1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) dạy học hợp tác chương hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 trung học phổ thông

113 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 886,03 KB

Nội dung

 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC           BÙI NGUYÊN THẢO         DẠY HỌC HỢP TÁC CHƯƠNG "HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI" LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG           LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN       HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC         BÙI NGUYÊN THẢO       DẠY HỌC HỢP TÁC CHƯƠNG "HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI" LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG       LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 01 11                        Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Lê Minh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn  Ban  Giám  hiệu  cùng  tồn  thể  các  thầy  cơ  giáo  giảng dạy  tại  trường  Đại  học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, chỉ dẫn tác giả trong  suốt q trình học tập và nghiên cứu.  Tác  giả  xin  bày  tỏ  lịng  biết  ơn  chân  thành  và  sâu  sắc  tới  PGS.  TS.  Hồng Lê Minh người Thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong  suốt quá trình thực hiện luận văn này.    Tác  giả  xin  chân  thành  cảm  ơn  các  thầy  cô  giáo,  các  em  học  sinh  Trường  THPT  Mai  Châu  B  đã  nhiệt  tình  giúp  đỡ  tác  giả  hồn  thành  thực  nghiệm sư phạm tại trường.    Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã  ln động viên và giúp đỡ tác giả trong q trình học tập và thực hiện luận  văn này.    Luận văn đã  thu được  những  kết  quả  nghiên  cứu  bước  đầu.  Mặc  dù  đã có rất nhiều cố gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi những mặt cịn  hạn  chế.  Kính  mong  n h ậ n   được  sự  góp  ý  của  các  nhà  khoa  học,  các  thầy  giáo,  cô giáo và các bạn đồng nghiệp.  Xin chân thành cảm ơn!                                                                  Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014                                                                          Tác giả        Bùi Nguyên Thảo i  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DH  Dạy học  DHHT  Dạy học hợp tác  ĐC  Đối chứng  GV  Giáo viên  HĐ  Hoạt động  HS  Học sinh  HT  Học tập  PP  Phương pháp  PPDH  Phương pháp dạy học  SGK  Sách giáo khoa  TN  Thực nghiệm  THPT  Trung học phổ thông  ii  MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn   i  Danh mục các chữ viết tắt   ii  Mục lục  . iii  Danh mục các bảng   v  Danh mục các hình, biểu đồ   Error! Bookmark not defined.  MỞ ĐẦU  . 1  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN   6  1.1. Tổng quan về dạy học hợp tác  . 6  1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học hợp tác   6  1.1.2. Tình huống dạy học hợp tác   10  1.1.3.  Tổ chức dạy học hợp tác   13  1.2. Dạy học nội dung chương Hàm số bậc nhất và bậc hai trong chương  trình lớp 10 Trung học phổ thơng  . 21  1.2.1.  Vị trí, u cầu của nội dung chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp  10 Trung học phổ thơng  . 21  1.2.2.  Khó khăn và thuận lợi khi dạy học chương Hàm số bậc nhất và bậc  hai lớp 10 THPT   25  1.3 Khảo  sát  nhu  cầu  và  sự  hiểu  biết  của  GV  và  HS  trường  THPT  Mai  Châu  và  THPT  Mai Châu  B huyện  Mai  Châu  tỉnh  Hịa  Bình  về  dạy  học  hợp tác  . 26  1.3.1. Nhu cầu và sự hiểu biết của GV trường THPT Mai Châu và THPT  Mai Châu B huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình về dạy học hợp tác   27  1.3.2. Nhu cầu và sự hiểu biết của HS trường THPT Mai Châu  và THPT  Mai Châu B huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình về dạy học hợp tác   30  Kết luận chương 1   32  CHƯƠNG 2: DẠY HỌC HỢP TÁC CHƯƠNG HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG   33  iii  2.1. Thiết kế một số tình huống dạy học hợp tác chương Hàm số bậc nhất  và bậc hai lớp 10 Trung học phổ thơng  . 33  2.1.1. Thiết kế tình huống dạy học hợp tác về các đặc điểm và tính chất của  hàm số   33  2.1.2. Thiết kế tình huống dạy học hợp tác dạng bài tốn luyện tập vẽ đồ  thị hàm số   46  2.1.3. Thiết kế tình huống dạy học hợp tác dạng bài tốn xác định hàm số   51  2.1.4. Thiết kế tình huống dạy học hợp tác dạng bài tốn về các điểm đặc  biệt của đồ thị hàm số   61  2.2. Thiết kế một số giáo án minh họa dạy học hợp tác trong chương "Hàm  số bậc nhất và bậc hai" lớp 10 Trung học phổ thông   71  2.2.1. Giáo án 1. Bài Hàm số (tiết 2)   71  2.2.2. Giáo án 2. Bài tập Ôn tập Chương II (tiết 2)  . 77  Kết luận chương 2   84  CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM   85  3.1. Mục đích và nội dung thực nghiệm   85  3.1.1. Mục đích thực nghiệm   85  3.1.2. Nội dung thực nghiệm   85  3.2. Tổ chức thực nghiệm   85  3.2.1. Kế hoạch, thời gian thực nghiệm   85  3.2.2. Phương pháp thực nghiệm   86  3.3. Kết quả thực nghiệm   87  3.3.1. Kết quả về kiến thức môn học   87  3.3.2. Kết quả về kỹ năng hợp tác  . 88  Kết luận chương 3   91  KẾT LUẬN  . 92  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   93  PHỤ LỤC   95    iv  DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Ý kiến của GV về các yếu tố của DHHT   27  Bảng 1.2. Ý kiến của GV về kỹ năng làm việc nhóm của HS  . 28  Bảng 1.3. Kết quả điều tra thái độ của GV đối với PP DHHT   29  Bảng 1.4. Kết quả khảo sát về thái độ của HS đối với DHHT  . 30  Bảng 1.5. Kết quả khảo sát về hiểu biết của HS về trách nhiệm cá nhân đối  với nhóm   30  Bảng 1.6. Kết quả khảo sát về các kỹ năng giao tiếp của HS trong quá trình  học hợp tác   30  Bảng 3.1. Kết quả phân loại điểm của HS trước thực nghiệm.   87  Bảng 3.2. Kết quả phân loại điểm của HS sau thực nghiệm.  . 88    v  MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài   Bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCO xác định là: "Học để  biết-  Học  để  làm-  Học  để  tự  khẳng  định  mình-  Học  để  cùng  chung  sống".  Mục tiêu giáo dục của thế giới cho thấy  giáo dục khơng chỉ cung cấp kiến  thức mà cịn phải hình thành cho người học những kỹ năng, thái độ để họ có  thể sống và làm việc trong xã hội sau khi hồn thành chương trình học phổ  thơng. Dạy học khơng chỉ đơn thuần có nhiệm vụ cung cấp cho HS những tri  thức khoa học, mà cịn phải giúp hình thành và phát triển ở họ những năng  lực, kỹ năng làm việc hợp tác, khả năng giao tiếp, nhận biết vấn đề  Để làm  được  điều  đó,  ngồi  nội  dung  học  tập  có  vai  trị  quan  trọng  ra  thì  những  PPDH  tích  cực  mà  người  GV  lựa  chọn  cũng  vơ  cùng  quan  trọng.  Vì  mỗi  PPDH tích cực sẽ giúp hình thành ở người học những năng lực, kỹ năng và  PP học tập và làm việc khác nhau. Sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước  trong thời kỳ hội nhập đang địi hỏi cấp bách nâng cao chất lượng giáo dục  và đào tạo. Mục tiêu giáo dục trong thời đại mới khơng chỉ dừng lại ở việc  truyền thụ những kiến thức, kỹ năng có sẵn cho HS  mà điều đặc biệt quan  trọng là phải bồi dưỡng cho HS năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn  đề.  Nghị  quyết  Trung  ương  2  khoá  VIII  đã  khẳng  định:  "Phải đổi PP giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo HS Từng bước áp dụng PP tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS ". Tích cực triển khai chương trình hành động thực hiện  Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ VIII, Ban chấp  hành Trung ương khóa IX về " Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo". Từ nhu cầu đổi mới PPDH, định hướng đổi mới PPDH trong giai đoạn  hiện nay là: DH cần hướng vào việc tổ chức cho HS học tập trong hoạt động  và bằng hoạt động.   1    PPDH tích cực là thuật ngữ chỉ các PPDH có thế mạnh trong phát huy  tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt  động hố, tích cực hố HS. Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực  gồm:  Dạy  và học  thơng qua tổ  chức các hoạt động học tập  của  HS; Dạy và  học  chú  trọng  rèn  luyện  PP  tự  học;  Tăng  cường  học  tập  cá  thể,  phối  hợp  với học tập hợp tác; Kết  hợp đánh giá  của GV  với tự  đánh giá  của  HS.  HS  không chỉ được truyền thụ kiến thức mà cần phải tăng cường khả năng giao  tiếp, năng lực hợp tác. Do xã hội càng phát triển, xuất hiện nhiều công nghệ  mới phức tạp hơn thì một người khơng thể giải quyết hết tất cả các cơng việc  được, mà cần phải có cộng sự, cần có người hợp tác. Và khi một việc làm có  nhiều người tham gia thì để nhóm hoạt động một cách hiệu quả địi hỏi phải  có một khả năng tổ chức hoạt động nhóm. Theo PP DHHT, GV tổ chức cho  HS hình thành các nhóm học tập nhỏ. Mỗi thành viên trong nhóm học tập này  vừa  có  trách  nhiệm  tự  học  tập  vừa  có  trách  nhiệm  giúp  đỡ  các  thành  viên  trong  nhóm  để  cùng  hồn  thành  mục  đích  học  tập  chung  của  cả  nhóm.  PP  DHHT tạo mơi trường thuận lợi giúp cho HS có cơ hội phát biểu, trao đổi và  học tập lẫn nhau, cùng nhau tìm hiểu kiến thức mới. Khi HS tham gia học tập  hợp tác theo nhóm sẽ thúc đẩy q trình học tập, tăng tính chủ động của tư  duy, sự sáng tạo và khả năng ghi nhớ  phát triển năng lực xã hội, đồng thời  tăng hứng thú học tập với người học, giúp HS phát triển các kỹ năng giao tiếp  bằng ngơn ngữ, giúp HS phát triển tư duy hội thoại, nâng cao lịng tự trọng, ý  thức trách nhiệm và sự tự tin của người học, giúp thúc đẩy những mối quan hệ  cạnh tranh mang tính tích cực trong học tập.    DHHT  là  ý  tưởng  đã  có  từ  rất  lâu  đời. Ngay  từ  đầu  thế  kỷ  thứ  nhất,  Marco  Fabio  Quintilian cho  rằng  người  học  sẽ có rất lợi nếu biết nói những  điều  mình hiểu cho người khác cùng hiểu. Đến thế kỷ thứ  XVII,  Jan  Amôt  Komenxki  (1592  -  1670)  tin  rằng  HS  sẽ  học  tốt  từ  việc dạy cho bạn bè và  học từ bạn bè của mình  Các nhà giáo dục tiên tiến đều  đã  nói  đến  lợi  ích  của việc học tập hợp tác tạo ra một mơi trường học tập thuận lợi.   2  Những năm gần đây, với xu thế đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt  động  của  HS,  cùng  với  trào  lưu  hội  nhập  quốc  tế,  các  nhà  nghiên  cứu  giáo  dục nước ta đã nhận thấy cần phải tổ chức cho HS học tập hợp tác. Hiện nay  đã có một số đề tài nghiên cứu về DHHT như luận án Tiến sĩ của Hồng Lê  Minh  (2007)  về  đề  tài  "Tổ chức DHHT mơn Tốn trường THPT",  Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Triệu Sơn (2007) về đề tài “Phát triển khả học hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo”; luận văn Thạc sĩ của Nguyễn  Trung Dũng (2008) về đề tài "Xây dựng tổ chức tình DHHT trường THPT (trong Hình học lớp 11 Ban bản)"  Vì vậy, nghiên cứu tổ  chức DHHT trong mơn Tốn ở trường THPT có tính khả thi.    Gần  đây  với  xu  hướng  đổi  mới  PPDH  theo  hướng  phát  huy  tính  tích  cực của người học, cùng với trào lưu phát triển của xã hội trên thế giới, người  ta nhận thấy rằng cần phải tổ chức dạy cho HS cách hợp tác. Hầu hết các GV  đều  cho  rằng:  dạy  học  hợp  tác  khơng  những  phát  huy  được  tính  chủ  động  sáng  tạo  cho  HS  mà  còn  rèn  luyện  cho  các  em  nhiều  kỹ  năng  sống  rất  cần  thiết  cho  hiện  tại  cũng  như  tương  lai,  đó  thực  sự  là  một  PPDH  hiệu  quả.  Nhưng làm thế nào để phát huy được ưu điểm của PP này trong điều kiện cụ  thể ở Việt Nam thì  cịn  là  một  câu  hỏi  nan  giải.  Các  tác  giả  nghiên  cứu  về  PP  này  cịn  hạn  chế  và  quan  tâm đến nhiều vấn đề khác nhau. Ta cần hiểu  rằng vận dụng PP DHHT khơng chỉ đơn giản là áp  dụng  một  cách  máy  móc  việc  ghép  nhóm  HS  với  nhau  để  tiến  hành  q  trình  dạy học,  nó  cịn  tuỳ  thuộc vào  mơn học, điều kiện  học, đối tượng HS, tính chất bài học và năng  lực  sư  phạm  của  từng  GV.  Bởi  vậy,  việc  nghiên  cứu  và  vận  dụng  tổ  chức  cho  HS  học  tập  hợp  tác  trong  q  trình  dạy  học  mơn  Tốn  ở  trường  Phổ  thơng ln là vấn đề mới mẻ và cần thiết. Sự mong muốn của GV là vừa giúp  HS học tập tốt vừa nâng cao được năng lực xã hội. Tuy nhiên khơng ít GV  hiểu về PP DHHT chưa thấu đáo, lúng túng trong việc vận dụng nên hiệu quả  dạy học chưa cao.   3  KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu luận văn đã thu được những kết quả sau:  1. Chúng tơi đã nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn  của phương pháp dạy học hợp tác và về dạy học nội dung Hàm số bậc nhất và  bậc hai.  2. Chúng tơi đã khảo sát thực trạng về nhu cầu cũng như các kỹ năng  hợp  tác  của  HS  và  GV  tại  trường  THPT  Mai  Châu  và  THPT  Mai  Châu  B,  huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình. Những nghiên cứu trên đã là cơ sở tốt cho  việc chúng tơi vận dụng PP DHHT vào nội dung và đối tượng cụ thể.   3. Chúng tơi đã nghiên cứu và thiết kế minh hoạ 16 tình huống dạy học  hợp tác chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp 10 THPT.  4.  Để thể hiện tính khả thi của các biện pháp khi vận dụng dạy học hợp  tác chương Hàm số bậc nhất và bậc hai 10 THPT chúng tơi đã thiết kế và dạy  thực nghiệm 2 kế hoạch bài học trong chương Hàm số bậc nhất và bậc hai lớp  10 THPT.  5.  Qua thực nghiệm Sư phạm, chúng tơi đã rút ra được những bài học  kinh nghiệm để tổ chức dạy học tốt hơn nữa.  Như vậy, có thể kết luận việc dạy học hợp tác chương Hàm số bậc nhất  và bậc hai lớp 10 THPT phát huy được tính chủ động, tính tích cực, tạo hứng  thú cho học sinh trong q trình học tập đồng thời rèn luyện cho học sinh các  kĩ năng hợp tác, phát triển tư duy hội thoại có phê phán từ đó hình thành và  phát triển các kĩ năng xã hội cho học sinh sau này.   92  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa đại số 10. NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách GV đại số 10 NXB Giáo dục.  Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách tập đại số 10. NXB Giáo dục.  Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Thế Thạch (2008), Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn Tốn lớp 10. NXB Giáo dục.   Nguyễn Hữu Châu (2014), Bài giảng môn Lý luận Phương pháp dạy học đại dành cho học viên cao học.  Ngô Thị Thu Dung (2003), Một số vấn đề lí luận kĩ học theo nhóm HS Tạp chí giáo dục, số chuyên đề, tr 9-11 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa  học và kỹ thuật.  Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy học hợp tác, Tạp  chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, (3), tr 26-30.  Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Tốn. NXB Đại học  sư phạm.  10 Hồng Lê Minh (2001), “Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh THPT Hải Phịng”. Luận  văn Thạc sỹ Giáo dục học.  11 Hoàng Lê Minh (2003),“Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá học sinh dạy học mơn Tốn trường THPT”. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học.  12 Hồng Lê Minh (2004), “Phân bậc hoạt dộng dạy học môn Tốn”,  Tạp chí giáo dục, (86), tr 26- 27.  13 Hồng Lê Minh (2006), “Dạy học mơn tốn theo hình thức học tập hợp tác”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, (6), tr 58- 61.  14 Hồng Lê Minh (2007), “Thiết kế tình hoạt động học tập hợp tác dạy học mơn Tốn”. Tạp chí giáo dục, (157), tr 31- 33.  15 Hồng Lê Minh (2007), “Rèn luyện kỹ tư cho học sinh thảo luận nhóm học mơn Tốn”. Tạp chí giáo dục, (162), tr 31- 33.  16 Hồng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác thơng qua bài Dấu tam  thức bậc hai – Đại số lớp 10. Tạp chí giáo dục (169), tr 25 - 28.  93  17 Hoàng Lê Minh (2007), “Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường THPT”. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học.  19 Hồng Lê Minh (2007), Thiết kế tình huống hoạt động học tập hợp tác  trong dạy học mơn Tốn. Tạp chí giáo dục (175), tr 31 - 33.  20 Hồng Lê Minh (2009), Các dạng tập toán học THPT.  NXB  Giáo  dục Việt Nam.  21 Hoàng Lê Minh (2011), “Phát triển lực giải tập Toán học cho học sinh thơng qua Phương pháp dạy học hợp tác”.  Kỷ yếu Hội thảo Quốc Gia  về giáo dục Tốn học ở trường phổ thơng. NXB Giáo dục Việt Nam.  22 Hồng Lê Minh (2013), Hợp tác dạy học mơn Tốn. NXB Đại học  sư phạm.  23 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn. NXB Đại học sư phạm.    94  PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH VỀ PPDH HỢP TÁC  HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU X  VÀO Ô PHÙ HỢP VỚI Ý KIẾN CỦA EM  (Theo phiếu hỏi ý kiến HS – PGS.TS. Hồng Lê Minh)  1. Em có mong muốn được thầy, cơ tổ chức giờ học hợp tác khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun   2. Mỗi khi học hợp tác, em có hào hứng tham gia khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên   3. Trong lúc trao đổi nhóm em có hay đưa ra các ý kiến riêng đóng góp cho  nhóm mình khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun   4. Em có sẵn sàng trao đổi, giải thích câu hỏi với các bạn cùng nhóm khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun   5. Em có muốn các bạn trong nhóm mình sẵn sàng giải thích cho em kết luận  của nhóm khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun   6. Mỗi lần bạn mình đưa ra ý kiến, em có đợi bạn nói xong rồi mới nêu ý kiến  của mình khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun 95  Rất thường xuyên 7.  Bạn  em  có  cố  gắng  tình  mọi  cách  diễn  đạt  để  các  bạn  khác  hiểu  được  ý  mình khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun   8. Em có thường cố gắng tìm mọi cách diễn đạt để bạn hiểu ý mình khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun   9.  Em  có  hay  tìm  mọi  cách  để  giải  thích  ý  kiến  của  bạn  cho  các  bạn  khác  trong nhóm của mình khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun   10. Khi chưa rõ về ý kiến của bạn mình, em có nhắc lại ý kiến đó để bạn trình  bày lại cho nhóm khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên   11. Sau khi trình bày ý kiến, thấy bạn cịn băn khoăn, em có hỏi lại xem bạn  có hiểu về ý kiến của mình khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun   12. Khi bạn đang nói khơng giống với suy nghĩ của mình, em có cắt ngang lời  bạn để trình bày ý kiến của mình khơng  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun   13. Khi bạn trình bày, em có tóm tắt (trong đầu hoặc viết ra) ý kiến của bạn  khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên   96  14. Em có đề nghị nhóm để bạn học yếu cũng được trình bày ý kiến khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun   15. Em có phản đối ngay ý kiến khơng giống với suy nghĩ của mình khơng?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên   Ý kiến khác của em:  ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………                                                                                  Ngày tháng năm 2014 Họ và tên:……………  Lớp:…….                        Trường :…………………   Tỉnh :……………………   97  PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GV VỀ PPDH HỢP TÁC TRONG   MƠN TỐN CHO HỌC SINH THPT  (Theo phiếu trưng cầu ý kiến của GV về PPDHHT  PGS.TS. Hoàng Lê Minh)  Họ tên:…………………………   Tuổi:……    Dạy lớp:      Trường:    Tỉnh:…………………………   Dạy học từ năm:      Để  có  được  thực  tế  nhằm  xây  dựng  và  hiệu  chỉnh  PPDHHT  mơn  Tốn  cho  HS THPT, đáp ứng nhu cầu thực tế của nhà trường THPT hiện nay, xin Thầy  Cơ vui lịng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu x vào ơ phù hợp:  1.Thầy cơ đã dự tập huấn về PPDHHT chưa?  Số lần:……   do đơn vị nào tổ chức:   .   2. Theo thầy cơ, một lớp học hợp tác cần đảm bảo những yếu tố nào dưới đây:  2.1. Các thành viên trong nhóm phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực.  2.2. Các thành viên trong nhóm ngồi theo cách để nhìn thấy mặt nhau.  2.3. Mỗi thành viên đều có trách nhiệm cá nhân.  2.4. Mỗi thành viên có các kĩ năng hợp tác với người khác.  2.5.Có  sự  nhận  xét  về  hoạt  động  của  mỗi  thành  viên  nội  bộ  nhóm  và  các  nhóm trước lớp.  2.6. Cả năm yếu tố trên.  3. Theo thầy cơ, những khẳng định sau đây đúng hay sai:  3.1 Trong học hợp tác, họ sinh GV giao cho Đúng Sai hoàn thành tập riêng vừa sức 3.2 Mỗi nhóm học hợp tác khơng vượt q người Đúng Sai 3.3.Mỗi thành viên nhóm luân phiên đảm nhận Đúng Sai vai trò khác qua nhiệm vụ học tập khác 3.4 Trong học hợp tác, khơng có bất đồng ý kiến Đúng Sai thành viên nhóm 3.5.Trong nhóm học hợp tác, HS giỏi tự Đúng hoàn thành xong tập giảng cho bạn yếu 98  Sai 4.  Thầy  cô  nhận  thấy  cần  thiết  phải dạy  cho HS  những kĩ năng hợp tác với  người khác.  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên   5.  Qua  tập huấn và trao đổi  kinh nghiệm  về đổi  mới phương pháp dạy  học,  thầy cơ tích cực tìm hiểu và vận dụng PPDHHT vào việc dạy tại lớp mình?  Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên   6. Thầy cô áp dụng PPDHHT bao nhiêu lần trong khoảng 6 tiết liên tiếp của  mỗi nội dung học sau đây?  Lý thuyết  Hơn lần 4-5 lần 2-3 lần lần Không lần Bài tập  Hơn lần 4-5 lần 2-3 lần lần Khơng lần Ơn tập  Hơn lần 4-5 lần 2-3 lần lần Không lần Lý thuyết BT  Hơn lần 4-5 lần 2-3 lần lần Không lần   7. Thầy cơ tạo ra những tình huống để HS rèn luyện những kĩ năng hợp tác?  Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun   8. Hiện nay, khó khăn mà thầy cơ gặp phải khi áp dụng dạy học hợp tác trong  lớp mình phụ trách là gì?  8.1. Nhà trường chưa khuyến khích.  8.2. HS khơng tích cực tham gia.  8.3. Soạn giáo án và tổ chức lên lớp.  8.4. Khó khăn khác:    .     .     .     .   99  9. Thầy cô quan niệm như thế nào là phương pháp dạy học hợp tác?    .     .     .     .   10. Thầy cơ nêu sự giống và khác nhau giữa dạy học hợp tác và dạy theo nhóm?    .     .     .     .   11. Theo thầy cơ nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác thì có tác dụng gì?    .     .     .     .   Xin chân thành cảm ơn thầy cô!    100 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA   SỞ GD&ĐT HỊA BÌNH  ĐỀ KIỂM TRA 45' CHƯƠNG II Môn: Đại số Lớp 10 TRƯỜNG THPT MAI CHÂU B                                                                             ĐỀ SỐ   Câu 1: (3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:  3x  1/.  y  ;                                    2/.       y   x  x    x 1 Câu 2: ( 2,0 điểm)     1/. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau:  f  x   x3  x   x  3x 2/. Vẽ đồ thị hàm số:  y      x  x   Câu 3: (3,0 điểm) 1/. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số:  y  x  x    2/. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng   d  : y  x    Câu 4: (2,0 điểm) Xác định hàm số bậc hai biết hàm số đạt giá trị nhỏ nhất  bằng 0 và hàm số có đồ thị là parabol (P) đi qua điểm  M  4;25                     HẾT    ĐỀ SỐ       Câu 1: (3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:  2x  1/.  y  ;                                    2/.       y  x   x    x2 Câu 2: ( 2,0 điểm)     1/. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau:  f  x   x  x   x  2 x 2/. Vẽ đồ thị hàm số:  y      x  x  Câu 3: (3,0 điểm) 1/. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số:  y  x  x    2/. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng   d  : y  3x    Câu 4: (2,0 điểm) Xác định hàm số bậc hai biết hàm số có đồ thị là Parabol  đỉnh nằm trên trục hoành và đi qua hai điểm  A  0;1  và  B  2;1              HẾT      101 CÂU ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Nội dung Ý Điểm Tìm tập xác định của các hàm số sau:  1/.    y  1.1  1  1.2    3x  ;                      2/.    y   x  x  x 1 \ 1 Tập xác định: D  1,5đ 3  x  Hàm số xác định   x   0,5đ x    5  x    x    0,5đ Vậy tập xác định của hàm số là:  D   5;3   0,5đ 1/. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau:  y  x  x   TXĐ: D  0,25đ x  D,  x  D  và  0,5đ   2.1    f   x     x     x    x3  3x   f  x    Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ  2.2  2  x  3x 2/. Vẽ đồ thị hàm số:  y      x  x  1,0đ y -2 -1 O x   1/. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số:   3  3.1  0,25đ y  x  x      102 CÂU Ý Nội dung Điểm 1,0đ BBT:  x     y           2                                                                            −1      Đỉnh I(2; −1)  0,25đ Trục đối xứng là đường thẳng: x = 2  0,25đ Giao điểm của đồ thị và trục tung: (0; 3)  0,25đ Giao điểm của đồ thị và trục hoành: (1; 0) và (3; 0)  0,25đ 0,5đ Đồ thị:   y   x -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 O 10 -1 -2 -3 -4   3.2  2/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng   d  : y  x    Hồnh độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương  0,25đ  x  1 trình:  x  x   x   x  x       x   Vậy có hai giao điểm có tọa độ là: (−1; 8) và (6; 15).      4  Xác định hàm số bậc hai biết hàm  số  đạt giá  trị nhỏ nhất  bằng  0  và  hàm  số  có  đồ  thị  là  parabol  (P)  đi  qua  điểm  M  4;25 , và có trục đối xứng là đường thẳng  x =     103 0,25đ CÂU Ý Nội dung Hàm số có dạng:  y = a( x - 1) + b,  a ¹   0,5đ Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0   ïì a > Û ïí Û ïïỵ a( x - 1) + b ³     Điểm 0,5đ ïìï a >   í ïïỵ b = Do đó hàm số trở thành   y = a( x - 1) , a >   0,25đ M  4;25 (P) Û 25 = a(- - 1) Û a = 0,5đ Vậy hàm số bậc hai cần tìm là: y   x  1  hay  y  x  x    -Hết -   104 ĐỀ SỐ CÂU 1  Ý Nội dung Tìm tập xác định của các hàm số sau:  2x  1/.  y  ;            2/.       y  x   x    x2 1.1  Tập xác định: D  \ 2   1,5đ 0,5đ x   Hàm số xác định   x   1.2  x    x     x  2   Điểm 0,5đ Vậy tập xác định của hàm số là:  D  3;     0,5đ 1/. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau:  f  x   x  x   TXĐ: D  x  D,  x  D  và  0,25đ 0,5đ 2.1  4   f  x  x  2x  x  2x  f  x   Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn  2.2  x  2 x 2/. Vẽ đồ thị hàm số:  y      x  x  1,0đ y 2  0,25đ -2 -1 O x   1/. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số:   y  x  x    a3  BBT:  x      3.1  y        1,0đ 1                                                          2      Đỉnh I(1; − 4)      105 0,25đ CÂU Ý Nội dung Trục đối xứng là đường thẳng: x = 1  Điểm 0,25đ Giao điểm của đồ thị và trục tung: (0; −3)  0,25đ Giao điểm của đồ thị và trục hoành: (− 1; 0) và (3; 0)  0,25đ Đồ thị:   y   x -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 O 10 -1 -2 -3   -4 3.2  2/. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng    d  : y  3x    Hồnh độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương  0,25đ x  trình: x  x   3x   x  x       x  Vậy có hai giao điểm có tọa độ là: (2; 9) và (3; 12).    0,25đ Xác  định  hàm  số  bậc  hai  biết  hàm  số  có  đồ  thị  là  Parabol  đỉnh  nằm  trên  trục  hoành  và  đi  qua  hai  điểm  A  0;1  và  B  2;1   0,25đ Gọi  I ( x0 ;0)  là đỉnh của (P)    Hàm số cần tìm có dạng:  y = a( x - x0 ) , a ¹   4    ìï A(0;1)Ỵ ( P) ìï = ïí Û ïí ïï B(2;1) Ỵ ( P) ïï = ỵ ỵ ïì = ax0 Û ïí Û ïï x0 = (2 - x0 ) ỵ   ìï = ax02 ï Û í a(2 - x0 ) ïïỵ ax02 = a(2 - x0 )   ìï = ax02 ì ïx =1 ïí Û ïí ïï - x0 = ïỵï a = ỵ ax02 Vậy hàm số bậc hai cần tìm là: y   x  1  hay  y  x  x    -Hết -    106 0,5đ 0,5đ 0,25đ ... và? ? bậc? ? hai"   lớp? ? 10? ? Trung? ? học? ?phổ? ?thông 32  CHƯƠNG DẠY HỌC HỢP TÁC CHƯƠNG HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Thiết kế số tình dạy học hợp tác chương Hàm số bậc bậc hai. .. 1.2.1.  Vị trí, u cầu của nội dung? ?chương? ?Hàm? ?số? ?bậc? ?nhất? ?và? ?bậc? ?hai? ?lớp? ? 10? ?Trung? ?học? ?phổ? ?thơng  . 21  1.2.2.  Khó khăn? ?và? ?thuận lợi khi? ?dạy? ?học? ?chương? ?Hàm? ?số? ?bậc? ?nhất? ?và? ?bậc? ? hai? ?lớp? ?10? ?THPT  ... dung? ?Hàm? ?số? ? bậc? ?nhất? ?và? ?bậc? ? hai,   mong  muốn q trình  dạy? ?và? ? học? ? đạt  kết  quả  tốt  hơn  nữa,  nên  đề  tài  được  chọn  là:  Dạy học hợp tác chương "Hàm số bậc bậc hai" lớp 10 Trung học phổ

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w