1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Nội cơ sở 1 - Bài 19: Khám bệnh nhân bệnh máu

11 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 490,59 KB

Nội dung

Bài 19 - Khám bệnh nhân bệnh máu. Bài giảng này giúp người học có thể: Biết cách hỏi bệnh và phát hiện các triệu chứng lâm sàng của các bệnh máu thường gặp, nắm được các kỹ thuật thăm khám các cơ quan tạo máu, hiểu được ý nghĩa các xét nghiệm để có chỉ định thích hợp, phân tích được các kết quả xét nghiệm.

   Khám bệnh nhân bệnh máu KHÁM BỆNH NHÂN BỆNH MÁU Mục têu  Biết cách hỏi bệnh và phát hiện các triệu chứng lâm sàng của các bệnh máu   thường gặp Nắm được các kỹ thuật thăm khám các cơ quan tạo máu Hiểu được ý nghĩa các xét nghiệm để có chỉ định thích hợp Phân tích được các kết quả xét nghiệm I. MỞ ĐẦU  Cùng với sự  phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là các tiến bộ  trong   lĩnh vực chẩn đốn, các bệnh lý về máu ngày càng được phát hiện nhiều hơn .Do   chức năng đặc biệt của tổ  chức này mà biểu hiện bệnh lý rất đa dạng ,khơng  những trong Nội khoa mà đơi khi các triệu chứng khởi  đầu lại xảy ra   các   chun khoa khác như Tai mũi họng,Ngoại khoa hoặc Phụ khoa.  Trong các bệnh về  máu, vai trị của các xét nghiệm rất quan trọng, có tính   chất quyết định chẩn đốn. Tuy vậy việc khám nghiệm lâm sàng cũng rất cần  thiết nhằm  phát hiện các dấu hiệu gợi ý  để có hướng chẩn đốn sơ bộ từ đó chỉ  định các xét nghiệm thích hợp để  có được chẩn đốn nhanh và ít tốn kém cho  bệnh nhân I.KHÁM LÂM SÀNG 1 Hỏi bệnh  Là một khâu quan trọng khơng những chỉ  thực hiện trong lần khám đầu  tiên mà trong cả q trình chẩn đốn,việc khai thác bệnh sử một cách cẩn thận,tỉ  mỉ,có phương pháp đơi khi cũng đã giúp chẩn đốn được một số bệnh,đặc biệt là   các bệnh di truyền .       1.1 Lý do vào viện 1.2 Bệnh sử ­Khởi bệnh từ lúc nào, tiến triển nhanh hay chậm ­Các triệu chứng kèm theo: sốt, xuất huyết,thiếu máu,ngứa, vàng da, đau   xương,khớp, sụt cân, đổ mồ hơi đêm ­Các phương pháp đã điều trị  trước lúc vào viện và hiệu quả  của điều trị. Đặc   biệt   khai   thác   kỹ     thuốc     dùng,   liều   lượng     thời   gian   sử   dụng  (chloramphenicol có thể gây suy tủy, các thuốc độc tế bào hoặc ức chế miễn dịch  dùng kéo dài sẽ gây suy tủy hoặc các bệnh máu ác tính.)    Khám bệnh nhân bệnh máu ­Hỏi về nghề nghiệp có tiếp xúc với tác nhân vật lý (phóng xạ) hoặc hóa  chất độc hay khơng  1.3 Tiền sử 1.3.1 Bản thân  ­ Trước đây đã mắc bệnh gì khác,các phương pháp điều trị  ( t/d phẩu thuật cắt   bỏ  một phần dạ  dày gây bệnh thiếu máu hồng cầu to ; tiền sử sỏi mật gợi ý các   bệnh huyết tán bẩm sinh ) ­ Chú ý tiền sử  xuất huyết như  chảy máu cam, lợi răng hoặc sau nhổ  răng lâu  cầm máu, vết “ma cắn”  ở da hoặc dễ bầm tím lúc va chạm nhẹ.Chảy máu kéo   dài lúc rụng rốn ­ Vàng da tái diễn nhiều lần ­ Hay bị nhiễm trùng  Đối với phụ  nữ: cần khai thác các rối loạn kinh nguyệt như  rong kinh băng  huyết.  1.3.2 Gia đình: Hỏi tình trạng sức khỏe, bệnh tật của anh chị em ruột, bố mẹ, chú bác, cơ dì.  Trong 1 số  trường hợp cần phải mời gia đình bệnh nhân đến, tiến hành các xét  nghiệm   cần   thiết   để   chẩn   đoán     bệnh   lý   di   truyền   như:   Hémophilie,  Thalassémie 2.Thăm khám thực thể 2.1  Da, niêm mạc và cơ quan phụ thuộc 2.1.1 Màu sắc ­ Bạc màu: trong thiếu máu nói chung ­ Vàng nhạt: thiếu máu tan máu ­ Đỏ  tía hay đỏ  bầm   các đầu chi, đặc biệt là   mặt, trong bệnh đa hồng cầu   (Vaquez) ­ Thâm đen trong nhiễm sắc tố sắt + Phát hiện các dấu xuất huyết, ban đỏ hoặc u hạt dưới da, phì đại lợi răng + Hệ thống lơng, tóc, móng: lơng, tóc khơ dễ  rụng, móng tay dễ gãy trong thiếu   máu mạn Đặc biệt móng tay dẹt hoặc nặng hơn có hình thìa trong thiếu máu do   thiếu sắt mạn tính 2.2 Khám cơ quan tạo máu 2.2.1 Hạch:Thăm khám về hạch là một bước quan trọng trong chẩn đốn khơng  những trước một bệnh máu mà trong các bệnh nội khoa nói chung    Khám bệnh nhân bệnh máu ­Hạch ngọai biên: +Kỹ thuật : ­Nhìn: Các hạch rất lớn có thể thấy được,quan sát sự thay đổi màu sắc da ở vùng   hạch, thâm nhiễm, lt  ­Sờ:Cần phải khám kỹ một cách hệ thống tất cả các nhóm hạch:  Nhóm hạch cổ:  Nghiêng đầu bệnh nhân về  phía cần khám đểcơ   ức địn chũm chùng lại cho  dễ khám các tính chất của hạch,đặc biệt là tính di động.Dùng các ngón tay sờ  dọc theo bó mạch máu cảnh­cổ để phát hiện hạch  Ở vùng này cần phải tìm kiếm các hạch dưới hàm ,dưới cằm, trước tai,vùng  chẩm  Nhóm hạch thượng địn:  Nằm phía sau và phần trong của xương địn gánh, đơi khi để dễ phát hiện các  hạch nhỏ đặc  biệt       trường   hợp   dicăn   sớm   ta   bảo   bệnh   nhân   ho   mạnh   vài  tiếng,hạch sẽ đụng vào tay người khám  Nhóm hạch nách:  Đứng trước bệnh nhân, tay người bệnh để dọc thân hình hoặc dang thẳng ra   tuỳ vị trí hạch   cần khám. Bàn tay người khám đưa sát vào thành sườn để  khám các nhóm  hạch khác nhau ở vùng nách như nhóm hạch cánh tay ,vú ngồi  Nhóm hạch mõm trên rịng rọc  Nhóm hạch bẹn:   Bệnh nhân nằm ngửa ,chân dưới hơi gập lại và dạng ra ngồi,sờ  dọc theo  cung đùi và trong  vùng tam giác Scarpa,dọc theo mạch máu đùi +Kết quả : Bình thường:.Ít khisờ  thấy hạch.Tuy nhiên   một số  người bình thường,có thể  sờ được một số hạch mà được xem như khơng bệnh lý  hay gặp là ở vùng bẹn và  vùng cổ với các tính chất sau: ­Kích thước dưới 1cm ­Di động  ­Khơng đau ­Mãn tính    Khám bệnh nhân bệnh máu Bệnh lý: Lúc sờ được hạch,ta phải mơ tả các đặc trưng của hạch như: ­Hình dáng ­Kích thước  ­Sốlượng ­Mật độ :Rắn ,chắc ,mềm hoặc lùng nhùng  ­Tính di động ­Tính đối xứng  Chẩn đốn phân biệt: ­Ở vùng cổ:cần phân biệt với các u mở (mềm ,đàn hồi),u tuyến nước bọt,u thanh  dịch,u nang tuyến giáp ­Ở vùng bẹn :Thốt vị bẹn ­Hạch ở sâu: +U trong lồng ngực :Chủ  yếu phát hiện bằng các kỹ  thuật chẩn đốn hình  ảnh  (X quang, Scanner). Tuy nhiên khi hạch rất lớn có thể  có các dấu hiệu chèn ép   trung thất (phù áo khốc) +U trong  ổ  bụng và sau phúc mạc:Chẩn đốn phát hiện chủ  yếu dựa vào siêu  âm.Nếu hạch lớn có thể sờ được ,đơi khi gây ra các biến chứng bụng báng, phù 2   chi dưới do chèn ép  2.2.2 Lách ­Kỹ thuật : + Hỏi :Cảm giác nặng tức vùng hạ sườn trái ,đơi khi đau tức sau khi ăn + Nhìn :Ít có giá trị  ,chỉ  khi nào lách rất lớn (trong bệnh bạch cầu kinh ) có thể  thấy vùng hạ sườn trái vịm cao lên + Gõ :Tư thế:­Bệnh nhân  cđ thể đứng hoặc nằm nghiêng bên phải ­Gõ nhẹ nhàng từ hõm nách đi xuống,nên gõ trong thời kỳ thở ra để giảm vùng trong của phổi + Sờ :Đây là kỹ thuật hay dùng nhất để xác định lách to.Bệnh nhân được khám ở  2 tư thế : ­Nằm ngửa :­Trên mặt phẳng cứng,bệnh nhân nằm thẳng khơng tựa gối ­Thầy thuốc ngồi bên phải,bảo bệnh nhân thở  nhe nhàng đều đặn.Bàn tay đặt  phẳng ,các ngón tay trải trên vùng hạ sườn trái ­Ở cuối kỳ hít vào,cực dưới của lách có thể  di động đụng vào các ngón tay của   người khám ­Nằm nghiêng:    Khám bệnh nhân bệnh máu ­Chi dưới gập lại, cánh tay chồng qua đầu ­Thầy thuốc  ở bên trái, các ngón tay gập lại làm thành móc để  sờ  cực dưới của  lách lúc bệnh nhân hít sâu.   ­Kết quả : +Bình thường: ­Lách khơng sờ được,ngoại trừ ở trẻ con hoặc khi lách bị sa ­Có thể xác định giới hạn của lách bằng cách gõ vùng đục của lách đi từ  xương  sườn 9 đến 11 trên đường nách sau +Bệnh lý : ­Gõ:Vùng đục tăng  ­Sờ: Nếu lách to ít:Có thể  sờ  được cực duới của lách   cuối kỳ  hít vào sâu.  Trong các trường hợp lách to vừa và rất to thì có thể  nhận biết nhờ  4 đặc tính  sau: Bờ trước có hình khuyết (eo) hướng xuống dưới và vào trong .Di động theo nhịp thở Rất nơng Khơng có dấu chạm thắt lưng Ngồi ra tìm các biến đổi   xương như: biến dạng xương mặt trong bệnh  Thalassémie, biến dạng khớp gối hay gặp trong Hémophilie.Ấn các xương dẹt,  đặc biệt là xương  ức rất đau là 1 dấu hiệu hay gặp trong bệnh bạch cầu cấp,   bệnh Kahler II CẬN LÂM SÀNG 1.Huyết đồ Đây là xét nghiệm thường nhật và cơ bản với người thầy thuốc lâm sàng  Huyết đồ được thực hiện bằng cách lấy máu ở ngoại vi để : ­Đếm các thành phần hữu hình của máu(hồng cầu ,bạch cầu,tiểu cầu), ­Xác định cơng thức máu và tỉ lệ phần trăm các các tế bào trong mỗi dịng ­Tỉ lệ huyết sắc tố và thể tích hồng cầu ­Nghiên cứu về mặt hình thái,kích thước của các tế bào máu 1.1 Hồng cầu 1.1.1 Số lượng ­Ở người lớn bình thường thay đổi từ 3,8 đến 5,4 triệu/mm3 (3,8­5,4 x  1012/l).Có sự khác biệt giữa nam và nữ .(Nam :4,1­5,4 và  Nữ  : 3,8­4,9)    Khám bệnh nhân bệnh máu ­Ở  trẻ  em khơng có sự  khác biệt giữa nam và nữ,nhưng thay đổi theo tuổi:cao  nhất lúc mới sinh,giảm đi một ít sau 2 tuần ,tối thiểu  ở 3 tháng sau đó tăng dần  lên ở tuổi thiếu niên 1.1.2.Hình thái và kích thước  ­Hình đĩa 2 mặt lõm ­Kích thước :đường kính trung bình là 7,5 micron (được đo trực tiếp từ kính hiển  vi  có trang bị thứơc đo ở thị kính)  1.1.3.Hồng cầu lưới ­Đó là những hồng cầu vừa   tuỷ  ra, cịn mang vết tích của nhân,dưới dạng   những hạt và lưới.  ­Bình thường tỉ lệ hồng cầu lưới là 5­150/00 (đếm số hồng cầu lưới có trong 1000  hồng cầu) .tỉ  lệ  hồng cầu lưới này giúp chúng ta phân biệt một thiếu  máu có hồi phục hay khơng  1.1.4. Định lượng Hb ­Là tiêu chuẩn quan trọng nhất để xác định thiếu máu.  ­Ở người lớn bình thường là 120­160 g/l 1.1.5.Hematocrit  (Hct) ­Là tỉ lệ giữa thể tích huyết  cầu và thể tích máu tồn thể. Bình thường tỉ lệ này   là:     Nam: 0,38­0,47 l/l  Nữ: 0,34­0,43 l/l 1.1.6 Các chỉ số hồng cầu Từ các trị số nói trên ta lập được các chỉ số của hồng cầu,giúp phân loại   các thiếu  máu để hướng đến ngun nhân gây thiếu máu ­Thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) được tính từ cơng thức: MCV Hct(%) SäúlỉåüngH C(triãûu/m m3 Bình thường: 90 ± 10 fl Hồng cầu nhỏ :MCV100fl    Khám bệnh nhân bệnh máu ­Lượng Hb trung bình trong một hồng cầu (MCH).  MCH Hb( g / 100ml ) Hct Bình thường: 29 ± 2 pg ­Nồng độ Hb trung bình trong 1 hồng cầu (MCHC).  MCHC Hb (g/100ml) Säúlỉåüng HC (triãûu/mm ) Đẳng sắc : MCHC từ 320­360 g/l; Nhược sắc: MCHC  500 x 109 / l                      +Giảm lúc 

Ngày đăng: 03/12/2020, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN