(Luận văn thạc sĩ) biện pháp tổ chức thực hiện chương trình đào tạo nghề sửa chữa và lắp ráp thiết bị máy vi tính tại trường trung cấp nghề giao thông công chính hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN VĂN MƯỜI Biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp Nghề Giao thơng Cụng chớnh H Ni luận văn thạc sĩ GIO DC HỌC Hµ néi - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN VĂN MƯỜI Biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp Nghề Giao thơng Cơng Hà Nội Mã s : 60 14 05 luận văn thạc sĩ GIO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Trí Hµ néi - 2008 Lời cảm ơn Trước hết tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Sư phạm tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học “ Quản lý giáo dục khóa V Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Trí hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội, trường Trung cấp nghề Giao thơng cơng Hà Nội, Thầy giáo, cô giáo nhà trường tạo điều kiện để học tập hoàn thiện luận văn Do thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn chắn nhiều khiếm khuyết, mong muốn hội đồng chấm luận văn, Thầy giáo, Cô giáo bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài hồn chỉnh, ứng dụng thực tiễn thực chương trình đào tạo nghề, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Thủ đô đất nước Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 04 năm 2008 Học viên Trần Văn Mười MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số khái niệm cuả đề tài 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Tổ chức 1.1.3 Chương trình đào tạo, chương trình đào tạo nghề 1.1.4 Khái niệm đào tạo nghề 1.1.4.1 Nghề 1.1.4.2 Đào tạo nghề 10 1.2 Một số đặc điểm chương trình đào tạo nghề yêu cầu đối 12 với việc thực chương trình đào tạo nghề 1.2.1 Tầm quan trọng chương trình đào tạo nghề 12 1.2.2 Một số đặc điểm chương trình đào tạo nghề 14 1.2.3 Những yêu cầu việc thực chương trình đào tạo nghề 15 1.3 Những nội dung quản lí chương trình đào tạo nghề 17 1.3.1 Lập kế hoạch thực chương trình 17 1.3.2 Tổ chức thực chương trình 19 1.3.3 Chỉ đạo thực chương trình 20 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá chương trình 20 1.4 Trách nhiệm chủ thể nhà trường việc tổ chức thực 24 chương trình 1.4.1 Ban giám hiệu 24 1.4.2 Phòng đào tạo 25 1.4.3 Khoa, Ban, môn 25 1.4.4 Giáo viên 25 Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức thực chương 27 trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề giao thơng cơng hà nội 2.1 Khái qt trường trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội 27 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển 27 2.1.2 Chức nhiệm vụ giao 28 2.1.2.1 Chức 28 2.1.2.2 Nhiệm vụ 28 2.1.3 Tổ chức máy 29 2.1.4 Ngành nghề, quy mô, cấu đào tạo 31 2.1.4.1 Ngành nghề đào tạo 31 2.1.4.2 Quy mô cấu đào tạo 31 2.2 Thực trạng cơng tác tổ chức thực chương trình đào tạo nghề 33 trường trung cấp nghề giao thông cơng Hà Nội 2.2.1 Quản lý xây dựng ban hành, triển khai thực văn công tác 33 đạo thực chương trình 2.2.2 Thực trạng cơng tác xây dựng, chỉnh lý chương trình, kế hoạch đào 33 tạo 37 2.2.2.1 Kế hoạch hóa mơn học phân bổ thời gian nghề sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính (hệ bậc 3/7) 38 2.2.2.2 Kế hoạch hóa mơn học phân bổ thời gian nghề sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính ( hệ trung cấp nghề ) 39 2.2.3 Thực trạng việc tổ chức thực chương trình 40 2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá dạy học 2.2.5 Thực trạng sở vật chất phương tiện dạy học 41 2.2.6 Thực trạng quản lý bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên 44 2.2.7 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học học sinh 52 2.3 Đánh giá chung 54 Chương 3: biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề sửa chữa 57 lắp ráp thiết bị máy vi tính trường trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội 3.1 Các ngun tắc lựa chọn giải pháp 57 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 57 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn 57 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 57 3.2 Các biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề Sửa chữa 58 lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội 3.2.1 Cải tiến việc xây dựng nội dung chương trình kế hoạch đào tạo 58 3.2.2 Đổi quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá công tác đào tạo 62 nhà trường 3.2.3 Đổi phương pháp đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực chủ 65 động học sinh 3.2.4 Mở rộng việc đầu tư, sử dụng trang thiết bị đại, sở vật chất 67 đào tạo nghề 3.2.5 Củng cố phương thức đào tạo gắn với doanh nghiệp sản xuất dịch vụ 69 3.3 Mối quan hệ biện pháp 70 3.4 Kiểm chứng nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện 71 pháp đề xuất Kết luận khuyến nghị 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 77 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban giám hiệu CT : Chương trình CTK : Chương trình khung CNTT CNKT CBQL : Công nghệ thông tin : Công nhân kỹ thuật : Cán quản lý DN : Dạy nghề ĐT : Đào tạo GTCC : Giao thơng cơng GV : Giáo viên GTVT : Giao thông vận tải GCCK : Gia cơng khí HN : Hà Nội HS : Học sinh KHĐT : Kế hoạch đào tạo MCT : Máy cơng trình NDCT : Nội dung chương trình NCKH : Nghiên cứu khoa học QL : Quản lý QTDH : Quá trình dạy học TCKT : Trung cấp kỹ thuật TĐTCN : Trình độ trung cấp nghề TCDN : Tổng cục dạy nghề TBMH : Trung bình mơn học TKMH : Tổng kết môn học UBND : ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có nhu cầu lớn nguồn nhân lực có đủ kiến thức, kỹ nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức Trong xu cạnh tranh hội nhập, giai đoạn nước ta năm đầu tham gia vào tổ chức thượng mại giới (WTO) Đảng Nhà nước có chiến lược, sách ưu tiên để đầu tư phát triển lĩnh vực đào tạo lao động kỹ thuật Nghị Đại hội IX Đảng nêu rõ: “ Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đạo tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao….” Chiến lược phát triển giáo dục nước ta giai đoạn 2001 – 2010 khẳng định “ cần đổi phương thức tư quản lý giáo dục… tập trung làm tốt ba nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục, xây dựng chế sách quy chế quản lý nội dung, chất lượng đào tạo, tổ chức kiểm tra…” Thực trạng cho thấy việc tổ chức thực chương trình đào tạo trường chuyên nghiệp dạy nghề cịn nhiều bất cập chất lượng đào tạo trường chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế xã hội Việc đưa biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực Trường Trung cấp nghề Giao thơng cơng Hà Nội sở đào tạo nghề địa bàn Thành phố Hà Nội, quản lý Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội Trường thành lập từ ngày 30/12/1965 43 năm xây dựng trưởng thành Với bề dày lịch sử kinh nghiệm công tác đào tạo nghề, trước công đổi nay, đặc biệt nghề công nghệ thông tin đào tạo trường từ năm 2005 cần số biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội Việc đào tạo nghề cuả nhà trường nói chung nghề ngành công nghệ thông tin chất lượng, lực trình độ học sinh sau trường chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn mà xã hội đặt ra, yếu chun mơn, kiến thức cịn xa thực tế, chưa đáp ứng nhu cầu việc làm mà người học mong muốn Trước yêu cầu nhận thức vai trị to lớn chương trình đào tạo nghề, chọn đề tài nghiên cứu “ Biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề Giao thơng cơng Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng việc tổ chức thực chương trình đào tạo nghề trường Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội từ 2002 đến Củng cố phương thức đào tạo gắn với doanh nghiệp sản xuất dịch vụ 2.9 2.8 2.85 Kết khảo sát, kiểm định nhận thức mức độ khả thi biện pháp đề xuất, thấy có 100% cán QL nói chung, GV nhà trường HS trường thống đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất việc tổ chức thực chương trình ĐT nghề trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội Trong biện pháp 1;5 có tính khả thi cao, xếp thứ bậc 2; biện pháp xếp thứ bậc 2.5; biện pháp 3;4 xếp thứ bậc Điều nói lên nhận thức khách thể mức độ khả thi biện pháp nêu khả thi Song triển khai thực phải nghiêm túc, triệt để đồng biện pháp Bảng 3.4: Tổng hợp đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp tổ chức thực chương trình ĐT nghề Trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội TT Các biện pháp Mức độ cần Mức độ khả Tổng hợp thiết thi chung Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp TB T bậc TB T bậc TB T bậc Cải tiến việc xây dựng NDCT KHĐT (chú ý đến việc tinh giản lý thuyết, gắn 3.0 liền với tăng cường thực hành nâng cao kỹ tay nghề cho HS) Đổi quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá công 2.95 tác đào tạo nhà trường Đổi phương pháp ĐT theo hướng phát huy tính tích 2.9 cực chủ động người học Mở rộng việc đầu tư, sử dụng 2.9 trang thiết bị đại, sở 78 3.0 3.0 2.9 2.5 2.92 2.9 2.9 4 2.9 2.9 vật chất đào tạo nghề Củng cố phương thức đào tạo gắn với doanh nghiệp sản xuất dịch vụ 3.0 2.85 2.92 Kết khảo sát, kiểm chứng nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi cuả biện pháp đề xuất, chúng tơi thấy có 100% cán QL nói chung, GV nhà trường HS trường thống đánh giá mức độ cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất tổ chức thực chương trình ĐT nghề trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội Kết phản ánh sau: Biện pháp có kết xếp thứ bậc là: 1; biện pháp xếp thứ bậc 2; biện pháp lại xếp thứ bậc điều có nghĩa khách thể có quan điểm thống cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp tổ chức thực chương trình ĐT nghề trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội mà tác giả đề xuất có sở, sát thực tiễn 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài luận văn: “Biện pháp tổ chức thực chương trình ĐT nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội”, đạt kết chủ yếu sau: Đã nêu rõ khái niệm ĐT nghề, tổ chức thực chương trình ĐT nghề làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Phân tích sở khoa học ĐT nghề, từ làm sở đề xuất cho việc tổ chức thực chương trình ĐT nghề nói chung nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội phù hợp, khả thi Khảo sát đánh giá thực trạng tổ chức thực chương trình ĐT nghề nói chung nghề sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội, bất cập nguyên nhân, sở thực tiễn để đề xuất biện pháp tổ chức thực chương trình ĐT nghề trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội mà trọng tâm nghề sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp tổ chức thực chương trình ĐT nghề nói chung nghề sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội phù hợp, khả thi, hiệu nhằm nâng cao quy mô, chất lượng ĐT nghề trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội cho Thủ đô thời kỳ CNH – HĐH đất nước Chúng tơi hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào nghiệp ĐT nghề cuả trường Trung cấp nghề GTCC Hà Nội Khuyến nghị 2.1 Với Bộ GD ĐT, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội 80 Trên sở đảm bảo quản lý mục tiêu, nội dung chương trình ĐT (phần cốt lõi) cho phép sở ĐT điều chỉnh nội dung chương trình cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn giai đoạn Quy định sở ĐT nghề xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình ĐT phải có ý kiến đại diện doanh nghiệp sản xuất ngành, học sinh 2.2 Với Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Quy định doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ ĐT nghề như: Đóng thuế sử dụng lao động, điều thực nhiều nước giới Yêu cầu, khuyến khích sở ĐT nghề chủ động tìm kiếm đầu tư cho ĐT ( tham gia dự án, liên kết ĐT nước ) Mở rộng vùng tuyển sinh cho trường thuộc địa phương quản lý 2.3 Với Sở lao động Thƣơng binh Xã hội Hà Nội Tổ chức hội thảo khoa học biện pháp QL ĐT nghề sở ĐT Quy định việc kiểm tra, cập nhật công nghệ tiên tiến, thiết bị đại trình ĐT Thiết lập hệ thống thông tin ĐT 2.4 Với doanh nghiệp sản xuất Đưa yêu cầu tri thức, kỹ năng, thái độ người lao động qua ĐT Tham gia với sở ĐT nghề xác định mục tiêu, biện soạn nội dung chương trình ĐT cho nghề ngành Thực hỗ trợ nghĩa vụ sở ĐT nghề cách tạo điều kiện cho sở ĐT thực tập kết hợp với sản xuất, đóng thuế sử dụng lao động theo quy định Nhà nước Hợp tác với sở ĐT để thiết lập hệ thống thông tin dịch vụ ĐT – việc làm 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn kiện, văn Bộ Giáo dục-đào tạo - Một số định hướng phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam từ đến đầu kỷ XXI Bộ Lao động TB&XH(2001) - Điều lệ Trường dạy nghề (Ban hành kèm theo định số 775/2001/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/08/2001 Bộ Trưởng Bộ Lao động TB&XH ) Bộ Lao động TB&XH – Văn quy phạm pháp luật dạy nghề (tập 1) – NXB giáo dục năm 2007 Chính phủ nước CHXHCNVN (2001) - Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ) Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X – Nhà xuất trị quốc gia Quốc hội nước CHXHCNVN – Luật giáo dục - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2005 Quốc hội nước CHXHCNVN – Luật dạy nghề - Nhà xuất Lao động xã hội năm 2007 *Tác giả, tác phẩm Đặng Quốc Bảo (1999)- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý giáo dục Nguyễn Đức Chính (2005) - Đánh giá chương trình - Tập giảng cao học - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Minh Cương (2002)- Phương hướng kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2002-2005 đến năm 2010 – NXB Lao động Xã hội 82 11 Nguyễn Minh Đường (1994) – Tổ chức quản lý trình đào tạo – Bài giảng Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 12 Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Đăng Trụ (2006) – Phát triển quản lý chương trình đào tạo nghề – Tài liệu tập huấn 13 Nguyễn Minh Đạo (1997)- Cơ sở khoa học quản lý- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Trần Khánh Đức – Giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực – NXB giáo dục 2002 15 Nguyễn Thị Hằng ( 2002) - Đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội năm đầu kỷ XXI – NXB Lao động Xã hội 16 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ - Giáo dục học (tập 1, tập 2)- NXB KHKT Giáo dục Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1996) - Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục - NXB Giáo dục Hà Nội 18 Phan Văn Kha (1999) - Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam – Bài giảng - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 19 Trần Kiểm (2004)- Khoa học quản lý nhà trường- NXB Giáo dục Hà Nội 20 Lê Đức Phúc (1997) - Chất lượng hiệu giáo dục - Tạp chí Phát triển giáo dục 5/1997 21 Nguyễn Đức Trí (1981) - Lý luận dạy thực hành nghề – Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà nội - Tài liệu dịch 22 Nguyễn Đức Trí – Quản lý trình đào tạo nhà trường – Tập giảng cao học 83 23 Phan Chính Thức (1998) – Một số suy nghĩ đào tạo nghề chế thị trường – Tạp chí thị trường – Viện nghiên cứu thị trường giá (Số 8/1998) 24 Phan Chính Thức (2003) – Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước – Luận án Tiến sỹ giáo dục học 25 Các trang Web có liên quan đến đề tài như: www.edu.net.vn www.google.com.vn www.hcm.edu.vn 84 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 2.1: Ngành nghề số lượng đào tạo trường Trung cấp nghề giao thông công Hà Nội Trong năm: 2005-2007 ( Nguồn: Phịng Đào tạo ) Năm 2005 TT Nghề đào tạo Năm 2006 ( HS ) Năm 2007 ( HS ) ( HS ) Hàn gia cơng khí 295 315 350 Sửa chữa ô tô 320 350 350 Vận hành máy thi công CT 121 97 45 Công nghệ thông tin 45 189 Lái xe ôtô du lịch hạng B1 310 347 345 Lái xe ôtô du lịch hạng B2 880 934 1010 Lái xe ôtô vận tải hạng C 519 590 610 Lái xe ôtô khách hạng D 163 249 235 Lái xe ôtô khách hạng E 218 256 225 Tổng cộng 2826 3183 3359 Bảng 2.2 : Cơ cấu tổ chức- Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường ( Tính đến tháng năm 2007- Nguồn: Phịng tổ chức, hành ) Trình độ đào tạo Đơn vị TT Số lượng Th.sỹ Ban Giám hiệu 03 Phòng Đào tạo 09 06 Phòng 19 Tổ chức, hành Phịng Tài vụ 05 Khoa công nghệ ô tô 19 Khoa công nghệ Hàn cắt gọt kim loại 01 Đ.học C.đẳng 01 11 85 TCKT Giáo CNKT viên 02 03 01 02 07 04 15 02 03 08 19 08 02 08 03 11 Khoa Máy cơng trình 04 thiết bị xếp dỡ 01 01 01 02 01 04 Khoa CNTT 07 05 Ban nghề lái xe số 11 01 10 11 10 Ban nghề lái xe số 21 02 19 21 58 83 Tổng cộng 109 03 39 07 09 Bảng 2.3: Kết xếp loại giáo án GV ( Nguồn: Phòng ĐT ) Tiêu Trung bình Khơng đạt Tốt Khá (%) (%) (%) (%) 2003-2004 30.5 27.5 36.4 5.6 2004-2005 36.5 31.5 29.6 2.4 2005-2006 42.0 30.2 27.8 2006-2007 43.5 29.5 27 chí Năm học Bảng 2.4: Kết xếp loại giảng GV ( Theo số liệu thống kê phịng ĐT ) Tốt Khá Trung bình Khơng đạt (%) (%) (%) (%) 2003-2004 29.2 41.0 27.5 2.3 2004-2005 32.5 50.3 17.2 2005-2006 39.4 55.6 5.0 Tiêu chí Năm học Bảng 2.5: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy GV trường Trung cấp nghề GTCCHN Mức độ thực TT Nội dung Quản lý việc thực hiên chương trình giảng dạy 86 Tốt Khá T.Bình K.Đạt (%) (%) (%) (%) 20 30 40 10 Quản lý việc lập kế hoạch công tác CBGD Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý nề nếp lên lớp Quản lý nhiệm vụ vận dụng cải tiến phương pháp giảng dạy Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng 25 25 50 30 30 20 20 30 40 20 10 10 20 50 20 25 25 30 20 50 30 20 25 25 30 20 Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng QL hoạt động học HS trường Trung cấp nghề GTCC HN Mức độ thực TT Biện pháp QL hoạt động Tốt Khá T K Đạt học tập học sinh (%) (%) Bình (%) (%) Giáo dục ý thức nghề nghiệp, 15 40 30 15 20 45 25 10 30 45 15 25 40 35 30 35 25 10 30 30 20 20 động thái độ học tập đắn Giáo dục phương pháp học tập cho học sinh Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập cho học sinh Xây dựng nề nếp tự học HS Chỉ đạo GVCN việc tổ chức hoạt động học tập HS Phối hợp với Đoàn TNCS HCM 87 công tác tổ chức học tập HS Khen thưởng kịp thời HS 35 30 20 15 15 20 40 25 thực tốt nề nếp học tập Kỷ luật HS vi phạm nề nếp học tập 88 Phụ lục 2: CÁC MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐT NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GTCCT HÀ NỘI ( Dành cho cán QL nói chung GV nhà trường) Thưa đồng chí! Để góp phần vào việc tổ chức, thực chương trình ĐT nghề cảu trường xin chân thành đề nghị đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng câu bảng Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Mức độ cần thiết CT Mức độ khả TT Các biện pháp BT CT thi KT BT Cải tiến việc xây dựng nội dung chương trình kế hoạch đào tạo Đổi quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá công tác đào tạo nhà trường Đổi phương pháp đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực chủ động người học Mở rộng việc đầu tư, sử dụng trang thiết bị đại, sở vật chất đào tạo nghề Củng cố phương thức đào tạo gắn với doanh nghiệp sản xuất dịch vụ Cuối xin đồng chí vui lịng cho biết đơi diều thân Họ tên: Đơn vị công tác: Tuổi: Giới tính: Nam (nữ ): Trình độ ĐT: Thâm niêm: Số năm công tác: Số năm QL: Xin chân thành cám ơn giúp đỡ cộng tác đồng chí 89 KT PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐT NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GTCCT HÀ NỘI (Dành cho học sinh trường thời gian gần đây) Thưa đồng chí! Để góp phần vào việc tổ chức, thực chương trình ĐT nghề cuả trường xin chân thành đề nghị đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng câu bảng Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Mức độ cần thiết CT Mức độ khả TT thi Các biện pháp BT CT KT BT Cải tiến việc xây dựng nội dung chương trình kế hoạch đào tạo Đổi quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá công tác đào tạo nhà trường Đổi phương pháp đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực chủ động người học Mở rộng việc đầu tư, sử dụng trang thiết bị đại, sở vật chất đào tạo nghề Củng cố phương thức đào tạo gắn với doanh nghiệp sản xuất dịch vụ Cuối xin đồng chí vui lịng cho biết đơi diều thân Họ tên: Đơn vị công tác: Tuổi: Giới tính: Nam (nữ): Thời gian trường: Ngày tháng năm Xin chân thành cám ơn giúp đỡ cộng tác đồng chí 90 KT PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐT NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GTCC HÀ NỘI Thưa đồng chí! Để góp phần vào việc tổ chức, thực chương trình ĐT nghề cuả trường xin chân thành đề nghị đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng câu bảng Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Thực trạng cơng tác quản lý nội dung chương trình ĐT Mức độ TT Chƣa Đạt yêu Các thành tố tốt cầu Tốt Thực trạng lập kế hoạch phát triển nội dung chương trình Thực trạng xây dựng, tổ chức nhân phát triển nội dung chương trình Thực trạng xây dựng, tổ chức triển khai xây dựng nội dung chương trình Thực trạng tổ chức, kiểm tra đánh giá xây dựng nội dung chương trình Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên Mức độ TT Chƣa Đạt yêu Các thành tố tốt Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn chung Xây dựng tổ chức quảh lý hoạt động dạy giáo viên Triển khai thực kế hoạch giảng dạy khóa, lớp học Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy giáo viên 91 cầu Tốt 3.Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh Mức độ TT Chƣa Đạt yêu Các thành tố tốt Lập kế hoạch tổ chức học tập với khóa học Xây dựng phương pháp học tập học sinh học nghề Giáo dục ý thức nghề nghiệp động học tập đắn Công tác kiểm tra giám sát hoạt động học học sinh 92 cầu Tốt ... trình đào tạo nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề Sửa chữa lắp ráp. .. biệt nghề công nghệ thông tin đào tạo trường từ năm 2005 cần số biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội. .. Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức thực chương trình đào tạo nghề Sửa chữa lắp ráp thiết bị máy vi tính trường Trung cấp nghề giao thơng cơng Hà Nội