(Luận văn thạc sĩ) thâm hụt cán cân thương mại việt nam trung quốc tình hình và giải pháp

137 19 0
(Luận văn thạc sĩ) thâm hụt cán cân thương mại việt nam   trung quốc tình hình và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -Nguyễn Hoàng Diệu Linh THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Hoàng Diệu Linh THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 603107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Thái Quốc Hà Nội-2010 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển quan hệ thương mại cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.1.1 Lý thuyết thương mại quốc tế Chủ nghĩa trọng thương 1.1.1.2 Adam Smith lợi tuyệt ñối 1.1.1.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.1.1.4 Lý thuyết Heckscher-Ohlin 1.1.2 Cán cân thương mại tác ñộng đến kinh tế quốc dân: 12 1.1.2.1 Cán cân thương mại yếu tố ảnh hưởng 12 1.1.2.2 Tác ñộng cán cân thương mại tới kinh tế 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Cơ sở thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc 15 1.2.1.1 Lịch sử ñời phát triển mối quan hệ thương mại truyền thống hai quốc gia 1.2.1.2 Chính sách thương mại xuất nhập Trung Quốc Việt Nam 1.2.1.3 Quan hệ hợp tác song phương 1.2.2 Cơ sở thực tiễn cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc 1.2.2.1 Sự thặng dư cán cân thương mại Việt Nam với số quốc gia giới 1.2.2.2 Cán cân tài khoản vốn trạng thái cán cân toán tổng thể Việt Nam 1.3 Các giải pháp cải thiện cán cân thương mại nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Giải pháp cải thiện cán cân thương mại Argentina 1.3.2 Các giải pháp cải thiện cán cân thương mại nước Châu Á 1.3.3 Nhận xét CHƯƠNG Thực trạng quan hệ thương mại tình hình thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc 2.1 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc từ năm 1991 2.1.1 Xuất Việt Nam sang Trung Quốc 10 15 18 29 35 35 37 39 39 41 43 47 47 47 2.1.1.1 Kim ngạch xuất qua năm 47 2.1.1.2 Cơ cấu hàng hoá xuất 49 2.1.1.3 Nhận xét chung 52 2.1.2 Nhập Việt Nam từ Trung Quốc 54 2.1.2.1 Kim ngạch nhập qua năm 54 2.1.2.2 Cơ cấu hàng hoá nhập 58 2.1.2.3 Nhận xét chung 60 2.1.3 Buôn bán biên giới Việt Nam Trung Quốc 62 2.1.3.1 Tổng quan buôn bán biên giới Việt Nam Trung Quốc 62 2.1.3.2 Trao ñổi hàng hoá Việt Nam với tỉnh Quảng Tây 2.1.3.3 Trao đổi hàng hố Việt Nam với tỉnh Vân Nam 2.1.3.4 Nhận xét chung 2.2 Thâm hụt cán cân thương mại Việt – Trung 64 66 69 2.2.1 Tình hình thâm hụt cán cân thương mại Việt – Trung 72 2.2.1.1 Tổng quan cán cân thương mại Việt – Trung 72 2.2.3.2 Nhận xét 77 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại Việt-Trung 78 2.2.2.1 Tác động tự hố thương mại 78 2.2.2.2 Cơ cấu hàng hoá xuất nhập hai nước 80 2.2.2.3 Luồng vốn đầu tư nước ngồi từ Trung Quốc vào Việt Nam 82 2.2.2.4 Tỷ giá Việt Nam Đồng Nhân dân tệ 85 2.2.2.5 Sức cạnh tranh cao hàng hoá Trung Quốc 2.2.2.6 Sự tham gia nhà thầu Trung Quốc cơng trình lớn Việt Nam 2.2.2.7 Sự phát triển hoạt ñộng thương mại biên giới 87 2.3 Những nỗ lực Việt Nam trước tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc 2.3.1 Chủ trương Chính phủ 2.3.1.1 Chủ trương Chính phủ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2.3.1.2 Chủ trương Chính phủ tình trạng thâm hụt thương mại 2.3.2 Những hành ñộng cụ thể 2.3.2.1 Các nỗ lực thúc ñẩy sản xuất, kinh doanh xuất 2.3.2.2 Các giải pháp tài chính, tiền tệ hải quan 2.3.2.3 Các giải pháp tăng cường kiểm sốt nhập thơng qua biện pháp kỹ thuật 2.3.3 Nhận xét CHƯƠNG Các giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt 72 89 91 92 92 92 97 99 99 100 101 102 103 Nam Trung Quốc 3.1 Một số quan ñiểm việc xây dựng giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc 109 3.1.1 Trung Quốc thị trường lớn quan trọng 109 3.1.2 Khai thác lợi ích từ phát triển nhanh Trung Quốc 3.1.3 Chú trọng tới lợi ích dài hạn 3.1.4 Đảm bảo phát triển bền vững quan hệ thương mại Việt – Trung 3.2 Các giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt - Trung 3.2.1 Các giải pháp sách, pháp luật 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt ñộng quan quản lý nhà nước 3.2.2.1 Thay ñổi việc sử dụng số liệu báo cáo thống kê 3.2.2.2 Thay ñổi báo cáo xuất nhập 3.2.2.3 Thay ñổi cách thức ñiều hành xuất nhập 3.2.3 Các giải pháp ñịnh hướng hoạt ñộng thương mại doanh nghiệp Việt Nam với ñối tác Trung Quốc 3.2.3.1 Định hướng doanh nghiệp mặt hàng xuất 3.2.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 3.2.4.2 Phát triển sở hạ tầng kinh tế 3.2.4.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 112 113 114 114 118 118 119 120 121 121 122 124 124 125 126 130 132 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO Tổ chức Thương mại giới FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi EPC Hợp đồng Tư vấn – Mua sắm – Xây lắp USD Đô la Mỹ NDT Nhân dân tệ Trung Quốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn GDP Tổng sản phẩm quốc nội MFN Quy chế tối huệ quốc 10 AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN 11 XNK Xuất nhập 12 ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT DANH MỤC TRANG Biểu ñồ 2.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc (19912009) 48 Biểu ñồ 2.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất sang Trung Quốc so với tổng kim ngạch xuất Việt Nam (1991-2009) 49 Biểu ñồ 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất sang Trung Quốc năm 2008 53 Biểu ñồ 2.4 Kim ngạch nhập từ Trung Quốc giai ñoạn 1991-2009 58 Biểu ñồ 2.5 Tỷ trọng kim ngạch nhập từ Trung Quốc tổng kim ngạch nhập Việt Nam (1991-2009) 59 Biểu ñồ 2.6 Cơ cấu mặt hàng nhập từ Trung Quốc năm 2008 62 Biểu ñồ 2.7 Cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai ñoạn 19912008 76 Biểu ñồ 2.8 Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc giai ñoạn 1991-2009 77 Biểu ñồ 2.9 So sánh nhập siêu với Trung Quốc tổng nhập siêu nước 79 DANH MỤC CÁC BẢNG STT DANH MỤC TRANG Bảng 1.1 Minh họa lợi tuyệt ñối Bảng 1.2 Minh họa lợi so sánh Bảng 1.3 Kim ngạch thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai ñoạn 19881991 17 Bảng 1.4 Cán cân thương mại Việt Nam châu lục giai ñoạn 2001- 2009 36 Bảng 1.5 Cán cân toán quốc tế Việt Nam thời kỳ 2005-2009 38 Bảng 2.1 Các thị trường xuất Việt Nam qua thời kỳ 51 7 Bảng 2.2 Thị trường nhập chủ yếu Trung Quốc Bảng 2.3 Các thị trường nhập Việt Nam qua thời kỳ 56 60 Bảng 2.4 Các mặt hàng xuất chủ yếu Trung Quốc 64 Bảng 2.5 Kim ngạch biên mậu Việt Nam – Quảng Tây năm 2001 – 2008 67 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Vân Nam năm 1995 – 2008 70 Bảng 2.7 Nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc giai ñoạn 1991-2008 78 10 11 12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ñề tài: Từ thực chủ trương ñổi kinh tế theo tinh thần Đại hội Đảng VI (1986) ñến nay, phát triển kinh tế Việt Nam ñã ñạt ñược nhiều thành tựu ñáng tự hào Tuy nhiên, với lạm phát, mức thâm hụt cán cân thương mại cao năm trở lại ñây ñã ñang ñe doạ tới kinh tế Việt Nam Mức thâm hụt cán cân thương mại năm 2008 18 tỷ USD, 28,7% kim ngạch xuất Năm 2009, kinh tế nói chung thương mại xuất nhập nói riêng có biến ñộng phức tạp chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, tài giới Tính đến hết năm 2009, kim ngạch xuất năm ñạt 57,1 tỷ USD, kim ngạch nhập năm ñạt 69,9 tỷ USD; vậy, thâm hụt thương mại năm vừa qua ñược kiềm chế mức 12,8 tỷ USD, chiếm 22,4% kim ngạch xuất Tuy nhiên, giải pháp ñang thực chưa ñược ñánh giá cao Việc tìm giải pháp hiệu mà phù hợp với thơng lệ quốc tế để cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam trở nên cấp thiết hết Khi ñi sâu vào phân tích số liệu thống kê xuất nhập Việt Nam, thấy chủ yếu thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc Năm 2009 vừa qua, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với thị trường Trung Quốc ñạt 21,3 tỷ USD, tăng 5,8% so với năm 2008 Tuy nhiên, kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc năm ñạt 4,9 tỷ USD, lại nhập từ Trung Quốc tới 16,4 tỷ USD, tức nhập siêu với Trung Quốc 11,5 tỷ USD, chiếm 89,8% tổng nhập siêu nước Chính vậy, tìm giải pháp ñể cải thiện cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc cải thiện ñược phần lớn cán cân thương mại Việt Nam với giới Hơn nữa, việc tập trung nghiên cứu cán cân thương mại Việt Nam với thị trường cụ thể hiệu việc nghiên cứu dàn trải toàn cán cân thương mại Việt Nam Đề tài luận văn “Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc: Tình hình giải pháp” thực cần thiết xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến chủ đề luận văn, Việt Nam giới có nghiên cứu sau đây: 1/ Đề án “Đẩy mạnh xuất hạn chế nhập siêu áp dụng cho giai đoạn 2008-2010” Bộ Cơng Thương (2008) Trước diễn biến tình hình nhập siêu nay, Bộ Cơng Thương đề xuất xây dựng đề án nhằm tìm giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại chung Việt Nam 2/ “Nghiên cứu Tác ñộng khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc ñối với Việt Nam” Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006) Nghiên cứu ñược thực qua 12 chuyên ñề lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ ñầu tư Đối với lĩnh vực, chun đề tổng quan tình hình thực tế sách áp dụng để từ đánh giá tác động Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc tới kinh tế Việt Nam 3/ “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Hiện triển vọng” Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2003) Nghiên cứu ñi sâu phân tích quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc tại, ñánh giá ưu nhược ñiểm ñưa dự báo kiến nghị ñể thúc ñẩy hàng Việt Nam vào Trung Quốc tương lai 4/ “Thâm hụt cán cân thương mại: Kinh nghiệm quốc tế vấn ñề Việt Nam” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2008) Nghiên cứu ñã ñưa nhiều học kinh nghiệm quốc gia giới ñể làm tham khảo cho việc xây dựng giải pháp tình trạng thâm hụt thương mại Việt Nam 5/ “The Impact of Trade Liberalization on the Trade Balance in Developing Countries” Yi Wu Li Zeng, Quỹ tiền tệ quốc tế (2008) Đây nghiên cứu ảnh hưởng tự hóa thương mại ñối với nhập khẩu, xuất cán cân thương mại tổng thể quốc gia ñang phát triển Nghiên cứu tìm chứng thuyết phục mạnh mẽ để chứng minh tự hóa thương mại làm tăng xuất nhập không gây nhiều tiêu cực cho cán cân thương mại nước 6/ “The U.S Trade deficit Causes, Consequences, and Recommendations for Action” Ủy ban kiểm tra thâm hụt thương mại Liên bang Mỹ (2000) Nghiên cứu bao gồm phần, tập trung vào vấn ñề nguyên nhân, 10 cạnh tranh cao như: vải thiều, nhãn, long , ñang bị dần thị trường số lại rau, hoa Để chiếm lĩnh thị trường mặt hàng này, cần phải tăng cường khâu sản xuất giống, quy hoạch vùng sản xuất phát triển tốt công nghệ sau thu hoạch 3.3.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: - Bằng kênh thông tin thơng qua kênh thơng tin Bộ Thương mại, nắm bắt kịp thời thay ñổi sách chế quản lý Trung Quốc để có biện pháp phù hợp cho việc ñẩy mạnh xuất hàng Việt Nam sang Trung Quốc - Tiếp cận kịp thời ñưa kỹ thuật vào sản xuất, không ngừng cải tiến sản xuất làm hàng hố có chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm ñể nâng cao lực cạnh tranh người tiêu dùng Trung Quốc ngày khác nhiều so với năm trước ñây, sau gia nhập WTO, Trung Quốc ñã tiếp cận ñược nhiều với trình ñộ khoa học kỹ thuật ñại giới, ñời sống vật chất người dân nâng cao rõ rệt, họ địi hỏi hàng hố có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, hàng Việt Nam có hội chen chân đứng vững thị trường Trung Quốc Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất lĩnh vực dệt may, giày dép, ñồ gỗ, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chủ động tiến hành việc lập đề án xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu ñể ñược vay vốn từ Ngân hàng Phát triển ñể xây dựng trung tâm Các doanh nghiệp cần tích cực triển khai việc áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm xuất Đổi công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp, ñặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nhằm tiêu chuẩn hố hoạt động tuyển dụng, ñánh giá 123 sử dụng lao ñộng doanh nghiệp ñể nâng cao khả ñáp ứng tiêu chuẩn ñiều kiện lao ñộng ñặt từ phía nhà nhập Khai thác hiệu tiện ích cơng nghệ thơng tin ñẩy mạnh ứng dụng thương mại ñiện tử nhằm mở rộng hội tiếp cận thị trường, nắm bắt nhanh chóng nhu cầu khách hàng, tiết kiệm chi phí giao dịch, quảng cáo… thơng qua nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế ñể sẵn sàng đối phó với tranh chấp thương mại thị trường ngồi nước chủ động u cầu Chính phủ có biện pháp xử lý đối tác Trung Quốc có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường Việt Nam Tăng cường sử dụng dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh dịch vụ tư vấn, dịch vụ nghiên cứu thăm dị thị trường, dịch vụ pháp lý để nâng cao chất lượng, hiệu tính chuyên nghiệp hoạt ñộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: Việt Nam nước chủ yếu xuất sản phẩm gia công Do công nghiệp phụ trợ yếu kém, nên doanh nghiệp phải nhập hầu hết nguyên vật liệu phục vụ cho gia công xuất khẩu, xuất nhiều phải nhập nhiều Một lượng lớn nguyên vật liệu phục vụ xuất ñược nhập từ Trung Quốc Đây nguyên nhân gây nên gia tăng nhập siêu từ Trung Quốc Một số ngành nên ñược ưu tiên phát triển công nghiệp phụ trợ thời gian tới Cơ khí, Dệt may, Điện tử Da giầy Việc triển khai tích cực đầu tư vào sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ nên ñược tiến hành theo hướng sau: 124 - Rà soát lại sở sản xuất ngành phụ trợ công ty nhà nước, ưu tiên cấp vốn tạo ñiều kiện khác ñể ñổi thiết bị, thay đổi cơng nghệ sở có quy mơ tương đối lớn Lập chế ñộ tư vấn kỹ thuật quản lý ñể mời chun gia nước ngồi giúp thay đổi cơng nghệ chế quản lý doanh nghiệp - Đặc biệt khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ, với hỗ trợ ñặc biệt ñào tạo, ưu ñãi ñặc biệt thuế (miễn thuế nhập thiết bị công nghệ, miễn thuế doanh thu…) - Một số nước ñã phát triển, ñặc biệt Nhật, có chương trình xúc tiến chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa nước ñang phát triển Việt Nam nên tiếp nhận nhanh hỗ trợ để nhanh chóng tăng khả cung cấp mặt hàng công nghiệp phụ trợ có, mặt hàng sản xuất doanh nghiệp nhà nước - Kêu gọi ñầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất hàng phụ trợ, xây dựng sách hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp ñầu tư vào lĩnh vực này, ñặc biệt thuế tiền thuê ñất 3.2.4.2 Phát triển sở hạ tầng kinh tế: Cơ sở hạ tầng nhân tố quan trọng tác ñộng vào phát triển kinh tế nói chung xuất nhập nói riêng Tuy nhiên, sở hạ tầng Việt Nam thời gian gần ñây phát triển chưa tương xứng với nhu cầu kinh tế, ñiều gây cản trở kinh tế phát triển Chính vậy, việc phát triển sở hạ tầng giải pháp thực cần thiết - Việc ñầu tư, cải thiện hệ thống giao thông ñường phục vụ hoạt ñộng xuất nhập cần thiết Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Giữa Trung Quốc Việt Nam trước có giao thơng thuận tiện, với ñà phát triển kinh tế, hệ thống giao thơng có khó có 125 thể đáp ứng nhu cầu hợp tác kinh tế, kỹ thuật hai nước Các tuyến quốc lộ huyết mạch để lưu thơng hàng hóa xuất nhập thời gian gần thường bị tắc nghẽn lưu lượng xe tải xe container chở hàng, khiến cho chi phí chuyển hàng hãng xuất nhập bị ñội lên cao Tăng nhanh nhịp xây dựng hệ thống giao thông quy mô lớn tạo điều kiện cải thiện mơi trường hợp tác kinh tế hai nước Trước hết, hai nước hợp tác xây dựng đường giao thơng quốc tế Hiện nay, đường ơtơ đại Cơn Minh – Hà Khẩu làm đến Phịng Thành, đường cao tốc Nam Ninh – Bằng Tường khởi công Nếu nối tiếp tuyến đường với Hà Nội, Hải Phịng, Hạ Long Việt Nam hồn thành hệ thống giao thơng đại Trung Quốc Việt Nam Cũng suy nghĩ việc phát triển tuyến ñường sắt Vân Nam-Việt Nam, kết hợp với tuyến ñường sắt xun á, thơng qua mạng lưới đường sắt Việt Nam vươn tới nước Campuchia, Thái Lan, Malayxia, Xingapo Nâng cấp tuyến ñường sắt Vân Nam – Việt Nam Quảng Tây –Việt Nam thực trở thành tuyến đường giao thơng quốc tế nối liền Trung Quốc với Đông Nam Á - Tăng cường hợp tác xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp cảng chu chuyển Tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm tăng từ 20-30% khiến cho lượng hàng hóa lưu thơng qua cảng chu chuyển cửa tăng lên gần vậy, gây tải cho hệ thống bốc dỡ kho bãi cảng Hàng hóa ùn tắc làm tăng chi phí lưu thơng bị giảm chất lượng giá trị Hiện tại, Việt Nam nên ñầu tư cải tạo hệ thống cảng ñang hoạt ñộng quy hoạch hợp lý hệ thống cảng phục vụ nhu cầu - Tiếp tục ñầu tư, cải thiện tình hình cung cấp lượng, bưu viễn thơng, nước sạch… đảm bảo hoạt động sản xuất xuất nhập khẩu, tập trung vào hai biện pháp Thứ nhất, yêu cầu tập đồn quốc gia lĩnh vực tập trung nguồn lực vào nhiệm vụ kinh doanh 126 nhà nước giao cho Thứ hai, kêu gọi thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước tham gia sản xuất cung ứng dịch vụ cho kinh tế 3.2.4.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Để xây dựng thực thành cơng sách kinh tế vĩ mơ nhà nước chiến lược kinh doanh cấp vi mơ doanh nghiệp phát triển kinh tế nói chung quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc nói riêng, nguồn nhân lực nhân tố trung tâm quan trọng Trong thời gian tới, ñể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần tập trung vào nội dung sau ñây: - Tăng cường hoạt ñộng nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Tương ứng với thời kỳ phát triển kinh tế, nhu cầu nguồn nhân lực có thay đổi Chẳng hạn khoảng 10 năm trở lại ñây, kinh tế Việt Nam tích cực hội nhập với kinh tế giới, nhu cầu nhân lực lĩnh vực xuất nhập ngày tăng số lượng chất lượng Việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giúp cho Nhà nước, doanh nghiệp, thân người lao động có định hướng phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô tầm vi mô doanh nghiệp hay cho phát triển nghiệp cá nhân Đồng thời, việc dự báo giúp cho việc ñịnh hướng phát triển ngành giáo dục ñể ñào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, có tay nghề phù hợp với nhu cầu nhân lực ña dạng - Tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với ngành nghề cụ thể Trong thời gian qua, việc ñào tạo trường ñại học, cao đẳng dạy nghề nước ta cịn có nhiều bất cập, ñặc biệt vấn ñề ñào tạo liên quan ñến lĩnh vực xuất nhập Khoa học cơng nghệ ngày phát triển đại hóa thương mại quốc tế, địi hỏi nguồn nhân lực làm việc lĩnh vực xuất nhập phải có kỹ cần thiết Tuy nhiên, giáo trình hình thức giảng dạy cũ kỹ, lạc hậu khiến cho người học khơng tiếp cận với 127 đổi thay thực tế sống Hơn nữa, mơ hình giảng dạy Việt Nam chưa chun mơn hóa ngành nghề cụ thể giới đại lại có phân cơng lao động cao Như vậy, cải thiện hệ thống giáo dục ñào tạo Việt Nam biện pháp dài hạn lại cần ñược thực trước mắt - Tạo mối liên kết ñơn vị sử dụng nguồn nhân lực với trường ñại học, cao ñẳng việc ñào tạo ñịnh hướng nghề nghiệp cho học viên Nhiều học viên trình học tập chưa có nhận thức rõ ràng cơng việc tương lai để từ xác định kiến thức cần thiết tham gia vào lực lượng lao ñộng Tạo ñiều kiện cho ñơn vị sử dụng nguồn nhân lực tiếp xúc với học viên giới thiệu yêu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực đơn vị giúp cho học viên ñịnh hướng ñược nghề nghiệp tập trung chuyên sâu vào lĩnh vực lựa chọn Chẳng hạn ñể làm tốt công việc kinh doanh xuất nhập khẩu, học viên cần tập trung nghiên cứu học tập kỹ như: Đàm phán, soạn thảo hợp ñồng với ñối tác nước nước ngoài; Theo dõi trình thực hợp đồng; giải khiếu nại (nếu có); Chuẩn bị thủ tục, chứng từ cần thiết cho hoạt động giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu; Thực cơng việc liên quan đến nghiệp vụ thơng quan hàng hóa xuất nhập … - Xây dựng chế độ sách đãi ngộ phù hợp ñể ñảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan hoạch định sách nhà nước doanh nghiệp tham gia hoạt ñộng sản xuất kinh doanh liên quan ñến lĩnh vực kinh tế, ñặc biệt lĩnh vực xuất nhập Nhà nước doanh nghiệp cần xây dựng chế ñộ ñãi ngộ xứng ñáng ñối với nguồn nhân lực theo mức ñộ cống hiến khả phát triển tương lai Trước hết, sách tiền lương cần ñược xây dựng thực cách linh hoạt theo tiêu chí tài năng, khơng nên hạn chế mức thu nhập, mức thu nhập đáng từ tài sáng tạo người lao ñộng Đồng thời, cần xây dựng 128 chế ñộ sách ưu đãi nhân lực chất lượng cao ñể tạo ñộng lực thu hút nhân tài nước vào làm việc quan nghiên cứu, quan hoạch định sách để họ có điều kiện phát huy cao khả sáng tạo Các sách khơng dừng lại lương hay cổ phần mà phương thức khác cung cấp nhà ở, hỗ trợ dịch vụ bảo hiểm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, tạo điều kiện/mơi trường làm việc thuận lợi, hỗ trợ phương tiện truyền thơng lại, tín dụng cho nhân viên, du lịch ñào tạo nước ngồi, hỗ trợ dịch vụ gia đình cho nhân viên Nhà nước doanh nghiệp cần có sách để thu hút nguồn nhân lực có trình độ kiến thức cao Việt kiều ñang sinh sống nước ngồi đầu tư tiền bạc chất xám cho cơng xây dựng kinh tế đất nước Kết luận chương 3: Mặc dù việc xây dựng giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc cần thiết Tuy nhiên, trình xây dựng thực giải pháp, cần phải ý tới quan ñiểm ñịnh hướng chủ yếu như: thứ nhất, Trung Quốc thị trường lớn, quan trọng; thứ hai, khai thác lợi ích từ phát triển nhanh Trung Quốc; thứ ba, trọng tới lợi ích dài hạn; thứ tư, đảm bảo phát triển bền vững mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc Để cải thiện cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc, cần có giải pháp ñồng với tham gia nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, nhà nước phải đóng vai trị trung tâm vấn đề thơng qua việc xây dựng sách kinh tế phù hợp ñảm bảo hiệu thực thi sách Kết luận Nhìn chung, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm qua ñã có phát triển vượt bậc, kim ngạch xuất nước 129 ngày tăng với nhịp độ tăng trưởng Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Tuy nhiên, vấn ñề ñược ñặt quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm gần ñây mức ñộ nhập siêu ngày gia tăng Việt Nam từ Trung Quốc Nhập siêu từ Trung Quốc bắt ñầu tăng mạnh từ năm 2001, ñến năm 2009 ñã chiếm gần 92% tổng nhập siêu Việt Nam Nhập siêu từ Trung Quốc đóng góp phần lớn vào thâm hụt cán cân thương mại tổng thể Việt Nam ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển kinh tế Những phân tích quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc ñã kim ngạch xuất sang Trung Quốc kim ngạch nhập từ Trung Quốc ñều tăng mạnh qua năm, tốc ñộ tăng trưởng kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc lớn nhiều so với tốc ñộ tăng trưởng kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc khiến cho khoảng cách hai ñại lượng lớn, gây nên tình trạng nhập siêu Những nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại Việt – Trung hay nguyên nhân làm kim ngạch nhập từ Trung Quốc tăng nhanh bỏ xa kim ngạch xuất sang Trung Quốc gồm tác ñộng tự hóa thương mại, cấu hàng hóa xuất nhập hai nước, luồng vốn ñầu tư nước từ Trung Quốc vào Việt Nam, tỷ giá Việt Nam ñồng Nhân dân tệ, sức cạnh tranh cao hàng hóa Trung Quốc, tham gia nhà thầu Trung Quốc cơng trình lớn Việt Nam phát triển hoạt động biên giới Với tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc lớn lý nêu trên, sớm thu hẹp nhập siêu khó Trước diễn biến tình trạng thâm hụt thương mại với Trung Quốc, Chính phủ có chủ trương hành ñộng cụ thể Tuy nhiên, sách đưa cịn chưa phù hợp, khả thực thi cịn yếu kém, tình trạng nhập siêu với Trung Quốc nói riêng cân cán cân thương mại tổng thể Việt Nam nói chung chưa cải thiện 130 Từ phân tích chuyên sâu quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc học kinh nghiệm nước ñi trước, giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc ñược ñưa ñặt trọng tâm vào việc nâng cao chất lượng khả thực thi sách kinh tế, kết hợp giải pháp ngắn hạn giải pháp dài hạn sở ñảm bảo mối quan hệ bền vững hai quốc gia./ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Văn Ân (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, CIEM-UND, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Lê Xuân Bá (2006), Doanh nghiệp vừa nhỏ ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công Thương (2009), Đề án ñẩy mạnh xuất hạn chế nhập siêu áp dụng cho giai đoạn 2008-2010, Hà Nội Bộ Cơng Thương (2009), Báo cáo thương mại xuất nhập 2009, Tài liệu phục vụ hội nghị, Hà Nội Phạm Thị Cải, Quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt- Trung, Luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế, Trường ñại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Chỉnh (2005), Kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Chương trình Việt Nam (2008), Lựa chọn thành cơng, học Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, Đại học Havard David Dapice (2008), Chính sách kinh tế cho Việt Nam giai đoạn kinh tế giới bất ổn, Đại học Havard David Dapice (2008), Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành cơng hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ, Đại học Havard 10 Đặng Đình Đào (2008), Kinh tế thương mại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Phạm Vũ Lửa Hạ (2005), Kinh tế tồn cầu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 132 12 Nguyễn Thị Mai Hạnh (2007), Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ñại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Minh Hiếu (2005), Tác ñộng ñồng Nhân dân tệ tăng giá ñối với cán cân thương mại Việt Nam, Tạp chí Thương mại, 05 (30), Tr 16 14 Nguyễn Văn Lịch (2006), Cán cân thương mại Việt Nam: Thực trạng giải pháp ñiều chỉnh, Khoa học thương mại, 06 (15), Tr.10-13 15 Nguyễn Văn Lịch (2006), Cán cân thương mại nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Nxb Lao ñộng – Xã hội, Hà Nội 16 Chi Mạnh (2006), “Một số vấn ñề cán cân thương mại tỷ giá đầu tư Trung Quốc”, Tạp chí ngân hàng, 06 (11), Tr.60-62 17 Phùng Xuân Nhạ (2009), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau khủng hoảng”, Báo cáo tham luận hội thảo “Hướng tới giải pháp thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội sau khủng hoảng tài tồn cầu”, 7/2009 18 Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Kinh tế ñối ngoại, Những nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nxb Lao ñộng – xã hội, Hà Nội 19 Paul R.Krugman (1996), Kinh tế học quốc tế, lý thuyết sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Anh Phương (1997), Quan hệ ngoại thương với tăng trưởng phát triển kinh tế mở, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phạm Thái Quốc (1999), “Mất cân quan hệ thương mại TrungMỹ, tác ñộng ñối với bên triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 13 (06), Tr.12-14 22 Bùi Tiến Quý (2005), Quản lý nhà nước kinh tế ñối ngoại, Nxb Lao ñộng, Hà Nội 23 James Riedel (1995), Kinh tế vĩ mô kinh tế mở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 24 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2006), Quan hệ thương mại Việt-Trung trước sau Trung Quốc gia nhập WTO, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ñại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Lê Thị An Thái (2006), Quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ñại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Vĩnh Thành (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao ñộng – xã hội, Hà Nội 27 Trần Đình Trọng (2003), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Đặng Quốc Tuấn (2010), Tác ñộng thương mại quốc tế ñối với phát triển kinh tế Việt Nam, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 29 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2001), Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2001, Hà Nội 30 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2002), Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2002, Hà Nội 31 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2003), Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2003, Hà Nội 32 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2004), Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2004, Hà Nội 33 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2005), Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2005, Hà Nội 34 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2006), Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2006, Hà Nội 35 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2007), Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2007, Hà Nội 134 36 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2008), Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2008, Hà Nội 37 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2009), Báo cáo Chính phủ tình hình xuất nhập hàng hóa năm 2009, Hà Nội 38 Trung tâm dự báo kinh tế xã hội quốc gia (2010), Trung quốc nâng giá ñồng Nhân dân tệ tác ñộng ñối với hoạt ñộng xuất nhập Việt Nam, Hà Nội 39 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Nghiên cứu tác ñộng khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc ñối với Việt Nam, Hà Nội 40 Viện Chiến lược phát triển (2007), Giải pháp thúc ñẩy ñộ mở kinh tế ñảm bảo tăng trưởng nhanh bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 41 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2003), Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Hiện triển vọng, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2008), Thâm hụt cán cân thương mại: Kinh nghiệm quốc tế vấn ñề Việt Nam, Hà Nội 43 Vũ Thị Thanh Xuân (2004), Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc vấn ñề ñối với Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế, Trường ñại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Hướng tới phát triển ñất nước, số vấn ñề lý thuyết ứng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 45 Bwo-Nung H., Soong-Nark S., Chin-Wei Y (2000), The U.S and Taiwan trade balance revisited: A comparison of the instrument variable and the VAR models, Seoul Journal of Economics 3, pp 271-294 135 46 Mario B., Luigy P., Edmund S P (1992), International economic interdependence, patterns of trade balances and economic policy coordination, Hamish Hamish, London 47 Philip R L., Gian M M (2002), External Wealth, the Trade Balance, and the Real Exchange Rate, International Monetary Fund 48 Peter W (2000), Exchange rates and the trade balance: Korean experience 1970 to 1996, Seoul Journal of Economics 3, pp 135-164 49 Stephen T (2006), Does Import Protection Discourage Exports? International Monetary Fund 50 U.S Trade Deficit Review Commission, The U.S Trade deficit Causes, Consequences, and Recommendations for Action 51 Yi W and Li Z (2008), The Impact of Trade Liberalization on the Trade Balance in Developing Countries, International Monetary Fund Website 52 www.moit.gov.vn - Website Bộ Công thương Việt Nam 53 www.mpi.gov.vn - Website Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam 54 www.mof.gov.vn - Website Bộ Tài Việt Nam 55 www.mofa.gov.vn – Website Bộ Ngoại giao Việt Nam 56 www.english.mofcom.gov.cn - Website Bộ Thương mại Trung Quốc 57 www.imf.org – Website Quỹ tiền tệ quốc tế 58 www.wb.org – Website Ngân hàng giới 59 www.unescap.org - Website Tổ chức kinh tế xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương 60 www.vnep.org.vn – Website Cổng thông tin kinh tế Việt Nam 136 61 www.ciem.gov.vn – Website Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 62 www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn – Website Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 137 ... hệ thương mại tình hình thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc 2.1 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc từ năm 1991 Căn vào mức thâm hụt thương mại Việt Nam – Trung Quốc, ... nhiên, cân cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến thâm hụt cán cân thương mại tổng thể Việt Nam Căn lý thuyết cán cân thương mại, cán cân thương mại tổng thể Việt Nam. .. Chương Thực trạng quan hệ thương mại tình hình thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc Chương Các giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc 12 CHƯƠNG Cơ sở lý

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:56

Mục lục

  • DANH MUC CÁC KÝ HIÊU VIÊT TẮT

  • DANH MUC CÁC BIÊU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CHƯƠNG 1 cƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế

  • 1.1.2. Cán cân thương mại và tác động của nó đến nền kinh tế quốc dân:

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Cơ sở thực tiễn của quan hệ thương mại Việt nam - Trung quốc

  • 1.2.2 Cơ sở thực tiễn của cán cân thương mại của Việt nam với Trung Quốc

  • 1.3. Các giải pháp cải thiện cán cân thương mại của các nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • 1.3.1 Giải pháp cải thiện cán cân thương mại của Ác-hen-tina

  • 1.3.2. Các giải pháp cải thiện cán cân thương mại của các nước Châu Á

  • 2.1. Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1991

  • 2.1.1. Xuất khẩu của Việt nam sang Trung Quốc

  • 2.1.2 Nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc

  • 2.1.3 Buôn bán biên giới giữa Việt nam và Trung quốc

  • 2.2 Thâm hụt cán cân thương mại Việt - TRung

  • 2.2.1. Tình hình thâm hụt cán cân thương mại Việt-Trung

  • 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại Việt - TRung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan