(Luận văn thạc sĩ) quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

114 16 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - HOÀNG THỊ THÚY QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HOÀNG THỊ THÚY QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành: Tài Ngân hàng Mã số 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH HUỆ XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS NGUYỄN THỊ MINH HUỆ PGS.TS TRẦN THỊ THANH TÚ Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hình thành phát triển sở nghiên cứu lý thuyết thực hành thực tế Luận văn thực với hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Huệ Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng, kết nêu luận văn trung thực, nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, có độ xác cao phạm vi hiểu biết chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Học viên Hồng Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình giảng dạy sau đại học Tài – Ngân hàng, Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Minh Huệ khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu, tư liệu, hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Học viên Hoàng Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CBTD CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nước DN Doanh nghiệp DPRR Cán tín dụng Dự phịng rủi ro No&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM MIS Ngân hàng thương mại Hệ thống thông tin quản trị DANH MỤC HÌNH VẼ TT Hình Hình 1.1 Cấu trúc rủi ro danh mục cho vay 09 Hình 1.2 Quy trình nghiệp vụ hốn đổi tín dụng 21 Hình 1.3 Quy trình nghiệp vụ chứng khốn hóa 21 Hình 3.1 Mơ hình tổ chức quản lý tín dụng Agribank 53 Nội dung Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 1.1 Các loại tổn thất danh mục cho vay NHTM 16 Biểu đồ 3.1 Tổng tài sản nguồn vốn Agribank từ 2010-2014 43 Biểu đồ 3.2 Dư nợ tăng trưởng tín dụng Agribank 2010-2014 44 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nợ xấu Agribank toàn ngành 2010-2014 51 DANH MỤC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Danh mục cho vay theo thời hạn Agribank 46 Bảng 3.2 Danh mục cho vay theo lĩnh vực kinh tế Agribank 47 Bảng 3.3 Danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng Agribank 48 Bảng 3.4 Danh mục cho vay theo loại tiền tệ Agribank 49 Bảng 3.5 Tỷ lệ nợ xấu Agribank toàn ngành 2010-2014 50 Bảng 3.6 Tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn Agribank 2010-2014 52 Bảng 3.7 Tỷ lệ nợ xấu theo khu vực địa lý Agribank 2010-2014 53 Bảng 3.8 Tỷ lệ nợ xấu theo đối tượng khách hàng Agribank 2010-2014 54 Bảng 3.9 Tỷ lệ nợ xấu theo loại tiền tệ Agribank 2010-2014 55 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………… i Danh mục hình vẽ…………………………………………………………… ii Danh mục biểu đồ…………………………………………………………… ii Danh mục bảng……………………………………………………………… ii LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………… CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI………………………………………… Tổng quan danh mục cho vay ngân hàng thƣơng mại……… 1.1.1 Hoạt động cho vay…………………………………………… 1.1.2 Danh mục cho vay……………………………………………… 1.1.3 Rủi ro danh mục cho vay……………………………………… Tổng quan quản lý danh mục cho vay ngân hàng TM…… 10 1.2.1 Quản lý danh mục cho vay ngân hàng thƣơng mại……… 10 1.2.2 Vai trò việc quản lý danh mục cho vay……………… 11 1.2.3 Mơ hình tổ chức quản lý danh mục cho vay………………… 12 1.2.4 Các phƣơng pháp quản lý danh mục cho vay………………… 13 1.2.5 Nội dung quản lý danh mục cho vay………………… 14 1.2.6 Các công cụ ngoại bảng điều chỉnh cấu danh mục cho vay 20 1.1 1.2 1.2.7 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý danh mục cho vay NHTM………………………………………………………………………… 22 Quản lý danh mục cho vay đại học rút cho Việt Nam 27 1.3.1.Kinh nghiệm quản lý danh mục cho vay giới……… 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam…………………… 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG I…………………………………………………… 33 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN…………… 34 2.1 34 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… 2.1.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin……………………………… 34 2.1.2 Phƣơng pháp tổng hợp………………………………………… 40 2.2 Địa điểm, thời gian thực nghiên cứu…………………………… 40 2.3 Hạn chế trình nghiên cứu………………………………… 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG II…………………………………………………… 41 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM………………………………………………………………………… 3.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam……………………………………………… 3.2 45 3.3.1 Cơ cấu danh mục cho vay…………………………………… 45 3.3.2 Mức độ rủi ro danh mục cho vay………………………… 50 Thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam………………………………………… 3.5 43 Thực trạng danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam…………………………………………………… 3.4 42 Khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam……………………………………………… 3.3 42 56 3.4.1 Mơ hình tổ chức quản lý danh mục cho vay Agribank… 56 3.4.2 Phƣơng thức quản lý danh mục cho vay Agribank……… 57 3.4.3 Chính sách quản lý danh mục cho vay Agribank……… 58 3.4.4 Hệ thống xếp hạng chấm điểm khách hàng Agribank 62 3.4.5 Đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay Agribank…………… 70 3.4.6 Giám sát thực danh mục cho vay Agribank………… 70 3.4.7 Điều chỉnh danh mục cho vay Agribank………………… 70 Đánh giá công tác quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam………………………………… 71 3.5.1 Những kết đạt đƣợc……………………………………… 71 3.5.2 Những tồn cần khắc phục………………………………… 72 3.5.3 Nguyên nhân tồn trên………………………… KẾT LUẬN CHƢƠNG III 72 79 CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM………………………………………………… 4.1 80 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam………………………………………………………… 80 4.1.1 Định hƣớng phát triển chung……………………………… 80 4.1.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý danh mục cho vay……… 81 4.2 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam……… 82 4.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay Agribank……………………………………………………………………… 82 4.2.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc………………… 89 4.2.3 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc Chính phủ…………… 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG IV………………………………………………… 94 KẾT LUẬN TOÀN BÀI…………………………………………………… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu: Cùng với nghiệp đổi đất nước, hệ thống NHTM Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, có đóng góp xứng đáng vào cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế Đặc biệt năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước để tăng trưởng kinh tế nước Ngành ngân hàng xứng đáng công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá Trong hoạt động ngân hàng hoạt động cho vay hoạt động tạo giá trị lớn cho tổ chức Hoạt động cho vay nghiệp vụ chủ yếu hệ thống NHTM nước ta, mang lại 80 - 90% thu nhập ngân hàng, song rủi ro lớn Rủi ro cho vay cao mức hủy hoại giá trị ngân hàng dẫn tổ chức đến bên bờ vực phá sản Do đó, đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nâng cao khả cạnh tranh NHTM Việt Nam với NHTM nước ngoài, mà trước mắt nâng cao chất lượng quản lý hoạt động cho vay, giảm thiểu rủi ro, trở nên cấp thiết hệ thống NHTM Việt Nam Trong vài năm gần đây, nợ xấu NHTM Việt Nam vấn đề gây sốt dư luận nước Tỷ lệ nợ xấu hầu hết ngân hàng có dấu hiệu tăng cao vượt tỷ lệ cho phép theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điển hình cho tình trạng kể đến Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – ngân hàng quốc doanh lớn nước Báo cáo kiểm toán năm 2012, 2013 kiểm tốn Nhà nước cơng bố khiến dư luận giật số nợ thực Agribank Đặc biệt nợ xấu “siêu khủng” Agribank chuyên gia ví Agribank xứng danh “Vinashin ngành ngân hàng” Vậy Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam sử dụng cách thức để quản lý danh mục cho vay đo lường rủi ro hoạt động cho vay? Chúng ta biết quản lý danh mục cho vay có vai trị quan trọng việc kiểm sốt rủi ro, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Nó tác động có chủ đích ngân hàng lên danh mục cho vay nhằm sử dụng kiểm sốt có Thứ ba, Giới hạn mục đích tham gia NHTM nhằm bảo hiểm rủi ro tín dụng tức mục đích phịng hộ, khơng nhằm mục đích đầu Do vậy, u cầu ngân hàng mua bảo hiểm phải sở hữu thực khoản vay, không chấp nhận mua bán “khống” khoản vay không tồn danh mục Thứ ba: Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm CIC Như đề cập chương trước, vai trị thơng tin hoạt động Ngân hàng quan trọng Hiện tại, chất lượng thông tin trung tâm CIC chưa đáp ứng hết nhu cầu NHTM Thông tin liệu trung tâm chưa cập nhật, đơi cịn thiếu xác, chưa có thơng tin hỗ trợ cơng tác dự báo ngân hàng Để khắc phục vấn đề địi hỏi phải có nỗ lực công tác thu thập thông tin, xây dựng hệ thống thơng tin phân tích đa chiều, ngồi số liệu thơ cần có khuyến nghị, cảnh báo với ngân hàng tiềm ẩn trình hoạt động Hơn nữa, trung tâm cần phối hợp với quan, ngành Chính phủ để thu thập đa dạng, thống thông tin lĩnh vực khác kinh tế Để hỗ trợ cho trung tâm CIC thực nhiệm vụ trên, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể nội dung như: nguồn cung cấp thông tin, nghĩa vụ cung cấp thông tin tiêu thức phân tích, đánh giá thơng tin… Hiện nay, Ngân hàng thường chưa có hợp tác tích cực với CIC muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên có biện pháp thích hợp ban hành quy định bắt buộc để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc hợp tác với CIC Thứ tƣ: Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng Hiện tại, Việt Nam có ba quan giám sát chuyên ngành trực thuộc khác nhau, hoạt động riêng rẽ quan giám sát, tra ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước; cục quản lý & giám sát bảo hiểm thuộc Bộ tài quan giám sát chứng khốn thuộc Ủy ban Chứng khốn nhà nước Ngồi ra, lại cịn có Ủy ban giám sát quốc gia trực thuộc Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ giám sát tập trung Quá nhiều quan giám sát không tránh khỏi chồng chéo nội dung giám sát Bởi vậy, Ngân hàng Nhà nước nên thành lập quan giám sát tập trung, hợp nhát, giám sát toàn lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm hoạt động thị trường tài 91 Để nâng cao hiệu giám sát, Ngân hàng Nhà nước cần yêu cầu NHTM gửi báo cáo danh mục thường xuyên có yêu cầu báo cáo đột xuất trường hợp ngân hàng có dấu hiệu rủi ro danh mục Các báo cáo phải có nội dung đầy đủ, khai thác nhiều chiều Đồng thời, để công tác thu nhận báo cáo hiệu quả, Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu áp dụng hệ thống cơng nghệ hỗ trợ q trình tiếp nhận xử lý thông tin báo cáo 4.2.3 Kiến nghị với Nhà Nƣớc Chính phủ Chính phủ có vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường cho phát triển hệ thống ngân hàng doanh nghiệp kinh tế, từ có ảnh hưởng định đến danh mục cho vay NHTM Thực tế thời gian qua cho thấy, vai trò điều hành Chính phủ chưa thật hiệu quả, có tác động khơng tốt đến hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động quản lý danh mục cho vay nói riêng Vì vậy, tác giả có số kiến nghị với Chính phủ sau: Thứ nhất: giai đoạn tới, Chính phủ cần cân nhắc để đảm bảo hài hịa, hợp lý mục tiêu tăng trưởng kinh tế mục tiêu ổn định kinh tế, kìm chế lạm phát Theo tác giả, không thiết phải theo đuổi tăng trưởng kinh tế giá, mà nên tập trung cho mục tiêu ổn định kinh tế, giai đoạn trước mắt Thực tế năm qua cho thấy, việc trọng vào tăng trưởng kinh tế sở vốn đầu tư (theo chiều rộng) dựa suất hiệu (theo chiều sâu), mặt dẫn đến đầu tư vốn dàn trải, hiệu quả, gây lãng phí, thất thoát vốn Một số ngành phi sản xuất tăng trưởng q nóng thiếu kiểm sốt, ngành sản xuất kinh doanh khác gặp nhiều khó khăn Do đó, Chính phủ cần phải xác định qn kiên trì theo đuổi mục tiêu ổn định kinh tế, sở xây dựng sách điều hành phù hợp, có tính ổn định lâu dài, tạo tin tưởng cho chủ thể kinh tế Thứ hai: Đẩy nhanh trình tái cấu kinh tế, có tái cấu hệ thống ngân hàng doanh nghiệp, chấp nhận cho giải thể, phá sản doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, ngân hàng làm ăn yếu kém, xem trình sàng lọc cần thiết, để hình thành kinh tế thị trường với chủ thể có lực cạnh tranh độc lập, hoạt động thực hiệu Đồng thời có biện pháp tháo gỡ khó khăn (như sách thuế, hỗ trợ xúc tiến thương mại…) giúp chủ thể kinh doanh 92 đứng vững vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nay, từ gián tiếp tác động tích cực đến hoạt động cho vay danh mục cho vay NHTM Thứ ba: Có biện pháp để nâng cao lực điều hành vĩ mô, có lực giám sát, lực dự báo kinh tế… giúp chủ thể kinh doanh, có ngân hàng xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, thuận lợi cho việc thực tốt công tác quản lý danh mục cho vay theo phương pháp chủ động, trì ổn định, đứng vững trước tác động bất lợi chu kỳ kinh tế Thứ tƣ: Tăng cường biện pháp quản lý doanh nghiệp, thực trạng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam không muốn công bố hoạt động kinh doanh cách rõ ràng, số kết kinh doanh mù mờ, điều làm hạn chế phát triển lành mạnh kinh tế Chính phủ cần có biện pháp mạnh mẽ để giải tình trạng này, buộc doanh nghiệp cơng bố rộng rãi thơng tin xác, góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động kinh doanh, tạo thuận lợi cho công tác đánh giá khách hàng ngân hàng, từ tạo điều kiện cho phát triển hoạt động ngân hàng lượng chất 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG IV Từ sở lý thuyết chương I, sử dụng phương pháp nghiên cứu chương II sở thực tiễn chương III, chương IV luận văn nêu số giải pháp cho việc hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Những nội dung giải chương IV gồm có: Thứ nhất: Định hướng hoạt động nói chung định hướng hoạt động công tác quản lý danh mục cho vay nói riêng Agribank sở phù hợp với chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 Ngân hàng Nhà nước đề Thứ hai: Luận văn đề xuất với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay gồm: nhóm giải pháp mang tính chiến lược, định hướng; nhóm giải pháp tổ chức hoạt động quản lý danh mục cho vay; nhóm giải pháp xây dựng ứng dụng kỹ thuật quản lý danh mục đại nhóm biện pháp hỗ trợ khác Trong số biện pháp này, luận văn nhấn mạnh đến nội dung xây dựng ứng dụng kỹ thuật quản lý danh mục đại, xây dựng mơ hình đo lường rủi ro danh mục cho vay, vận dụng công cụ điều chỉnh danh mục hốn đổi rủi ro tín dụng, chứng khốn hoá nợ… Thứ ba: Bên cạnh giải pháp đề xuất với Agribank, luận văn đưa số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chính phủ nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, hỗ trợ tạo điều kiện cho giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay Agribank có tính khả thi cao 94 KẾT LUẬN TOÀN BÀI Trong hoạt động NHTM, quản lý danh mục cho vay cơng việc khó khăn phức tạp Nó địi hỏi khả dự báo, tầm nhìn chiến lược hoạch định, chặt chẽ trình thực uyển chuyển, linh hoạt việc điều chỉnh Mục tiêu luận văn tập trung vào nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý danh mục cho vay Ngân hàng No&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014, từ hạn chế đề xuất giải pháp thích hợp để hồn thiện hoạt động Với kết cấu chương trình bày 91 trang, nội dung luận văn đạt kết sau đây: Về mặt lý luận: Luận văn tập hợp đầy đủ có tính hệ thống lý luận danh mục cho vay, rủi ro danh mục cho vay quản lý danh mục cho vay Các nội dung phương pháp quản lý danh mục cho vay kế hoạch làm rõ, bao gồm hoạch định mục tiêu, thiết lập phương án danh mục cho vay, xây dựng máy tổ chức quản lý, giám sát, điều chỉnh danh mục… Quá trình phát triển hoạt động quản lý danh mục cho vay giới phân tích để rút học kinh nghiệm cho hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Về mặt thực tiễn: Thơng qua phân tích cơng tác quản lý danh mục cho vay Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, khóa luận kết đạt hạn chế công tác quản lý danh mục cho vay Ngân hàng giai đoạn 2010 - 2014 Từ hạn chế công tác quản lý danh mục cho vay Agribank, khóa luận hai nhóm nguyên nhân khách quan chủ quan hình thành sở thực tiễn cho giải pháp đề xuất Về giải pháp ứng dụng vào thực tiễn: Từ sở lý luận chương I sở thực tiễn chương III, luận văn đề xuất giải pháp từ tầm vi mô ngân hàng, toàn hệ thống ngân hàng tầm vĩ mơ Nhà nước Trong đó, luận văn nhấn mạnh đến nội dung xây dựng ứng dụng kỹ thuật quản lý danh mục đại, xây dựng mơ hình đo lường rủi ro danh mục cho vay, vận dụng công cụ điều chỉnh danh mục hốn đổi rủi ro tín dụng, chứng khoán hoá nợ… Đây nội dung đặc trưng quản lý danh mục đại xem đề xuất điều kiện Việt Nam, mang ý nghĩa đột phá việc chuyển từ cách thức quản lý sang quản lý theo xu hướng đại 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tài chính, cáo bạch Agribank năm từ 2010 -2014 [2] Báo cáo thường niên Agribank năm từ 2010-2014 [3] Bùi Diệu Anh, 2012 Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh [4] Hạ Thị Thiều Dao, 2010 Giám sát ngân hàng theo Basel việc tuân thủ Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 15/2010, trang 46-48 [5] Trần Trí Dũng, 01/04/2008 04:36 PM Chứng khốn hóa có giúp giải rủi ro vay nợ bất động sản, http://www.saga.vn [6] Nguyễn Thùy Dương, 2013 Quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân Hàng [7] Nguyễn Thị Minh Huệ, 2009 Thực trạng hoạt động giám sát ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại Tạp chí Ngân hàng số 11+12 năm 2009, T40-54 [8] Đặng Tùng Lâm, 2011 Sử dụng mơ hình đo lường rủi ro danh mục đầu tư tín dụng dựa khung Value at Rick (VaR) Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 42, tháng 8, trang 36-38 [9] Đặng Hữu Mẫn, 2010 Nghiên cứu chất lượng dự báo mô hình quản trị rủi ro thị trường vốn-trường hợp mơ hình VaR Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 30, tháng 6, trang 45-46 [10] Hoàng Tiên, 2010 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro Vietinbank theo tiêu chuẩn Basel II, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04 [11] Phạm Đỗ Nhật Vinh, 2009 Rủi ro công cụ Hốn đổi rủi ro tín dụng -Từ góc độ tra, giám sát Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 12 năm 2009, trang 82-84 [12] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2009 Hệ thống hóa văn định chế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [13] Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam năm 2010-2014 [14] TH-VP, 2008 Khuyến nghị Ernt & Young Việt Nam thực quy định bảo đảm tỷ lệ an toàn, phân loại nợ, trích lập dự phịng, quản lý rủi ro TCTD, http://www.google.com.vn/search?q=Khuyến+nghị+của+Ernst &Young+Việt+nam, ngày 21/08/2008 Phụ lục 01 Xếp hạng Doanh nghiệp Đặc điểm Loại AAA: Loại tối ƣu Điểm tín dụng tốt dành cho khách hàng có chất lượng tín dụng tốt AA: Loại ƣu - A: Loại tốt - BBB: Loại BB: Loại trung bình B: Loại trung bình - tình hình tài mạnh lực cao quản trị hoạt động đạt hiệu cao triển vọng phát triển lâu dài vững vàng trước tác động mơi trường kinh doanh đạo đức tín dụng cao Mức độ rủi ro Thấp khả sinh lời tốt hoạt động hiệu ổn định Thấp dài quản trị tốt hạn cao khách triển vọng phát triển lâu dài hàng loại AA+ đạo đức tín dụng tốt tình hình tài ổn định có hạn chế định hoạt động hiệu không ổn định khách hàng loại AA Thấp quản trị tốt triển vọng phát triển tốt đạo đức tín dụng tốt hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn tình hình tài ổn định ngắn hạn có số hạn chế tài lực quản lý bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mơi trường kinh doanh Trung bình tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thương biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sức ép từ kinh tế nói chung Trung bình, khả trả nợ gốc lãi tương lai đảm bảo khách hàng loại BB+ khả tự chủ tài thấp, Cao, khả tự dịng tiền biến động chủ tài thấp hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng chưa có khơng cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ CCC: Loại dƣới trung bình - - CC: Loại xa dƣới trung bình - C: Loại yếu - D: Loại yếu - hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh nhiều biến động lực tài yếu, bị thua lỗ hay số năm tài gần vật lộn để trì khả sinh lời lực quản lý hiệu hoạt động thấp lực tài yếu kém, có nợ q hạn (dưới 90 ngày) lực quản lý hiệu hoạt động thấp, bị thua lỗ, khơng có triển vọng phục hồi lực tài yếu kém, có nợ hạn lực quản lý nguy vốn lâu dài khó khăn tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng không cải thiện Cao, mức cao chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, khả trả nợ ngân hàng kém, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, ngân hàng phải nhiều thời gian công sức để thu hồi vốn cho vay Đặc biệt cao, ngân Các khách hàng bị thua lỗ hàng kéo dài, tài yếu kém, có nợ khơng thể thu hồi khó địi, lực quản lý vốn cho vay Phụ lục 02 Chấm điểm quy mô doanh nghiệp STT Tiêu chí Vốn kinh doanh Lao động Doanh thu Nộp ngân sách Trị số Điểm Từ 50 tỷ đồng trở lên 30 Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 10 Dưới 10 tỷ đồng Từ 1500 người trở lên 15 Từ 1000 người đến 1500 người 12 Từ 500 người đến 1000 người Từ 100 người đến 500 người Từ 50 người đến 100 người Dưới 50 người Từ 200 tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 10 Từ tỷ đồng đến 20 tỷ đồng Dưới tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ tỷ đồng đền 10 tỷ đồng 12 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Dưới tỷ đồng Phụ lục 03 Chỉ tiêu chấm điểm tài Chỉ tiêu Trọng số A Chỉ tiêu khoản Khả toán ngắn hạn 8% Khả tốn nhanh 8% B Chỉ tiêu hoạt động Vịng quay hàng tồn kho 10% Kỳ thu tiền bình quân 10% Hiệu sử dụng tài sản 10% C Chỉ tiêu cân nợ (%) Nợ phải trả / tổng tài sản 10% Nợ phải trả/ nguồn vốn chủ sở hữu 10% Nợ hạn/ tổng dư nợ ngân hàng 10% D Chỉ tiêu thu nhập (%) Tổng thu nhập trước thuế / doanh thu 8% 10 Tổng thu nhập trước thuế/ Tổng tài sản 8% 11 Tổng thu nhập trước thuế/ nguồn vốn chủ sở hữu 8% Tổng 100% Phụ lục 04 Chỉ tiêu chấm điểm phi tài  Các tiêu lực kinh nghiệm quản lý - Kinh nghiệm ngành Ban quản lý liên quan trực tiếp đến dự án đề xuất - Kinh nghiệm Ban quản lý hoạt động điều hành - Môi trường kiểm soát nội - Các thành tựu đạt thất bại trước Ban Quản lý - Tính khả thi phương án kinh doanh dự toán tài  Các tiêu tình hình uy tín giao dịch với ngân hàng - Trả nợ hạn (trả nợ gốc) - Số lần giãn nợ gia hạn nợ - Nợ hạn hạn - Số lần cam kết khả tốn (Thư tín dụng, bảo lãnh,…) - Số lần chậm trả lãi vay - Thời gian trì tài khoản với NHCV - Số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khoản NHCV - Số lượng loại giao dịch với NHCV (tiền gửi, toán, L/C…) - Số dư tiền gửi trung bình tháng NHCV  Chỉ tiêu môi trƣờng kinh doanh - Triển vọng ngành - Được biết đến (về thương hiệu công ty) - Vị cạnh tranh (của doanh nghiệp) - Số lượng đối thủ cạnh tranh - Thu nhập người vay chịu ảnh hưởng trình đổi mới, cải cách doanh nghiệp nhà nước  Chỉ tiêu đặc điểm hoạt động khác - Đa dạng hóa hoạt động theo: 1) ngành, 2) thị trường, 3) vị trí - Thu nhập từ hoạt động xuất - Sự phụ thuộc vào đối tác (đầu vào/đầu ra) - Lợi nhuận (sau thuế) Công ty năm gần Phụ lục 05 Quyết định cấp tín dụng giám sát sau cho vay Lo¹i CÊp tÝn dơng Gi¸m s¸t sau cho vay -u tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với Kiểm tra khách hàng định AAA AA mức -u đÃi lÃi suất, phí, thời hạn kỳ nhằm cập nhật thông tin biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho tăng c-ờng mối quan hệ vay tín chấp) với khách hàng -u tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức Kiểm tra khách hàng định -u đÃi lÃi suất, phí, thời hạn biện kỳ nhằm cập nhật thông tin pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín tăng c-ờng mối quan hệ chấp) với khách hàng -u tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt A khoản tín dụng từ trung hạn trở Kiểm tra khách hàng định xuống Không yêu cầu cao biện pháp kỳ để cập nhật thông tin bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tÝn chÊp) Cã thĨ më réng tÝn dơng; không hạn BBB chế áp dụng điều kiện -u đÃi Kiểm tra khách hàng định Đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính hiệu kỳ để cập nhật thông tin cho vay dài hạn Hạn chế mở rộng tín dụng; tập trung vào khoản tín dụng ngắn hạn với BB biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu Chú trọng kiểm tra việc sử Việc cho vay hay khoản cho vay dụng vốn vay, tình hình tài dài hạn thực với đánh giá kỹ sản bảo đảm chu kỳ kinh tế tính hiệu quả, khả trả nợ ph-ơng án vay vốn Hạn chÕ më réng tÝn dơng vµ tËp trung thu B hồi vốn cho vay Các khoản cho vay đ-ợc thực tr-ờng hợp đặc biệt với việc Tăng c-ờng kiểm tra khách hàng để thu nợ giám sát hoạt động đánh giá kỹ khả phục hồi khách hàng ph-ơng án bảo đảm tiền vay CCC Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng; Các biện Tăng c-ờng kiểm tra khách pháp giÃn nợ, gia hạn nợ thực hàng Tìm cách bổ sung có ph-ơng án khắc phục khả thi TSBĐ Không mở rộng tín dụng; Tìm biện CC pháp để thu hồi nợ, kể việc gia hạn nợ Tăng c-ờng kiểm tra khách thực có ph-ơng án khắc phục hàng khả thi Không mở rộng tín dụng; Tìm biện C pháp để thu hồi nợ, kể việc xử lý sớm tài sản bảo đảm Không mở rộng tín dụng; Tìm biện D pháp để thu hồi nợ kể việc xử lý sớm tài sản bảo đảm Xem xét ph-ơng án phải đ-a kinh tế Xem xét ph-ơng án phải đ-a kinh tế Phụ lục 06 Chấm điểm thông tin cá nhân Chỉ tiêu STT Tuổi 18-25 tuổi 25-40 tuổi Điểm Trình độ học vấn Trên đại học Điểm 20 Nghề nghiệp Chuyên môn / kỹ thuật Điểm 25 Thời gian công tác Dưới tháng Điểm Thời gian làm công Dưới việc tháng Điểm Tình trạng nhà Sở hữu riêng Điểm 30 Cơ cấu gia đình Hạt nhân 10 Điểm 20 Số người ăn theo Độc thân Điểm Thu nhập cá nhân > 120 triệu hàng năm (đồng) Điểm 40 Thu nhập gia > 240 triệu đình / năm (đồng) Điểm 40 15 Đại học / cao đẳng 15 Thư ký 15 tháng – năm 10 tháng – năm 10 Thuê 40 đến 60 tuổi 20 Trung học Trên 60 Kinh doanh 10 Dưới trung học/thất học -5 Nghỉ hưu – năm > năm 15 – năm 20 > năm 15 Chung với gia đình 12 Sống với cha Sống mẹ gia đình hạt nhân khác < người – người 10 36 – 120 12 – 36 triệu triệu 30 15 72 – 240 24 – 72 triệu triệu 30 15 20 Khác Sống số gia đình hạt nhân khác -5 > người -5 < 12 triệu -5 < 24 triệu -5 Phụ lục 07 Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng Chỉ tiêu STT Tình hình trả nợ Chưa giao Chưa bao Thời gian Thời gian với NHNo & dịch vay hạn hạn < hạn > PTNT vốn 30 ngày 30 ngày Điểm 40 -5 Tình hình chậm trả Chưa giao Chưa bao Chưa bao Đã có lần lãi dịch vay chậm chậm chậm trả vốn trả trả trong năm năm gần gần đây Điểm Tổng nợ < 100 triệu (VND tương Các dịch vụ khác 25 Chỉ gửi tiết sử dụng NHNo kiệm 100 – 500 500 triệu - triệu tỷ 10 -5 > tỷ -5 Chỉ sử Tiết kiệm Không sử dụng thẻ thẻ dụng dịch vụ & PTNT VN Điểm Số dư tiền gửi tiết 15 25 -5 > 500 triệu 100 – 500 20 – 100 < 20 triệu triệu triệu 25 10 kiệm trung bình đương) Điểm 40 (VND) NHNo & PTNT VN Điểm 40 ... quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan danh mục cho vay ngân hàng. .. THIỆN QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM? ??……………………………………………… 4.1 80 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam? ??………………………………………………………... PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, tiền thân Ngân hàng Phát

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan