1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Ngày nay, yêu cầu giáo dục nước ngày đòi hỏi đổi phương pháp dạy học: dạy học theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phân hóa đối tượng học sinh học, dạy sát đối tượng học sinh, dạy học phù hợp với đặc điểm vùng miền Yêu cầu tiếp cận, hội nhập với giáo dục giới lại đặt ngày cấp thiết Đứng trước yêu cầu đó, giáo dục nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng, khơng thể đứng ngồi mà phải tích cực đổi đáp ứng yêu cầu giáo dục mới, tạo bước chuyển biến mới, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học 1.1.2 Trong Chương trình Tiếng Việt Tiểu học, phân mơn Luyện từ câu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Một mặt, cung cấp cho học sinh vốn từ ngữ phong phú, đa dạng Mặt khác, giúp học sinh nắm vững cấu trúc câu, đoạn, văn, để học tập tốt môn Tiếng Việt giao tiếp Đặc biệt phân mơn khó học sinh Hiện tượng học sinh học cách hời hợt, ngại khó, chưa chịu tìm tịi kiến thức, giáo viên ngại dạy phân môn Bởi vậy, Tiểu học, dạy học mơn học nói chung, dạy phân mơn Luyện từ câu nói riêng phải đổi để đáp ứng tình hình chung, nâng cao chất lượng phân môn Lâu nay, đạo dạy học giáo dục Tiểu học không ngừng đạo đổi dạy học theo hướng: phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học; dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học phát huy tính tự chủ, sáng tạo giáo viên…Những hướng đạo đổi phương pháp dạy học mức độ khác đem lại kết 1.1.3 Qua thực tế dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 5, bên cạnh kết đạt được, tơi chưa lịng với cách thức, phương pháp dạy học, kết dạy học phân môn Bởi vậy, thân muốn tìm biện pháp tốt để dạy học phân môn Luyện từ câu lớp đạt hiệu Một số biện pháp “Đổi phương pháp dạy học theo hướng phân hóa phân mơn Luyện từ câu lớp 5”, sáng kiến kinh nghiệm thân, muốn tiếp cận cách thức, phương pháp dạy học để đem lại hiệu cao dạy học phân mơn Qua sáng kiến kinh nghiệm muốn góp phần vào việc tìm cách thức, đường tăng thêm vốn từ, rèn cách sử dụng từ ngữ, kĩ viết câu…cho học sinh, nâng cao chất lượng môn học chất lượng giáo dục chung 1.2 Phạm vi áp dụng nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu áp dụng: Trường Tiểu học số Xuân Trạch thuộc xã Xuân Trạch huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình - Đối tượng điều tra khảo sát áp dụng : Các học sinh lớp 5A thuộc trường Tiểu học số Xuân Trạch PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận để thực sáng kiến 1 2.1.1 Các kiến thức từ câu sách Tiếng Việt lớp trang bị cho học sinh thông qua hai loại học: hình thành kiến thức thực hành , luyện tập Các Luyện từ câu sách Tiếng Việt cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt để em chủ động, tự tin lựa chọn từ ngữ, kiểu câu, cách liên kết câu nói viết nhằm đạt hiệu giao tiếp Thông qua việc trang bị cho học sinh kiến thứcvề từ ngữ, ngữ pháp, sách Tiếng Việt góp phần bồi dưỡng cho em thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu theo số mục đích nói thơng thường, dùng số dấu câu phổ biến viết Thực tế, trường Tiểu học khả sử dụng Tiếng Việt học sinh nhiều hạn chế, cần phải có biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu lớp 2.1.2 Dạy học phân hóa hình thức dạy học mà người dạy dựa vào khác biệt dựa vào lực, sở thích điều kiện học tập cá nhân người học để điều chỉnh cách dạy phù hợp nhằm phát triển tốt cho cá nhân người học đảm bảo hiệu giáo dục cao Dạy học phân hóa xem cách cải tiến phương pháp dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 2.2 Thực trạng dạy học theo hướng phân hóa phân mơn Luyện từ câu 2.2.1 Thực trạng: 2.2.1.1.Về giáo viên: Trong trình giảng dạy phân môn Luyện từ câu giáo viên gặp phải nhiều khó khăn Trong tiết dạy phải phân hoá nhiều đối tượng học sinh mà thời gian tiết dạy có 40 phút Giáo viên chưa dám mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học chưa thực linh hoạt, sáng tạo tiết dạy Hiện tượng dạy học nặng thuyết trình, giảng giải giáo viên theo cách dạy học cổ truyền “Thầy đọc, trò chép” chưa phải chấm dứt nhà trường Mặt khác, việc dạy học tượng giáo viên chưa xác định kiến thức trọng tâm chưa bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ học để giúp học sinh hoạt động tích cực Một số giáo viên tượng coi sách giáo khoa “pháp lệnh”, cố dạy hết tất nội dung sách giáo khoa, không bám vào “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn học cấp tiểu học”, dẫn đến tình trạng tải học bắt gặp tượng chán học, lười học phần lớn học sinh điều đáng lo ngại Hoạt động thầy trị chưa cụ thể hố cách rõ ràng Chưa có phương pháp phù hợp với phân mơn Luyện từ câu Giáo viên chưa có phân loại học sinh để có biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Khả ứng dụng công nghệ thông tin khai thác đồ dùng dạy học phục vụ phân môn chưa có hiệu Giáo viên chưa thực phát huy tính tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo học sinh học Do giáo viên rơi vào tượng thuyết trình, bị động học 2.2.1.2 Về học sinh : Trường Tiểu học số Xuân Trạch nằm địa bàn thuộc vùng núi khó khăn Học sinh chủ yếu em nông dân, đầu tư cho việc học hành nhiều hạn chế, phần lớn phó thác cho nhà trường,thầy cô 2 giáo.Về nhà, em không bố mẹ nhắc nhở hay kiểm tra sách Ý thức tự học em chưa cao lệ thuộc vào thầy, người khác Do đó, vốn từ em cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, lớp học có nhiều đối tượng học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập, học sinh khuyết tật …nên dạy trở nên khó khăn giáo viên Hầu hết, giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh đại trà chưa quan tâm đến loại đối tượng khác 2.2.2 Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường ban ngành đoàn thể - Giáo viên khối tham gia lớp tập huấn đổi chương trình dạy học, nghiên cứu chương trình Bồi dưỡng thường xuyên học tập lớp Mô đun - Phương tiện giảng dạy, tài liệu nghiên cứu tương đối đầy đủ 2.2.3.Khó khăn: - Nhiều HS chưa hiểu rõ tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu nên cáchdùng từ, đặt câu, thái độ học tập phân môn chưa tốt - Vốn sống, hiểu biết khả diễn đạt học sinh hạn chế - Một số học sinh chưa ham thích học phân mơn Luyện từ câu ( học sinh chưa có kỹ năngdùng từ đặt câu, nói viết chưa thành câu, chưa biết sử dụng dấu 2.2.4.Kết khảo sát đầu năm Qua đề khảo sát trên, sau 40 phút học sinh làm bài, lớp 5A thu kết sau: - Kết quả: Số HS dự Phân môn khảo sát 24 Chất lượng Điểm 9,10 SL TL% (em) Luyện từ câu Điểm 7,8 SL TL% (em) 16,7 Điểm 5,6 SL TL% (em) 25 11 Điểm SL TL% (em) 45,8 12,5 - Qua bảng kết trên, cho ta thấy số lượng học sinh có khiếu cịn hạn chế, học sinh trung bình cịn chiếm tỉ lệ cao, nửa số học sinh Đặc biệt số học sinh gặp khó khăn học tập chiếm tỉ lệ tương đối lớn 2.2.5 Nguyên nhân - Do lực nhiều giáo viên nên việc thực tự chủ, linh hoạt, sáng tạo học hạn chế - Nội dung, kiến thức học tiết học theo sách giáo khoa lại nhiều, dẫn đến học trở nên nặng nề, học sinh mệt mỏi, chán học hiệu chưa cao 3 - Trường trường thuộc vùng núi cịn gặp khó khăn sở vật chất Thiết bị dạy học hạn chế chưa đáp ứng với điều kiện dạy học cho giáo viên học sinh, dẫn đến việc dạy theo phương pháp kết đạt chưa cao - Một số giáo viên đời sống gia đình cịn khó khăn, chưa dành nhiều thời gian để nghiên cứu làm đồ dùng dạy học nhằm phục vụ cho tiết dạy tốt hơn; giáo viên đổi cách dạy - Học sinh lại ngại học phân mơn này, vốn từ em hạn chế, giao tiếp em - Một số em đến lớp chưa có ý thức tự giác học tập - Khi làm tập không đọc kĩ yêu cầu đề bài, làm chưa cẩn thận, Xuất phát từ thực trạng dạy học mạnh dạn đưa số biện pháp “Nâng cao hiểu giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 5” để dạy học có hiệu cao 2.3.Một số biện pháp, giải pháp nâng cao hiểu giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 5: 2.3.1.Mục tiêu phân môn Luyện từ câu lớp 5: Phân môn Luyện từ câu giúp HS: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trang bị cho HS số hiểu biết sơ giản từ,câu văn - Rèn luyện cho HS kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sửdụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp 2.3.2 Các biện pháp 2.3.2.1 Biện pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh Hiện tượng chán học, ngại học đa số học sinh điều đáng lo ngại, đặc trưng cho nhà trường đại Một nguyên nhân sư phạm tượng “Chủ nghĩa bình quân” cách đối xử với học sinh, khơng tính đến khác học sinh tư chất, thiên hướng, trình độ phát triển, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội…trong môi trường em sống Ở lớp 5, khác biệt em chưa lớn, để đảm bảo hiệu giáo dục, cần tính đến khác biệt học sinh khuôn khổ phương pháp tiếp cận cá nhân học sinh Nếu khơng phân hố đối tượng học sinh để dạy tình trạng tải tiếp tục tăng, đặc biệt nặng nề với học sinh trung bình học sinh gặp khó khăn học tập Nhưng giảm câu hỏi tập khó ảnh hưởng đến học sinh có khiếu, khơng có hội phát triển khiếu cá nhân Chỉ có dạy học phân hoá giải mâu thuẫn Bởi dạy học phân hoá đặc biệt cần thiết để làm bộc lộ phát triển đầy đủ tư chất lực trẻ Trong điều kiện lớp học thông thường trẻ phát triển tài Học sinh gặp khó khăn khơng vươn lên đạt chuẩn Xét hiệu trình dạy học phân hố dạy học cần thiết vì: 4 - Phần lớn học sinh lớp ổn định hứng thú số môn học, dạng hoạt động - Q trình dạy học đạt hiệu mong muốn biết phát huy khả hứng thú học sinh vào mục đích dạy học giáo dục - Dạy học phân hoá phù hợp với học sinh tạo động lực học tập cho em, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tối đa tư chất lực học sinh có khiếu - Chỉ có dạy học phân hố có khả loại trừ tình trạng tải học sinh trung bình cịn khó khăn học tập Học sinh khó khăn học tập vươn lên đạt chuẩn Để dạy học phân hố có hiệu cao, phân loại theo hình thức sau: 2.3.2.1.1 - Phân hố trình độ tiết dạy đại trà (phân hố rộng): dạy học phân hoá lồng ghép tiết học bản, dạy sát với đối tượng học sinh Nghĩa là, dạy học đảm bảo cho tất học sinh nắm nội dung theo chuẩn kiến thức, kỹ Dạy học theo hướng đòi hỏi người giáo viên vừa ý thiết kế dạy vừa có hệ thống câu hỏi vừa sức cho đối tượng học sinh trung bình, câu hỏi phù hợp với học sinh khó khăn học tập, vừa có hệ thống câu hỏi gợi mở cho học sinh khiếu 2.3.2.1.2 - Dạy học phân hố theo nhóm, lớp riêng (phân hố hẹp): nhóm học sinh khiếu (học sinh khá, giỏi); nhóm học sinh khó khăn học tập Với hình thức phân hố này, trước hết giáo viên cần làm tốt khâu phân loại đối tượng Đầu năm học mới, giáo viên nhận lớp, nhận danh sách phân loại tiếp tục theo dõi lực học sinh để phân loại thành nhóm, lớp riêng, có kế hoạch, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hình thức dạy học phân hố theo nhóm riêng tổ chức vào học khố, thời gian ơn luyện tự học Ngồi ra, có cách phân loại đối tượng học sinh khác: phân hố nhóm học sinh theo hứng thú; phân hoá theo nhận thức; phân hoá học sinh theo sức học; phân hoá đối tượng học sinh theo động cơ, lợi ích, nhu cầu học tập học sinh Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, áp dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng phân hoá phân mơn Luyện từ câu lớp theo hình thức phân hố trình độ tiết dạy đại trà (phân hố rộng) Lí khơng lựa chọn hình thức khác phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, sở vật chất điều kiện khác chưa đảm bảo để tổ chức dạy học phân hoá theo lớp học sinh riêng Qua trình phân loại học sinh thấy rằng: + Những em học sinh có lực tốt thường có tố chất thơng minh, chăm học, hăng say phát biểu, say sưa tìm tịi kiến thức đa số gia đình quan tâm đến giáo dục 5 + Còn em lực vận dụng kiến thức chưa cao gia đình khó khăn kinh tế, sống khơng ổn định Ngồi ra, em cịn chưa chăm học, đọc sách báo, mơi trường giao tiếp khơng thuận lợi cho phát triển ngôn ngữ Một phận nhỏ em chưa xác định mục đích việc học, em việc đến lớp lấy sách làm cách hời hợt sau chờ giáo viên chữa chép vào cách “rập khuôn” chưa hiểu nội dung kiến thức, tiếp thu chậm, thiếu tự tin, nhút nhát Một số em học sinh cịn gặp khó khăn học tập sức khỏe, em hay ốm đau, hổng kiến thức từ lớp Nguyên nhân học sinh cịn gặp khó khăn học tập khơng phải hồn tồn học sinh mà cịn ảnh hưởng phần không nhỏ người giáo viên Bởi giáo viên chưa phân loại đến đối tượng học sinh để dạy, chưa xác định mục tiêu dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, đồng thời chưa tìm tòi phương pháp dạy học mới, chưa linh hoạt, động sáng tạo dạy học để phát huy tính tự chủ loại đối tượng học sinh Bên cạnh em cịn ảnh hưởng đến cách giao tiếp gia đình địa phương nơi sinh sống hồn cảnh gia đình dẫn đến em ngại giao tiếp Vậy, để dạy học sinh có hiệu cao, cần phân hố đối tượng học sinh Vì phân hố đối tượng học sinh “Con đường nâng cao hiệu trình dạy học, đánh giá lực học tập, đặc điểm tâm lý học sinh để có phương pháp dạy học phù hợp” 2.3.2.2 Biện pháp 2: Lựa chọn đơn vị kiến thức để dạy học cho đối tượng học sinh phù hợp Trong lớp học có nhiều đối tượng học sinh dạy theo kiểu đại trà kết khơng cao Học sinh cịn gặp khó khăn học tập khơng vươn lên đạt chuẩn, học sinh có khiếu không phát huy lực, sở trường Để khắc phục điều đó, địi hỏi người giáo viên phải lựa chọn đơn vị kiến thức nội dung dạy Tại phải lựa chọn nội dung kiến thức để dạy cho đối tượng học sinh? - Vì lượng kiến thức sách giáo khoa tải số nội dung không phù hợp với học sinh vùng miền Khi dạy theo sách giáo khoa em học sinh cịn khó khăn học tập khơng vươn lên đạt chuẩn cịn em có khiếu khơng phát huy lực sáng tạo mình, thui chột khiếu, sở trường - Khơng lựa chọn nội dung kiến thức có giáo viên làm việc cịn học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, thầy hỏi trò trả lời “Thầy đọc, trị chép” - Ngồi ra, lựa chọn đơn vị kiến thức phát huy khả học sinh phù hợp với vùng miền Các em tiếp thu nội dung kiến thức dễ dàng nội dung gắn liền với sống em hàng ngày phù hợp với trình độ nhận thức em 6 Vì vậy, dạy học cần phải thay đổi số câu hỏi nội dung để phù hợp với đối tượng học sinh vùng miền Để làm điều đó, người giáo viên cần phải thực biện pháp sau: + Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ nhằm lựa chọn kiến thức để thiết kế giảng phù hợp với khả tiếp thu học sinh có phân hoá học sinh dựa lực tiếp thu Dạy không tải không coi nội dung sách giáo khoa pháp lệnh Giáo viên cần xác định rõ nội dung kiến thức cần cung cấp cho học sinh + Không lệ thuộc vào sách giáo khoa, khơng cố dạy hết tồn sách giáo khoa + Thay đổi câu hỏi nội dung phù hợp với đối tượng học sinh: nhóm học sinh khiếu: giáo viên tập trung vào tập, mở rộng, nâng cao theo hướng phát triển; nhóm học sinh chưa đạt chuẩn (học sinh gặp khó khăn học tập): cần tập trung vào việc đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ Tức là, người giáo viên phải cách, hình thức dạy học, phương pháp dạy học giải kiến thức mà học sinh nắm chưa vững, hay nhầm lẫn, hay quên (có thể nghĩa từ gần gũi với học sinh, từ em khó phân biệt nghĩa nó, hay câu ghép em khó xác định vế, quan hệ từ…) Giáo viên phải tìm nguyên nhân việc em hay sai Tận dụng thời gian dạy học ôn luyện, giáo viên rèn kĩ đặt câu, tìm từ, giải nghĩa từ, cách nói, nghe…cho học sinh nhiều cách khác nhau, sử dụng phuơng pháp: “mềm hố”, “dễ hố”…để học sinh cịn khó khăn học tập tiếp thu đuợc kiến thức truyền thụ + Giáo viên phải động, sáng tạo thiết kế nội dung tập phù hợp với học sinh phân hoá + Sử dụng thiết bị dạy học hình ảnh minh hoạ, băng đĩa, máy chiếu…để phù hợp với nội dung học, câu hỏi cho học sinh cho học sinh gặp khó khăn học tập nắm kiến thức đạt chuẩn, học sinh có khiếu bộc lộ khiếu + Giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi nhận biết, gợi mở nêu vấn đề, câu hỏi định hướng, câu hỏi tình huống, câu hỏi tái hiện, câu hỏi mang tính suy luận, cần có hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển tiếp tạo hứng thú cho học sinh học tập + Dựa vào lực học sinh, giáo viên lựa chọn nội dung cung cấp mức độ đạt kiến thức chuẩn chuẩn Căn vào yếu tố trên, giáo viên giảm bớt câu hỏi khó, khó theo hướng tinh giản, thiết thực đối tượng đại trà, học sinh khó khăn học tập; ưu tiên củng cố kỹ cốt lõi nghe, nói, đọc, viết Đối với học sinh có khiếu, có tư chất vượt trội phân môn Luyện từ câu, giáo viên thêm câu hỏi khó, nội dung thêm tiết dạy phân hố tiết ơn luyện khơng vượt chương trình chung cấp học 7 Như vậy, việc điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với loại đối tượng học sinh thực vấn đề khó, địi hỏi người giáo viên phải phân hoá đối tượng học sinh, phải kiên trì, chịu khó để tìm hình thức dạy học có hiệu Từ sở lý luận, kết nghiên cứu nói trên, tơi mạnh dạn thay đổi, lựa chọn nội dung số phân môn Luyện từ câu lớp Sau số ví dụ tơi áp dụng để dạy học sinh lớp 5A trường Tiểu học số Xuân Trạch Dạng 1: Bài : Từ đồng âm (SGKTV 5, tập 1, trang 51 ) Yêu cầu cần đạt: Học sinh hiểu từ đồng âm; biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III); đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm (2 số từ BT2), bước đầu hiểu nội dung từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố - Khi dạy phần nhận xét ghi nhớ Với Bài Bài sách giáo khoa có yêu cầu sau: Bài 1: Đọc câu sau đây: a) Ông ngồi câu cá b) Đoạn văn có câu Bài 2: Dòng nêu nghĩa từ câu tập 1? - Bắt cá, tơm,…bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc đầu sợi dây - Đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu Theo hướng dạy học phân hố, tơi tổ chức dạy nội dung học cho đối tượng học sinh sau: Bài tập: Đọc nối nghĩa từ câu cột A với nghĩa cột B cho phù hợp: A B a) Ông ngồi câu cá Đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu b) Đoạn văn có câu Bắt cá, tơm, … móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc đầu sợi dây 8 - Đối với tập học sinh có khiếu phải làm yêu cầu tập Ngoài ra, em phải phân biệt từ đồng âm biết phân biệt nghĩa từ đồng âm Từ rút ghi nhớ từ đồng âm tìm thêm số ví dụ từ đồng âm khác Học thuộc ghi nhớ lớp - Học sinh lực bình thường: Làm yêu cầu tập hiểu từ đồng âm Chưa yêu cầu học thuộc ghi nhớ lớp - Cịn học sinh chưa thật có lực học tập: với yêu cầu em nối với yêu cầu đề giáo viên khen ngợi, động viên, khuyến khích em học tốt để làm phần luyện tập Qua biến đổi yêu cầu tập, giáo viên giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ từ đồng âm Học sinh khiếu tìm thêm phân biệt từ đồng âm văn cảnh khác Học sinh cịn gặp khó khăn học tập dễ dàng tiếp thu, làm tập em hiểu nghĩa từ câu tập Đồng thời giảm thời lượng học cho học sinh cách nhẹ nhàng thoải mái - Kết tập mà học sinh làm sau: A a) Ông ngồi câu cá b) Đoạn văn có câu B Đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu Bắt cá, tơm, móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc đầu sợi dây - Còn thực phần Luyện tập: Bài tập cần làm 1, 2, 3, + Học sinh khiếu: làm hết tập, giải thích nghĩa từ tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch) hiểu thêm ý nghĩa nội dung tập Phân biệt nghĩa từ đồng âm tập + Đối với học sinh lực nhận thức bình thường: em làm a, b, đặt câu để phân biệt từ bàn cờ; làm không yêu cầu phải giải thích + Cịn học sinh chưa thật đạt chuẩn: làm 1a, đặt câu phân biệt từ đồng âm từ bàn Qua câu hỏi dành cho học sinh khiếu nhằm khắc sâu mở rộng thêm kiến thức cho em học sinh khác Khi học sinh khiếu lấy thêm ví dụ nhằm giúp học sinh yếu làm quen hiểu thêm từ đồng âm 9 - Từ ví dụ tơi cịn rèn cho học sinh khiếu kĩ nói, kĩ tìm tịi Hiểu rõ thêm từ đồng âm biết cách phân biệt từ đồng âm văn cảnh khác Còn học sinh chưa đạt chuẩn rèn thêm kĩ nghe, nói, nắm kiến thức từ đồng âm Dạng 2: Đối với dạng mở rộng hệ thống hoá vốn từ, trình độ học sinh lớp cịn hạn chế Tiếng Việt, cho học sinh khiếu tự suy nghĩ tìm tịi để có thêm, phong phú vốn từ Với học sinh cịn lại tìm số từ thông dụng theo gợi ý giáo viên cho học sinh tìm hiểu qua từ điển, tranh ảnh, vật thật…để bổ sung thêm vốn từ cho học sinh Ví dụ : Bài Mở rộng vốn từ: Nam nữ (Trang 129 - Tập 2) Ở tập có dạng sau: Bài 2: Mỗi câu tục ngữ nói lên phẩm chất phụ nữ Việt Nam? a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi c) Giặc đến nhà, đàn bà đánh Với tập cho học sinh có khiếu làm vào phiếu tập a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn Phẩm chất:……………………………………………………… b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi Phẩm chất:……………………………………………………… c) Giặc đến nhà, đàn bà đánh Phẩm chất:……………………………………………………… - Đối với học sinh đạt chuẩn tơi lại chuyển tập có dạng sau: Em đánh dấu x vào ô trống trước từ ngữ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam câu tục ngữ sau: a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn x lòng thương chăm đức hi sinh nhường nhịn b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi x đảm giỏi giang khoan dung giữ gìn hạnh phúc gia đình c) Giặc đến nhà, đàn bà đánh 10 10 độ lượng dũng cảm anh hùng + Đối với học sinh khiếu phải giải thích nghĩa câu tục ngữ nêu nhiều từ phẩm chất người phụ nữ Đồng thời tìm câu tục ngữ có nghĩa tương tự với câu tục ngữ + Còn học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ phải làm hết yêu cầu tập, phải đánh dấu nhân vào từ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam + Với học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng: Giáo viên hướng dẫn mẫu yêu cầu tìm từ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam câu tục ngữ (tức đánh dấu nhân vào ô trống) - Khi chữa xong bài, giáo viên cho học cịn gặp khó khăn học tập nêu lại từ phẩm chất người phụ nữ, nhằm giúp em hiểu thêm khắc sâu kiến thức đạt chuẩn Các từ phẩm chất phụ nữ tập là: lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn, đảm đang, giữ gìn hạnh phúc gia đình, dũng cảm, anh hùng - Để tiết dạy thêm nhẹ nhàng tạo khơng khí lớp học thêm thoải mái lồng cho học sinh nghe hát “Lòng mẹ” qua máy nghe nhạc - Giáo viên kết hợp liên hệ thực tế, nhằm giáo dục học sinh cần lời bố mẹ làm việc phù hợp để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ Mục đích cần đạt hai là: - Rèn cho học sinh kĩ nghe - nói - đọc - viết - Học sinh khiếu có kĩ cảm thụ tốt hơn, mở rộng thêm kiến thức chủ đề nam nữ Giáo dục kĩ sống bình đẳng giới - Học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năngcó thêm kĩ tìm hiểu vốn từ nam nữ Dạng 3: - Đối với dạng cung cấp kiến thức thực hành luyện tập, giáo viên cần chủ động dẫn dắt, gợi ý học sinh trao đổi chung lớp để từ rút điểm cần ghi nhớ kiến thức Trong trình luyện tập, giáo viên cho học sinh có khiếu nhắc lại số kiến thức liên quan để học sinh dễ thực tập; tổ chức học sinh làm theo hình thức trao đổi nhóm, kết hợp tự học giúp đỡ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ Chẳng hạn lớp tơi hình thành “đôi bạn tiến”, học sinh khiếu làm xong quay sang giảng cho học sinh lại Trong q trình học sinh khiếu củng cố kiến thức cịn học sinh gặp khó khăn học tập chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ hiểu kiến thức - Giáo viên ý hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu tập, làm lớp phần cụ thể trước yêu cầu học sinh làm vào bảng nhóm, bảng vào ghi nháp Sau đó, giáo viên tổ chức đánh giá kết làm học sinh để củng cố, uốn nắn kịp thời 11 11 Ví dụ 1: Bài: Luyện tập từ nhiều nghĩa (tuần - tập - trang 83) Bài tập 3: Dưới số tính từ nghĩa phổ biến chúng: a) Cao - Có chiều cao lớn mức bình thường - Có số lượng chất lượng hẳn mức bình thường b) Nặng - Có trọng lượng lớn mức bình thường - Ở mức độ cao hơn, trầm trọng mức bình thường c) Ngọt - Có vị đường, mật - (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe - (Âm ) nghe êm tai Em đặt câu để phân biệt nghĩa từ nói - Khi tổ chức dạy này, học sinh đạt lực học tập tự suy nghĩ làm hết tập cho em nêu nhiều câu khác nhau, có lời văn hay, phong phú, làm hình thức nói viết để có niềm say mê học tập phát huy khiếu sở trường em Ngồi ra, học sinh biết thành phần nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc nghĩa chuyển), biết phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Học sinh trung bình làm a b, đặt câu có logic - Học sinh chưa đạt theo chuẩn đặt câu đơn giản, làm a Với việc giảm bớt tập đồng dạng nhằm giải khó khăn thời gian, làm cho học bớt nặng nề đảm bảo hiệu dạy học thiết thực lớp nhiều học sinh lực nhận thức chưa cao - Qua giáo viên rèn luyện cho học sinh kĩ năng, nghe-nói-đọc -viết Học sinh khiếu hiểu nắm từ nhiều nghĩa, xác định từ nhiều nghĩa văn cảnh khác Học sinh lại nắm kiến thức từ nhiều nghĩa Lưu ý: Khi nội dung cho học sinh giáo viên lệnh cho học sinh lớp làm, sau giáo viên quan sát, theo dõi loại đối tượng học sinh làm Nếu thấy nhóm đối tượng học sinh khiếu làm xong nhóm học sinh cịn lại làm đến phần mà giáo viên thấy cần phải làm đến giáo viên dừng lại để chữa Trong trình chữa bài, giáo viên phải phân loại gói câu hỏi dành cho loại đối tượng học sinh để khai thác tìm kiến thức Khi nhận xét, khen thưởng giáo viên phải có thủ thuật nhận xét phù hợp với đối tượng học sinh Tránh để học sinh chưa đạt chuẩn mặc cảm phát với lời nhận xét giáo 12 12 viên dành cho học sinh khiếu Học sinh khiếu tự kiêu với lời nhận xét giáo viên dành cho Như liền với việc phân loại thành nhóm học sinh riêng có nội dung dạy học câu hỏi phù hợp cho nhóm đối tượng, chẳng hạn như: + Với đối tượng học sinh đại trà: Giáo viên lựa chọn, thay đổi nội dung hình thức dạy học phù hợp để tất em tham gia + Đối với nhóm học sinh khiếu : giáo viên tập trung vào loại tập, mở rộng, nâng cao theo hướng phát triển + Đối với nhóm học sinh chưa đạt chuẩn: cần tập trung vào việc đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ Tức là, người giáo viên phải cách, hình thức dạy học, phương pháp dạy học giải kiến thức mà học sinh nắm chưa vững, hay nhầm lẫn, hay quên (có thể học sinh chưa đọc, viết chưa hiểu, nắm câu đơn giản…) Phải tìm nguyên nhân học sinh hay mắc lỗi Tận dụng thời gian dạy học ôn luyện, giáo viên rèn kỹ năng, lỗi sai em 2.3.2.3 Biện pháp 3: Đổi hình thức dạy học - Phân hố học sinh địi hỏi người giáo viên phải có lực thật để thiết kế tiết học nhằm dạy tất đối tượng học sinh, giúp cho học sinh tiếp thu tốt có tiết học nhẹ nhàng, thoải mái, gây hứng thú cho học sinh học tập tốt Để đạt điều đó, người giáo viên phải động, linh hoạt, sáng tạo đổi phương pháp hình thức dạy học phù hợp với trình độ nhận thức đối tượng học sinh thiết bị dạy học đại Trong dạy học, phương pháp, hình thức dạy học phong phú, tuỳ vào điều kiện lớp, học để vận dụng, là: học lớp, học cá nhân, học nhóm (nhóm đơi, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 6…); sử dụng đồ dùng trực quan, phương tiện đại soạn tổ chức dạy học; vận dụng trò chơi học tập vào tiết học làm cho học nhẹ nhàng, sinh động; thay đổi dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh; tổ chức học lớp, ngồi trời… - Tổ chức trị chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giao tiếp Trò chơi học tập hình thức hoạt động phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học Trò chơi phù hợp, gắn với nội dung bài, hấp dẫn có tác dụng với việc điền từ, phân loại từ ghép từ Trong việc đổi dạy học, trò chơi học tập coi nội dung học tập, hoạt động thiếu học Tôi dựa vào nội dung tiết Luyện từ câu để thiết kế trò chơi cho phù hợp nhằm học sinh giao lưu với tạo thêm phần luyện nói cho học sinh mở rộng vốn từ cho em thông qua trị chơi học tập, buổi Ví dụ: Trị chơi cho việc tìm từ, phân loại từ theo giai đoạn: cao, thấp; nhanh, chậm + Nghe, nhận biết từ có câu, đoạn, văn, hát, thơ + Tìm bạn nghĩa với (tìm từ đồng nghĩa) 13 13 Sau số hình thức đổi tơi áp dụng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Ví dụ 1: Bài: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên (SGKTV - Tập 1- Trang 78) Bài tập 1: Dịng giải thích nghĩa từ thiên nhiên ? a) Tất người tạo b) Tất khơng người tạo c) Tất thứ tồn xung quanh người Với dạng thơng thường giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm nêu kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận Khi dạy làm sau: - Cho nhóm (nhóm 2) trao đổi ý kiến đố nhau, nhóm thống kết - Gọi em lên làm quản trị, em đọc ý một, quản trò đọc xong học sinh lớp giơ thẻ có hình bơng hoa phía bơng hoa có ghi chữ Đ ( đúng) thẻ khác ghi chữ S( sai) - Giáo viên chốt ý Nếu học sinh chưa với kết giáo viên giáo viên nêu câu hỏi gợi mở để học sinh chọn lại đáp án hiểu nội dung - Giáo viên mời em nhóm tiến lên gắn hoa “Đ” trước đáp án đúng, lớp vỗ tay tuyên dương - Sau hoàn thành xong tập giáo viên nêu câu hỏi dành cho học sinh có khiếu H- Tại chọn phương án b ? H- Vì không chọn phương án a – c mà lại chọn phương án a ? - Học sinh trung bình - yếu giáo viên cho học sinh thông qua tập để hiểu từ thiên nhiên, cách nêu câu hỏi H- Qua tập này, em cho cô biết thiên nhiên ? - Câu hỏi dành cho lớp: H- Em kể số ví dụ thiên nhiên? H- Các em phải làm để bảo vệ thiên nhiên? - Giáo dục cho em biết yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên - Thông qua giáo viên rèn luyện cho em số kĩ như: + Kĩ hợp tác 14 14 + Kĩ phán đoán + Kĩ xác định giá trị (giá trị thiên nhiên) + Kĩ giữ gìn mơi trường 2.4 Kết học kinh nghiệm: 2.4.1 Kết sau áp dụng: 2.4.1.1 Đối học sinh: - Dạy phân hoá đối tượng học sinh giúp học sinh chưa đạt chuẩn có hứng thú say mê học tập, em bước đầu đặt câu văn có đầy đủ ý Mở rộng thêm cho em số vốn từ Lời nói rõ ràng, mạnh dạn Các em mạnh dạn giao tiếp với người Học sinh vươn lên đạt chuẩn, khơng cịn học sinh chưa nắm kiến thức nữa, số em học sinh mức độ đạt vươn lên học khiếu, số học sinh đạt chuẩn cố gắng học tập để vươn lên đạt học sinh có khiếu Thực đánh giá học sinh theo Thông tư 30, số Học sinh khiếu tăng lên gấp lần so với đầu năm học Đồng thời phát huy tính tích cực chủ động học tập, tư sáng tạo học sinh Các em biết dùng từ, đặt câu cách phong phú sinh động, lời văn có hình ảnh so sánh Biết dùng phép liên tưởng để viết thành đoạn văn, văn hay Ngoài ra, học, em tập trung ý thực nhiệm vụ học tập Học sinh học cách thoải mái, đầy hưng phấn, tham gia tích cực hoạt động học tập Các em có ý thức tự học làm tốt hơn, tự tin, mạnh dạn giao tiếp - Giáo viên quan tâm đến tất đối tượng học sinh Học sinhcòn lại nắm kiến thức đạt chuẩn Còn học sinh khiếu phát huy lực Cụ thể cuối năm khơng cịn học sinh chưa đạt chuẩn học sinh khiếu tăng lên rõ rệt Trong trình dạy giáo viên kết hợp dạy rèn kĩ sống Nhờ vào trình dạy “Rèn luyện kĩ sống”, em linh hoạt hơn, biết hợp tác với người hoạt động Tham gia tích cực phong trào trường, lớp địa phương như: làm kế hoạch nhỏ; mua tăm ủng hộ người mù; vệ sinh trường, lớp, đường làng xóm, biết trang trí lớp học; chăm sóc bồn hoa, cảnh; làm đồ dùng để trang trí lớp học; xây dựng: “Trường lớp xanh, sạch, đẹp ”… - Các thi đạt giải - Biết cách giao tiếp linh hoạt, ửng xử tốt gia đình, nhà trường, xã hội không làm tổn thương đến người - Biết hỗ trợ, giúp đỡ bạn cịn khó khăn học tập Cụ thể lớp có nhiều “đơi bạn tiến” nhà trường tun dương khen thưởng cờ - Qua phân môn Luyện từ câu rèn cho học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết 2.4.1.2 Đối với giáo viên: 15 15 - Giáo viên linh hoạt, sáng tạo tiết dạy: biết phân hoá đối tượng học sinh để dạy; sử dụng thành thạo phương tiện đồ dùng dạy học đại - Trong tiết dạy giáo viên linh hoạt, sáng tạo sử dụng phương pháp hình thức dạy học tốt - Với hình thức thay đổi dạy học giáo viên có tiết dạy đạt hiệu cao thao giảng thực tập thi Sau áp dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng phân hoá phân môn luyện từ câu, để kiểm chứng hiệu biện pháp đưa ra, tiến hành thực nghiệm lớp 5A Tôi làm kiểm tra sau dạy "Mở rộng vốn từ: Nam nữ" kết cụ thể sau: Số Chất lượng HS Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm < dự Phân môn SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% khảo (em) (em) (em) (em) sát Luyện từ 28 11 45,8 33,3 20,9 0 câu Qua bảng thống kê cho thấy tỷ lệ điểm 9,10 tăng lên đáng kể tỷ lệ điểm khơng cịn (0%) so với đầu năm 2.4.2 Bài học kinh nghiệm: - Trước hết, người giáo viên phải làm tốt khâu phân loại đối tượng học sinh Việc phân loại dựa vào kết đánh giá theo thơng tư 30 q trình theo dõi học sinh giáo viên để phân loại cho phù hợp với đối tượng học sinh - Giáo viên phải hiểu rõ tiết dạy học sinh cần nắm chuẩn kiến thức, kĩ gì, nội dung dạy sao? Đồng thời phải nắm bắt tâm sinh lý học sinh Học sinh lớp có đối tượng để phân hố Từ thiết kế tiết dạy cho phù hợp - Giáo viên phải “linh hoạt, động, sáng tạo” thiết kế dạy lúc dạy, thể thái độ thân thiện với học sinh - Luôn thường xuyên sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học - Quan tâm đến đối tượng học sinh hoàn cảnh em - Tổ chức hoạt động ngoại khoá cho em như: thi sạch, chữ đẹp; giao lưu nói lời hay viết chữ đẹp… - Kết hợp với gia đình để giúp em học tập tốt - Khen thưởng, động viên, khuyến khích em kịp thời PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Kết luận: 16 16 - Trong thực tế, chất lượng dạy học nói chung dạy học phân mơn Luyện từ câu lớp nói riêng, bộc lộ hạn chế định nhiều mặt - Các giải pháp phân loại đối tượng học sinh; lựa chọn đơn vị kiến thức; đổi hình thức dạy học giúp giáo viên học sinh khắc phục hạn chế nói góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Tuy nhiên, giải pháp nói phù hợp với đối tượng học sinh vùng miền khác đem lại hiệu cao - Trong dạy học mục đích cuối người giáo viên cho học sinh học tốt nắm bắt chuẩn kiến thức kĩ Muốn trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ tiếng mẹ đẻ, giúp em nắm công cụ giao tiếp tư thân giáo viên phải nắm yêu cầu đạt chuẩn phân môn Luyện từ câu Từ biết cách đổi phương pháp dạy học theo hướng phân hoá nhằm giúp học sinh khiếu phát huy tư sáng tạo, bộc lộ khiếu thân, học sinh cịn lại có hứng thú say mê học tập, đồng thời phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh vươn lên đạt chuẩn kiến thức, kỹ 3.2 Đề xuất: 2.1 Về nhà trường: - Xây dựng kế hoạch dạy học đảm bảo tính khoa học, tạo điều kiện để dạy phân hóa theo nhóm đối tượng - Tổ chức dạy thể nghiệm dạy học phân hóa phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn học nói chung cho giáo viên để giáo viên học hỏi lẫn nhau, từ ứng dụng vào tiết dạy cho có hiệu - Động viên, biểu dương, khen thưởng kịp thời giáo viên có lực thành tích tốt việc dạy học Những giáo viên biết linh hoạt, sáng tạo tiết dạy - Tạo điều kiện hỗ trợ cấp kinh phí cho giáo viên làm đồ dùng dạy học tiết dạy thể nghiệm XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN 17 17 18 18 ... Luyện từ câu lớp 5? ?? để dạy học có hiệu cao 2.3.Một số biện pháp, giải pháp nâng cao hiểu giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 5: 2.3.1.Mục tiêu phân môn Luyện từ câu lớp 5: Phân môn Luyện từ câu. .. thống hóa vốn từ trang bị cho HS số hiểu biết sơ giản từ, câu văn - Rèn luyện cho HS kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức... phân môn Luyện từ câu nên cáchdùng từ, đặt câu, thái độ học tập phân môn chưa tốt - Vốn sống, hiểu biết khả diễn đạt học sinh hạn chế - Một số học sinh chưa ham thích học phân mơn Luyện từ câu (

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:07

Xem thêm:

w