1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng công cụ thuế để kích thích đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh hải dương trong hội nhập

110 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *** - NGUYỄN VĂN ĐOÀN Sử dụng công cụ thuế để kích thích đổi công nghệ Của doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh hảI d-ơng hội nhập LUN VN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mà SỐ 60.34.72 Khóa 2005 – 2008 Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *** - Sử dụng công cụ thuế để kích thích đổi công nghệ Của DOANH NGHIệP nhỏ vừa địa bàn tỉnh HảI D-ơng hội nhập LUN VN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mà SỐ 60.34.72 Khóa 2005 – 2008 Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Đoàn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Ca Hà Nội, 2008 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….9 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Mẫu khảo sát………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………….10 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết………………………………… 10 Kết cấu Luận văn………………………………………………… 10 CHƢƠNG 1………………………………………………………………….12 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI………………………………………… 12 1.1 Công nghệ đổi công nghệ……………………………………12 1.1.1 Công nghệ……………………………………………………….12 1.1.2 Đổi công nghệ…………………………………………… 15 1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa……………………………………………17 1.2.1 Lý luận chung doanh nghiệp…………………………………17 1.2.2 Tiêu chí doanh nghiệp nhỏ vừa………………………………20 1.2.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa……………………… ….20 1.3 Công cụ Thuế ………………………………………………………23 1.3.1 Khái niệm Thuế.…………………………………………… 23 1.3.2 Phân loại Thuế ……………………………………………… 26 1.3.3 Vai trò cơng cụ Thuế …………………………………… 27 1.3.4 Thuế giá trị gia tăng…………………………………………… 28 1.3.5 Thuế thu nhập doanh nghiệp…………………………………….32 CHƢƠNG 2………………………………………………………………….35 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ THUẾ ĐỂ ĐMCN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HẢI DƢƠNG……….35 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng 35 2.1.1 Tăng trƣởng kinh tế……………………………………………….35 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế qua năm………………………… 36 2.1.3 Tình hình thu, chi ngân sách đầu tƣ phát triển kinh tế……….38 2.1.4 Tình hình phát triển hoạt động DNVVN tỉnh Hải Dƣơng.43 2.2 Hiện trạng công nghệ hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng…………………………….47 2.2.1 Về trình độ sản phẩm……………………………………………48 2.2.2 Về trình độ thiết bị cơng nghệ sản xuất………………… 49 2.2.3 Về lực công nghệ………………………………………….50 2.2.4 Về sở hạ tầng công nghệ doanh nghiệp…………….51 2.2.5 Về hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp…….52 2.2.6 Về hoạt động ĐMCN doanh nghiệp……………… 53 2.3 Thực trạng sử dụng công cụ thuế để đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng…………………………………… 55 2.4 Thủ tục hành thuế…………………………………………… 61 2.5 Thuế giá trị gia tăng đổi công nghệ………………………….66 2.6 Thuế thu nhập doanh nghiệp đổi công nghệ…………………68 2.7 Đánh giá chung tình hình sử dụng cơng cụ thuế để đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng………………………… 71 CHƢƠNG 3………………………………………………………………….73 CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CƠNG CỤ THUẾ ĐỂ KÍCH THÍCH ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG TRONG HỘI NHẬP………………73 3.1 Định hƣớng công cụ thuế để kích thích đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa…………………………………………………….73 3.1.1 Mục tiêu.……………………………………………………… 73 3.1.2 Định hƣớng sách Thuế………………………………… 74 3.2 Các giải pháp sử dụng cơng cụ thuế để kích thích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hội nhập………………………………………………………………………….76 3.2.1 Thuế giá trị gia tăng…………………………………………… 76 3.2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp…………………………………….79 3.3 Cải cách hành thuế………………………………………………….84 KẾT LUẬN………………………………………………………………….91 KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………….93 Đối với Nhà nƣớc.…………………………………………………… 93 Đối với tỉnh Hải Dƣơng……………………………………………… 93 3- Đối với ngành Thuế……………………………………………………94 4- Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng……………… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 95 PHỤ LỤC……………………………………………………………………97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐMCN Đổi công nghệ GTGT Giá trị gia tăng KH&CN Khoa học công nghệ NHTM Ngân hàng thƣơng mại TNDN Thu nhập doanh nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ đổi công nghệ ngày trở thành yếu tố quan trọng tác động đến suất, sức cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới mở nhiều hội nhƣng đặt cho đất nƣớc ta nhiều khó khăn cần phải vƣợt qua Đứng trƣớc thách thức trình hội nhập khu vực quốc tế diễn đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, không ngừng tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để có sức cạnh tranh thị trƣờng Đây đƣờng tất yếu cấp bách doanh nghiệp Trong thời gian qua với việc ban hành Luật Doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh công đổi kinh tế; bảo đảm quyền tự bình đẳng trƣớc pháp luật kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ; tăng cƣờng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn thể hỗ trợ mạnh mẽ doanh nghiệp hoạt động đổi công nghệ (ĐMCN) mình, đặc biệt phải kể đến văn luật nhƣ: Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Luật Khoa học Công nghệ, Luật chuyển giao công nghệ… Tháng 11 năm 2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thƣơng mại giới WTO, DNNVV Việt Nam đứng trƣớc nhiều hội thách thức lớn, nƣớc ta thực hiệp định thƣơng mại với nƣớc giới, hàng rào thuế quan – bảo hộ truyền thống Nhà nƣớc doanh nghiệp cạnh tranh bị xóa bỏ Khi hàng hóa dịch vụ sản xuất nƣớc phải đối mặt với sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ đến từ nƣớc có cơng nghệ sản xuất tiên tiến đại Vai trò cơng nghệ đƣợc thể nhƣ vũ khí cạnh tranh kinh tế xu tồn cầu hóa Nhà nƣớc với vai trò ngƣời “điều chỉnh khiếm khuyết thị trường” có “trách nhiệm” giúp đỡ doanh nghiệp đầu tƣ cho hoạt động KH&CN nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, tảng cạnh tranh quốc gia Để hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành hoạt động đổi công nghệ, Nhà nƣớc sử dụng nhiều cơng cụ có công cụ thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động KH&CN đƣợc biết đến công cụ hữu hiệu thúc đẩy hoạt đông đổi công nghệ doanh nghiệp Bởi vậy, việc sử dụng công cụ thuế kích thích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, tăng hiệu sản xuất kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần thiết Nhằm kích thích doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hải Dƣơng thực đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh, phát triển bền vững thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đề tài: “Sử dụng cơng cụ thuế để kích thích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dương hội nhập” đƣợc chọn làm Luận văn Thạc sĩ tác giả Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cơng cụ thuế để khuyến khích đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội đƣợc nhiều học giả nƣớc nƣớc quan tâm, thể nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, báo, ấn phẩm Nhƣng cơng trình nghiên cứu sử dụng cơng cụ thuế để kích thích đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam q ít, Hải Dƣơng hầu nhƣ chƣa có Trên bình diện quốc gia, vài năm gần kể số cơng trình sau: - Trần Ngọc Ca: Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động ĐMCN nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam, tháng 6/2000 - Đàm Văn Nhuệ Nguyễn Đình Quang: Lựa chọn cơng nghệ thích hợp cho doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam, 1998 - Đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam thực trạng, vấn đề giải pháp Nguyễn Danh Sơn, tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 264, tháng 5/2000 - Nguyễn Minh Hạnh: Nâng cao hiệu số sách thuế tín dụng khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ, Viện nghiên cứu chiến lƣợc sách KH&CN, tháng 3/2001 - Đề án: Cơ chế sách giải pháp đồng thúc đẩy đổi công nghệ ứng dụng công nghệ cao, Bộ KHĐT, tháng 8/2003 - Công nghệ phát triển thị trƣờng công nghệ Việt Nam, Viện Nghiên cứu chiến lƣợc sách KH&CN, Nhà xuất KH&KT Hà Nội, 2003 Tại Hải Dƣơng, hai năm 2003 2004, Viện Nghiên cứu chiến lƣợc sách KH&CN phối hợp với Sở KH&CN số sở, ngành tiến hành nghiên cứu đánh giá trình độ lực cơng nghệ doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Các cơng trình giải nhiều vấn đề phức tạp huy động vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế nói chung, phát triển cơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên, vấn đề sử dụng cơng cụ thuế để kích thích đầu tƣ đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa, góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp địa phƣơng lại chƣa đƣợc nghiên cứu toàn diện, đầy đủ chƣa phù hợp để vận dụng điều kiện ngành công nghiệp Hải Dƣơng Luận văn kế thừa có chọn lọc tƣ tƣởng, quan điểm kết nghiên cứu đƣợc cơng bố, từ vận dụng phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp cụ thể, điển hình nhằm tạo môi trƣờng điều kiện để sử dụng tối ƣu cơng cụ thuế kích thích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ, phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận công nghệ, đổi công nghệ, doanh nghiệp nhỏ vừa, thuế vai trò cơng cụ thuế đồng thời với kết phân tích thực trạng tình hình sách thuế kích thích đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng thời gian qua Luận văn đề xuất giải pháp sử dụng cơng cụ thuế kích thích, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đổi công nghệ nâng cao lực canh tranh, phát triển bền vững thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Điều tra, khảo sát đánh giá khái quát trạng công nghệ sản xuất, trang bị máy móc thiết bị DNNVV địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Khảo sát đƣợc tiến hành 50 DNNVV, đại diện cho thành phần kinh tế, 12 huyện, thành phố, tỉnh Hải Dƣơng + Phân tích ngun nhân bản, khó khăn cản trở trình ĐMCN DNNVV, sách thuế Nhà nƣớc + Đề xuất số giải pháp mang tính sách Nhà nƣớc việc sử dụng linh hoạt công cụ thuế để kích thích đổi cơng nghệ DNNVV - Về không gian: địa bàn tỉnh Hải Dƣơng - Về thời gian: trình phát triển từ năm 2003 – 2007 Mẫu khảo sát Khảo sát đƣợc thực 50 Doanh nghiệp nhỏ vừa, thuộc tất thành phần kinh tế lĩnh vực sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Câu hỏi nghiên cứu Tồn nội dung cơng trình nghiên cứu luận văn tập trung giải vấn đề bao trùm, câu hỏi lớn then chốt là: Nhà nƣớc sử dụng công cụ thuế nhƣ (giải pháp gì) để kích thích DNNVV Hải Dƣơng đổi công nghệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? Giả thuyết nghiên cứu Từ vấn đề lý thuyết tiếp thu đƣợc với thực tế điều tra, khảo sát luận điểm tác giả luận văn là: tỉnh Hải Dƣơng cần sử dụng linh hoạt công cụ thuế: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, với cải cách thủ tục hành thuế để kích thích doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng đổi công nghệ Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết - Nghiên cứu tài liệu - Lập phiếu điều tra, khảo sát thực tế 50 DNNVV - Phỏng vấn sở, ban, ngành quản lý Nhà nƣớc, tổ chức hiệp, hội có liên quan - Luận văn sử dụng phƣơng pháp tập hợp, xử lý tài liệu thống kê, so sánh phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục biểu số liệu, nội dung Luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận đề tài Công nghệ đổi công nghệ Doanh nghiệp nhỏ vừa Công cụ thuế Chƣơng Thực trạng sử dụng công cụ thuế để đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng Tình hình hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Hải Dƣơng Thực trạng sử dụng công cụ thuế để đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng 10 13 Nguyễn Minh Hạnh: N©ng cao hiƯu số sách thuế tín dụng khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, Vin nghiờn cứu Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, tháng 3/2001 14 Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lƣợc sách Khoa học Công nghệ năm 2003-2004 Nhà xuất lao động Hà Nội, 2005 15 Luật Dân 28/10/1995, Chƣơng 3, phần VI chuyển giao công nghệ 16 Luật KH&CN, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 17 Luật Sở hữu trí tuệ, Năm 2005 18 Luật Thuế giá trị gia tăng 19 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (số 09/2003/QH11) 20 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập (số 45/2005/QH11) 21 Luật Quản lý thuế (số 78/2006/QH11) 22 Luật Thuế thu nhập cá nhân (số 04/2007/QH12) 23 Luật Đầu tƣ, Năm 2005 24 Luật Doanh nghiệp (số 60/2005/QH11) 25 Luật Chuyển giao công ngh, Nm 2006 26 Nguyễn Đại Lai: Một vài luận giải phát triển thị tr-ờng tài nhằm đẩy mạnh huy động vốn n-ớc ta Tạp chí kinh tế dự báo, số 213, tháng 10- 2005 27 Niên giám thống kê tỉnh Hải Dƣơng năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Nhà xuất thống kê Hà Nội 28 Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2006 – 2020 29 Nguyễn Danh Sơn: Nghiên cứu hoàn thành chế hoạt động hệ thống quỹ hỗ trợ tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam ViƯn Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, th¸ng 8/2001 30 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dƣơng lần thứ XIV (12/2005) 31 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (4/2006) 32 Lê Thành ý: Ho¹t ®éng KH&CN doanh nghiƯp c«ng nghiƯp, Tạp chí hoạt động khoa học số tháng năm 2006 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quá trình cải cách thuế Việt Nam từ năm 1990 đến Phụ lục 2: Phiếu khảo sát doanh nghiệp Phụ lục 3: Danh sách doanh nghiệp điều tra, khảo sát Phụ lục 4: Tổng hợp số liệu điều tra 97 PHỤ LỤC QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY Khái quát hệ thống thuế đến trƣớc năm 1990 (01/10/1990): Hệ thống thuế, đến trƣớc 01/10/1990 (mốc thời gian có hiệu lực luật thuế mới: thuế doanh thu; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế lợi tức) có đặc điểm nhƣ sau: - Áp dụng hệ thống thu ngân sách Nhà nƣớc phân biệt thành phần kinh tế; có khoản thu thực chất thuế, khu vực kinh tế Nhà nƣớc (quốc doanh trƣớc đây) nhƣ chế độ thu quốc doanh hay thu trích nộp lợi nhuận, nhƣng không xem thuế Chế độ thu quốc doanh áp dụng cho đơn vị kinh tế quốc doanh trƣớc đây, tính theo tỷ lệ % doanh thu, áp dụng cho tất ngành kinh tế Chế độ thu trích nộp lợi nhuận, thu theo tỷ lệ % lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc, ngồi chế độ có quy định việc trích lập quỹ doanh nghiệp Ngồi hai chế độ thu nói trên, đơn vị kinh tế quốc doanh thực chế độ thu khác nhƣ: Thu khấu hao bản, thu chênh lệch giá… Khu vực kinh tế tập thể cá thể áp dụng chế độ thuế nhƣ: Thuế lợi tức doanh nghiệp; thuế doanh nghiệp; thuế hàng hố; thuế sát sinh; thuế bn chuyến; thuế nơng nghiệp Thuế lợi tức doanh nghiệp thu lợi tức kinh doanh, áp dụng cho khu vực kinh tế tập thể, cá thể, hợp doanh sử dụng biểu thuế lũy tiến phân biệt theo ngành nghề Thuế doanh nghiệp thu theo tỷ lệ % doanh số phân biệt theo ngành nghề kinh doanh Thuế hàng hoá thu vào số mặt hàng sản xuất nƣớc hàng hoá xuất nhập phi mậu dịch với thuế suất phân biệt theo mặt hàng Thuế sát sinh thu vào việc giết mổ trâu, bò, lợn Thuế bn chuyến thu vào việc thu mua bán hàng hoá từ địa phƣơng sang địa phƣơng khác nhằm thu lợi nhuận từ chênh lệch giá địa phƣơng với thuế suất phân biệt theo mặt hàng 98 Thuế nông nghiệp thu vào việc sử dụng đất cho trồng trọt, ni trồng thuỷ sản; thu theo định suất (tính kg thóc/ha/ năm) phân biệt theo hạng đất (đất tốt, xấu cho suất cao hay thấp) Nhằm thực luật đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi bên nƣớc tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh áp dụng chế độ thuế lợi tức với thuế suất 25% với thuế suất ƣu đãi có thời hạn 20%, 15%, 10% - Áp dụng phân biệt hệ thống thu nhƣ trên, tổ chức máy thu thuế từ Trung ƣơng đến địa phƣơng tồn lúc nhiều quan quản lý: hệ thống quản lý thuế công thƣơng nghiệp; hệ thống quản lý thu quốc doanh; hệ thống quản lý thu thuế nông nghiệp - Hệ thống thuế chƣa đƣợc đảm bảo sở pháp lý đầy đủ nhƣ: chế độ thu quốc doanh thu trích nộp lợi nhuận ban hành dƣới hình thức thơng tƣ Bộ Tài chính; thuế lợi tức doanh nghiệp, thuế doanh nghiệp, thuế bn chuyến, thuế hàng hố, thuế sát sinh, thuế nơng nghiệp ban hành dƣới hình thức pháp lệnh (pháp lệnh thuế nông nghiệp đƣợc Hội đồng Nhà nƣớc ban hành vào ngày 25/02/1983, áp dụng cho nông dân cá thể hợp tác xã Hộ cá thể tính thêm phụ thu Pháp lệnh sửa đổi ngày 30/01/1989 áp dụng chung cho đối tƣợng sử dụng đất, bãi bỏ phụ thu Pháp lệnh hội đồng Nhà nƣớc ngày 17/11/1987 sửa đổi bổ sung thuế công thƣơng nghiệp văn pháp lý gần chế độ thuế khu vực kinh tế tập thể cá thể) Luật thuế ban hành vào thời kỳ luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 (tƣơng tự chế độ thuế lợi tức theo luật đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam) Cơ sở pháp lý chƣa đầy đủ nhƣ trên, làm cho hệ thống thuế chƣa phát huy tốt tính chất cƣỡng chế vốn có để tập trung số thu đầy đủ kịp thời Mặt khác, hệ thống thu ngân sách Nhà nƣớc trải qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nên việc tổ chức thực gặp nhiều khó khăn - Hệ thống thu ngân sách, có nhiều chế độ thu cho thành phần kinh tế nhƣ nhƣng chƣa bao quát nguồn thu có khả động viên, 99 chƣa thực cơng cụ huy động nguồn thu chủ yếu Đến thời điểm trƣớc ngày 01/10/1990, chƣa có chế độ thu khai thác tài nguyên thiên nhiên (trừ chế độ thu tiền nuôi rừng, áp dụng hoạt động khai thác tài nguyên rừng tự nhiên) chƣa trực tiếp điều tiết công thu nhập tầng lớp dân cƣ; chế độ thu vào việc sử dụng đất đai, áp dụng đất dùng vào mục đích nơng nghiệp Những hạn chế đòi hỏi phải cải cách yêu cầu đặt trình cải cách hệ thống thuế: Những đặc điểm đề cập đây, thực tế trở thành hạn chế phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Cần phải áp dụng thống hệ thống thuế nƣớc cho thành phần kinh tế tạo mơi trƣờng pháp lý bình đẳng tổ chức cá nhân thực nghĩa vụ nộp thuế Đây yêu cầu hàng đầu cải cách thuế từ năm 1990 Bên cạnh đó, hệ thống thuế phải bao quát nguồn thu có khả động viên cho ngân sách Nhà nƣớc, sở đảm bảo nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên dành phần thặng dƣ cho chi đầu tƣ phát triển Để áp dụng thống cho thành phần kinh tế vùng lãnh thổ, phải đảm bảo tính pháp lý cao cho hệ thống thuế cách ban hành Luật thuế đồng đầy đủ Hệ thống thuế hành bƣớc cải cách thuế từ năm 1990: - Bƣớc (từ năm 1990 đến năm 1999): Nhằm mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống thuế bao quát nguồn thu áp dụng thống cho thành phần kinh tế, kỳ họp thứ VII ngày 30/6/1993 Quốc hội khoá VIII thôn qua luật thuế doanh thu (thay cho thuế doanh nghiệp thu quốc doanh), thuế lợi tức (thay cho thuế lợi tức doanh nghiệp thu trích nộp lợi nhuận), thuế tiêu thụ đặc biệt (thay chế độ thuế hàng hoá số mặt hàng áp dụng chế độ thu quốc doanh) thức áp dụng từ ngày 01/10/1990 Chế độ thuế buôn chuyến đƣợc thay thuế doanh thu thuế lợi tức 100 Tuy nhiên, thuế lợi tức khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc áp dụng thuế suất ƣu đãi; thuế lợi tức sở kinh doanh nƣớc phân biệt theo ngành nghề (với thuế suất 25%, 35% 45% ngồi áp dụng thu thuế bổ sung) Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập đƣợc Quốc hội khố VIII kỳ họp thứ 10, thơng qua ngày 26/12/1991, hiệu lực từ ngày 01/3/1992 (thay cho luật thuế năm 1987) Thuế xuất nhập đƣợc sửa đổi bổ sung gần theo Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thuế xuất nhập đƣợc Quốc hội khố X thơng qua ngày 20/5/1998, áp dụng từ ngày 01/01/1999 Điều đáng ý thời gian việc bắt đầu giảm thuế nhập quốc gia thành viên thuộc ASEAN Lịch trình giảm thuế Việt Nam đƣợc Chính phủ đệ trình đƣợc Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội thơng qua ngày 08/11/1995 theo nghị số 292/NQ-UBTVQH Nguyên tắc đạo Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội trình cắt giảm thuế: việc cắt giảm thuế phải đảm bảo không gây ảnh hƣởng lớn đến thu ngân sách Nhà nƣớc; phải tính đến việc bảo hộ hợp lý sản xuất nƣớc khuyến khích chuyển giao kỹ thuật, đổi công nghệ cho sản xuất nƣớc Trên tinh thần Chính phủ xây dựng lịch trình giảm thuế, sau cơng bố với quốc gia Asean phiên họp lần thứ Hội đồng AFTA vào ngày 10/12/1995 Chƣơng trình giảm thuế nhập Việt Nam bắt đầu thực từ 01/01/1996 hoàn thành vào 01/01/2006 Cải cách thuế bƣớc 01 mang lại thành đáng kể: xây dựng đƣợc hệ thống thuế áp dụng thống toàn lãnh thổ, cho thành phần kinh tế Hệ thống thuế đƣợc đảm bảo sở pháp lý vững Hệ thống quan quản lý thuế đƣợc hình thành theo nguyên tắc thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, không phân biệt theo thành phần kinh tế nhƣ trƣớc Thu từ thuế, bƣớc, bao quát nguồn thu đảm bảo đƣợc nhu cầu chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc Sự phát triển kinh tế thời gian này, khu vực đầu tƣ nƣớc ngồi, có đóng góp khơng nhỏ q trình cải cách thuế 101 - Bƣớc (từ 1999 đến năm 2004): Cải cách thuế bƣớc nhằm mục tiêu chủ yếu bƣớc hội nhập với kinh tế khu vực tồn cầu; áp dụng bình đẳng cho thành phần kinh tế; tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế; bao quát nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc Thay đổi quan trọng thời kỳ việc áp dụng Luật thuế mới: Thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu (Quốc hội khố IX thơng qua ngày 10/5/1997, có hiệu lực từ ngày 01/01/1999) Thuế giá trị gia tăng có phạm vi áp dụng rộng, khắc phục tình trạng trùng lắp thuế doanh thu trƣớc Việc áp dụng thuế suất 0% xuất khẩu, đồng thời áp dụng với hàng hố nhập có tác động tích cực hoạt động xuất nhập khoảng thời gian Nhằm hoàn thiện Luật thuế, ngày 17/6/2003, Quốc hội khố XI thơng qua Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thuế giá trị gia tăng Các thay đổi quan trọng: bỏ quy định khấu trừ theo tỷ lệ % nơng lâm thuỷ sản, hố đơn bán hàng; giảm bớt mức thuế suất (còn lại ba mức: 0%, 5% 10%); bổ sung số trƣờng hợp không chịu thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế lợi tức (Quốc hội khố IX thơng qua ngày 10/5/1997, có hiệu lực từ ngày 01/01/1999) áp dụng cho thành phần kinh tế kể doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Tuy nhiên, phân biệt thuế suất theo hƣớng ƣu đãi cho bên nƣớc ngoài: doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thuế suất thống cho ngành 32% ngồi áp dụng thuế suất bổ sung có thu nhập cao với thuế suất 25% (các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc áp dụng thuế suất ƣu đãi dự án đầu tƣ mới: 25%, 20% 15%) Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi áp dụng thuế suất: 25% ngồi chịu thuế chuyển thu nhập nƣớc với mức thuế suất: 5%, 7% 10%) Thực chủ trƣơng khuyến khích đầu tƣ từ nƣớc, xố bỏ phân biệt doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, bao qt nguồn thu, ngày 17/6/2003 Quốc hội khố XI thơng qua 102 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới, áp dụng từ ngày 01/01/2004 Thay đổi quan trọng Luật thuế mới: thống thuế suất 28%, thuế suất ƣu đãi có thời hạn 20% cho 10 năm, 15% cho 12 năm, 10% cho 15 năm cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; đƣa thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất vào diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Cải cách thuế bƣớc mang nội dung đổi rõ rệt, thành công lớn là: xây dựng đƣợc hệ thống thuế áp dụng thống cho thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; hệ thống thuế phù hợp với thông lệ chung khu vực quốc tế, tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc thu hút đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam nhiều lĩnh vực Thu từ thuế, phí lệ phí đáp ứng đƣợc nhu cầu chi thƣờng xuyên phần thặng dƣ dành cho chi đầu tƣ phát triển - Bƣớc (từ năm 2005 đến nay): Nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế công tác quản lý thu thuế, ngày 06/12/2004, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 201/2004/QĐ/TTg việc phê duyệt chƣơng trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 Có thể khái quát mục tiêu cải cách nhƣ sau: - Chính sách thuế phải phát huy tác động tích cực kinh tế: động viên đƣợc nguồn lực nhằm phát triển chuyển dịch cấu kinh tế; khuyến khích xuất khẩu, đầu tƣ đổi công nghệ đảm bảo cho kinh tế tăng trƣởng cao; góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân - Chính sách thuế phải huy động đầy đủ nguồn thu vào ngân sách Nhà nƣớc, đảm bảo nhu cầu chi thƣờng xuyên dành phần cho chi đầu tƣ, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc (đảm bảo tỷ lệ đóng thuế vào ngân sách Nhà nƣớc bình qn hàng năm từ 20-21% GDP) - Chính sách thuế phải phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời phải đảm bảo yêu cầu bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện Trên sở đó, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đảm bảo lợi ích quốc gia - Chính sách thuế phải tạo mơi trƣờng pháp lý bình đẳng, cơng 103 Áp dụng thống nƣớc, không phân biệt thành phần kinh tế; doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi - Cải cách hệ thống thuế theo hƣớng: minh bạch, đơn giản, cơng khai; tách sách xã hội khỏi sách thuế - Nhằm, tổ chức thực hệ thống thuế có hiệu quả, cần nhanh chóng đại hoá nâng cao lực máy quản lý thuế, khắc phục tƣợng tiêu cực yếu Thực lộ trình cải cách nêu trên, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ ngày 14/6/2005 thông qua luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Các quy định phƣơng pháp tính thuế, đặc biệt thuế nhập khẩu; quy định thuế suất thuế nhập khẩu, thể rõ yêu cầu phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế Nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế, nâng cao lực máy quản lý đề cao trách nhiệm đối tƣợng nộp thuế, cần thiết phải thể chế hoá quy định tổ chức thu thuế Ngày 29/11/2006 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua luật Quản lý thuế, có hiệu từ ngày 01/7/2007 Đây văn pháp luật cao lĩnh vực quản lý thuế nói chung, lần đƣợc ban hành nhằm thực tốt công tác tổ chức thu thuế Thuế giá trị gia tăng đƣợc cải cách theo hƣớng: mở rộng diện chịu thuế; áp dụng thống mức thuế suất 10 % cho loại hàng hoá dịch vụ, trừ thuế suất % dành cho xuất hoàn thiện phƣơng pháp tính thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp: dự kiến áp dụng thuế suất phổ thông 25%, thay cho thuế suất 28% nay; chuyển đối tƣợng cá nhân kinh doanh sang thuế thu nhập cá nhân; bƣớc xoá bỏ quy định miễn, giảm xã hội PHỤ LỤC 104 PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP (Về hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp tỉnh Hải Dƣơng) I- Thông tin chung doanh nghiệp: 1- Tên doanh nghiệp…………………………………………………… Tên tiếng Anh:………………………………………………………… Tên viết tắt (nếu có):…………………………………………………… 2- Năm thành lập:………………năm bắt đầu hoạt động:……………… 3- Địa (Trụ sở chính):……………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4- Điện thoại:……………………… Fax:……………………………… 5- Email:…………………………… Website:………………………… 6- Cấp quản lý:………………………………………………………… 7- Loại hình doanh nghiệp: - Doanh nghiệp vốn Nhà nƣớc:…… - Doanh nghiệp vốn tƣ nhân:……………… - Doanh nghiệp vốn đầu tƣ nƣớc ngoài:…………… - Doanh nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài………………… 8- Lĩnh vực hoạt động: - Cơ khí chế tạo………… - Điện, điện tử…………………… - Dệt may, da giầy………………………… - Nhựa, cao su………………………………………… - Chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu…………………… 9- Sản phẩm doanh nghiệp: - Sản phẩm chính:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Sản phẩm phụ:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10- Kết sản xuất kinh doanh: 105 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Ghi Tổng doanh thu (0 thuế), Triệu đồng - Xuất khẩu…………………… - - Nội địa……………………… - - Giá trị sản xuất công nghiệp II- Thông tin lao động: Tổng số lao động:……………………… ngƣời Trong đó: - Trên đại học……………………………………ngƣời; - Kỹ sƣ:………………………………………….ngƣời; - Cử nhân:……………………………………….ngƣời; - Cao đẳng:………………………………………ngƣời; - Trung cấp:…………………………………… ngƣời; - Thợ bậc cao:……………………………………ngƣời; - Công nhân kỹ thuật:……………………………ngƣời III- Thông tin lực nghiên cứu triển khai doanh nghiệp: - Doanh nghiệp có phòng nghiên cứu thiết kế sản phẩm khơng:…… - Tổng số cán kỹ thuật tham gia nghiên cứu, thiết kế sản phẩm:…… Trong trình độ chun mơn: - Trên đại học……………………………………ngƣời; - Đại học, cao đẳng:………………………… …ngƣời; - Trung cấp:…………………………………… ngƣời; - Thợ bậc cao:……………………………………ngƣời; IV- Khi đổi cơng nghệ doanh nghiệp gặp khó khăn gì: - Thiếu vốn:………… - Khó tiếp cận nguồn vốn:………… - Thiếu thông tin công nghệ……………… - Thiếu dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật…………………… 106 - Thiếu nhân lực KHCN:……………… - Thiếu liên kết với tổ chức KH&CN:………… - Thiếu hợp tác với tổ chức KH&CN…………………… - Thiếu mặt sản xuất………………… - Thiếu thông tin sách:……………………… - Các khó khăn khác: (xin ghi cụ thể)………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… V- Thơng tin tình hình đổi công nghệ: - Trong ba năm (2004 – 2007) doanh nghiệp có đổi cơng nghệ hay khơng? + Có đổi cơng nghệ:………… + Khơng có đổi cơng nghệ:………… + Đang có ý định đổi cơng nghệ……………… - Tổng số vốn đầu tƣ cho đổi công nghệ:…………………triệu đồng VI- Thơng tin sách thuế Nhà nƣớc vỊ đổi cơng nghệ - Có biết hết sách thuế……… - Có biết sách…………………… - Khơng biết sách nào………………………… VII- Thơng tin sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp - Có tác dụng tốt - Có tác dụng - Không (hoặc chƣa rõ) tác dụng VIII- Thông tin liên kết doanh nghiệp * Doanh nghiệp có liên kết với tổ chức KH&CN sau để đổi công nghệ: - Viện nghiên cứu:…… - Trƣờng đại học:…………… - Các sở dịch vụ KH&CN:……… * Doanh nghiệp có nhu cầu liên kết với DN khác hay khơng? 107 - Khơng có nhu cầu:…… - Đang có nhu cầu tìm kiếm liên kết:…… - Ln có nhu cầu tìm kiếm liên kết:…… * Doanh nghiệp có tham gia hiệp hội ngành hàng hay khơng? Có:…… Khơng:…… 9- Những đề xuất, kiến nghị doanh nghiệp Nhà nƣớc sách thuế để hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ:…… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ghi chú: Điền trực tiếp số liệu thống kê vào mẫu Những nội dung phù hợp với sở đánh dấu (X) vào ô vuông Hải Dương, ngày tháng năm 2008 THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 108 Danh sách doanh nghiệp điều tra, khảo sát Tổng số: 50 doanh nghiệp Trong đó: - Cơ khí chế tạo: 15 doanh nghiệp - Điện, điện tử: 05 doanh nghiƯp - DƯt may, da giÇy: 15 doanh nghiƯp - Chế biến nông sản, thực phẩm: 05 doanh nghiệp - Nhựa, cao su: 05 doanh nghiệp - Sản xuât vật liệu xây dựng: 05 doanh nghiệp I Cơ khí chế tạo: 15 doanh nghiệp 1- Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải D-ơng 2- Công ty Liên doanh chế tạo bơm EBARA 3- Công ty Cổ phần Lắp máy 69-3 4- Nhà máy chế tạo thiết bị đóng tầu Lilama 69-3 5- Công ty Cơ điện Nông nghiệp Thuỷ lợi 6- Công ty TNHH Cơ khí Thuỷ lợi Hải D-ơng 7- Công ty TNHH Thanh Bình 8- Công ty Cổ phần Cơ khí xác VINASHIN 9- Công ty TNHH Tuấn Thành 10- Công ty TNHH Việt Nhật 11- Công ty TNHH Toàn Phát 12- Công ty TNHH Long Tr-ờng 13- Công ty TNHH Đông Trung 14- Công ty Cổ phần Hợp Thành 15- Công ty TNHH Máy nông nghiệp Việt Trung II Điện, điện tử: 05 doanh nghiƯp 1- C«ng ty TNHH IQLinks 2- C«ng ty TNHH SUMIDENSO Việt Nam 3- Công ty TNHH Dây cáp điện ôtô SUMIDEN Việt Nam 4- Công ty TNHH ORIEL ViƯt Nam 5- C«ng ty TNHH TAYA III Dệt may, da giầy: 15 doanh nghiệp 1- Công ty dệt HOPEX 109 2- Công ty cổ phần Sợi Vĩ Sơn 3- Công ty Cổ phần May I Hải D-ơng 4- Công ty Cổ phần May II Hải D-ơng 5- Công ty Cổ phần Sáng tạo mốt JASMINE 6- Công ty TNHH May mặc Quốc tế Phú Nguyên 7- Công ty May FORMOSTA 8- Công ty TNHH May mặc MAKALOT 9- Chi nhánh Công ty Cổ phần Long Sơn Hải D-ơng 10- Chi nhánh công ty Sao Sáng Hải D-ơng 11- Công ty Cổ phần Giy Cẩm Bình 12- Công ty Cổ phần Giy Hải D-ơng 13- Công ty TNHH Hải Nam 14- Công ty TNHH STELLAR Việt Nam 15- C«ng ty TNHH C«ng nghiƯp ORIENTAL SPORTS ViƯt Nam IV Chế biến nông sản, thực phẩm: 05 doanh nghiƯp 1- Cơng ty TNHH Nam Tiến 2- Cơng ty TNHH Hùng Sơn 3- Công ty TNHH Việt Thành 4- Công ty TNHH Vạn Hoa 5- Công ty TNHH Thắng Lợi V Nhùa, cao su: 05 doanh nghiƯp 1- C«ng ty TNHH Sáng Mỹ Việt Nam 2- Công ty TNHH Nhựa Đông Hải 3- Công ty cổ phần Nam Phát 4- C«ng ty CHUYN JAAN 5- C«ng ty TNHH KURODA KAGAKU Việt Nam VI Sản xuât vật liệu xây dựng: 05 doanh nghiệp 1- Công ty Xi măng Hoàng Thạch 2- Công ty TNHH sản xuất xi măng C-ờng Thịnh 3- Công ty TNHH xi măng Thành Công 4- Nhà máy Gạch Ngọc Sơn 5- Nhà máy gạch ốp lát Hải D-ơng 110 ... cụ thuế để kích thích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hội nhập 3.2 Các giải pháp sử dụng cơng cụ thuế để kích thích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải. .. 3………………………………………………………………….73 CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÔNG CỤ THUẾ ĐỂ KÍCH THÍCH ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG TRONG HỘI NHẬP………………73 3.1 Định hƣớng công cụ thuế để kích thích. .. dụng cơng cụ thuế để đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng Chƣơng Các giải pháp sử dụng cơng cụ thuế để kích thích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hội nhập 3.1

Ngày đăng: 25/03/2020, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w