SKKN luyện thi đại học và cao đẳng môn vật lý ở trường THPT 19 5 chuẩn

192 189 0
SKKN luyện thi đại học và cao đẳng môn vật lý ở trường THPT 19  5 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học vật lý luôn được học sinh đánh giá là môn học khó, các dạng bài tập đa dạng, phong phú và nhiều bài có độ phức tạp rất cao. Vì vậy việc giáo viên dạy vật lí phải làm thế nào để tìm ra phương pháp tốt nhất nhằm giúp học sinh hiểu, phân loại và vận dụng những kiến thức đã học vào việc làm bài thi là rất cần thiết. Việc làm này rất có lợi cho học sinh vì sau khi đã biết được các dạng bài tập, biết được phương pháp giải thì từ đó học sinh có thể tự mình phát triển hướng tìm tòi lời giải mới cho các dạng bài tương tự.Hiện nay hình thức thi môn vật lí là thi trắc nghiệm khách quan, nội dung thi bao quát cả chương trình, tránh được tình trạng học tủ và từ đó có thể đánh giá trình độ học sinh một cách toàn diện. Tuy nhiên để làm tốt bài thi trắc nghiệm đòi hỏi người học phải nhớ đầy đủ kiến thức trọng tâm, biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo và nhanh nhạy trong phán đoán nhận dạng cũng như trong tính toán mới có thể đạt được kết quả cao.Trong thực tế làm bài tập và kiểm tra, đánh giá học sinh thường không làm được bài hoặc phải bỏ qua một số dạng bài tập nhất định do phải vận dụng các kiến thức toán học nhiều và để làm được bài phải mất nhiều thời gian. Trên cơ sở giải pháp khoa học của nhóm nghiên cứu chúng tôi đã được Hội đồng khoa học Sở GDĐT Hòa Bình công nhận loại xuất sắc năm 2014 mang tên “Ôn thi đại học môn vật lí”. Nhóm nghiên cứu chúng tôi tiếp tục phát triển để giải pháp đạt hiệu quả cao hơn và phù hợp hơn với đặc điểm đối tượng học sinh tại đơn vị trường THPT 195 đặc biệt là trang bị kiến thức để các em bước vào kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 cũng như làm các bài thi kiểm tra theo quy chế tuyển sinh của các trường đại học hàng đầu trong năm 2015 và các năm tiếp theo. Với lí do đó chúng tôi chọn nghiên cứu giải pháp “Luyện thi đại học và cao đẳng môn vật lý ở trường THPT 19 5” nhằm giúp các em học sinh đạt được kết quả cao nhất trong tình hình thực hiện quy chế thi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Môn học vật lý học sinh đánh giá mơn học khó, dạng tập đa dạng, phong phú nhiều có độ phức tạp cao Vì việc giáo viên dạy vật lí phải làm để tìm phương pháp tốt nhằm giúp học sinh hiểu, phân loại vận dụng kiến thức học vào việc làm thi cần thiết Việc làm có lợi cho học sinh sau biết dạng tập, biết phương pháp giải từ học sinh tự phát triển hướng tìm tòi lời giải cho dạng tương tự Hiện hình thức thi mơn vật lí thi trắc nghiệm khách quan, nội dung thi bao quát chương trình, tránh tình trạng học tủ từ đánh giá trình độ học sinh cách tồn diện Tuy nhiên để làm tốt thi trắc nghiệm đòi hỏi người học phải nhớ đầy đủ kiến thức trọng tâm, biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhanh nhạy phán đốn nhận dạng tính tốn đạt kết cao Trong thực tế làm tập kiểm tra, đánh giá học sinh thường không làm phải bỏ qua số dạng tập định phải vận dụng kiến thức toán học nhiều để làm phải nhiều thời gian Trên sở giải pháp khoa học nhóm nghiên cứu chúng tơi Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Hòa Bình cơng nhận loại xuất sắc năm 2014 mang tên “Ơn thi đại học mơn vật lí” Nhóm nghiên cứu tiếp tục phát triển để giải pháp đạt hiệu cao phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh đơn vị trường THPT 19-5 đặc biệt trang bị kiến thức để em bước vào kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 làm thi kiểm tra theo quy chế tuyển sinh trường đại học hàng đầu năm 2015 năm Với lí chúng tơi chọn nghiên cứu giải pháp “Luyện thi đại học cao đẳng môn vật lý trường THPT 19- 5” nhằm giúp em học sinh đạt kết cao tình hình thực quy chế thi Bộ Giáo dục Đào tạo PHẦN HAI NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận Trong chương trình vật lý trung học phổ thông, phần kiến thức chương trình lớp 12 phần kiến thức trọng tâm đề thi Quốc gia năm 2015 năm Do nhu cầu thi cử học sinh cần phải ghi nhớ nội dung kiến thức vận dụng vào câu hỏi trắc nghiệm Nên ta cần phải: + Làm cho học sinh nắm vững nội dung lý thuyết + Rèn kĩ phân tích tượng vật lý + Rèn kĩ làm toán trắc nghiệm Thực tế với cách học thụ động kĩ làm tập vật lý học sinh yếu, tìm phương pháp giải tập vật lí vấn đề cần thiết Trong viết này, xin trao đổi vài ý kiến phân loại phương pháp giải tập vật lí phần quan trọng giúp em học sinh làm đạt hiệu cao đạt điểm cao kì thi tới 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy trường THPT 19-5 nhận thấy đa số học sinh việc học môn vật lí gặp nhiều khó khăn, kiến thức mơn vật lí rộng trải nhiều lĩnh vực học, điện học, vật lí hạt nhân … Mặt khác nội dung học, để giải tốn vật lí đòi hỏi học sinh phải biết phân dạng áp dụng kiến thức cho kết xác Chính lí mà đa số học sinh coi môn học vật lí mơn học khó Nắm bắt khó khăn học sinh trên, nên nghiên cứu ứng dụng phương pháp giải tập vật lí theo cách phân dạng lí thuyết phân loại tập giảng dạy Kết năm gần chất lượng giảng dạy mơn vật lí trường THPT 19-5 ngày đạt hiệu cao, có nhiều em học sinh tham gia kì thi đại học với tỉ lệ điểm cao mơn vật lí Đặc biệt theo dự báo kỳ thi THPT Quốc gia 2015 để đạt điểm số cao đòi hỏi học sinh phải giải tập mức độ vận dụng cao, dạng tập khó, câu hỏi thự tế… Để đáp ứng vấn đề đặt ra, chúng toi nghiên cứu giải pháp với nội dung cụ thể sau: Nội dung 2.1 Dao động 2.1.1 Tóm tắt lí thuyết 2.1.1.1 Dao động điều hòa - Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian - Phương trình dao động điều hòa: x = Acos( t   ) Trong đó: + x li độ vật; + A biên độ dao động (A >0); +  pha ban đầu, đơn vị rad; +  tần số góc dao động, đơn vị rad/s ; + ( t   ) pha dao động thời điểm t, đơn vị rad - Chu kì (T) dao động điều hòa khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần Đơn vị đo chu kì giây (s) - Tần số (f) dao động điều hòa số dao động toàn phần thực giây, có đơn vị giây (1/s), gọi héc (Hz) - Hệ thức tần số góc, chu kì, tần số là:   2  2 f T - Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + ) r v chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương v>0, theo chiều âm v dao động x2 sớm pha dao động x hay dao động x1 trễ pha dao động x2; + Nếu   2  1 0) Dùng công thức liên quan sau:  2 t  2 f , với T = , N tổng số dao động Tần số T N góc tính trường hợp sau đây: - Con lắc lò xo:   - Con lắc đơn:   k , (k: N/m; m: kg); m g , (l: m, g: m/s2); l - Khi lắc lò xo có phương thẳng đứng:   g ; l - Ngồi tần số góc (  )còn xác định bởi:  =  Tìm biên độ dao động A (A > 0) v A  x2 - Biên độ A = d , d chiều dài quỹ đạo vật dao động - Biên độ tính theo chiều dài lớn nhỏ lò xo: A = lmax  lmin v  - Biên độ tính theo vận tốc: : A2  x  ( )2 (nếu bng nhẹ v0= 0) - Biên độ tính theo vân tốc gia tốc: A2 = v2 a2  2 4 - Biên độ tính theo vận tốc cực đại: A= vmax  - Biên độ tính theo gia tốc cực đại: A = amax 2 - Biên độ tính theo lực phục hồi cực đại: Fmax  kA - Biên độ tính theo lượng dao động: A = 2W k  Xác định pha ban đầu  - Dựa vào cách chọn gốc thời gian để xác định  , ta có: �x  x v  v0 � + Nếu t = có � x � cos  � �x  A cos  � A �� � =>  = ? v0 v   A sin  � � sin   � A + Nếu lúc vật qua vị trí cân VTCB (t= o, x = 0):  Acos � � � v0   A sin  �  � cos   � � � � � � �� v0 � �A  x0 �A    sin  f � � cos  �   � � � �A  v0 �  + Nếu lúc buông nhẹ vật (t = 0, v0 = 0): ��  0 x0 � � � f   �x0  Acos �A  �� c os  � � � � � �   A sin  x0 � � � sin   A 0 � � � cos  0 � � �A  x0  ta thường giải phương trình lượng giác: cos  = cos  , phương trình có nghiệm:   �  2k Vì  + Giáo viên ý cho học sinh tính pha ban đầu nên k = �   � Ta phải loại nghiệm dựa vào phương trình vận tốc, dấu vận tốc Bài tập áp dụng Ví dụ (Đề thi đại học 2014) Một chất điểm dao động điều hoa với phương trinh x = cosπt (x tinh cm, t tinh s) Phat biểu nao sau đay đung? A Tốc độ cực đại chất điểm la 18,8 cm/s B Chu ki dao động la 0,5 s C Gia tốc chất điểm co độ lớn cực đại la 113 cm/s2 D Tần số dao động la Hz * Hướng dẫn giải: Tốc độ cực đại chất điểm vmax = 6π = 18, cm/s Vậy A đung Đáp án A Ví dụ (Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2015) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos  t (x tính cm) Chất điểm dao động với biên độ A 8cm B 4cm C 2cm D 1cm * Hướng dẫn giải: So sánh với phương trình tổng quát => A = 4cm Ví dụ (Đề thi đại học 2013) Một vật dao động điều hòa theo trục 0x biên độ 5cm, chu kỳ 2s Tại thời điểm t = vật qua vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động vật   C x = 5cos(  t + ) cm   D x = 5cos(  t - ) cm A x = 5cos(2  t - ) cm B x = 5cos(2  t + ) cm * Hướng dẫn giải: Ta có: w = 2 =  rad/s T Tính  : Thay t= 0, x0 = 0, v > vào phương trình li độ, vận tốc, ta được: �  A cos  � v   A sin   � (1) (2)  Từ (1) => cos  = =>  = ± ;  Từ (2) => sin  < 0, lấy  = -  Vậy: x = 5cos(  t - ) cm Ví dụ (Đề thi đại học 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trục ox thời gian 31,4 giây, chất điểm thực 100 dao động toàn phần Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí có li độn 2cm theo chiều âm với tốc độ 40 cm/s, lấy  = 3,14 Phương trình dao động chất điểm   C x = 4cos(20t + ) cm A x = 6cos(20t + ) cm   D x = 4cos(20t - ) cm B x = 6cos(20t - ) cm * Hướng dẫn giải: Tóm tắt: B’ x - Theo ta có: Hình 2.1.2 100 f= 31, Hz => T = 1/f = 0,314 s x = +2cm v = -40 cm/s (vì vật chuyển động theo chiều âm) Tính: w, A,  ? Giải: w= 2 = 20 rad/s => A = T �v � x  � � = 4cm �w � 10 x0 + B * Hướng dẫn giải: Chọn A N t Pb Ta có N  mà N Pb  N  N o (1  2 T ) Po N Po  N  t T N Po � Khối lượng Po lại m = N APo A Khối lượng chì tạo thành là: mpb = N Pb m APb � Pb NA mPo N Pb APb N A NA 206   Pb Pb   4, 905 N Po N A 210 Po Po APo NA Ví dụ (Đề thi ĐH năm 2013) Hiện Urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 238 U kì bán rã U , với tỉ lệ số hạt 235 U 235 U số hạt U 7/1000 Biết chu 238 U 7,00.108 năm 4,50.109 năm Cách năm, Urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt A 2,72 tỉ năm 238 B 1,74 tỉ năm 235 U C 2,22 tỉ năm 238 U 3/100? D 3,15 tỉ năm * Hướng dẫn giải: N 01  sau thời gian t tỉ lệ số hạt là: N 02 100 N1 N 01.e  1t t ( 1 2 )   � e   2t N N 02 e 1000 100 1000 � t  1, 74 năm Chọn đáp án B 2.7.2.3 Dạng Năng lượng liên kết, lượng liên kết riêng Phương pháp - Độ hụt khối hạt nhân ( Z m p  (A  Z).mn  mhn ) � Độ hụt khối hạt nhân: m  � � � ( Z m p  (A Z).mn  mhn ) � c2 Năng lượng liên kết hạt nhân: Wlk  m.c  � � � - Năng lượng liên kết riêng: lượng tính riêng cho nuclơn: Wr  Wlk A 178 Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững (các hạt nhân có 50 Phản ứng thu lượng W < + Khi cho độ hụt khối hạt nhân phản ứng thì: M  mC  mD  m A  mB � W  WlkC  WlkD  WlkA  WlkB (năng lượng phản ứng tổng lượng liên kết hạt nhân sau phản ứng trừ tổng lượng liên kết hạt nhân trước phản ứng) Bài tập áp dụng Ví dụ Hạt  có động 3,3 MeV bắn phá hạt nhân 49 Be gây phản ứng 49 Be   � n  126 C Biết m = 4,0015u, mn = 1,00867u, mBe = 9,012194u, mC = 11,9967u, 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa từ phản ứng là: A.7,753MeV B 8,7MeV C.7,75MeV D 7,74MeV * Hướng dẫn giải: Chọn A Ta có độ hụt khối phản ứng hạt nhân: M  M  M  mBe  m  mn  mC =(9,012194 + 4,0015 - 1,00867 - 11,9967)u = 8,324.10-3 u >0 phản ứng tỏa lượng Năng lượng phản ứng tỏa ra: W  M c =8,324.10-3.u.c2 = 8,324.10-3.931,5 = 7,753806 MeV Ví dụ Hạt nhân 234 U phóng xạ α biến thành hạt nhân lượng liên kết riêng 234 U 7,63MeV, 230 Th Biết 230 Th 7,7 MeV, hạt α 7,1 MeV Năng lượng phân rã tỏa là: A 13,98 MeV B 7,17 MeV C 54,69 MeV * Hướng dẫn giải: Chọn A Ta có độ hụt khối phản ứng hạt nhân: 181 D 42,82MeV M  M  M  mU  m  mTh  mTh  m  mU Năng lượng phản ứng W = M c2 = ( mTh  m  mU )c2 = mCe c2 + mNb c2 - mU c2  Wlk Th  Wlk   Wlk U , mà Wlk Th  Wr Th ATh , Wlk   Wr  A Wlk U  Wr U AU � W  Wr Th ATh  Wr  A  Wr U AU  7,7.230  7,1.4  7,63.234  1398MeV  (Phản ứng tỏa lượng) Ví dụ 3: (Đề ĐH năm 2011) Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt nhân trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt nhân sau phản ứng 0,02u Phản ứng hạt nhân A Tỏa lượng 1,863 MeV B Thu lượng 1,863 MeV C Tỏa lượng 18,63MeV D Thu lượng 18,63 MeV * Hướng dẫn giải: Do tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng nên thuộc loại phản ứng thu lượng W = 0,02.931,5=18,36 MeV Chọn đáp án D Vì 1u = 931,5MeV/c2 2.7.2.5 Dạng Định luật bảo toàn lượng toàn phần bảo toàn động lượng Phương pháp Xét phản ứng hạt nhân: A1 Z1 A  ZA22 B � ZA33 C  ZA44 D r r r r Theo định luật bảo toàn động lượng: PA  PB  PC  PD r Nếu PB  hạt nhân đứng yên r r r Hình 2.7.1 Ta có: PA  PC  PD Theo định lí hàm số cosin: 182 r r PA2  PC2  PD2  PC PD cos  với   ( PC , PD ) (1) Mặt khác, động hạt K= mv2 Động lượng hạt: P = mv, suy P2 = 2.m.K (2) Từ (1) (2): mA K A  mC KC  mD K D  mC K C mD K D cos  (3) Năng lượng phản ứng hạt nhân: W = M c2 + Theo định luật bảo toàn lượng: KA + W = KC+KD (4) �K �K D C + Từ (3) (4) � � � 2.K C VC  � mC � �� 2.K D � V  D � mD � + Đối với phân rã phóng xạ ban đầu hạt nhân mẹ đứng yên thì: W � �K C  m r r 1 C � 2 mC K C  mD K D �P  PD mD � �PC   PD � � �C �� �� � �W  K C  K D �W  K C  K D �W  K C  K D �K  W m �D 1 D � mC � Động sinh phân bố tỉ lệ nghịch với khối lượng hạt nhân Bài tập áp dụng Ví dụ Hạt nhân phóng xạ pơlơni 210 Po đứng n phát tia α sinh hạt nhân X Biết phản ứng phân rã α pôlôni giải phóng lượng W = 2,6MeV Lấy gần khối lượng hạt nhân theo số khối A đơn vị u Động hạt α có giá trị A 2,89 MeV B 2,55MeV C 2,15MeV D 2,75MeV * Hướng dẫn giải: Chọn B Ta có phương trình phóng xạ: 210 84 Po  ZA22 B � 24 He  206 82 Pb r r r + Áp dụng định luật bảo tồn động lượng, ta có: PPo  PX  P r r r r r Vì hạt Po đứng yên nên PPo = � PX  P  � PX   P � PX2  P2 (1) Ta có mối liên hệ động K động lượng P P2 = 2m.K 183 m  (1) � mX K X  m K � K X  m K (2) X + Theo định luật bảo toàn lượng: mPo c  K  m c  K X  m X c � W  K  K X m m   Thay (2) vào trên, ta có W  K  m K  (1  m ) K X � K  X W 2,   2,55MeV m ) (1  ) (1  206 mX Ví dụ Hạt α có động 7,7 MeV đến va chạm với hạt nhân 14 N đứng yên, sinh hạt prôtôn hạt nhân Y Hạt prôtôn chuyển động theo phương vng góc với hạt α Biết m = 4,0015u, m p = 1,0073u, mN = 13,9992u, mY = 16,9947u, 1u=1,66.10-27kg = 931,5MeV/c2 Động vận tốc hạt nhân Y A 2,075MeV vY = 48,5.106m/s B 2,489MeV vY = 5,31.105m/s C 2,075MeV vY = 48,5.105m/s D 2,489MeV vY = 5,31.106m/s * Hướng dẫn giải: Chọn A + Ta có độ hụt khối phản ứng hạt nhân: M  M  M  m  mN  m p  m X  4, 0015  13,9992  1, 0073  16,9947)u =v-1,3.10-3u < (phản ứng thu lượng) Năng lượng phản ứng thu vào: W = | M |.c2 = 1,3.10-3.u.c2 = 1,3.10-3.931,5 = 1,21095MeV Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có: ??? r r r r Vì hạt nitơ đứng yên nên PN = � P  PY  PP , mà r r r r v  v p � P  PP � PY2  Pp2  P2 (1) Ta có mối liên kết động K động lượng P P2 = 2m.K 184 m m  Y Từ (1) ta có mX.KX = mp.Kp + m K � K p  m KY  m K (2) p p + Áp dụng định luật bảo toàn lượng: m c  K  mN c  K N  m p c  K p  KY  mY c � W+K  K p  KY (3) Thay (2) vào (3) ta W+K   (1  m m mY KY   K  K Y � W  (1   ) K mp mp mp mY ) KY � K Y  mp W+K  Mà KY  (1  m ) K  W (1  4, 0015u )7,  1,21095 mp 1, 0073u   2,075MeV mY 16,9947u (1  ) (1  ) mp 1, 0073u mY KY mp mY vY2 � vY  2.KY 2.2, 075.1,16.10 13   48,5.106 m / s 27 mY 16,9947.1, 66.10 Ví dụ (Đề ĐH năm 2013) Dùng hạt  động 7,7MeV bắn vào hạt nhân 147 N đứng yên gây phản ứng:   147 N � 11P  178 O Hạt proton bay theo phương vng góc với phương bay tới hạt  Cho biết khối lượng hạt nhân: m =4,0015u; mp=1,0073u; mN14=13,99924; mO17 = 16,9947u Biết 1u=931,5 MeV/c2 Động hạt A 6,145MeV 17 O là: B 2,214MeV C.1,345MeV D 2,075MeV * Hướng dẫn giải: Phản ứng hạt nhân thu lượng W = M c2 = 1,21095MeV Từ hình vẽ 2.7.2 PO2  Pp2  P2 Hình 2.7.2 � 2m K  2mP K P  2mO K O � 4.4,  K P  17 K O Mặt khác: K  W  K O  K P � 7,  1, 21095  K O  K P (2) 185 Từ (1) (2) � K O  2, 075MeV (Kết gần với đáp án ta lấy tỉ lệ khối lượng hạt nhân gần tỉ lệ số khối) Ví dụ (Đề ĐH năm 2012) Một hạt nhân X ban đầu đứng yên, phóng xạ α biến đổi thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt α phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y A B C D * Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: r r r r 4v 4v � Độ lớn V   A   v  4v  � v  A4 A4 Hoặc A X � 4  A 4Y Theo định luật bảo toàn động lượng r r r PX  P  PY mv 4v   Do hạt X đứng yên nên PX = � P  PY � m v  mY vY � vY  m  A  Y Chọn đáp án C 2.7.3 Bài tập Bài 2.7.1 Phương trình phóng xạ: A Z=10, A=18 B Z=9, A=18 Bài 2.7.2 Hạt nhân A C 14 6C  24 He �    ZA X C Z=9, A=20 Trong Z, A là: D Z=10, A=20 234 92 U phóng xạ phát hạt α, phương trình phóng xạ là: U �   232 90 U B 234 92 U � 42 He  230 88Th D 234 92 234 92 234 92 U � 24 He  230 90Th U �   230 90U Bài 2.7.3 Khối lượng hạt nhân 104 Be 10,0113u, khối lượng nơtron mn=1,0086u, khối lượng prôtôn mp = 1,0072u Độ hụt khối hạt nhân 104 Be là: A 0,9110u B 0,0691u C 0,0561u 186 D 0,0811u 10 Bài 2.7.4 Khối lượng hạt nhân Be 10,0113(u), khối lượng nơtron mn=1,0086u, khối lượng prôtôn mp=1,0072u 1u=931Mev/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 104 Be là: A 6,4332MeV B 0,64332 MeV C 64,332 MeV D 6,4332 MeV Bài 2.7.5 Cho phản ứng hạt nhân sau: 12 D  31T � 24 He  01n Biết độ hụt khối tạo thành hạt nhân D, 31T He ΔmD=0,0024u; ΔmT=0,0087u; ΔmHe=0,0305u Cho 1u=931Mev/c2 Năng lượng tỏa phản ứng là: A 180,6MeV B 18,06eV C 18,06MeV D 1,806MeV Bài 2.7.6 Xét phản ứng: A > B + α Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân hạt α có khối lượng vận tốc vB, mB vα, mα Tỉ số vB vα A mB/mα B 2mα/mB C mB / mα D mα/mB Bài 2.7.7 Tìm phát biểu sai, biết số nguyên tử khối lượng chất phóng xạ ban đầu N0 m0: A Số nguyên tử lại sau thời gian t: N = N0.e-0,693t/T B Khối lượng phân rã thời gian t: ∆m = m0(1 – e-λt) C Hoạt độ phóng xạ thời điểm t: H = λN0e-0,693t D Số nguyên tử phân rã thời gian t: ∆N = N0(1 - 2- t/T) Bài 2.7.8 Một phản ứng xảy lò phản ứng là: 236 143 87 n  235 92 U  92 U  57 La  35 Br  m.0 n với m số nơtron, m bằng: A B C D 10 Bài 2.7.9 Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào? A Bảo toàn lượng toàn phần B Bảo tồn điện tích C Bảo tồn khối lượng D Bảo toàn động lượng Bài 2.7.10 Khác biệt quan trọng tia  tia   tia : A làm mờ phim ảnh B làm phát huỳnh quang C khả xuyên thấu mạnh D xạ điện từ 187 Bài 2.7.11 Hạt nhân chì 206 82 238 92 U sau phát xạ α β cho đồng vị bền Pb Số hạt α β phát A hạt α 10 hạt β+ B hạt α hạt β- C hạt α hạt β- D hạt α 10 hạt β- Bài 2.7.12 Cho phản ứng: 42Mo98 + 1H2 → X + n; 94Pu242 + Y → 104Ku260 + 4n Nguyên tố X Y A 43Tc99; 11Na23 B 43Tc99; 10Ne22 C 44Ru101; 10Ne22 D 44Ru101; 11Na23 Hiệu 3.1 Các kết thu Trên thực tế năm qua áp dụng giải pháp để hướng dẫn ôn tập cho học sinh ôn thi đại học môn vật lí trường THPT 19-5 Sau chương, học sinh biết phân chia thành dạng tập phương pháp giải; biết vận dụng vào việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm đề thi đại học Từ giúp cho nhiều em học sinh cảm thấy u thích học mơn vật lí có nhiều em đạt điểm thi điểm số cao  Kết quả: Khi nhóm chúng tơi triển khai áp dụng giải pháp vào thực tế ôn tập cho học sinh đại học mơn vật lí kết thi em có tiến vượt bậc, tỷ lệ học sinh đạt điểm số cao ngày tăng lên, cụ thể + Trong năm học 2013- 2014 thống kê kết em học sinh trường THPT 19-5 tham gia thi khối A khối A trường 188 đại học cao đẳng với số lượng là: 62 em Kết thống kê số học sinh đạt điểm số cao mơn Vật lí tăng lên so với năm trước đó, cụ thể là: Stt Điểm đạt đến 10 6,5 đến < đến < 6,5 Dưới Tổng Số lượng 17 20 21 62 Tỷ lệ 6,45% 27,41% 32,25% 33,89% 100% + Trong năm học 2014- 2015 tiếp tục đưa giải pháp vào việc ôn tập bổ trợ kiến thức cho em học sinh trường THPT 19-5 tham chuẩn bị tham gia kỳ thi THPT Qốc gia 2015 Trong q trình ơn tập sử dụng đề thi thử để em giải, cụ thể vào cuối tháng 3/2015, nhóm chúng tơi cho em học sinh thi thử đề thi minh họa mơn vật lí Bộ GD&ĐT, kết thu 67 em sau: Stt Điểm đạt đến 10 6,5 đến < đến < 6,5 Dưới Tổng Số lượng 19 25 18 67 Tỷ lệ 7,46% 28,35% 37,33% 26,86% 100% Qua khảo sát cho thấy số lượng học sinh đạt từ điểm trở lên tham gia kỳ thi đại học tăng rõ rệt sử dụng chuyên đề giảng dạy dạy học ôn tập cho học sinh trường THPT 19-5 3.2 Bài học kinh nghiệm Trong trình thực chuyên đề rút số học kinh nghiệm sau: - Một là, giáo viên giảng dạy mơn vật lí phải người có kiến thức môn; 189 - Hai là, giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, hiệu để chuyền tải kiến thức cho học sinh cách rõ rang, ngắn gọn dễ hiểu nhất; - Ba là, biết phân dạng tập vật lí cách rõ ràng với đặc trưng bật để học sinh nhận diện đọc đề bài; - Bốn là, học hỏi đồng nghiệp đối thoại với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng em; - Năm là, phải Ban giám hiệu nhà trường cấp quản lí giáo dục tạo điều kiện để cá nhân có môi trường phát huy khả chuyên môn nghiệp vụ PHẦN BA KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT Đánh giá kết Trong thực tế chúng tơi thực chun đề ngày Bộ GD&ĐT quy chế thi THPT Quốc gia để nhằm mục tiêu xét công nhận tốt nghiệp THPT lấy kết xét tuyển đại học cao đẳng, nhiên nội dung thi khơng có nhiều thay đổi chúng tơi tiếp tục thực nghiên cứu giải pháp khoa học đăng ký từ đầu năm học mang lại tính hợp lý cao Qua thực tế giảng dạy nhiều năm kinh nghiệm; qua hiệu thu thực chuyên đề “Luyện thi đại học cao đẳng môn vật lý trường THPT 19- 5”chúng nhận thấy chuyên đề mang lại hiệu giảng dạy cao, thu hút nhiều học sinh u thích mơn vật lí trước thực chuyên đề trường THPT 19-5 Kết khảo sát cho thấy tính khả thi hiệu cao chuyên đề Tuy nhiên, đặc điểm nhận thức môn học phận học sinh chưa cao, việc định hướng chọn mơn thi chưa rõ ràng, việc đăng ký thi theo trào lưu, kết đánh giá có nhiều học sinh đạt điểm số loại yếu 190 Kinh nghiệm viết giải pháp chúng tơi hạn chế, viết giải pháp khơng tránh khỏi thiếu sót , kính mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giải pháp ngày hồn chỉnh , đóng góp vào kho phương pháp giải tập vật lý phương pháp hay có hiệu thực tế Hướng mở rộng giải pháp Trong thời gian tới nhóm tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa để nội dung phù hợp hơn, ngắn gọn hiệu để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho thành viên nhóm Một vài đề xuất 3.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục tổ chức lớp tập huấn để giáo viên có điều kiện học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 3.2 Đối với nhà trường: - Tạo điều kiện cho giáo viên học lớp nâng cao trình độ Có chế độ động viên kịp thời cho giáo viên, học sinh giỏi cấp 3.3 Đối với thành viên - Giáo viên cần có ý thức học tập, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ tay nghề - Có lòng nhiệt tình, linh hoạt, ln tìm tòi đổi phương pháp tiết dạy cho phù hợp với học đặc điểm học sinh địa phương 191 PHẦN XÁC NHẬN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP KHOA HỌC Kim Bôi, ngày 28 tháng năm 2015 HIỆU TRƯỞNG Người viết Bùi Văn Khánh 192 ... trường THPT 19 -5 ngày đạt hiệu cao, có nhiều em học sinh tham gia kì thi đại học với tỉ lệ điểm cao môn vật lí Đặc biệt theo dự báo kỳ thi THPT Quốc gia 20 15 để đạt điểm số cao đòi hỏi học sinh... làm đạt hiệu cao đạt điểm cao kì thi tới 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy trường THPT 19 -5 nhận thấy đa số học sinh việc học mơn vật lí gặp nhiều khó khăn, kiến thức mơn vật lí rộng... Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận Trong chương trình vật lý trung học phổ thơng, phần kiến thức chương trình lớp 12 phần kiến thức trọng tâm đề thi Quốc gia năm 20 15 năm Do nhu cầu thi cử học

Ngày đăng: 14/01/2018, 07:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + )

  • - Gia tốc tức thời: a = -2Acos(t + ) = -2x.

  • + Vật ở VTCB: x = 0; vMax = A; aMin = 0

  • Tần số góc: ;

  • Chu kỳ: ;

  • Tần số:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan