(Luận văn thạc sĩ) năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội

128 23 0
(Luận văn thạc sĩ) năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o NGUYỄN THANH CƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o NGUYỄN THANH CƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN CHÍ ANH HÀ NỘI – NĂM 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1–CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚISÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP 12 1.1 Doanh nghiệp quản trị kinh doanh 12 1.1.1 Doanh nghiệp 12 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 12 1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp 12 1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.1.2.2Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.1.2.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.1.3 Quản trị kinh doanh 20 1.1.3.1 Khái niệm quản trị kinh doanh 20 1.1.3.2 Chức quản trị kinh doanh 20 1.2 Chủ doanh nghiệp 21 1.2.1 Quan niệm chủ doanh nghiệp 21 1.2.2 Vai trò chủ doanh nghiệp 22 1.2.2.1 Vai trò chủ doanh nghiệp doanh nghiệp 22 1.2.2.2 Vai trò chủ doanh nghiệp kinh tế 23 1.2.3 Những đặc điểm chủ doanh nghiệp 23 1.2.4 Năng lực chủ doanh nghiệp 24 1.2.5 Chủ doanh nghiệp nhỏ vừa 25 1.3 Lý luận đổi sáng tạo lực đổi sáng tạo 25 1.3.1 Quan niệm đổi sáng tạo 25 1.3.1.1 Khái niệm đổi sáng tạo 25 1.3.1.2 Thuộc tính sáng tạo 28 1.3.1.3 Cấp độ sáng tạo 29 1.3.1.4 Quá trình sáng tạo 30 1.3.2 Dòng sáng tạo 31 1.3.3 Sáng tạo nhƣ hoạt động tƣ giải vấn đề 31 1.4 Năng lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp 31 1.4.1 Tính sáng tạo kinh doanh 31 1.4.1.1 Quan niệm đổi sáng tạo kinh doanh 31 1.4.1.2 Vai trò củađổi sáng tạo kinh doanh 32 1.4.2 Cấp sáng tạo kinh doanh 33 1.4.2.1 Sáng tạo cấp cá nhân 33 1.4.2.2 Sáng tạo cấp nhóm 33 1.4.2.3 Sáng tạo cấp doanh nghiệp 34 1.4.3 Vai trò đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp 34 1.4.3.1 Chủ doanh nghiệp người lãnh đạo đổi sáng tạo 34 1.4.3.2 Chủ doanh nghiệp người thúc đẩy đổi sáng tạo 35 1.4.4 Thành tố sáng tạo chủ doanh nghiệp 37 1.4.5 Rèn luyện kỹ đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp 38 1.4.5.1 Kỹ liên tưởng 38 1.4.5.2 Kỹ đặt câu hỏi 39 1.4.5.3 Kỹ quan sát 40 1.4.5.4 Kỹ lập mạng lưới 40 1.4.5.5 Kỹ thực nghiệm 41 1.4.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp 42 1.4.6.1 Động đổi sáng tạo 42 1.4.6.2 Năng lực chủ doanh nghiệp 43 1.4.6.3 Đặc điểm doanh nghiệp 44 1.4.6.4 Văn hóa doanh nghiệp 45 CHƢƠNG 2–THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚISÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 2.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa địa thành phố Hà Nội 47 2.2 Cơ sở nghiên cứu đánh giá 56 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu, thu thập số liệu 56 2.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 56 2.2.1.2 Thu thập liệu 57 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 57 2.2.2.1Nghiên cứu định tính 57 2.2.2.2Nghiên cứu định lượng 58 2.2.2.3Thiết kế bảng khảo sát 58 2.2.3 Thiết kế mẫu 59 2.3 Phân tích thực trạng lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội 59 2.3.1 Phân tích thơng tin cá nhân chủ doanh nghiệp doanh nghiệp 59 2.3.2 Thực trạng nhận thức văn hóa đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp 62 2.3.3 Thực trạng phát triển lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp 70 2.3.4 Thực trạng kết đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp 80 2.4 Một số kết luận chung lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội 84 CHƢƠNG –MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAONĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦACHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 87 3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức, động văn hóa đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp 87 3.1.1 Giải pháp thúc đẩy động chủ doanh nghiệp 87 3.1.1.1 Xác định mục tiêu ý đồ sáng tạo rõ ràng 87 3.1.1.2 Xây dựng hệ thống động cơ, đặc biệt động cơng việc 88 3.1.1.3 Khuyến khích tinh thần hăng say khám phá 89 3.1.1.4 Khuyến khích tự tin, tinh thần mạo hiểm 90 3.1.1.5 Tập trung vào hoàn thiện hoạt động tự cạnh tranh 91 3.1.1.6 Tăng cường niềm tin vào sáng tạo 91 3.1.1.7 Đảm bảo hội cho lựa chọn phát triển 91 3.1.2 Giải pháp nâng cao nhận thức đổi sáng tạo 92 3.1.2.1 Không ngừng mở rộng kiến thức 92 3.1.2.2 Tăng cường chức học tập chủ doanh nghiệp 93 3.1.3 Giải pháp nâng cao văn hóa đổi sáng tạo 93 3.1.3.1 Xây dựng môi trường hỗ trợ sáng tạo 94 3.1.3.2 Xây dựng mơi trường an tồn tin tưởng tổ chức 95 3.1.3.3 Xây dựng bầu khơng khí tổ chức sáng tạo 96 3.2 Giải pháp nâng cao lực lãnh đạo chuyên môn chủ doanh nghiệp 97 3.2.1 Tăng cƣờng chức kiến tạo ngƣời lãnh đạo 97 3.2.2 Tăng cƣờng chức tạo động lực ngƣời lãnh đạo 97 3.2.3 Nâng cao kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên ngành 98 3.3 Giải pháp nâng cao kỹ đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp98 3.3.1 Nâng cao kỹ liên tƣởng 98 3.3.2 Nâng cao kỹ đặt câu hỏi 100 3.3.3 Nâng cao kỹ quan sát 102 3.3.4 Nâng cao kỹ lập mạng lƣới 103 3.3.5 Nâng cao kỹ thực nghiệm 105 3.3.6 Các bí để phát triển kỹ đổi sáng tạocủa chủ doanh nghiệp 107 3.4 Các giải pháp hỗ trợ từ bên 109 3.4.1 Hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc 109 3.4.2 Hỗ trợ từ phía tổ chức doanh nghiệp 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình APEC CEO Tổng giám đốc điều hành DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐMST Đổi sáng tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội R&D Nghiên cứu phát triển WTO Tổ chức thƣơng mại giới Dƣơng i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng xếp hạng số sáng tạo giới 2 Bảng 1.2 Tiêu thức phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 14 Bảng 2.1 Trình độ học vấn đối tƣợng đƣợc vấn 60 Bảng 2.2 Độ tuổi đối tƣợng đƣợc vấn 60 Bảng 2.3 Quy mô số lƣợng lao động doanh nghiệp 62 Bảng 2.4 Nhận thức chủ doanh nghiệp đổi sáng tạo 63 Bảng 2.5 Nhận thức vai trò chủ doanh nghiệp đổi sáng tạo 65 Bảng 2.6 Thực trạng phát triển lực đổi sáng tạo doanh nghiệp 70 Bảng 2.7 Động đổi sáng tạo 71 10 Bảng 2.8 Mức độ hoạt động phát triển lực đổi sáng tạo 77 11 Bảng 2.9 Mức độ thực đổi sáng tạo doanh nghiệp 80 12 Bảng 2.10 Mức độ hiểu hoạt động đổi sáng tạo 84 ii Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Tỷ lệ lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Hình 2.2 Nhận thức vai trị lực đổi sáng tạo 68 Hình 2.3 Vai trò thúc đẩy đổi sáng tạo doanh nghiệp 69 Hình 2.4 Tỷ lệ hình thức phát triển lực đổi sáng tạo 72 Hình 2.5 Yếu tố bên ngồi làm cản trở phát triển lực đổi sáng tạo 74 Hình 2.6 Khó khăn cá nhân đến phát triển lực đổi sáng tạo 75 Hình 2.7 Khó khăn doanh nghiệp đến phát triển lực đổi sáng tạo 76 Hình 2.8 Mức độ tăng doanh thu từ hoạt động đổi sáng tạo 81 Hình 2.9 Tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tƣ cho đổi sáng tạo iii 61 82 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời, tầng lớp lao động đƣợc hình thành nhƣ tất yếu lịch sử,đó tầng lớp có vai trị, vị trí quan trọng, khơng thể thiếu tổ chức xã hội Mặc dù có thời gian, nhận thức chƣa chuẩn ngƣời ta phủ nhận hay khơng đánh giá vai trị họ Họ đƣợc gọi buôn hay thƣơng nhân.Cho đến nay, vai trị tồn để trì nhu cầu sống ngƣời dân, trì tồn kinh tế Họ doanh nhân, ngƣời chủ doanh nghiệp cống hiến trí tuệ sức lao động vào phát triển xã hội Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật đại tổ chức xã hội mới, nhu cầu sống vật chất nhƣ tinh thần cá nhân cộng đồng xã hội cao nhiều so với trƣớc Do đó, với vai trị cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho nhu cầu ngƣời,các doanh nhân thời đòi hỏi cần có tố chất khả phù hợp với phát triển xã hội Nếu nhƣ trƣớc kia, thƣơng nhân ngƣời có khả nhận dạng cải hàng hóa nơi thừa để làm nhiệm vụ đáp ứng cho nơi thiếu doanh nhân thời đại ngày ngƣời tạo sản phẩm hàng hóa mới, tạo nên nhu cầu cho xã hội Họ sáng tạo sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, phƣơng thức sản xuất, phân phối tiên tiến nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày cao ngƣời Trong điều kiện tồn cầu hóa nhƣ nay, cạnh tranh thƣơng trƣờng ngày phức tạp Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh đổi ý tƣởng phát triển ý tƣởng mẻ Gặp gỡ thƣờng xuyên để bàn luận xu hƣớng ý tƣởng Mời người vào tham gia: Hãy mời đến nhân vật giỏi nhƣng có tảng khác hẳn với bạn lĩnh vực Mời họ đến gặp gỡ trao đổi hỏi ý kiến họ thánh thức đổi bạn gặp phải trƣng cầu quan điểm họ ý tƣởng Hoặc mời nhiều ngƣời với quan điểm, góc nhìn khác nghe ý kiến họ vấn đề bạn Mang lại nhiều tiếng nói khác biệt vào quy trình đổi cần nhìn xa ngồi phạm vi nhìn nhận thân Sẽ có suy nghĩ tƣ bạn cho khác xa với trƣớc bạn nhìn nhận coi kỳ dị không chuẩn mực Nhƣng pha trộn trí tuệ khác từ tiếng nói bên ngồi nhƣ từ ngồi ngành ni dƣỡng trình đổi Tập huấn chéo chuyên gia: Tìm chuyên gia phận, ngành nghề khu vực địa lý khác ngồi lại buổi họp tập huấn để trải nghiệm công việc giới họ 3.3.5 Nâng cao kỹ thực nghiệm Điều quan trọng thực nghiệm ý tƣởng môi trƣờng giới thực tế gần với thị trƣờng tốt sớm tốt có đƣợc phản hồi dựa kinh nghiệm thực tế kết từ phịng thí nghiệm Vượt qua giới hạn vật lý: Đến thăm quan đất nƣớc mơi trƣờng mẻ nàọ Khám phá giới việc dấn thân vào hoạt động mẻ Tham gia hoạt động cộng đồng nghiệp 105 vụ mẻ, vƣợt qua phạm vi thông thƣờng bạn, dự lớp thuyết giảng đó, đến thăm triển lãm bảo tàng Khi thử hoạt động mẻ này, đặt cho thân câu hỏi giúp sản sinh ý niệm mẻ từ trải nghiệm Vượt qua giới hạn trí óc: Cập nhật thơng tin mẻ từ báo chí, mạng xã hội, truyền hình Tìm hiểu thơng tin hồn tồn lạ khác hẳn với địa lý bạn, khác với lĩnh vực bạn kinh doanh, ngành nghề bạn Phát triển kỹ mới: Để có đƣợc góc nhìn mẻ, xây dựng kế hoạch phát triển số kỹ mẻ để gom nhặt kiến thức Tham gia đa dạng lớp học, kỹ khác Gần gũi xác định phòng ban chức cơng ty phịng ban Tháo rời sản phẩm: Hãy tìm kiếm thứ bạn thích thú nhƣng chƣa dành thời gian để khám phá Sắp xếp thời gian để tách đồ vật thành phần tiềm kiếm hiểu biết mẻ, xem chúng đƣợc thiết kế, gia công sản xuất Hãy vẽ viết quan sát bạn sổ tay ghi chép Xây dựng mẫu vật: Xác định thứ muốn nâng cấp Xây dựng mẫu vật thể kết sáng tạo mẻ từ vật dụng sẵn có Xây dựng mẫu vật thể kết sáng tạo mẻ củ thân từ vật liệu ngẫu nhiên Nó rèn luyện tinh thần kỹ đổi sáng tạo bạn tốt Thường xuyên thí điểm ý tưởng: Quyết tâm lập kế hoạch thực thi kiểm tra thí điểm ý tƣởng mà bạn chăm chút Bạn gặp 106 phải thất bại sai thơng qua thử nghiệm nhƣng bạn học đƣợc nhiều điều từ thất bại Phát xu hướng: Chủ động tìm kiếm để xác định xu hƣớng lên, thông qua việc đọc sách báo, tạp chí, trang web nguồn thông tin khác tập trung vào xác định xu Hãy đọc tác phẩm cá nhân mà bạn tin họ ƣu việt việc nắm bắt xu hƣớng đón trƣớc tƣơng lai Sau suy ngẫm xem làm với xu hƣớng dẫn đến thử nghiệm thú vị liên quan đến lĩnh vực mà kinh doanh 3.3.6 Các bí để phát triển kỹ đổi sáng tạocủa chủ doanh nghiệp Mặc dù áp dụng kỹ đƣợc trình bày theo quy trình riêng rẽ để khơi gợi ý tƣởng mẻ thân nhà lãnh đạo, nội nhóm tổ chức, nhƣng sử dụng chúng theo cách kết hợp, thành hệ thống Và để phát triển kỹ cách riêng rẽ kết hợp chặt chẽ với cần có bí thực hành Những bí cung cấp cho ta cách thực nhƣ sử dụng kỹ hiệu tối ƣu nhất, giúp nhà lãnh đạo tạo tác động lớn hơn, tốt công việc Rà soát ưu tiên: Thời gian làm việc chủ doanh nghiệp chiếm thời gian, ta nên chia thành hạng mục lớn: khám phá, thực thi phát triển Khám phá tập trung vào sáng tạo bao gồm việc chủ động vận dụng năm kỹ khám phá hành trình tìm kiếm sản phẩm mới, dịch vụ, quy trình mơ hình kinh doanh Thực thi tập trung hoàn toàn vào việc đƣa kết quả, phân tích, lập kế hoạch, thừa hành thực chiến lƣợc Cuối cùng, phát triển tập trung vào xây 107 dựng lực bạn ngƣời khác Bao nhiêu phần trăm bạn dành cho nhiệm vụ riêng biệt – khám phá, thực thi phát triển Các CEO doanh nhân sáng lập theo hƣớng sáng tạo dành khoảng 50% thời gian tuần làm việc điển hình họ vào hoạt động khám phá Vậy nên bạn chƣa sử dụng khoảng 30% thời gian để khám phá bạn chƣa đầu nhiệm vụ đổi Việc giải vấn đề cách sáng tạo đòi hỏi tiêu tốn thời gian, nên tăng cao thời lƣợng bạn dành vào việc khám phá để tạo tác động lớn công cách tân Đánh giá kỹ khám phá thân: Sau ngẫm thời gian đƣợc sử dụng để khám phá so với thực thi, ý thức cụ thể rõ rệt mạnh điểm yếu kỹ khám phá thực thi Bạn tìm kiếm ý tƣởng để xem xét hiệu bạn kỹ thông qua tự đánh giá, qua nắm bắt xác mạnh điểm yếu Những đánh giá tỏ giá trị việc giúp bạn trả lời câu hỏi: khuynh hƣớng khám phá/ thực thi hàng ngày sao, mạnh kỹ khám phá nào, kỹ khám phá muốn phát triển, mạnh kỹ thực thi nào, kỹ thực thi muốn phát triển Xác định thử thách sáng tạo hấp dẫn: Sau đánh giá mạnh điểm yếu khám phá thực thi, bƣớc tìm thử thách hội sáng tạo hấp dẫn thời điểm này, để bạn thực hành kỹ khám phá Thử thách sáng tạo sản phẩm dịch vụ mới, thay đổi nhân đƣa quy trình giúp hạ thấp chi phí hoạt động kinh doanh Đã có thử thách sáng tạo đầu, bạn phát triển kế hoạch để thực hành 108 số kỹ khám phá tìm kiếm giải pháp sáng tạo Thực hành kỹ khám phá: Đầu tiên rèn luyện kỹ đặt câu hỏi, sáng tạo thƣờng khởi đầu câu hỏi lôi Sau tăng cƣờng lực đặt câu hỏi, xác định kỹ trội tìm cách thực hành kỹ lúc đƣơng đầu với thử thách sáng tạo Kế tiếp thực hành kỹ cịn lại Bạn thực lơi kéo ngƣời khác thực để rèn luyện kỹ Tìm người hỗ trợ: Sáng tạo hình thành thói quen, hay sáng tạo địi hỏi phải hình thành nên thói quen liên quan tới năm kỹ khám phá Một điểm xuất phát đề nghị hỗ trợ để tạo động lực rèn luyện cho Biến đổi thân khó khăn, đề nghị mà bạn tin tƣởng kính nể giúp đỡ nỗ lực biến đổi bƣớc quan trọng Ngƣời hỗ trợ bạn, giảng viên, đồng nghiệp… nhƣng chọn đảm bảo họ ngƣời tin tƣởng đƣa phản hồi gợi ý chân thành Một cố vấn sáng tạo đem lại khác biệt lớn việc giúp đỡ bạn hoàn thành kỹ sáng tạo 3.4 Các giải pháp hỗ trợ từ bên ngồi 3.4.1 Hỗ trợ từ phía Nhà nước - Hỗ trợ giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đổi sáng tạo - Xây dựng sở pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho việc đổi sáng tạo 109 - Thành lập tổ chức, hội thi tạo điều kiện thúc đẩydoanh nghiệp chủ doanh nghiệp tích cực tham gia đổi sáng tạo - Hỗ trợ doanh nghiệp thuế, vốn đầu tƣ cho đổi sáng tạo 3.4.2 Hỗ trợ từ phía tổ chức doanh nghiệp - Hội thảo nhằm nâng cao nhận thức lãnh đạo, chủ doanh nghiệp đổi sáng tạo - Làm cầu nối thông tin nhà nƣớc doanh nghiệp hoạt động đổi sáng tạo - Hỗ trợ doanh nghiệp định hƣớng kế hoạch, mục tiêu đổi sáng tạo -Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với đổi sáng tạo - Tăng cƣờng mối liên kết doanh nghiệp 110 KẾT LUẬN Trong bối cảnhphát triển kinh tế đất nƣớc, doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nƣớc, phận quan trọng kinh tế Việt Nam, tạo việc làm cho xã hội, góp phần đáng kể vào ngân sách tăng trƣởng quốc gia Vai trò hoạt động đổi sáng tạo phát triển doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng đƣợc khẳng định nhận đƣợc nhiều quan tâm doanh nghiệp, tổ chức doanh nghiệp mà từ phía Nhà nƣớc Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, ngƣời chủ doanh nghiệp ngƣời lãnh đạo toàn hoạt động, chiến lƣợc phát triển tổ chức Chính vậy, hoạt động đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp giữ vai trò vừa ngƣời đầu vừa ngƣời tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp Việc phát triển lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp có ý nghĩa chủ chốt việc phát triển hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao lực canh tranh phát triển đột phá điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Từ việc hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đổi sáng tạo lực đổi sáng tạo, kết hợp với việc khảo sát chủ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội thông qua phiếu khảo sát vấn trực tiếp nhận thấy doanh nghiệp chủ doanh nghiệp nhỏ vừa bƣớc đầu quan tâm nhận thức vai trò đổi sáng tạo lực đổi sáng tạo Tuy nhiên, phần lớn chủ doanh nghiệp chƣa nhận thức đầy đủ khoa học đổi sáng tạo, mà hoạt động đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp mang tính phong trào, phục vụ cho mục tiêu ngắn hạn, hiệu mang lại chƣa cao thiếu 111 tính bền vững Điều địi hỏi cần có giải pháp phù hợp, kịp thời nhằm phát triển lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động xây dựng văn hóa đổi sáng tạo doanh nghiệp Đặc biệt hoạt động giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển kỹ đổi sáng tạo, nâng cao động lực thúc đẩy, hạn chế khó khăn cản trở, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp chủ doanh nghiệp phát huy tối đa lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động đổi sáng tạo Để thực điều đòi hỏi kết hợp chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức xã hội Nhà nƣớc Luận văn chƣa phổ quát đƣợc hết đƣợc khía cạnh đổi sáng tạo lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp Việt Nam, nhƣ chƣa sâu nghiên cứu mối quan hệ lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp với hiệu đầu hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp Mặt khác, việc đánh giá thực trạng thông qua kết phiếu điều tra khảo sát vấn trực tiếp nhiều hạn chế quy mơ tính khách quan Mặc dù vậy, luận văn đạt đƣợc mục đích ban đầu đề thu đƣợc thành công định việc hệ thống hóa sở lý luận, đánh giá thực trạng nhƣ đề xuất số giải pháp phát triển lực đổi sáng tạo, góp phần mở hƣớng nghiên cứu liên quan đến đổi sáng tạo kinh doanh 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Allan, A E (2012), Quản trị quy trình đổi & sáng tạo, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Clayton, M C., Raynor, E M (2012), Giải pháp cho đổi sáng tạo – Những chiến lược thiết lập trì tăng trưởng thành cơng, NXB Đại học kinh tế quốc dân Phan Dũng (2008), Các phương pháp sáng tạo- giải vấn đề định, Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phan Dũng (2010), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo bản, Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ Phan Dũng (2005),Phương pháp luận sáng tạo đổi mới, Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phan Dũng (2010), Thế giới bên người sáng tạo, Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ Nguyễn Bích Đào (2009), “Quản lý thay đổi tổ chức”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 25, 159 - 166 Nguyễn Thành Đô, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đổi phát triển ngƣời (2001), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, NXB Chính trị quốc gia 113 10 Gallo, C M (2012), Steve Jobs – Những bí đổi & sáng tạo, NXB Bách khoa Hà Nội 11 Hibino, G S., Nadler F G (2009), Tư đột phá, NXB Trẻ 12 Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 13 Phạm Thành Nghị (2011), Những vấn đề tâm lý học sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Phạm Thành Nghị (2013), Tính sáng tạo tổ chức doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013), Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 17 Skarzynski, G P., Gibson, K R (2012), Đổi từ cốt lõi – Kế hoạch thay đổi cách thức đổi cho công ty bạn, NXB Đại học kinh tế quốc dân 18 Lê Văn Tâm, Ngơ Kim Thanh (2008), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Teff, D W., Hal, G E., Christensen, C M (2012), Mã gen nhà cải cách, NXB Bách khoa Hà Nội 20 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục II Tiếng Anh 21 Ahmed, P (2001), “Culture and climate for innovation”, European journal of innovation management 1, pp 30-34 22 Barker, A (2002), The alchemy of innovation: Perspectives from the leading edge Spiro Press, London 114 23 Baumol, W J (2002), Entrepreneurship, innovation and growth, Vol 7, No.2, pp -10 24 Brouwer, E., Kleinknecht A (1996), “Derterminants of innovation A micro-econometric analysis of three alternative innovation output indicators”, Determinants of innovation, Macmillan, London, pp 99 – 124 25 Cohen, W., Levinthal (1989), “Innovation and leading: The two faces of R&D” Economiec journal 99, pp569-596 26 Coombs, R., Narandren, P., Richards, A (1996), “A literature – based innovation output indicator”, Research policy, Vol.25, pp 403 – 413 27 Dodgson, M., Bessant, J (2001), Effective innovation policy: a new approach, International Thomson Business Press, London 28 Drucker, P (2002), “The discipline of innovation”, Havrard Business Review, August, pp 95-102 29 Dyer, W., Page, R (1988), “The politics of innovation”, Knowledge in society: an international journal of knowledge transfer 1, pp 23-41 30 Faltin, F (2001), “Creating a culture of innovation entrepreneurship”, Journal of international business and economy, Freie university Berlin, pp 124-140 31 Franco, E K., Ray, S F., Ray, P K (2011), “Worl Development”, Patterns of innovation pratices of multinational – affiliates in emerging economies, Vol.39, No 7, pp 1249 – 1260 32 Hagedoorn, J., Schakenraad, J (1990) “Interfirm partnerships and cooperative strategies in core technologies” in C Freeman & L Soete (eds.) New explorations in the economics of technological change Pinter, London 33 Hagel, J., Seely Brown, J (2005) “Productive friction: How difficult business partnerships can accelerate innovation” Harvard Business Review, pp 83-91 115 34 Mark, D A., Kaufman, C J., Deane, R A., Smith, C B (2010), “A Review of Recent Research and Recommendations for Organizational Leaders”, Fostering Individual Creativity Through Organizational Context, pp 271-290, California State University, San Bernardino, CA 35 OSLO MANUAL (2013), Organisation for Economic Co-operation and Development 36 Pitt, C A ( March, 2007), Leading innovation and entrepreneurship, Southern cross university Australia 37 Quinn, J (2000), “Outsourcing innovation: The new engine of growth” SloanManagement Review, Vol41, No.4, pp 13-28 38 Ray, P K., Ray, S K (2010), “The case of the Indian telecommunications Industry”, IEEE transactions on engineering management, Vol 57, No.1, pp.144 – 156 39 Thompson, A ( November, 2006), Etrepreneuship and business innovation, Murdoch University III Website 40 http://www.doanhnhan.net/ 41 http://en.wikipedia.org/wiki/Creativity 42 http://www.globalinnovationindex.org 43 http://www.innovationexcellence.com 44 http://www.quantrikinhdoanh.com.vn/ 45 http://www.oecd-ilibrary.org 46 http://www ciem.org.vn 116 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANG NGHIỆP *** Rất mong quý vị vui lòng thực khảo sát đây.Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP Họ tên (không bắt buộc): _ Email, điện thoại (không bắt buộc) : Học vấ n: □ Trên đại học □ Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp/THPT □30-39 tuổi □40-50 tuổi □> 50 tuổi Độ tuổi: □< 30 tuổi Tên doanh nghiệp (theo đăng ký kinh doanh): Địa (theo đăng ký kinh doanh): _ Lĩnh vực: Số lao động: II □Công nghiệp □Xây dựng □Nông/lâm nghiệp, thủy sản □Thƣơng mại, d/vụ □Khác □< 10 □11 ~100 □101 ~200 □> 200 (6 lần Đổi hoạt động Marketing, bán ☐khơng có ☐1-3 lần ☐4-6 lần ☐>6 lần hàng Đổi quản lý, tổ chức nội ☐khơng có ☐1-3 lần ☐4-6 lần ☐>6 lần Đổi quy trình sản xuất, phân phối ☐khơng có ☐1-3 lần ☐4-6 lần ☐>6 lần Q18 Doanh thu doanh nghiệp bạn tăng phần trăm nhờ hoạt động ĐMST năm gần đây? ☐< 5% ☐ 5% ~ 10% ☐ 10% ~ 20% ☐ 20% ~ 30% ☐> 30% Q19 Bao nhiêu phần trăm lợi chuận doanh nghiệp bạn sử dụng vào đầu tư ĐMST? ☐< 1% ☐ 1% ~ 5% ☐ 5% ~ 10% ☐ 10% ~ 20% ☐> 20% Q20 Mức độ hiệu doanh thu doanh nghiệp thực đổi sáng tạo? ĐMST sản phẩm/dịch vụ mang lại hiệu cao ĐMST hoạt động Marketing, bán hàng mang lại hiệu cao ĐMST quản lý, tổ chức nội mang lại hiệu cao ĐMST trình sản xuất, phân phối mang lại hiệu cao ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Cảm ơn Quý vị hoàn thành bảng khảo sát này! ... chủ doanh nghiệp Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI: Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội. .. hóa doanh nghiệp 45 CHƢƠNG 2–THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚISÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 2.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa địa thành phố Hà Nội. .. luận lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp gì?Hiện trạng lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội? Giải pháp để nâng cao lực đổi sáng tạo cho chủ doanh nghiệp nhỏ vừa? Do

Ngày đăng: 02/12/2020, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan