1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

12 1,2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trần Phước Cường CHƯƠNG CÁC CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 5.1 Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam Trong trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, theo thị hóa, áp lực tài nguyên thiên nhiên mơi trường ngày gia tăng Các áp lực làm cho môi trường ngày bị ô nhiễm, gây tác hại lớn sức khỏe cộng đồng, làm suy thoái hệ sinh thái (động vật thực vật), gây biến đổi khí hậu, làm suy giảm tầng ôzôn gây mưa axit, hậu gây thiệt hại lớn kinh tế xã hội, không đảm bảo phát triển bền vững Nhằm bảo vệ mơi trường quốc gia góp phần bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu, Nhà nước ta ban hành nhiều luật pháp, quy định tiêu chuẩn mơi trường, sở pháp lý quan trọng để quản lý môi trường BVMT Luật bảo vệ môi trường nước ta xây dựng sở Hiến pháp, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân công dân có nghĩa vụ thực sách bảo vệ, cải tạo tái sinh tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường sống Ở Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 27/12/1993 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/01/1994 Luật Bảo vệ môi trường (bổ sung) năm 2005 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ tám, thông qua ngày 29/11/2005; Chủ tịch Nước ký Lệnh số 29/2005/LCTN ngày 12/12/2005 công bố Luật; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006, thay Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 có 15 chương, 136 điều So với Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 tăng chương, 81 điều Chương I Những quy định chung (7 điều) Chương II Tiêu chuẩn môi trường (6 điều) Chương III Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường (3 mục, 14 điều) Chương IV Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (7 điều) Chương V Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (15 điều) Chương VI Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư (5 điều) Chương VII Bảo vệ môi trường biển, sông nguồn nước khác (3 mục, 11 điều) Chương VIII Quản lý chất thải (5 mục, 20 điều) 41 Trần Phước Cường Chương IX Phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường, Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường (2 mục, điều) Chương X Quan trắc thông tin môi trường (12 điều) Chương XI Nguồn lực bảo vệ môi trường (12 điều) Chương XII Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường (3 điều) Chương XIII Trách nhiệm quan quản lý nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên bảo vệ môi trường (4 điều) Chương XIV Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường (2 mục, 10 điều) Chương XV Điều khoản thi hành (2 điều) 5.2 Chiến lược sách mơi trường 5.2.1 Tầm quan trọng chiến lược sách môi trường Trong giai đoạn nay, cần đề chiến lược, sách phù hợp với khả điều kiện kinh tế, xã hội đất nước, thúc đẩy, khuyến khích người, quan đồn thể tích cực tham gia cơng cải thiện bảo vệ môi trường Mỗi quốc gia có hệ thống sách, chiến lược phát triển riêng Đây cơng cụ để đạo toàn hoạt động phát triển kinh tế xã hội BVMT Rõ ràng sách phát triển có quan hệ mật thiết với chiến lược BVMT Nếu tách rời chúng khơng thể thực tốt việc phát triển BVMT Chính xét sách, chiến lược thể thống Trong sách xác định rõ mục tiêu phát triển, BVMT định hướng hoạt động chiến lược cụ thể hóa tìm phương thức, nguồn lực để đạt mục tiêu 5.2.2 Nội dung sách chiến lược mơi trường 5.2.2.1 Chính sách mơi trường (Environmental policy) Chính sách quản lý tổng thể quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà Nhà nước sử dụng nhằm đạt mục tiêu chiến lược đất nước Nội dung sách trình bày theo sơ đồ sau: Chính sách Các quan điểm Các biện pháp Các thủ thuật Các mục tiêu phận 42 Trần Phước Cường Mỗi sách đời, phát huy tác dụng theo quy luật định giới hạn định Thông thường giai đoạn đầu, sách chưa phát huy đầy đủ tác dụng lạ, chi phối san sẻ lợi ích nhiều đối tượng cịn người thực thi sách chưa đủ kinh nghiệm hiểu biết Tiếp theo, sách theo quán tính phát huy hiệu mong muốn nhà hoạch định Sau giai đoạn này, sách trở nên quen thuộc với người thực thi khả tác động khơng cịn mấy, địi hỏi phải có hình thức thay đổi, không trở nên lỗi thời Sang giai đoạn thứ tư, sách gần hiệu lực cần phải thay sách Như vậy, sách mơi trường tổng thể quan điểm, biện pháp, thủ thuật nhằm thực mục tiêu BVMT PTBV quốc gia, ngành kinh tế cơng ty Cụ thể hóa sách môi trường sở nguồn lực định để đạt mục tiêu sách mơi trường đặt nhiệm vụ chiến lược môi trường Chính sách mơi trường cụ thể hố Luật Bảo vệ Môi trường (trong nước) Công ước quốc tế mơi trường Mỗi cấp quản lý hành có sách mơi trường riêng Nó vừa cụ thể hố luật pháp sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương Sự đắn thành cơng sách cấp địa phương có vai trị quan trọng đảm bảo thành cơng sách cấp trung ương Nguyên tắc chủ đạo việc ban hành thực thi sách mơi trường là: 1- Hợp hiến, hợp pháp, hệ thống thống nhất; 2- Người gây ô nhiễm phải trả tiền; 3- Phòng bệnh chữa bệnh; 4- Hợp tác đối tác; 5- Sự tham gia cộng đồng Các sách MT Việt Nam năm 1991 cho vấn đề cụ thể đất nước sau: (1) Quản lý tốt bảo vệ diện tích rừng cịn lại, phục hồi mở rộng diện tích khu rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng giao đất giao rừng cho đơn vị ngồi quốc doanh Mục tiêu chung sách đến năm 2000 đưa diện tích rừng che phủ lên 40-50% (2) Quy hoạch tổng hợp sử dụng đất để sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên quí quốc gia Nội dung quy hoạch xác định khả sử dụng sử dụng đất; giá trị môi trường, sức chịu đựng mức độ dễ hủy hoại đất, sách phân phối sử dụng đất; kỹ truyền thống, lợi ích nguyện vọng phát triển dân chúng địa phương, sách di dân hợp lý (3) Chính sách khai thác quản lý lâu bền hệ sinh thái đất ngập nước nhằm giải tỏa sức ép khai thác vô tội vạ, cách: quy hoạch tổng thể khu vực đất ngập nước; xây dựng thực nghiêm ngặt quy chế có liên quan đến khai thác đất ngập nước; gắn lợi ích người dân bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước; chuyển giao kỹ thuật sử dụng đất 43 Trần Phước Cường thích hợp; giáo dục nâng cao nhận thức dân chúng người quản lý địa phương ý nghĩa, lợi ích, cách thức bảo tồn, khả khai thác lâu bền hệ sinh thái (4) Khai thác quản lý lâu bền tài ngun nước, cân cung cầu, phịng ngừa nhiễm suy thoái tài nguyên nước, hạn chế hậu thiên tai liên quan tới tài nguyên nước, phục vụ lâu dài cho sản xuất đời sống nhân dân Quản lý tổng hợp lưu vực, ĐTM dự án sử dụng tài nguyên nước, v.v Xây dựng tiêu chuẩn để hạn chế ô nhiễm nước, kiểm sốt chất thải cơng nghiệp, xây dựng sở xử lý nước thải, kiểm sốt sử dụng hóa chất nơng nghiệp v.v (5) Chính sách hệ sinh thái biển cửa sông, bao gồm: Áp dụng biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm biển ô nhiễm từ đất liền, không khai thác mức phương tiện có tính chất hủy diệt hải sản vùng biển nông, phát triển lực đánh bắt hải sản xa bờ, khôi phục bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ đa dạng sinh học biển, ban hành kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu, v.v (6) Chính sách bảo vệ đa dạng sinh học trình bày chương trình quốc gia đa dạng sinh học Chính phủ phê duyệt theo Nghị định 845/TTg ngày 22/12/1995 với mục tiêu trước mắt là: bảo vệ hệ sinh thái đặc hữu đất nước; bảo vệ thành phần đa dạng sinh học bị khai thác mức; xúc tiến xác định giá trị sử dụng tất thành phần đa dạng sinh học (7) Kiểm soát nhiễm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu nhiễm (8) Phịng ngừa hạn chế hậu thiên tai bão lụt, hạn hán, nứt đất, động đất với biện pháp chủ đạo: ngăn chặn phá rừng, trồng bảo vệ rừng rừng đầu nguồn, xây dựng công trình phịng hộ đê, kè, đập, nghiên cứu áp dụng giải pháp thích nghi với điều kiện thiên tai quy hoạch vùng, bố trí lại cấu sản xuất ngành có liên quan nhiều đến tài nguyên thiên nhiên 5.2.2.2 Chiến lược môi trường (Environmental strategy) Các chiến lược môi trường văn kiện sống địi hỏi phải có thay đổi vấn đề xuất đặc biệt hiểu biết kỹ mối quan hệ kinh tế hệ sinh thái tự nhiên Do đa dạng vấn đề môi trường quốc gia nên nước phải đưa chiến lược mơi trường cho phản ảnh điều kiện tiềm quốc gia Nhìn chung, ba yếu tố tối cần sau chung cho chiến lược thành công Mỗi yếu tố đòi hỏi cân phân tích số lượng xác tham gia đối tác 44 Trần Phước Cường Chỉ tiêu kỹ thuật Các đối tác  Kinh tế  Sinh thái  Xã hội  Những vấn đề khác  Tác động dân số  Người gây ô nhiễm, người sử dụng tài nguyên  Các quan Chính phủ  Các chuyên gia, tổ chức phi phủ Quá trình định  Các hoạt động ưu tiên  Các hoạt động ưu tiên  Đảm bảo thực thi hiệu Mỗi chiến lược môi trường thay đổi phụ thuộc vào thuộc tính lý học, sinh học, xã hội kinh tế nước Thực tiễn cho thấy, chiến lược môi trường có hiệu bao gồm nhân tố trình bày bảng sau Bảng 5.1 Sự hình thành chiến lược mơi trường Nhân tố chủ chốt Định nghĩa Xác định vấn Bao gồm phân tích quy mơ tính cấp bách vấn đề đề ưu tiên môi trường xác định vấn đề xem nghiêm trọng dựa tiêu đặc biệt Xác định hoạt Hợp phần quan trọng chiến lược gồm bước chủ yếu: động ưu tiên - Xác định nguyên nhân vấn đề - Khởi thảo mục tiêu (trung gian) - Xác định sách luân phiên công cụ nhằm vào nguyên nhân vấn đề dựa lợi ích mong đợi, chi phí cân nhắc, tiêu chuẩn tương ứng khác Đảm bảo thực Bao gồm tích hợp hoạt động đề nghị với thi hiệu sách theo ngành kinh tế vĩ mô Chính phủ với tham gia đối tác kế hoạch hóa giai đoạn thực hiện; tìm kiếm khuyến khích để đảm bảo phân công rõ ràng trách nhiệm theo quan, với luật pháp rõ ràng quán khả thực thi đầy đủ; huy động nguồn lực để đảm bảo kinh phí cho việc thực thi chiến lược; đưa điều khoản để giám sát, đánh giá rà xét lại ưu tiên trình thực Kế hoạch quốc gia MT phát triển lâu bền Việt Nam 1991-2000 Chiến lược MT nước ta Đầu kỷ 21, ngày tháng 12 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến 45 Trần Phước Cường năm 2010 định hướng đến năm 2020, danh mục 36 Chương trình BVMT ưu tiên thực giai đoạn từ đến năm 2010 định hướng đến 2020 Bản Chiến lược xác định nội dung nhiệm vụ BVMT giải pháp thực  Năm nhiệm vụ BVMT Việt Nam giai đoạn từ 2003 đến 2010 là: + Phịng ngừa kiểm sốt nhiễm + Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng + Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên + Bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm + Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học  Tám giải pháp để thực thi Chiến lược BVMT nước ta bao gồm: + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT + Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật BVMT + Đẩy mạnh việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường + Giải hài hịa mối quan hệ phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội BVMT + Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn, tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường + Tăng cường lực nghiên cứu phát triển cơng nghệ BVMT + Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BVMT + Tăng cường hợp tác quốc tế BVMT Trên sở Bản Chiến lược này, ngành địa phương tiến hành xây dựng điều chỉnh Chiến lược phù hợp với đặc thù ngành địa phương 5.3 Các tiêu chuẩn quản lý môi trường 5.3.1 Tiêu chuẩn tải lượng chất thải Tiêu chuẩn tải lượng chất thải quy định lượng thải tối đa cho phép chất ô nhiễm mà sở sản xuất cơng nghiệp thải môi trường tiếp nhận Trên giới tiêu chuẩn xây dựng dựa khái niệm “Cơng nghệ kiểm sốt tốt có” (BAT - Best Available Control Technology) việc tính tốn nồng độ chất thải môi trường xung quanh Như tiêu chuẩn thải sở sản xuất cơng nghiệp có liên quan mật thiết đến cơng nghệ sản xuất sở Hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn quy định thải lượng, Vụ Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Viện, quan nghiên cứu để xây dựng tiêu chuẩn thải lượng Ví dụ: việc nghiên cứu, đề xuất tiêu chuẩn thải lượng áp dụng 46 Trần Phước Cường cho ngành giấy Dự án xây dựng tiêu chuẩn môi trường cho số ngành công nghiệp sau Tiêu chuẩn thải lượng chất ô nhiễm xây dựng dựa mức thải lượng tham khảo tiêu chuẩn giới, dựa tiếp cận BAT ngành giấy có điều chỉnh cho phù hợp với trạng sản xuất định hướng phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam tương lai Tiêu chuẩn thải xây dựng theo loại công nghệ khác bao gồm tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn cho sở sản xuất bột giấy theo công nghệ Sulfat có tẩy - Tiêu chuẩn cho sở sản xuất bột giấy theo công nghệ CTMP - Tiêu chuẩn cho sở sản xuất giấy từ giấy loại - Tiêu chuẩn cho sở sản xuất giấy từ bột giấy Các bảng đề xuất tiêu chuẩn thải theo thải lượng đối với công nghệ sản xuất giấy bột giấy khác so sánh với tiêu chuẩn nước giới Bảng 5.2 Giá trị giới hạn tải lượng chất ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất bột giấy với cơng nghệ bột Sulfat có tẩy Công nghệ Tiêu chuẩn đề xuất Ngân hàng giới (WB – 1983) Mỹ (Tiêu chuẩn BPT 1977) Trung Quốc (1992) Indonesia Đề xuất Viện công nghệ giấy Đề xuất Công ty giấy Bãi Bằng BOD (kg/tấn SP) 5,8 8,05 7,2 8,5 10,5 8,0 COD (kg/tấn SP) 25 24 29,75 31,5 25 TSS (kg/tấn SP) 8,0 8,3 16,4 16,8 9,5 8,0 8,0 Bảng 5.3 Giá trị giới hạn tải lượng chất ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất bột giấy với công nghệ bột CTMP Công nghệ Tiêu chuẩn đề xuất Ngân hàng giới (WB – 1983) Mỹ (Tiêu chuẩn BPT 1977) Đề xuất Viện công nghệ giấy Đề xuất Công ty giấy Tân Mai BOD (kg/tấn SP) 4,0 2,6 5,5 5,2 4,0 COD (kg/tấn SP) 8,0 12,5 8,0 TSS (kg/tấn SP) 3,0 4,4 8,3 4,7 3,0 47 Trần Phước Cường Bảng 5.4 Giá trị giới hạn tải lượng chất ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất giấy từ giấy loại Công nghệ Tiêu chuẩn đề xuất Ngân hàng giới (WB – 1983) Mỹ (Tiêu chuẩn BPT 1977) Trung Quốc (1992) Đề xuất Viện công nghệ giấy Đề xuất Công ty giấy New Toyo BOD (kg/tấn SP) 7,0 4,7 7,1 5,7 5,5 7,0 COD (kg/tấn SP) 15,0 19,0 10,0 15,0 TSS (kg/tấn SP) 9,0 4,7 9,2 13,3 2,0 9,0 Bảng 5.5 Giá trị giới hạn tải lượng chất ô nhiễm nước thải NM SX giấy từ bột giấy Công nghệ Tiêu chuẩn đề xuất Ngân hàng giới (WB – 1983) Mỹ (Tiêu chuẩn BPT 1977) Trung Quốc (1992) BOD (kg/tấn SP) 6,0 4,2 6,25 3,6 COD (kg/tấn SP) 20,0 9,0 TSS (kg/tấn SP) 8,0 4,2 5,0 6,0 5.3.2 Tiêu chuẩn vùng lưu vực Tiêu chuẩn vùng lưu vực tiêu chuẩn môi trường quy định cho vùng cụ thể không giống nơi, mục đích sử dụng Một chuẩn để xây dựng tiêu chuẩn phát thải tiêu chuẩn chất lượng môi trường, tiêu chuẩn chất lượng môi trường mục tiêu sử dụng môi trường Mục tiêu sử dụng môi trường nước tùy theo thủy vực nguồn cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, vui chơi giải trí hay cấp nước cho cơng-nơng nghiệp, đầu nguồn nước hay cuối nguồn nước Mục tiêu sử dụng mơi trường khơng khí khơng khí thị (dân cư đông đúc), khu công nghiệp, nông thôn vùng rừng núi Phần lớn nước đưa mức giới hạn tối đa cho phép thải khác vùng có mục đích sử dụng môi trường khác Ở Việt Nam, ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, có tiêu chuẩn TCVN 5939:2005, quy định nồng độ chất nhiễm khí thải cơng nghiệp phép thải vào môi trường Việc quy định hệ số lưu lượng nguồn thải (Kp), hệ số vùng (Kv) phương pháp tính nồng độ tối đa cho phép chất nhiễm khí thải cơng nghiệp TCVN 5939:2005 sau: Cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép chất ô nhiễm khí thải cơng nghiệp 48 Trần Phước Cường Nồng độ tối đa cho phép chất ô nhiễm khí thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải mơi trường khơng khí tính sau: Cmax = C x Kp x Kv Trong đó: - Cmax nồng độ tối đa cho phép chất nhiễm khí thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải mơi trường khơng khí, tính miligam mét khối khí thải điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3); - C giá trị nồng độ tối đa cho phép chất ô nhiễm quy định Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5939:2005; - Kp hệ số theo lưu lượng nguồn thải; - Kv hệ số vùng, khu vực, nơi có sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ Giá trị hệ số Kp Giá trị hệ số Kp quy định bảng 5.6 Bảng 5.6 Giá trị hệ số Kp ứng với lưu lượng nguồn thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải vào môi trường khơng khí Lưu lượng nguồn thải Đơn vị tính: mét khối/giờ (m3/h) P ≤ 20.000 20.000 < P ≤ 100.000 P > 100.000 Giá trị hệ số Kp 0,9 0,8 P tổng lưu lượng nguồn khí thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải vào mơi trường khơng khí Giá trị hệ số Kv Giá trị hệ số Kv quy định bảng 5.7 Bảng 5.7 Giá trị hệ số Kv ứng với vùng, khu vực có sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ Vùng Vùng Vùng Phân vùng Nội thành đô thị loại đặc biệt (1) đô thị loại I (1); rừng đặc dụng (2); di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng (3); sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ có khoảng cách đến ranh giới khu vực 02 km Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV (1); vùng ngoại thành đô thị loại đặc biệt, thị loại I có khoảng cách đến ranh giới khu vực 02 km Khu công nghiệp; đô thị loại V (1); vùng ngoại thành, ngoại thị đô thị loại II, III, IV có khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội thị lớn 02 km; sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ có khoảng cách Giá trị hệ số Kv 0,6 0,8 1,0 49 Trần Phước Cường đến ranh giới khu vực 02 km (4) Nông thôn Nông thôn miền núi Vùng Vùng 1,2 1,4 Chú thích: (1) Đơ thị xác định theo quy định Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2001 Chính phủ việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị (2) Rừng đặc dụng xác định theo Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 14 tháng 12 năm 2004 gồm: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; (3) Di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa UNESCO, Thủ tướng Chính phủ chủ quản định thành lập xếp hạng (4) Trường hợp sở sản xuất có khoảng cách đến ranh giới 02 vùng trở lên nhỏ km áp dụng hệ số khu vực Kv tương ứng ưu tiên theo vùng 1, 2, 3, (Kv tương ứng 0,6; 0,8; 1; 1,2; 1,4) Ở Nhật Bản tiêu chuẩn thải (nước thải, khí thải) phân theo vùng (Bảng 5.8) phân theo loại nguồn thải sở hoạt động loại đầu tư Tùy theo đặc điểm yêu cầu bảo vệ môi trường vùng lãnh thổ, khu vực hành chính, có đặc trưng kinh tế dân cư riêng, tiêu chuẩn thải áp dụng khác nhau, không vượt mức “tiêu chuẩn trần” trái với Luật bảo vệ môi trường Việc quản lý áp dụng Nhật Bản, Hoa Kỳ nhiều quốc gia khác Ở Nhật Bản, tiêu chuẩn chung áp dụng tồn quốc quyền Trung ương quy định (level 1), tiêu chuẩn khắt khe quyền thành phố, quận/huyện quy định (level 2), tiêu chuẩn khắt khe (level 3) nhà công nghiệp đăng ký để phấn đấu đạt tới Ví dụ thành phố Osaka (Nhật Bản) quy định tiêu chuẩn nước thải công nghiệp khắt khe tiêu chuẩn quốc gia, tương tự quận Kanagawa qui định tiêu chuẩn nước thải công nghiệp khắt khe lần BOD, COD, lần chất rắn lơ lửng, 100 lần phenol, gần 20 lần Flo so với tiêu chuẩn chung quốc gia Ở Nhật Bản quyền Trung ương định tiêu chuẩn thải khu vực đặc biệt nơi có số lượng nhiều nhà máy sở kinh doanh Những khu vực khó thỏa mãn mức qui định tiêu chuẩn chất lượng môi trường dù có bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn thải khắt khe Lúc đó, quyền địa phương lập chương trình giảm thiểu khí thải tổng thể áp dụng kiểm sốt tổng lượng khí thải Trong thành phố Tokyo, Yokohama, Osaka bắt đầu áp dụng chương trình giảm thiểu 50 Trần Phước Cường khí thải tổng thể vào năm 1982 cho doanh nghiệp hoạt động Đến năm 1990 có 24 khu vực áp dụng chương trình kiểm sốt khí thải tổng thể Bảng 5.8 Tiêu chuẩn nước thải liên quan đến môi trường vùng Nhật Bản (1984) (tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn Osaka) Thông số nước thải pH TC chung 5,8 – 8,6 BOD, max (trung bình ngày) Chất rắn lơ lửng, max (trung bình ngày) Dầu mỡ động thực vật Dầu mỡ khoáng Phenol Đồng Kẽm Sắt Manhê Crôm Flo Coliform 160 (120) 200 30 5 5 10 15 3000 Tiêu chuẩn vùng Osaka 5,8 – 8,6 Công nghiệp sản xuất: Giấy, bột giấy, chế biến giấy (Neyagawa) Lưu lượng thải trung bình ngày nước thải từ nhà máy đăng ký (m3/ngày) 30-50 50-1000 1000-5000 > 5000 150 1000 65 40 (120) (80) (50) (30) 200 150 110 80 150 (120) (90) (60) 30 30 20 10 5 Tiêu chuẩn thải thông số vùng Osaka tương tự tiêu chuẩn thải chung quốc gia 5.3.3 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước Trong quản lý xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước chia thành đối tượng chủ yếu sau đây: - Nước mặt: nước sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao - Nước ngầm: nước mặt đất - Nước biển ven bờ: nước biển ven bờ, vịnh, áng, đầm, phá ven bờ Các tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, nước ngầm nước biển ven bờ cung với tiêu chuẩn nước thải (theo số ngành cụ thể) đổ vào nguồn nước tiếp nhận ban hành thành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường nước Các Quy chuẩn kỹ thuật xem chi tiết Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành năm 2009 51 Trần Phước Cường 5.3.4 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường khơng khí Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí sở pháp lý để nhà nước nhân dân kiểm tra, kiểm sốt mơi trường, xử lý vi phạm môi trường đánh giá tác động mơi trường, v.v bao gồm tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh, tiêu chuẩn chất lượng nguồn thải tĩnh nguồn thải động Các tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí tiêu chuẩn tiếng ồn khu vực mức độ khác ban hành thành Tiêu chuẩn mơi trường Ngồi ra, TN&MT ban hành tiêu chuẩn chất thải rắn chất thải nguy hại Song song cung tiêu chuẩn loại giấy phép quản ly, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại Chi tiết tìm hiểu Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam 2005-2008 52 ... sau: Chính sách Các quan điểm Các biện pháp Các thủ thuật Các mục tiêu phận 42 Trần Phước Cường Mỗi sách đời, phát huy tác dụng theo quy luật định giới hạn định Thơng thường giai đoạn đầu, sách. .. thứ tư, sách gần hiệu lực cần phải thay sách Như vậy, sách mơi trường tổng thể quan điểm, biện pháp, thủ thuật nhằm thực mục tiêu BVMT PTBV quốc gia, ngành kinh tế công ty Cụ thể hóa sách mơi... đạt mục tiêu sách môi trường đặt nhiệm vụ chiến lược mơi trường Chính sách mơi trường cụ thể hố Luật Bảo vệ Môi trường (trong nước) Công ước quốc tế môi trường Mỗi cấp quản lý hành có sách mơi trường

Ngày đăng: 24/10/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5.1. Sự hình thành một chiến lược môi trường - CÁC CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH
Bảng 5.1. Sự hình thành một chiến lược môi trường (Trang 5)
Các bảng dưới đây đề xuất tiêu chuẩn thải theo thải lượng đối với đối với các công nghệ sản xuất giấy và bột giấy khác nhau và so sánh với tiêu chuẩn của các nước trên thế  giới - CÁC CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH
c bảng dưới đây đề xuất tiêu chuẩn thải theo thải lượng đối với đối với các công nghệ sản xuất giấy và bột giấy khác nhau và so sánh với tiêu chuẩn của các nước trên thế giới (Trang 7)
Giá trị hệ số Kp được quy định tại bảng 5.6 dưới đây. - CÁC CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH
i á trị hệ số Kp được quy định tại bảng 5.6 dưới đây (Trang 9)
Bảng 5.8. Tiêu chuẩn nước thải liên quan đến môi trường vùng của Nhật Bản (1984) (tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn của Osaka)  - CÁC CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH
Bảng 5.8. Tiêu chuẩn nước thải liên quan đến môi trường vùng của Nhật Bản (1984) (tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn của Osaka) (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w