1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 1

16 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 25,52 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I/ Lý chon đề tài Môn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ vơ quan trọng, hình thành kĩ năng: Nghe- nói- đọc- viết cho học sinh Tập đọc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học.Đây phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học Đặc biệt học sinh lớp lớp đầu cấp, việc dạy đọc cho em vô quan trọng em có đọc tốt lớp đọc lớp em nắm bắt yêu cầu cao môn Tiếng Việt Việc dạy đọc lớp quan trọng từ chỗ em phải học đánh vần tiếng đến việc đọc thông thạo văn việc tương đối khó với em mà mục tiêu dạy Tiếng Việt cách nêu bật sức mạnh biểu đạt Tiếng Việt, giàu đẹp âm thanh, phong phú ngữ điệu việc biểu đạt nội dung Cũng nhiều giáo viên lớp khác ,tôi suy nghĩ nhiều cách dạy tập đọc lớp Đặc biệt rèn cho học sinh đọc thơng văn mà cịn phải đọc tiếng, đọc liền tiếng câu, đọc ngữ điệu, biết cách ngắt nghỉ văn thơ văn xuôi Những băn khoăn lý tơi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 1” II/ Mục đích đề tài Tập đọc phân mơn thực hành, nhiệm vụ hình thành kĩ đọc cho học sinh.Kĩ đọc có nhiều mức độ đọc đúng, đọc nhanh.Dạy đọc giáo dục lòng ham mê đọc sách cho học sinh giúp em cịn thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ phát triển III/ Nhiệm vụ đề tài Giờ tập đọc lớp vận dụng phương pháp học vần, phương pháp tập đọc Yêu cầu tập đọc lớp củng cố hệ thống âm vần học (nhất vần khó) đọc tiếng, liền tiếng câu, đoạn, Bước đầu biết cách ngắt nghỉ dấu câu, biết lên giọng hạ giọng Để làm tốt nhiệm vụ nêu trên, đề tài tơi mục đích đưa số biện pháp để giúp học sinh đọc thông văn đọc ngữ điệu nói chung, ngắt giọng nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy tập đọc lớp IV/ Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu nhận tài tiệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Dạy thực nghiệm - Trao đổi tọa đàm với đồng nghiệp V/ Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài áp dụng tất Tiếng Việt lớp VI/ Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp Một.1 trường tiểu học An Bình B NỘI DUNG A Cơ sở khoa học I/ Cơ sở ngôn ngữ học Cơ sở ngôn ngữ học nói chung, Tiếng Việt nói riêng có quan hệ mật thiết với phương pháp dạy học Tiếng Việt Ngôn ngữ Tiếng Việt tạo nên tảng môn học Tiếng Việt logic khoa học ngôn ngữ định ngôn ngữ môn học Tiếng Việt Những hiểu biết chất ngơn ngữ, Tiếng Việt có vai trò quan trọng việc xác định nội dung phương pháp dạy học Tóm lại, ngơn ngữ học nói chung, Việt ngữ học nói riêng quy định nội dung dạy học, trình tự xếp nội dung mơn học phương pháp thầy trò Tiếng Việt II/ Cơ sở giáo dục học Phương pháp dạy học Tiếng Việt phận khoa học giáo dục nên phụ thuộc vào quy luật chung khoa học mơn học Có thể coi phương pháp dạy học Tiếng Việt khoa học sinh từ tích hợp biện chứng Việt ngữ học lí luận dạy học đại cương Mục đích phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung tổ chức phát triển tâm hồn thể chất học sinh, chuẩn bị cho em vào sống lao động xã hội III/ Cơ sở tâm lý học tâm lý ngôn ngữ học Quan hệ phương pháp dạy học tiếng Việt tâm lý học, đặc biệt tâm lý học lứa tuổi chặt chẽ Khơng có kiến thức q trình tâm lý học người nói chung trẻ em lứa tuổi tiểu học nói riêng khơng thể giảng dạy tốt phát triển lời nói cho học sinh Phương pháp dạy học tiếng Việt vận dụng nhiều kết tâm lý học Mối quan hệ phương pháp dạy học tiếng Việt với tâm lý ngữ học Tâm lý học đưa cho phương pháp số liệu cụ thể q trình nắm lời nói, việc nắm ngữ pháp… Những nghiên cứu tâm lý học cho phép xác định mức độ vừa sức tài liệu học tập B Thực trạng Qua điều tra thực tế việc đọc học sinh, thấy thực trạng học sinh lớp tơi có thuận lợi,khó khăn sau đây: 1/ Tḥn lợi: Trong năm học, học sinh học nhiều học vần, tập đọc tạo điều kiện tốt cho học sinh học Đa số học sinh đọc nội dung bước đầu có kĩ đọc Đã có số em biết áp dụng vào ngoại khóa 2/ Khó khăn: Một số em chưa thực hiếu học, hay quên đồ dùng học tập, chưa chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp.Một số học sinh yếu vừa đọc vừa đánh vần, số đông học sinh khác đọc trôi chảy song chưa biết nhấn mạnh từ ngữ cần ý cách ngắt nghỉ dấu câu Quá trình thực tế dạy tập đọc cho học sinh lớp nhiều em tiếp thu nhanh, đọc tốt song tồn số em đọc chưa thạo em: Văn Nam, Đức Phát, Thu Hoài, Hoài An, An Bình, Lê Dũng C Nội dung Trong chương trình Tiếng Việt lớp 1, phân môn tập đọc chiếm thời lượng lớn.Học sinh học tập đọc từ tuần 25 đến hết tuần 35 sau kết thúc giai đoạn học âm – vần Chuyển từ giai đoạn học âm vần sang học tập đọc, học sinh gặp không khó khăn, cần giáo viên quan tâm hướng dẫn tổ chức nhiều hình thức luyện đọc để đạt yêu cầu chung Yêu cầu theo chuẩn kiến thức kĩ môn tập đọc lớp Học sinh biết đọc rõ ràng văn đơn giản (tốc độ khoảng tiếng/ phút), hiểu nghĩa từ thông thường ý câu Để thực mục tiêu môn học yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ dạy học cho học sinh lớp 1, tơi xin trình bày số biện pháp rèn kĩ đọc mà thực đạt hiệu Thường xuyên thay đổi hình thức luyện đọc Trong tập đọc lớp thường có hình thức luyện đọc: đọc cá nhân, đọc đồng (cả lớp, nhóm) đọc nối tiếp, đọc phân vai… Tùy vào đặc điểm đối tượng học sinh lớp, tùy theo nội dung học để lựa chọn hình thức luyện đọc cho phù hợp 1.1 Đọc cá nhân: Hình thức đọc quan trọng, phải thường xuyên tiến hành tiết học, từ luyện đọc tiếng, từ khó đến luyện đọc câu, đọc đoạn đọc Để đạt hiệu cao hình thức luyện đọc cá nhân huy động ý học sinh lớp để em nhận xét, đánh giá sửa lỗi sai cho bạn Cần lưu ý tới lỗi sai đặc điểm địa phương để giúp đỡ học sinh khắc phục sửa chữa Đây thời điểm thuận lợi để tơi sửa lỗi phát âm không chuẩn cho cá nhân học sinh -Trong hình thức đọc cá nhân, tơi tổ chức cho em đọc thầm (phần tìm hiểu nội dung bài) kết hợp với đọc thành tiếng 1.2 Đọc đồng thanh: Đọc đồng theo nhóm, lớp có ưu điểm tiết kiệm thời gian lớp, tất học sinh đọc Song nhược điểm hình thức đọc đồng thường tạo cho học sinh thói quen đọc theo, đọc vẹt Vì tơi tổ chức luyện đọc cá nhân thật kĩ trước chuyển sang luyện đọc đồng Tôi thường luyện đọc đồng cho học sinh lớp vào cuối tiết cuối tiết hay học thuộc lòng 1.3 Đọc nối tiếp: Sau học sinh biết đọc trơn lưu loát, biết ngắt nghỉ hợp lý tơi thường tổ chức cho lớp, tổ, nhóm đọc nối tiếp Đây hình thức tập trung cao ý theo dõi học học sinh hình thức thi đua đọc đúng, đọc diễn cảm tập thể Tùy vào lực khả học sinh, tổ chức xếp cho em đọc nối tiếp cho phù hợp Ví dụ bài: Trường em- Tiếng Việt 1/ Tập trang 46 Trong có câu ngắn , tơi dành cho học sinh trung bình, câu lại dành cho học sinh khá, giỏi 1.4 Đọc phân vai: Đây hình thức luyện đọc nhằm làm cho học sống động, hút học sinh Khi sử dụng hình thức luyện đọc phân vai, tơi chọn đối tượng học sinh có chất giọng phù hợp với độ dài- ngắn, đơn giản- phức tạp văn Hình thức luyện đọc phù hợp với tập đọc có lời thoại tơi thường tổ chức cuối tiết 2, học sinh tìm hiểu nội dung đọc Ví dụ: Bài “Vì mẹ về” – Tiếng Việt 1, tập 2, trang 88 - Tôi lựa chọn học sinh lớp để đọc phân vai (1 học sinh đọc lời dẫn truyện, học sinh đọc lời mẹ, học sinh đọc lời em bé) - Tôi hướng dẫn cho em biết ngữ điệu nhân vật - Đọc lời mẹ phải ân cần, dịu dàng lên giọng cuối câu Con thế? Đứt thế? - Đọc lời em bé giọng nhỏ nhẹ, nũng nịu: Con bị đứt tay Lúc ạ! Vì mẹ -Đọc lời dẫn chuyện phải có giọng dứt khoát, diễn cảm 1.5 Đọc đối đáp: Trong tập đọc lớp 1, chương trình thường có số đồng dao vật, thiên nhiên dí dỏm, phù hợp với tâm lý học sinh Nội dung đọc dễ hiểu, câu thơ có tương quan hợp lý đối đáp nên lựa chọn lần cặp học sinh đọc theo hình thức đối đáp Làm cho học sinh nhanh thuộc bài, nhớ lâu đọc tạo dấu ấn tâm lý trẻ thơ.Khơng khí học thoải mái, nhẹ nhàng bớt nhàm chán luyện đọc Ví dụ 1: Bài “Kể cho bé nghe”- Tiếng Việt 1, tập 2, trang 112 Học sinh đọc: Hay nói ầm ĩ Học sinh đọc: Là vịt bầu Học sinh đọc tiếp: Hay nói Học sinh đọc tiếp: Là chó vện Học sinh đọc tiếp: Hay dây điện Học sinh đọc tiếp: Là nhện con… Ví dụ Bài “Ai dậy sớm” Tiếng Việt 1, tập 2, trang 67 Học sinh đọc: Ai dậy sớm Học sinh đọc: Bước vườn Học sinh đọc tiếp: Hoa ngát hương Học sinh đọc tiếp: Đang chờ đón Học sinh đọc tiếp: Ai dậy sớm Học sinh đọc tiếp: Đi đồng… Căn vào đối tượng học sinh, lựa chọn vai đọc phù hợp với học sinh, để em đọc không tập trung vào số học sinh giỏi, học sinh khiếu đọc đối đáp, phân vai Tôi quan tâm nhiều tới học sinh chưa mạnh dạn, chưa tự tin để giúp em có hội đọc theo hình thức buổi học thứ hai để thu hút em khuyến khích em vươn lên học tập 1.6 Thi đọc đúng, đọc hay lớp Hình thức tơi tổ chức cho học sinh lớp thực vào cuối tiết vào tiết học bổ sung buổi học thứ hai Tơi tổ chức cho học sinh tồn lớp thi đọc sinh hoạt tập thể lên lớp.Hình thức tổ chức luyện đọc phát huy lực cá nhân, kích thích vươn lên, cố gắng học sinh Rèn đọc theo đối tượng học sinh 2.1 Đối với học sinh trung bình, yếu Tơi hướng dẫn em đọc phân tích kĩ từ khó, rèn đọc câu cho liền mạch, hướng dẫn học sinh yếu đánh vần tiếng khó trước đọc trơn Tôi thường xuyên quan tâm, hướng dẫn học sinh yếu, đọc trước đối tượng học sinh khác lớp, để khắc phục tình trạng học sinh đọc theo, đọc vẹt Trong đọc giúp em sửa chữa lỗi sai phát âm.Tôi hệ thống câu hỏi gợi mở để em bước khắc phục.Tôi thường xuyên luyện tập cho em lúc, nơi động viên ghi nhận tiến em, dù tiến nhỏ 2.2 Đối với học sinh khá, giỏi: Tơi có u cầu cao như: Đọc câu khó Câu dài, đọc đoạn, đọc tồn bài.Những học sinh có khiếu cho đọc mẫu đọc thay cho giáo viên.Hướng em tới yêu cầu đọc đúng, đọc hay mà biết đọc diễn cảm Khi đánh giá kết rèn đọc cho đối tượng học sinh tơi có u cầu cao kĩ thuật, tốc độ để em cố gắng vươn lên khơng hài lịng với kết học tập Dành thời gian hợp lý cho việc dạy vần khó, dùng Chương trình Tiếng Việt lớp 1, tập đọc có nội dung ơn luyện số vần khó Ngồi ra, giai đoạn học tập đọc sách giáo khoa giới thiệu cho học sinh số âm vần khó, dùng chưa học giai đoạn học vần như: Oen, oong, ooc, oet, yêng, uây, uyt, oeo, nh, oao, oam Các vần khó dùng vần có âm đệm o, u Tơi kết hợp luyện tập, bổ sung vào học giai đoạn cuối học vần cách sở vần học hướng dẫn học sinh thay âm cuối để tạo vần Từ giúp cho học sinh đọc viết được.Tuy nhiên tơi phải thường xuyên dành thời gian cho học sinh Các biện pháp bổ trợ: Trong rèn đọc cho học sinh lớp muốn đạt hiệu cao, biện pháp cần tăng cường số biện pháp bổ trợ sau: - Tăng cường cho học sinh tiếp xúc với văn sách giáo khoa Tổ chức cho học sinh đọc truyện, báo Nhi đồng vào thời gian chơi tiết sinh hoạt lên lớp hướng dẫn giáo viên - Tổ chức cho học sinh tiếp xúc, làm quen với giọng đọc giáo viên anh chị trường Trong hội thi đọc hay viết đẹp nhà trường, tổ chức cho em tham dự chứng kiến để em có hội làm quen, nhận thức em non nớt, hay “bắt chước” Với kinh nghiệm thầy cô giáo trường áp dụng mang lại hiệu đáng mừng.Học sinh có khả đọc nhanh, thơng thạo hết năm có học sinh biết đọc hay, diễn cảm D.Hiệu Căn vào tiến trình dạy, kết kiểm tra cuối năm học học sinh cho thấy Đa số học sinh tiếp thu tốt, vận dụng kiến thức trình đọc cách chắn Các em tự giác, hứng thú, tự tin tích cực học tập Cụ thể kết Năm học 2011-2012 đạt sau: Tổng số học sinh 41em.Trong loại giỏi đạt: 35em,loại đạt: 4em,loại trung bình đạt 2em em đạt giải học sinh giỏi cấp thị là: - Giải em:Ngơ Đăng Hiến - Giải nhì em:Trần Ngọc Khánh Linh Như tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu cuối năm học 100% Qua thực tế giảng dạy lớp đổi phương pháp dạy học qua kết học tập học sinh đạt Nên giáo viên ý triển khai áp dụng tốt phương pháp dạy học theo hướng tích cực vào giảng dạy trường Tiểu học nói chung phương pháp dạy học tập đọc lớp nói riêng có tác dụng tốt với chất lượng học tập học sinh KẾT LUẬN Trong trình làm đề tài “Một số kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp Một” Tôi đọc tìm hiểu nội dung dạy mơn Tập đọc, vấn đề chung đổi phương pháp dạy học có ích cho tơi, để dạy tốt mơn Tập đọc Bên cạnh tơi rút cho vài kinh nghiệm công việc dạy học tổ chức hoạt động tập đọc cho học sinh lớp Một Muốn dạy tốt môn Tiếng Việt, giúp học sinh hiểu bài, phát âm xác trước hết người giáo viên phải nghiên cứu kĩ biết hướng khai thác để giúp trẻ phát triển tư sáng tạo học tập môn Tiếng Việt Giáo viên không nắm vững phương pháp dạy trước lên lớp lúng túng hướng dẫn học sinh không mạch lạc gây tác hại cho học sinh không hứng thú, niềm tin, không nắm vững kiến thức ảnh hưởng tới việc học môn Tiếng Việt em sau Từ kết thu sau trình nghiên cứu thực đề tài này, mong đề tài áp dụng tồn khối lớp Một trường tiểu học An Bình B Do điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế, nên đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy đồng nghiệp để đề tài tiếp tục hoàn thiện vận dụng vào thực tế giảng dạy năm học Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 25 tháng 02 năm 2013 Người viết BùiThị Miền ... tài: ? ?Một số kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 1? ?? II/ Mục đích đề tài Tập đọc phân mơn thực hành, nhiệm vụ hình thành kĩ đọc cho học sinh. Kĩ đọc có nhiều mức độ đọc đúng, đọc nhanh.Dạy đọc giáo... học nói chung phương pháp dạy học tập đọc lớp nói riêng có tác dụng tốt với chất lượng học tập học sinh KẾT LUẬN Trong trình làm đề tài ? ?Một số kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp Một? ?? Tơi đọc. .. vườn Học sinh đọc tiếp: Hoa ngát hương Học sinh đọc tiếp: Đang chờ đón Học sinh đọc tiếp: Ai dậy sớm Học sinh đọc tiếp: Đi đồng… Căn vào đối tượng học sinh, lựa chọn vai đọc phù hợp với học sinh,

Ngày đăng: 04/12/2020, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w