(Luận văn thạc sĩ) phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi dạy học chương mắt – các dụng cụ quang vật lí 11

95 25 0
(Luận văn thạc sĩ) phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi dạy học chương  mắt – các dụng cụ quang  vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ LAN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC CHƯƠNG “ MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG ” VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI 12 - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ LAN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC CHƯƠNG “ MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG ” VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN: VẬT LÍ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Văn Nhã HÀ NỘI 12-2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo, cán quản lý trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy tận tình quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Nhã người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, giáo viên em học sinh trường THPT Hoàng Diệu (Hà Nội) nơi công tác tiến hành thực nghiệm sư phạm nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ suốt thời gian qua Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết sâu sắc gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Hà nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Trần Thị Lan i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TK Thấu kính TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kì TN Thực nghiệm; thí nghiệm ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học trường THPT 1.2.2 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng việc sử dụng câu hỏi có hiệu dạy học .7 1.3 Cơ sở lí luận câu hỏi dạy học .8 1.3.1 Khái niệm câu hỏi dạy học 1.3.2 Chức việc đặt câu hỏi dạy học 1.3.3 Phân loại câu hỏi dạy học 10 1.3.3.1 Phân loại câu hỏi dựa vào trật tự khâu………………………….10 1.3.3.2 Phân loại câu hỏi dựa vào mục đích yêu cầu việc đặt câu hỏi10 1.3.3.3 Phân loại câu hỏi theo cấp độ nhận thức Bloom……… 11 1.3.4 Biên soạn, thiết kế loại câu hỏi………………………………… 13 1.3.4.1 Biên soạn loại câu hỏi mang tính ghi nhớ hiểu biết kiến thức13 1.3.4.2 Biên soạn, thiết kế câu hỏi mang tính suy luận……………… 14 1.3.4.3 Biên soạn thiết kế câu hỏi mang tính sáng tạo 15 1.3.4.4 Biên soạn thiết kế câu hỏi mang tính đánh giá 17 1.3.5 Kĩ xảo thiết kế loại câu hỏi 18 1.3.6 Một số lưu ý sử dụng câu hỏi dạy học 19 iii 1.3.6.1 Sử dụng câu hỏi gợi ý 19 1.3.6.2 Sử dụng thời gian chờ .19 1.3.6.3 Đưa câu hỏi phù hợp 19 1.3.6.4 Không nên chấp nhận câu trả lời mong đợi 20 1.3.6.5 Giáo viên phải biết rõ lí đặt câu hỏi .20 1.3.6.6 Giáo viên tránh tự trả lời câu hỏi đặt 20 1.3.6.7 Tích cực hóa tất học sinh lớp .20 1.3.6.8 Quy trình sử dụng câu hỏi .21 1.4 Cơ sở lí luận tính tích cực học sinh 21 1.4.1 Khái niệm tính tích cực .21 1.4.2 Khái niệm tính tích cực nhận thức 21 1.4.3 Những biểu nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 22 1.4.3.1 Những dấu hiệu biểu thị tính tích cực .22 1.4.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 24 1.4.4 Những biện pháp giáo viên nhằm phát huy tính tích cực .25 CHƯƠNG 2.XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC28 Đặc điểm chương “ Mắt - Các dụng cụ quang ” .28 2.1.1 Cấu trúc chương “ Mắt - Các dụng cụ quang” .28 2.1.2 Nội dung chi tiết kiến thức chương “ Mắt - Các dụng cụ quang ” .29 2.1.2.1 Khái niệm vật ảnh qua dụng cụ quang học .29 2.1.2.2 Bài lăng kính 30 2.2 Mục tiêu cần đạt 38 2.2.1 Yêu cầu kiến thức 38 2.2.2 Yêu cầu kỹ 39 2.2.3 Yêu cầu thái độ 40 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi 40 2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế .40 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế tiến trình dạy học 45 2.4 Kết luận chương 56 iv CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .58 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .58 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 59 3.4 Phương pháp thực nghiệm 59 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm kiểm tra mẫu 59 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 60 3.4.2.1 Chuẩn bị 60 3.4.2.2 Tiến hành hoạt động học lớp 60 3.4.3 Phương pháp trình bày số liệu 62 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 62 3.5 Đánh giá thực nghiệm 63 3.5.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 63 3.5.2 Xử lí kết học tập 64 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm 70 3.7 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận .72 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC ………………………………………………………………76 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra số 64 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất kiểm tra số 65 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích luỹ kết kiểm tra số 66 Bảng 3.4.Tổng hợp tham số S2, S, V kiểm tra số1……….67 Bảng 3.5 Kết kiểm tra thực nghiệm số .67 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất kết kiểm tra số .68 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất tích luỹ kết kiểm tra số 68 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số S2, S, V kiểm tra số 2……… 69 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đường tia sáng qua lăng kính .30 Hình 2.2 Hiện tượng tán sắc qua lăng kính 31 Hình 2.3 Cấu tạo mắt……………………………………………………….33 Hình 2.4 Đường tia sáng qua mắt……………………………………34 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần suất kết kiểm tra số1 65 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy kết kiểm tra số 65 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất kết kiểm tra số 68 Hình 3.4 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy kết kiểm tra số 68 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức chương “ Mắt - Các dụng cụ quang 28 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội, nâng cao số phát triển người Các quốc gia, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trị vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem hệ thống bao gồm yếu tố: mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học Phương pháp dạy học khâu quan trọng lẽ phương pháp dạy học có hợp lí hiệu việc dạy học cao, phương pháp có phù hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo người học Việc đổi giáo dục trước hết đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Phương pháp kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp khác, đồng thời sử dụng phương tiện dạy học hợp lí có hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh mạnh dạn chủ động hoạt động học, định hướng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện thực đổi phương pháp dạy học cấp học Nhiệm vụ chủ yếu công đổi khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học Qua nhiều năm thực đổi phương pháp, chất lượng học nâng lên đáng kể, khơng khí lớp học phần có thay đổi Tuy nhiên chất học chưa phải dạy học sáng tạo, rèn kỹ cho học sinh mà nặng truyền thụ kiến thức Trong dạy học, giáo viên lạm dụng thời gian thuyết trình, câu hỏi cịn chủ yếu tái lại kiến thức có sẵn, mà chưa phát triển tiềm sáng tạo học sinh Với việc nghiên cứu hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học, hạn chế lối dạy học áp đặt, đồng thời kích thích tính tích cực, chủ động, hình thành nếp tư sáng tạo hoạt động học tập mơn vật lí Kết bật tinh thần, thái độ học tập HS thay đổi rõ rệt Từ chỗ em khơng có động cơ, hứng thú vật lí em yêu thích hơn, kỹ vận dụng kiến thức có chuyển biến theo chiều tích cực Các em ln hăng hái tham gia vào hoạt động học tập, biết cách làm việc nhóm, học cách ứng xử với bạn bè có ý tưởng độc đáo cách giải Với kết luận trên, hệ thống câu hỏi mà luận văn đề xuất trở thành biện pháp hữu hiệu, phù hợp với nội dung, yêu cầu đổi 72 phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, tích cực học sinh Bên cạnh hiệu HS sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, thân tơi thu thành cơng đáng kể Đó kỹ thiết kế câu hỏi giảng tăng lên Biết cách sử dụng câu hỏi cách hợp lí để đạt mục tiêu dạy học Muốn đặt câu hỏi, hướng dẫn cụ thể, xác cho HS, thân phải thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ cho thân Trong trình tiến hành thực nghiệm phạm tơi gặp phải số khó khăn khó khăn sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học Đó là: - Do thói quen dạy học từ thời xa xưa tác động to lớn đến người dạy Một giáo viên lĩnh hội phương pháp dạy học mới, việc vận dụng vào dạy học gặp khơng khó khăn từ phía giáo viên lớp trước, họ không mạnh dạn giáo viên thử dạy theo phương pháp Kết quả, đổi phương pháp dạy học đến trường phổ thơng việc vận dụng chưa đạt hiệu - Lượng kiến thức nhiều học vật lí cịn dài khiến cho việc giáo viên dành thời gian đưa câu hỏi, lắng nghe, hướng dẫn câu trả lời học sinh bị hạn chế, gây khó khăn thời gian vận dụng phương pháp tích cực, hầu hết phương pháp dạy học có nhược điểm tốn nhiều thời gian - Khó khăn chủ quan người dạy họ không mạnh dạn vận dụng phương pháp tích cực vào dạy học Họ sợ khơng đủ điều kiện để vận dụng vào dạy học nên không làm thử, cuối dạy theo phương pháp cũ 73 - Một khó khăn phương pháp dạy học tích cực địi hỏi nỗ lực người dạy người học nhiều, đòi hỏi người học phải có tư sáng tạo, phải đầu tư nhiều thời gian, cơng sức tìm hiểu vận dụng phương pháp Khuyến nghị Qua trình thực đề tài chúng tơi thấy đề tài hồn tồn phù hợp với mục tiêu q trình đổi phương pháp dạy học, đề tài không áp dụng cho mơn Vật Lí mà cịn áp dụng cho tất môn khác Muốn làm điều khơng cần nỗ lực người giáo viên mà cần hỗ trợ cấp, ban, ngành Để GV áp dụng PPDH mang lại hiệu cần trang bị sở vật, phương tiện dạy học đại đặc biệt công nghệ thông tin vào việc đổi PPDH 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ivan Hanel (Người dịch: Đinh Quang Thú), Dạy học với đặt câu hỏi hiệu Nxb Hà Nội Trần Thúy Hằng ( 2008), Thiết kế giảng vật lí 11 Nxb Hà Nội Lê Đức Ngọc (2009), Đo lường đánh giá thành học tập Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Lương Tất Đạt, Vũ thị mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2008), Thiết kế giảng vật lí 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Nxb Giáo Dục Nguyễn Văn Thuận (chủ biên), Nguyễn Tiến Bính, Phùng Thanh Tuyền, Đỗ Thị Bích Liên, Vũ Thị Thanh Mai, Phạm Thị Ngọc Thắng (2007), Hỏi đáp vật lí 11 Nxb Giáo Dục Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Thế Khôi ( đồng chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế (2009) Bài tập vật lí 11 nâng cao Nxb Giáo dục Thái Duy Tuyên ( 2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nxb Giáo Dục Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học.Nxb ĐHQGHN 10.Một số trang web tham khảo http://baigiang.violet.vn http://thuvienvatly.com www.vietbao.vn http://vi.wikipedia.org http://vatly.hnue.edu.vn 75 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CỦA LỚP TN VÀ LỚP ĐC TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM ( Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: ……………………………………………Lớp…………… Điểm: …………………… Câu Chọn công thức định luật khúc xạ ánh sáng A n sinr = n sini B C sin r sin i  n2 n1 sin i sin r  n2 n1 D n : sini= n : sinr Câu Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới Câu Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang A ln ln cho tia khúc xạ với r < i B luôn cho tia khúc xạ với r > i C cho tia khúc xạ i > igh D Chỉ cho tia khúc xạ i < igh Câu Chiếu chùm tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào chất lỏng suốt chiết suất n Khi qua mặt phân cách , tia khúc xạ bị lệch 30 so với tia tới tạo với mặt phân cách góc 60 Giá trị n là: A 1,5 B C D Câu Phát biểu sau không đúng? A Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn B Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần khơng có chùm tia khúc xạ D Khi có phản xạ toàn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới 76 Câu Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A igh =41 48’ B igh =48 35’ D igh =38 26’ C igh =62 44 Câu Một tia sáng từ thuỷ tinh (n = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n = 4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước là: A i≥ 62 44’ B.i < 41 48’ C.i < 48 35’ D.i

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan