vật đơn bào, ruột khoang Câu Hình thức sinh sản trinh sinh thường gặp ở: A ong, thủy tức B ong, hải quỳ, kiến C kiến, rệp D kiến, ong, sứa Câu Trong nhận định sau, nhận định đúng? A Sinh sản vơ tính thƣờng gặp động vật bậc cao B Hầu hết hình thức sinh sản vơ tính dựa giảm phân C Hình thức trinh sản có động vật số thực vật D Sinh sản vơ tính cần cá thể gốc Câu Hình thức trinh sinh động vật có điểm đặc biệt là: A cá thể mẹ sinh mà không cần giao phối cá thể đực B tế bào trứng phát triển thành thể mà khơng cần có thụ tinh C xảy nguyên phân liên tục tế bào thể mẹ tạo thành thể D sinh có đặc điểm giống hệt giống hệt thể mẹ Câu Giun dẹp có hình thức sinh sản: A phân mảnh, phân đôi B nảy chồi, phân đôi C phân mảnh, nảy chồi D phân mảnh Câu Hiện tƣợng thằn lằn đứt đuôi mọc lại đuôi là: A tái sinh phận B nảy chồi C sinh sản vơ tính phân mảnh 127 D tái sinh Câu Loài động vật hình vẽ sau có hình thức sinh sản là: A phân đôi B trinh sinh C nảy chồi D phân mảnh Câu Các thể đƣợc tạo từ q trình sinh sản vơ tính khơng có: A nhiễm sắc thể giống hệt nhiễm sắc thể mẹ B tính di truyền đa dạng C khả tiếp tục sinh sản vơ tính tạo cá thể tiếp D khả thích nghi tốt với điều kiện sống ổn định Câu 10 Thực chất nhân vơ tính q trình: A chuyển nhân tế bào sinh dƣỡng (2n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi tạo thể B chuyển nhân tế bào trứng (2n) vào tế bào sinh dƣỡng lấy nhân, kích thích tế bào sinh dƣỡng phát triển thành phơi tạo thể C chuyển nhân tế bào sinh dƣỡng (n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi tạo thể D chuyển nhân tế bào trứng (n) vào tế bào sinh dƣỡng lấy nhân, kích thích tế bào sinh dƣỡng phát triển thành phôi tạo thể Phần tự luận: Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính động vật? B.1.6 Biểu điểm đáp án: Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 10 Đáp án B A C D B A A A B A Phần tự luận: 128 Hình thức Đại diện sinh sản Phân đơi Quá trình ĐV đơn bào giun dẹp Sau đạt kích thƣớc trƣởng thành, vật chất di truyền tế bào chất tế bào mẹ chia đôi tạo thành tế bào Nảy chồi Bọt biển, ruột Một phần thể mẹ nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo thành chồi khoang Chồi lớn dần tạo thành thể hoàn chỉnh tách khỏi mẹ để sống độc lập Phân Bọt biển, giun dẹp mảnh Những mảnh nhỏ tách từ thể mẹ nguyên phân liên tiếp nhiều lần để tạo thể hoàn chỉnh Trinh sinh - Một số chân đốt tế bào trứng (không thụ tinh) nguyên - Một số cá, lƣỡng phân liên tiếp nhiều lần tạo nên thể cƣ, bò sát đơn bội B.4 Đề số B.1.1 Thời điểm áp dụng: Sau học xong 45 “Sinh sản hữu tính động vật” B.1.2 Lớp kiểm tra: 11A, 11C, 11F (ĐC) 11G, 11H, 11I (TN) B.1.3 Thời gian: 15 phút B.1.4 Biểu điểm: Phần trắc nghiệm khách quan: điểm Phần tự luận: điểm B.1.5 Nội dung đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm khách quan: chọn đáp án nhất: So với tự thụ tinh, thụ tinh chéo: 129 A tiến hóa hơn, vì: thụ tinh chéo, cần có tham gia cá thể B tiến hóa hơn, vì: thụ tinh chéo xảy phức tạp hơn; hao tốn nhiều lƣợng để trì hoạt động quan sinh dục đực quan sinh dục C tiến hóa hơn, vì: thụ tinh chéo, thể nhận đƣợc vật chất di truyền từ nguồn bố mẹ D tiến hóa hơn, vì: thụ tinh chéo có tham gia giới đực giới không cần môi trƣờng nƣớc Hình thức sinh sản hữu tính có ƣu bật là: A tạo số lƣợng cá thể nhiều B thể không phụ thuộc nhiều vào thể mẹ C có nhiều cá thể tham gia vào trình sinh sản D tạo tổ hợp biến dị phong phú Nhóm động vật có hình thức thụ tinh là: A bị, giun đất, chó, ếch B rắn, nhái, mèo, lợn C rắn, cá, gà, chó D rùa, chim, vịt, mèo Hai lớp động vật có hình thức thụ tinh giống là: A Cá Bò sát B Cá Lƣỡng cƣ C Cá Chim D Lƣỡng cƣ Bò sát Sinh sản hữu tính có đặc điểm là: A điều kiện sống thay đổi, gây chết đồng loạt cho cá thể quần thể B tạo cá thể thích nghi với mơi trƣờng sống ổn định, nhờ quần thể phát triển nhanh C tạo số lƣợng lớn cháu thời gian ngắn D khơng có lợi trƣờng hợp mật độ quần thể thấp Thụ tinh ngồi tiến hóa thụ tinh khơng phải lý do: 130 A Số lƣợng trứng sau lần đẻ lớn, lãng phí dễ bị thất lạc môi trƣờng B Trứng từ sinh ra, thụ tinh phát triển thành cá thể hồn tồn phụ thuộc vào mơi trƣờng nƣớc C Tỉ lệ trứng đƣợc thụ tinh thấp D Trứng thụ tinh không đƣợc bảo vệ, tỉ lệ sống sót khơng cao Thụ tinh ngồi động vật trình: A tinh trùng thụ tinh với trứng mơi trƣờng ngồi thể B tinh trùng thụ tinh với trứng bên ống dẫn trứng C trứng rụng, đƣợc tinh trùng thụ tinh bên tạo thành hợp tử hợp tử di chuyển vào làm tổ D trứng rụng, đƣợc tinh trùng thụ tinh buồng trứng Trong nhận định sau, nhận định khơng đúng? A Ở bị sát đẻ con, phơi thai nhận đƣợc chất dinh dƣỡng trực tiếp từ thể mẹ B Một vài lồi giun đốt có tƣợng thụ tinh chéo C Trên thể động vật đơn tính có quan sinh dục đực quan sinh dục D Giun đất khơng có hình thức tự thụ tinh Sinh sản hữu tính khơng có đặc điểm sau đây? A tạo hệ sau thích nghi với điều kiện sống thay đổi B ln gắn liền với q trình giảm phân để tạo giao tử C ln có hình thành hợp giao tử D ln có kết hợp cá thể đực cá thể tạo cá thể 10 Thụ tinh chéo động vật hình thức thụ tinh: A có tham gia hai cá thể lƣỡng tính lồi tinh trùng cá thể đực thụ tinh với trứng cá thể ngƣợc lại 131 B có tham gia hai cá thể lƣỡng tính lồi tinh trùng cá thể thụ tinh với trứng cá thể C có tham gia cá thể lƣỡng tính mà tinh trùng thụ tinh với trứng thể D có tham gia hai cá thể khác giới lồi tinh trùng cá thể đực thụ tinh với trứng cá thể Phần tự luận: Cho ví dụ vài lồi động vật có thụ tinh ngồi Tại thụ tinh ngồi phải thực mơi trƣờng nƣớc? B.1.6 Biểu điểm đáp án: Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 10 Đáp án C D D B D A A A D B Phần tự luận: Ví dụ: Các lồi động vật thụ tinh ngồi sống mơi trƣờng nƣớc nhƣ: cá, tơm, … Thụ tinh ngồi cần mơi trƣờng nƣớc giúp tinh trùng bơi gặp trứng để thụ tinh Ở cạn, tinh trùng bơi đến để gặp trứng nên khơng có thụ tinh ngồi 132 ... LUẬN 1.1 Tính tích cực học tập học sinh 1.2 Quan hệ phát huy tính tích cực học tập đặc điểm 10 tâm sinh lý tuổi học sinh THPT 1.3 Phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học 12 sinh 1.3.1... huy tính tích cực ngƣời học Chƣơng II: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT 48 HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 2.1 Quy trình thiết kế giảng theo phƣơng pháp dạy học 48 phát. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NGÂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w