MÔN KHOA HỌC LỚP TUẦN 21 ÂM THANH MỤC TIÊU Giúp HS : - Biết được những âm cuộc sống phát từ đâu - Biết và thực hiện các cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ giữa rung động và sự phát âm KIỂM TRA BÀI CŨ : BÀI 40 : BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất : Xin chào các bạn học sinh trường Tiểu học ! Hôm Những làm đểcác bảo vệ ôn bầulại không khí nay, việc mìnhnên sẽ cùng bạn bài cũ nhé ! được sạch là : Câu hỏi ôn tập của chúng mình là : a Thu gom và xử lý phân, rác hợp lí b Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động và của nhà máy c Giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều xanh d Tất cả những ý Đáp án : (d) BÀI MỚI Tìm hiểu các âm xung quanh Thực hành các cách làm vật phát âm Tìm hiểu : Khi nào vật phát âm ? Củng cố – Dặn dò HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH Hãy nêu các âm mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau : tiếng nói Âm Âm Âm Âm thường được thường được thường nghe không phải nghe vào được vào người nghe vào ban ngày sáng sớm gây ban đêm tiếng dế kêu tiếng sấm tiếng gà gáy tiếng nói tiếng hát tiếng gió thổi - tiếng khóc của trẻ em Âm người gây tiếng loa phát tiếng cười tiếng ếch kêu - tiếng kẻng - tiếng loa đài - tiếng côn trùng kêu - tiếng cười - tiếng chim hót - tiếng chim hót - tiếng đánh trống - tiếng còi - tiếng xe cộ - tiếng đàn - tiếng động - tiếng lắc ống bơ - tiếng xe cộ - tiếng mở sách HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH Kết luận : Âm có tự nhiên Âm người tạo Âm nghe thấy vào ban ngày Âm nghe thấy vào ban đêm Có rất nhiều âm xung quanh chúng ta * Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh - Có rất nhiều âm xung quanh ta - Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm đó HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH CÁC CÁCH LÀM VẬT PHÁT RA ÂM THANH - Sử dụng các vật hình, làm cách nào để phát âm thanh? a Ống bơ b Sỏi c Thước kẻ HOẠT ĐỘNG Kết luận : Vật phát âm : Con người tác động vào chúng Chúng có sự va chạm với HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU : KHI NÀO VẬT PHÁT RA ÂM THANH ? Thí nghiệm : Khi rắc ít giấy vụn lên mặt trống mà không gõ, mặt trống có rung động không? a Có b Không Thí nghiệm : KẾT LUẬN - Khi rắc vụn giấy lên mặt trống mà khơng gõ mặt trống khơng rung, vụn giấy không chuyển động - Khi rắc vụn giấy lên mặt trống gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, vụn giấy chuyển động nảy lên rơi xuống vị trí khác trống kêu Thí nghiệm : KẾT LUẬN Khi gõ mạnh vụn giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to Khi đặt tay lên mặt trống rung mặt trống khơng rung trống khơng kêu Hãy đặt tay vào cổ hình vẽ, nói, tay em có cảm giác gì ? - Khi nói, dây quản ở cổ rung lên Khi phát âm thì mặt trống, dây quản có điểm chung gì ? - Khi phát âm thì mặt trống, dây quản đều rung động Thí nghiệm 2: Âm các vật rung động phát (Nợi dung Bạn cần biết SGK/trang 83) HOẠT ĐỢNG : CỦNG CỐ – DẶN DO Vật phát âm nào? a Khi va đập với vật khác b Khi uốn cong vật c Khi nén vật d Khi làm vật rung động DẶN DO - Học thuộc nội dung mục Bạn cần biết SGK/trang 83 - Chuẩn bị bài 42 : Sự lan truyền âm thanh/ SGK trang 84 ... phát âm ? Củng cố – Dặn dò HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH Hãy nêu các âm mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau : tiếng nói Âm Âm Âm Âm thường... HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH Kết luận : Âm có tự nhiên Âm người tạo Âm nghe thấy vào ban ngày Âm nghe thấy vào ban đêm Có rất nhiều âm xung quanh chúng ta * Hoạt... NÀO VẬT PHÁT RA ÂM THANH ? Thí nghiệm : Khi rắc ít giấy vụn lên mặt trống mà kh? ?ng gõ, mặt trống có rung động kh? ?ng? a Có b Kh? ?ng Thí nghiệm : KẾT LUẬN - Khi rắc vụn giấy