1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng chăm qua một số bia ký chăm pa

85 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài. Vương quốc Chămpa, còn Ďược gọi là Lâmấp (林邑), Hoàn Vương (環王) hoặc Chiêm Thành (占城; Campapūra 占婆補羅)(Trong thư tịch cổ Trung Quốc, Chămpa 占婆 Ďược gọi là Lâm Ấp 林邑. Sau thời Nguyên Hòa 元和 Ďời Đường, lại chép là Hoàn Vương 環王; thời Ngũ Đại 五代 chuyển thành Chiêm Thành 占城. Theo Đường Thư 唐書 (945 sau CN), ―Hoàn Vương diệc danh Chiếm Bà 環王亦名占婆‖ (Hoàn Vương cũng Ďược gọi là Chămpa); theo Tây Vực Ký 西域記 (646 sau CN) lại ghi là ―Maha Chiêm Ba 摩訶瞻波‖; theo Nam Hải Ký Quy Nội Pháp Truyện南海寄歸內法傳 (689 sau CN) của pháp sư Nghĩa Tĩnh 義淨法師 lại có ―Chiếm Ba 占波‖), là một trong những quốc gia có vai trò quan trọng trong tiến trình lịch sử Đông Nam Á. Lãnh thổ của Vương quốc Chămpa về phía bắc giáp với dãy Hoành Sơn Quan, về phía nam Ďi Ďến sông Đồng Nai. Trung Quốc và Vương quốc Chămpa có quan hệ bang giao từ lâu: thời Hán, có người tên Khu Liên (區連) quê Tượng Lâm (象林 nay thuộc huyện Duy Xuyên 濰川, tỉnh Quảng Nam) giết huyện lệnh mà tự lập làm vua, dựng nước Chămpa; sau thời Đường và Tống, Chămpa thường sai sứ giả qua Ďường biển Ďến Trung Hoa triều cống. Đến thời Minh, triều Ďình thành lập Đề Đốc Tứ Di Quán (提督四夷館), chuyên phụ trách phiên dịch thư hàm từ các nước bang giao. Tiếng Chăm không có Quán dịch riêng, văn thư từ Chămpa mang Ďến do Hồi Hồi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - Huang Xianmin (Hoàng Tiên Dân) BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT VÀI HIỆN TƢỢNG NGỮ PHÁP TIẾNG CHĂM QUA MỘT SỐ BIA KÝ CHĂM-PA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Huang Xianmin (Hoàng Tiên Dân) BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT VÀI HIỆN TƢỢNG NGỮ PHÁP TIẾNG CHĂM QUA MỘT SỐ BIA KÝ CHĂM-PA Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Ďoan Ďề tài: ―Bước Ďầu nghiên cứu vài tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua số bia ký Chăm-pa‖ công trình nghiên cứu Ďộc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: GS.TS Trần Trí Dõi Ngồi khơng có chép người khác Đề tài, nội dung báo cáo sản phẩm mà tơi Ďã nỗ lực nghiên cứu q trình học tập, sưu tập phân tích tài liệu Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam Ďoan Tác giả luận văn HUANG XIANMIN LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả Ďã nhận Ďược Ďộng viên, khuyến khích tạo Ďiều kiện giúp Ďỡ nhiệt tình cấp lãnh Ďạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè Ďồng nghiệp gia Ďình Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, phòng Sau Ďại học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Ďặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên Ďề tồn khóa học Ďã tạo Ďiều kiện, Ďóng góp ý kiến cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Trí Dõi - Người Ďã trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp Ďỡ tác giả tiến hành hoạt Ďộng nghiên cứu khoa học Ďể hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiết sót, tác giả mong nhận Ďược ý kiến Ďóng góp chân thành từ thầy giáo, giáo, Ďồng nghiệp, bạn bè Tác giả luận văn HUANG XIANMIN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Ďề tài .3 Mục Ďích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tương phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT CHĂM CỔ 1.1 Hệ thống ngữ âm 1.1.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Chăm Ďại .9 1.1.2 Hệ thống ngữ âm tiếng Chăm cổ 12 1.1.3 Quy tắc hợp âm .15 1.2 Hệ thống chữ viết .17 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG NGỮ PHÁP CHĂM CỔ QUA VĂN KHẮC BIA KÝ 21 2.1 Các từ loại Chăm cổ 21 2.1.1 Danh từ 22 2.1.2 Đại từ 29 2.1.3 Số từ 33 2.1.4 Động từ 36 2.1.5 Tính từ .42 2.1.6 Tiểu từ .44 2.1.7 Tiểu kết 47 2.2 Trật tự cấu tạo câu 48 2.2.1 Câu Ďơn 48 2.2.2 Câu phức 52 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH NHỮNG VĂN KHẮC CỤ THỂ .55 3.1 Bia ký C.43 Drang Lai .55 3.2 Bia ký C.30 B1 Rầm cửa hƣớng Nam đền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar 62 3.3 Bia ký C.30 B2 Rầm cửa hƣớng Nam đền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar 67 3.4 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vương quốc Chăm-pa, cịn Ďược gọi Lâm-ấp (林邑), Hồn Vương (環王) Chiêm Thành (占城; Campapūra 占婆補羅)(Trong thư tịch cổ Trung Quốc, Chăm-pa 占婆 Ďược gọi Lâm Ấp 林邑 Sau thời Ngun Hịa 元和 Ďời Đường, lại chép Hồn Vương 環王; thời Ngũ Đại 五代 chuyển thành Chiêm Thành 占城 Theo Đường Thư 唐書 (945 sau CN), ―Hoàn Vương diệc danh Chiếm Bà 環王亦名占婆‖ (Hoàn Vương Ďược gọi Chăm-pa); theo Tây Vực Ký 西域記 (646 sau CN) lại ghi ―Ma-ha Chiêm Ba 摩訶瞻波‖; theo Nam Hải Ký Quy Nội Pháp Truyện南海寄歸內法傳 (689 sau CN) pháp sư Nghĩa Tĩnh 義淨法師 lại có ―Chiếm Ba 占波‖), quốc gia có vai trị quan trọng tiến trình lịch sử Đơng Nam Á Lãnh thổ Vương quốc Chăm-pa phía bắc giáp với dãy Hồnh Sơn Quan, phía nam Ďi Ďến sơng Đồng Nai Trung Quốc Vương quốc Chăm-pa có quan hệ bang giao từ lâu: thời Hán, có người tên Khu Liên (區連) quê Tượng Lâm (象林 thuộc huyện Duy Xuyên 濰川, tỉnh Quảng Nam) giết huyện lệnh mà tự lập làm vua, dựng nước Chăm-pa; sau thời Đường Tống, Chăm-pa thường sai sứ giả qua Ďường biển Ďến Trung Hoa triều cống Đến thời Minh, triều Ďình thành lập Đề Đốc Tứ Di Quán (提督四夷館), chuyên phụ trách phiên dịch thư hàm từ nước bang giao Tiếng Chăm khơng có Qn dịch riêng, văn thư từ Chăm-pa mang Ďến Hồi Hồi Quán (回回館) dịch giúp Trong sách Quỳnh Châu Phủ Chí (瓊州府志; 1617 sau CN) ghi có người Nhai Châu tên Bồ Thịnh (蒲盛) làm quan Thơng Sự Chiêm Thành (占城通事) triều Ďình: “Bồ Thịnh, dĩ hiểu Chiêm Thành phiên tự, thụ Hồng Lư Tư Tân Thự Tự Ban (蒲盛,以曉占城番字,授鴻臚司賓署序班)‖ (Dịch: Bồ Thịnh, hiểu chữ Chiêm Thành, trao cho quan chức Hồng Lư Tư Tân Thự Tự Ban) Năm 1471, quân Ďội người Kinh chiếm lấy Ďô thành Chăm-pa, nước Chiêm Thành diệt vong dịng sơng lịch sử Hiện phạm vi giới, Ďa số học giả chủ yếu quan tâm Ďến vấn Ďề lịch sử Chăm-pa, người bàn vấn Ďề Chăm ngữ Nhưng Ďiều phủ nhận tính quan trọng việc nghiên cứu Chăm ngữ Chăm ngữ ngôn ngữ chiếm vị trí quan trọng việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ dân tộc khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa ngoại lai mạnh từ hai phía: phía Bắc văn hóa Trung Hoa, phía Nam văn hóa Ấn Độ; văn hóa từ Ấn Độ Ďã ảnh hưởng Ďến Việt Nam nào? Có biểu mặt văn hóa nào? Nếu muốn làm rõ vấn Ďề có liên quan Ďến tiếp xúc văn hóa Ďó, lịch sử Vương quốc Chăm, vấn Ďề trực tiếp liên quan Ďến ngơn ngữ Chăm, khơng thể bỏ qua q trình nghiên cứu Chăm ngữ, Ďó có tiếng Chăm cổ phận Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu quy tắc nội quy tắc biến Ďổi hệ thống ngữ pháp Chăm cổ, dựa vào tài liệu văn khắc bia ký, thông qua giải Ďọc văn tự Ďó, quy nạp, phân tích, truy nguồn, so sánh tượng ngữ pháp Ďó Xác Ďịnh khái niệm hệ thống ngữ pháp Chăm-Phạn hỗn hợp (Hybrid Sanskrit-Chamic grammatical system) Nhiệm vụ nghiên cứu Để Ďạt Ďược mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu Ďược Ďặt sau: -Xác lập khái niệm lý luận tiền Ďề bào gồm: giới thiệu trình phát triển tiếng Chăm, từ PAn (Proto-Austronesian) Ďến PMP (ProtoMalayo-Polynesian), Ďến PC (Proto-Chamic), Chăm cổ (Old Cham), cuối Ďến tiếng Chăm Ďại -Trình bày tượng ngữ pháp Chăm cổ qua bia ký cụ thể Hiện chưa có cơng trình Ďó chun bàn hệ thống ngữ pháp Chăm cổ Ďược khắc bia Ďá, khái niệm nhất: hệ thống ngữ pháp Chăm cổ gồm yếu tố nào, từ loại hệ thống Ďược thể qua hình thức nào? Có quy luật biến nào? Vì vậy, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn Ďề trên, vào bia ký Ďã Ďược sưu tập tay, trình bày rõ vấn Ďề Ďã Ďược nêu Đối tƣơng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: hệ thống ngữ pháp Chăm cổ (hạn Ďịnh số bia ký cụ thể) -Phạm vi nghiêm cứu: phạm vi văn khắc bia ký Ďược bảo tồn Bảo tàng Ďiêu khắc Chăm Đà Nẵng, Việt Nam số văn khắc Ďược lưu trữ học viện Viễn Đông, Pháp Về nội dung nghiên cứu, luận văn bàn Ďến hệ thống chữ viết hệ thống ngữ âm Chăm cổ Hạt nhân luận văn hệ thống ngữ pháp Chăm cổ, vấn Ďề thảo luận kỹ hơn: bao gồm phân loại loại từ Ďặc Ďiểm tiểu loại Chăm cổ; trật tự cấu tạo câu Cuối cùng, luận văn thơng qua giải thích số văn khắc bia ký cụ thể Ďể chứng minh tồn tính hợp lý hệ thống ngữ pháp Chăm Phạn hỗn hợp Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu rõ vấn Ďề Ďã Ďược nêu phần trên, áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau q trình nghiên cứu: -Phương pháp miêu tả phân tích tổng hợp Miêu tả phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách miêu tả phân tích chúng thành phận Ďể tìm hiểu sâu sắc Ďối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thông tin Ďã Ďược phân tích tạo hệ thơng lý thuyết Ďầy Ďủ sâu sắc Ďối tượng người Pagan: tổng cộng 45 Ďàn ông phụ nữ 3.3 Bia ký C.30 B2 Rầm cửa hƣớng Nam đền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar [C.30 B2 Rầm cửa hướng Nam Ďền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar] Văn khắc với số lưu trữ C.30 B2 Ďược khắc rầm cửa hướng Nam Ďền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Tương tự văn khắc trên, văn khắc sớm Ďược nhắc Ďến tác phẩm ―L‟ancien royaume de Campā, dans l‟Indo-Chine d‟après les inscriptions‖ A Bergaigne vào năm 1888; ơng Ďã giải thích số từ văn khắc Tiếp theo dịch tiếng Pháp lại Ďược Étienne Aymonier cơng bố Rồi lại có dịch tiếng Anh R.C Majumdar vào năm 1927 K.H Golzio vào năm 2004 Văn khắc C.30 B2 tất có dịng, nội dung cụ thể sau: (1)yāṁ poṁ ku śrī jayaparameśvaravarmmadeva turaiy vijaya rajan 67 devakāryya (2)punaḥ sthāpanā rūpa pu poṁ tana rayā nan vuḥ humā svar sandik di drāv 300 jāk (3)humā udaya manrauṅ 8002 pluḥ jāk ṅan tandoṅ laṅguṁ hulu (4)n campa kvir lauv pukam syaṁ aviḥ jeṁ 55 śarīra bhaṇḍāra svaṁr hu (5)luv krauṅ sragīk kanūk krauṁ vvaṅ māmoga 15 thiṁ pirak 150 turaiy vijaya từ Ďịa Ďiểm thành Vijaya; kāryya từ vay mượn từ tiếng Phạn: kārya với nghĩa ―làm, làm cho‖, Ďây Ďi với từ sau tạm dịch ―xây dựng, trùng tu‖; punaḥ phó từ, ―một lần nữa‖; sthāpanā rūpa hai từ coi cụm từ danh từ, sthāpanā ―Ďứng‖, rūpa ―tượng‖, hai từ cấu thành cụm từ ―tượng thần‖; pu poṁ tana rayā tên nhà vua; drāv Ďịa danh, chúng tơi chưa tìm Ďịa Ďiểm cụ thể chỗ nào; manrauṅ miền Nam, hướng Nam; 8002 pluḥ chúng tơi phải giải thích tám trăm cộng thêm hai mươi tám nghìn lẻ hai lại thêm số mười; hulun, ―nơ lệ‖; aviḥ tức abih với có nghĩa ―tồn bộ, tất cả‖, từ Ďược sử dụng ngơn ngữ Chăm, có Ďiều phụ âm v Ďã chuyển sang phụ âm b Điều khơng cần ngạc nhiên, ngơn ngữ thuộc loại hình Phạn ngữ Ďều có quy luật śarīra vay mượn từ tiếng Phạn, nghĩa ―người, xác‖; bhaṇḍāra theo giải thích Aymonier caṇḍāla (người có tầng 68 lớp xã hội thấp xã hội Ấn Độ cổ Ďại, tức lai tầng śūdra với tầng brāhmaṇa), Schweyer lại Ďọc thành candāra (người tàn bạo); svaṁr tức suvar, Ďồng nghĩa với từ māh, nghĩa ―vàng‖, hiểu svarggah (thiên Ďàng) huluv có nghĩa ―nguồn nước‖, từ tiếng Chăm Ďược viết thành huluw krauṅ ―sông‖, thường sông lớn; sragīk kanūk tên sơng; vvaṅ tên sơng; tên có lẽ vay mượn từ tiếng Việt ―vàng‖; māmoga Aymonier Schweyer Ďều giải thích māsa ma (trong tháng), theo quan Ďiểm chúng tôi, Ďược giải thích có hai chỗ khơng hợp lý: tiểu từ ―ma (có nghĩa ‗Ďừng, khơng thể‘)‖ Ďể vào câu Ďược; hai chia phân vậy, từ māsa (tháng) có quan hệ với câu Ďoạn văn Với hai lý trên, chúng tơi thấy giải thích hai học giả Aymonier Schweyer không hợp lý Trong văn khắc này, theo tôi, từ māmoga Ďược phân chia thành ―māh bhoga‖ Ďúng māh ―vàng‖, cịn bhoga có nghĩa ―hưởng thụ‖, theo giải thích Đại từ điển Phạn Hán, từ bhoga cịn có chức danh từ, ―của cái‖ pirak Ďược viết thành pariak, nghĩa ―bạc‖ Bản dịch: Yāṁ poṁ ku śrī jayaparameśvaravarmmadeva Turaiy Vijaya Ďã trùng tu lại tượng thần; pu poṁ tana rayā Ďã tặng cánh Ďồng lúa svar sandik Drāv với 300 jak lúa; cánh Ďồng lúa Udaya phía Nam có 69 820 jak lúa với tandoṅ laṅguṁ; nơ lệ: người Khmer, người Hoa, người Bagan người Siam, tổng cộng 55 người Ở vùng Vàng, sông Vàng bắt nguồn từ sơng Sragīk kanūk, có vàng 15 thiṁ, bạc 150 (thiṁ) 3.4 Tiểu kết Như chúng tơi thấy rằng, phạm vi văn khắc mà chúng tơi Ďang khảo sát, tính chất, quy luật Ďược thể văn phức tạp, nói là rõ ràng Thơng qua việc phân tích thống kê, chúng tơi tạm rút Ďiều kết luận sau: - Một từ Ďược dùng văn khắc có lai nguyên phong phú: từ vay mượn trực tiếp từ Phạn ngữ; biến thể Phạn ngữ; Chăm cổ số từ nguồn gốc với ngôn ngữ Melayu ngôn ngữ Nam Đảo khác - Hai nội từ vựng, có lúc xảy tượng biến hình, có lúc lại khơng Nhưng khơng phải có từ thuộc loại vay mượn tiếng Phạn có dạng thức biến hình, chúng tơi Ďã tìm thấy có số từ thuộc lớp Chăm cổ, chịu chi phối quy luật biến Ďổi hình thái - Ba quy luật chi phối từ Ďể cấu tạo thành câu không ổn Ďịnh: nhận thấy số câu văn khắc Ďược cấu tạo loại hình S-V-O, số câu lại khác Có thể nói, trật tự từ câu văn khắc tương Ďối tự Tuy vậy, thông qua thống kê ta lại có: trật 70 tự S-V-O chiếm Ďa số trường hợp, Ďiều khác với trường hợp Ďơn tiếng Phạn với trật tự S-O-V chiếm ưu tuyệt Ďối Với ba lý trên, coi trường hợp vay mượn từ ngữ tiếng Phạn tiếng Chăm cổ quan hệ tiếp xúc Ďơn giản hai ngôn ngữ Quá trình tiếp xúc Ďến vay mượn, cuối Ďã gây ảnh hưởng sâu sắc phát sinh tiếng Chăm cổ, Ďiều Ďó thực tế Ďã làm cho ngơn ngữ Chăm chuyển sang trạng thái Chúng gọi trạng thái Hệ thống ngữ pháp Chăm-Phạn hỗn hợp (Hybrid Sanskrit-Chamic grammatical system) Khái niệm vay mượn từ tiếng Phạn, Franklin Edgerton công trình tiếng ―Buddhist hybrid Sanskrit grammar and dictionary (Ngữ pháp tiếng Phạn hỗn hợp từ Ďiển‖ Ďã khẳng Ďịnh rằng: trình phát triển tiếng Phạn xuất giai Ďoạn dài Ďược gọi giai Ďoạn tiếng Phạn hỗn hợp, tức Phạn ngữ với chêm xen mặt từ vựng quy luật ngữ pháp hệ thống ngôn ngữ khác Quan Ďiểm Franklin Edgerton giúp chúng tơi phán Ďốn q trình phát triển tiếng Chăm, Ďã có giai Ďoạn tương tự Đó giai Ďoạn hệ thống ngữ pháp Chăm-Phạn hỗn hợp Ďã Ďược nêu Vì thế, ta có Ďược sơ Ďồ q trình phát triển ngơn ngữ Chăm rõ ràng sau: ① Proto-Austronesian (PAn) ② Proto-Malayo-Polynesian (PMP) 71 ③ Proto-Chamic (PC Bờ biển) ④ Chăm cổ hỗn hợp (giai Ďoạn hệ thống ngữ pháp Chăm-Phạn hỗn hợp) ⑤ Chăm cổ (Old Cham) ⑥ Chăm ngữ Ďại (Chăm Đông Chăm Tây) 72 KẾT LUẬN Thơng qua ví dụ phân tích phần trên, chúng tơi Ďã Ďưa nhận xét chuẩn xác kết cấu diện mạo ngôn ngữ Chăm cổ Chúng Ďi Ďến kết luận rằng, hệ thống ngữ pháp Chăm cổ thuộc loại hệ thống ngữ pháp hỗn hợp, Ďiều Ďã Ďược chứng minh rõ, gọi hệ thống Hệ thống ngữ pháp Chăm-Phạn hỗn hợp (Hybrid Sanskrit-Chamic grammatical system) Thời gian sử dụng hệ thống ngữ pháp sớm kể Ďến bia Ďầu tiên vương quốc Chămpa Ďã Ďược nhà khảo cổ khai quật C.40 bia ký Võ Cạnh, tức từ kỷ thứ II-thứ III, cho Ďến khoảng kỷ XIII, XIV chúng tơi khơng cịn bắt gặp chữ Phạn bia ký Về Ďặc Ďiểm hệ thống ngữ pháp Chăm-Phạn hỗn hợp, có nét chủ yếu sau: Một nảy sinh từ thân ngôn ngữ Chăm cổ Trong Ďó thấy từ (basic words) lớp Chăm nhiều hơn; từ có gắn bó chặt chẽ với sống ngày phương thức sản xuất người Chăm Ngoài ra, hệ thống Ďếm số chứng tỏ Ďiều cách rõ ràng thuyết phục, bia ký, hệ thống Ďếm số Chăm sử dụng cách Ďộc lập, bên cạnh Ďó, Ďa số trường hợp sử dụng ngữ tố tiếng Phạn mà tìm thấy Ďều Ďã Ďược ghép vào cụm từ danh từ, khơng có trường hợp Ďó sử dụng Ďộc lập; 73 Hai chịu ảnh hưởng Phạn ngữ sâu sắc Điều thể rõ hệ thống danh từ, nhiều từ Ďã hòa nhập vào hệ thống tiếng Chăm, có chia phạm trù giống tiếng Phạn, chịu chi phối quy tắc biến hình theo cách (nhất phần cuối danh từ / ending) tiếng Phạn Trong hệ thống Ďộng từ, trường hợp chia thời (bao gồm thứ I, thứ II, thứ III; thời Ďại, thời khứ thời hoàn thành) Ďã Ďược tìm thấy khơng nhiều, chứng tỏ hệ thống Ďộng từ có giữ Ďược phần Ďó quy tắc tiếng Phạn Trong Ďó, tìm thấy nhiều dạng q khứ bị Ďộng phân từ Ďộng từ dùng Ďể trạng thái chủ ngữ câu phụ; Ba Ďã hình thành loại hệ thống ngữ pháp vừa khác với tiếng Phạn Ấn Độ, lại vừa không giống hệ thống ngữ pháp tiếng Chăm sau Điều Ďã Ďược thể qua vài ví dụ Ďược nêu cụ thể luận văn Với lý chứng minh trên, kết luận rằng, có Ďưa hình thái ngơn ngữ Chăm-Phạn hỗn hợp vào Ďường phát triển lịch sử ngơn ngữ Chăm q trình phát triển thứ ngơn ngữ hợp lí rõ ràng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cong Bằng (1998), ―Về hai bia có chữ Chăm cổ Cam Ranh – Khánh Hoà‖, Những phát khảo cổ học Trần Kỳ Phương (2000), ―The wedding of Sītā: a theme from the Rāmāyaṇa represented on the Tra Kieu pedestal‖ in Narrative Sculpture and Literary Traditions in South and Southeast Asia by Marijke J Klokke (ed.) Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa Nxb Từ Ďiển bách khoa & Viện Văn hóa Đồn Văn Phúc (2009), Hệ thống ngữ âm tiếng Chăm Hroi H., Nxb KHXH Phú Văn Hẳn (2003), Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm Việt Nam tiếng Melayu Malaysia Luận án tiến sĩ Phan Xuân Biên, Lê Xuân, Phan An, Phan Văn Dốp (1989) - Người Chăm Thuận Hải Thuận Hải: sở VHTT Graham Thurgood (1999), ―From Ancient Cham to Modern Dialects Two Thousand Years of Language Contact and Change‖ Honolulu: University of Hawai‘i Press ẫtienne Aymonier v Antoine Cabaton (1906), Dictionnaire amfranỗais Paris: Imprimerie nationale and Ernest Leroux Gérard Moussay (2006), ―Grammaire de la langue cam‖ Paris, Les Indes savantes 75 10 Po Dharma (1999), ―Quatre lexiques malais-cam anciens rédigés au Campā‖ Paris: EFEO 11 Arlo Griffiths, Amandine Lepoutre, William A Southworth and Thành Phần (2012), ―The Inscriptions of Campā in the Museum of Cham Sculpture at Đà Nẵng‖ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (2012): Nxb VNUHCM 12 George Cœdès (1968), ―The Indianized states of Southeast Asia‖, Nxb Đại học quốc gia Úc 13 George Cœdès (1908), ―Inventaire des inscriptions du Chăm-pa et du Cambodge‖, BEFEO 14 George Cœdès (1912), ―Note sur deux inscriptions du Chăm-pa‖, BEFEO, 12 15 Étienne Aymonier (1891), ―Première étude sur les inscriptions tchames‖, Journal Asiatique, series 8, 17 16 Étienne Aymonier (1896), ―C Paris Inscriptions découvertes au TChăm-pa.—Ms.‖, Bulletin de géographie historique et descriptive 17 Étienne Aymonier (1911), ―L‘inscription čame de Po Saḥ‖, Bulletin de la commission archéologique de l‘Indochine 18 Louis Finot (1904), ―Notes d‘épigraphie VI: Inscriptions du Quang Nam‖, BEFEO, 19 Louis Finot (1904), ―Notes d‘épigraphie XI: Les inscriptions de MiSơn‖, BEFEO, 76 20 Louis Finot, ―Une trouvaille archéologique au temple de Pô Nagar Nhatrang (Annam)‖ in Journal Asiatique vol 10e série, t 21 Louis Finot (1909), ―Notes d‘épigraphie XII: Nouvelles inscriptions de Pō Klauṅ Garai‖, BEFEO, 22 Louis Finot (1915), ―Notes d‘épigraphie XV: Les inscriptions de Jaya Parameỗvaravarman I roi du Chm-pa, BEFEO, 15 23 Louis Finot (1915), ―Notes d‘épigraphie XX: L‘épigraphie indochinoise‖, BEFEO, 15 24 R.C Majumdar, ―The Vo-Canh inscription‖, in Studies in Asian history and culture 25 Anne-Valérie Schweyer (2005), ―Po Nagar de Nha Trang‖, Aséanie, 14 26 Anne-Valérie Schweyer (2005), ―La royauté au Campā d‘après les inscriptions‖ in Les apparences du Monde : Royautés hindoues et bouddhiques de l‘Asie du Sud et du Sud-Est by B Brac de la Perriere and M.-L Reiniche (eds.) 27 Anne-Valérie Schweyer (2010), ―Kośa in Cham inscriptions: political power and ritual practices‖ in Gold Treasures of the Cham Kingdoms vol 28 Anne-Valérie Schweyer (2009), ―Buddhism in Čampā‖, Moussons 29 Po Dharma, ―Quá trình cải biến ký tự chữ viết Chăm từ kỷ thứ IV Ďến năm 1978‖ 77 30 G.Ferrand (1919), ―K‘ouen-louen‖, tạp chí Journal Asiatique 31 Henri Parmentier (1902): ―Nouvelles découvertes archéologiques en Annam‖ BEFEO, 32 Abel Bergaigne (1888): ―L‘ancien royaume de Campā, dans l‘IndoChine d‘après les inscriptions‖ Journal Asiatique, series 8, 11 1888 33 Franklin Edgerton (2014), ―Buddhist hybrid Sanskrit grammar and dictionary‖, Nxb Trung Tây 34 Đoạn Tình 段晴 (2001): Nhập mơn Ngữ pháp Panini - Giải tích Sārasiddhāntakaumudī 波你尼語法入門 《月光疏精粹》述解 Nxb Đại học Bắc Kinh 35 A.F.Stenzler Quý Hiến Lâm 季羨林 dịch (2009), ―Giáo trình sở Phạn ngữ: Ngữ pháp, Ďọc từ vựng 梵文基礎讀本:語法·課文·詞彙‖ Nxb Đại học Bắc Kinh 36 Tống Liêm 宋濂 (1998), ―Nguyên Sử 元史‖, 210, Nhạc Lộc Thư Xã 37 Thoát Thoát脫脫 (1999), ―Tống Sử 宋史‖, 489, truyện 248, Ngoại Quốc 5, Chiêm Thành, Trung Hoa Thư Cục 38 Lâm Quang Minh 林光明, Lâm Di Hân 林怡馨 (2005): Đại từ Ďiển Phạn Hán 梵漢大詞典 Nxb Gia Phong 39 Ngô An Kỳ 吳安其 (2009), ―Nghiên cứu phân loại ngôn ngữ Nam Đảo南島語分類研究‖ Thương Vụ Ấn Thư Quán, 2009 40 Trịnh Di Thanh 鄭怡青 (1997), ―Tiếng Hồi Huy 回輝話‖ Nxb 78 Thượng Hải 41 Lưu Chí Cường劉志強 (2013), ―Giao lưu văn hóa Chăm-pa Ma-lai 占婆與馬來世界的文化交流‖ Nxb Văn hiến Khoa học Xã hội 79 PHỤ LỤC Thông tin lưu trữ bia ký Ďã Ďược nhắc Ďến luận văn Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng (Việt Nam) C.43 Bia ký Drang Lai C.64 Mảnh Ďá vỡ Chiên Đàn C.81 Bia ký Mỹ Sơn B1 C.87 Bia ký Mỹ Sơn B6 C.150 Rầm Ďá Rồn, tỉnh Quảng Bình Học viện Viễn Đông (Pháp) C.5 Khung cửa Phan Rang C.6 Rầm Ďỡ Phan Rang C.7 Khung cửa Lamngâ C.30 B1 Rầm cửa hướng Nam Ďền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar B2 Rầm cửa hướng Nam Ďền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar C.37 Bức tường hướng Nam Ďền thờ quần thể tháp Chăm Po Nagar C.58 Bình nước C.80 Bệ tường Mỹ Sơn C.86 Khung cửa Mỹ Sơn 80 C.97 Bệ tượng Mỹ Sơn C.128 Tượng thần Đại Hữu C.137 Bệ Ďỡ Trà Kiệu C.205 Bình nước bạc (kalaśa) Đồng Dương, Quảng Nam C.223 Bia ký Ďộng Po Gha C.224 Bia ký Po Klaong Girai Ninh Thuận (Việt Nam) C.23 Bia ký Bakul, Ninh Thuận 81 ... (Hoàng Tiên Dân) BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT VÀI HIỆN TƢỢNG NGỮ PHÁP TIẾNG CHĂM QUA MỘT SỐ BIA KÝ CHĂM -PA Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn... Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Ďoan Ďề tài: ? ?Bước Ďầu nghiên cứu vài tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua số bia ký Chăm- pa? ?? cơng trình nghiên cứu Ďộc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: GS.TS Trần... lịch sử Chăm- pa, người bàn vấn Ďề Chăm ngữ Nhưng Ďiều khơng thể phủ nhận tính quan trọng việc nghiên cứu Chăm ngữ Chăm ngữ ngôn ngữ chiếm vị trí quan trọng việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ dân

Ngày đăng: 03/12/2020, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w