1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh hóa

100 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ QUANG VINH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ QUANG VINH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HA NỘI – NĂM 2015 MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Chất lƣợng tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị chất lƣợng tín dụng 1.2 Quản lý chất lƣợng tín dụng ngân hàng 11 1.2.1 Khái niệm mục tiêu 11 1.2.2 Nguyên tắc quản lý 11 1.2.3 Nội dung quản lý 13 1.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng 16 1.2.5 Tiêu chí đánh giá 19 CHƢƠNG 27 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNGTẠI AGRIBANK THANH HÓA 27 2.1 Giới thiệu Agribank Thanh Hóa 27 2.1.1 Lịch sử đời phát triển 27 2.1.2 Các yếu tố nguồn lực 30 2.1.3 Bộ máy tổ chức máy quản lý tín dụng 33 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2009- 2014 36 2.2.1 Tình hình tín dụng Agribank Thanh Hóa 36 2.2.2 Phân tích cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng Agribank Thanh Hóa 39 2.2.3 Thực trạng chất lƣợng tín dụng 54 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng Agribank Thanh Hóa 67 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 71 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÍ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK THANH HÓA 75 3.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng tăng cƣờng quản lý chất lƣợng tín dụng Agribank Thanh Hóa 75 3.1.1 Bối cảnh kinh tế ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng ngân hàng 75 3.1.2 Định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng Agribank Thanh Hóa 80 3.2.1 Đa dạng hố hình thức cấp tín dụng 80 3.2.2 Thực nghiêm quy trình tín dụng 80 3.2.3 Nâng cao lực cho cán tín dụng 82 3.2.4 Khắc phục ngăn ngừa nợ hạn 83 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng 84 3.2.6 Tăng cƣờng kiểm soát nội 84 3.2.7 Phân tán rủi ro tín dụng 85 3.3 Đề xuất với cấp ban ngành liên quan 85 3.3.1 Đối với nhà nƣớc 85 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 86 3.3.3 Đối với Agribank Việt Nam 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Viết Tắt Cán tín dụng CBTD Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNNN Doanh nghiệp DN Hợp tác xã HTX Ngân hàng thƣơng mại NHTM Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Agribank Nợ hạn NQH Ngân hàng NH 10 Rủi ro tín dụng RRTD 11 Sản xuất kinh doanh SXKD 12 Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản ROA 13 Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu ROE 14 Tổ chức tín dụng TCTD 15 Xử lý rủi ro XLRR i DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Nguồn nhân lực Agribank Thanh Hoá (2011 - 2014) 32 Bảng 2.2 Tình hình cấu dƣ nợ tín dụng Agribank Thanh Hóa 38 Bảng 2.3 Kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 47 Bảng 2.4 Tình hình cho vay doanh nghiệp theo xếp loại A,B,C 49 Bảng 2.5 Cơ cấu tín dụng Agribank Thanh Hóa 56 Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu Agribank Thanh Hóa 57 Bảng 2.7 : Tình hình nhóm nợ Agribank Thanh Hóa 58 Bảng 2.8 : Hiệu suất sử dụng vốn Agribank Thanh Hóa 66 Bảng 2.9 : Tình hình trích lập dự phịng, thu nợ XLRR 67 Bảng 2.10 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Thanh Hóa 70 Hình Sơ đồ máy tổ chức hoạt động Agribank Thanh Hoá 345 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM Do đó, hoạt động có ảnh hƣởng lớn đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hàm chứa nhiều rủi ro nhất, khoản vay có tài sản cầm cố, chấp RRTD xảy có tác động lớn ảnh hƣởng trực tiếp đến tồn phát triển TCTD, chí ảnh hƣởng đến tồn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Ở Việt Nam nay, chất lƣợng tín dụng hệ thống NHTM mức thấp, điều thể tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống cao Khắc phục tình trạng nợ xấu nhiệm vụ trọng tâm hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2015 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao có nguyên nhân xuất phát từ chất lƣợng hoạt động quản lý chất lƣợng tín dụng Trƣớc yêu cầu bảo đảm an toàn kinh doanh hệ thống NHTM thỏa mãn nhu cầu vốn cho kinh tế, vấn đề nhận diện đƣợc thực trạng chất lƣợng tín dụng nhƣ tăng cƣờng quản lý chất lƣợng tín dụng trở nên cần thiết Mục tiêu ngành ngân hàng đƣa tỉ lệ nợ xấu xuống mức 3% vào năm 2015 Để thực mục tiêu này, ngân cần phải thƣờng xuyên đánh giá chất lƣợng tín dụng, phát bất cập, tìm giải pháp nhằm quản lý chất lƣợng tín dụng hiệu phù hợp với biến động kinh tế Trên ý nghĩa ấy, chọn đề tài “Quản lý chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sỹ Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: AGRIBANK Thanh Hóa tổ chức quản lý chất lƣợng tín dụng nhƣ nào? Những kết đạt đƣợc? Những hạn chế nguyên nhân tình hình gì? Cần có giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng AGRIBANK Thanh Hóa? Tình hình nghiên cứu Tín dụng ngân hàng nói chung, chất lƣợng tín dụng ngân hàng nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu nhƣ chun gia ngân hàng Điển hình cơng trình sau: *Nhóm cơng trình nghiên cứu tín dụng ngân hàng Nhiều sách chuyên khảo đƣợc công bố nhƣ: cuốn: “Tiền tệ, tín dụng ngân hàng”, NXB … tác giả Lê Văn Tƣ ; Nhóm tác giả Trịnh Thị Hoa Mai - Vũ Thị Dậu - Nguyễn Thị Thƣ có cơng trình “Kinh tế học tiền tệ-ngân hàng”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tín dụng ngân hàng đƣợc xem hoạt động truyền thống NHTM, hoạt động kinh doanh đem lại thu nhập chủ yếu cho NTHM Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà (2011): “Các giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn” Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia TP.HCM Luận văn phân tích, đánh giá tình hình tín dụng đƣa giải pháp mở rộng tín dụng Chi nhánh ngân hàng Đồng thời đƣa đề xuất kiến nghị Ngân hàng nhà nƣớc Chính phủ để giải pháp phát huy hiệu Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gịn Đề tài: “Tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thanh Hóa” - Tham luận Hội nghị khoa học Agribank Thanh Hóa năm 2012 Đề tài đánh giá thực trạng tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thanh hóa Trên sở đó, đề tài đƣa giải pháp đẩy mạnh tín dụng cho khu vực kinh tế Nhìn chung, giải pháp phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp Agribank Thanh Hóa, vậy, có tính khả thi Đề tài: “Tăng cường tín dụng cho phát triển kinh tế rừng địa bàn tỉnh Thanh Hóa Agribank Thanh Hóa” – Tham luận Hội thảo khoa học Agribank Thanh Hóa, 2012 Đề tài phân tích nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế rừng đánh giá tình hình cung cấp tín dụng Agribank Thanh Hóa Từ đƣa nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng cung cấp tín dụng cho lĩnh vực kinh tế *Nhóm cơng trình nghiên cứu chất lượng tín dụng quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng Tác giả Nguyễn Văn Tiến có cơng trình “Quản trị rủi kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội; Cơng trình nghiên cứu Lê Văn Tề Nguyễn Thị Xuân Liễu “ Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê; …Các cơng trình đề cập nghiên cứu vấn đề RRTD ngân hàng nguyên lý nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng Tác giả Bùi Kim Ngân có cơng trình: “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, Số 1/2005 Cơng trình phân tích vấn đề đặt giải pháp nâng cao lực quản lý RRTD NHTM Việt Nam Tác giả Phạm Đăng Tuấn có cơng trình: “Rủi hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại”, Thông tin Ngân hàng Ngoại Thƣơng, Số 5/2007…nghiên cứu rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nhằm ngăn ngừa khắc phục rủi ro tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng Luận văn thạc sỹ Tài – Ngân hàng tác giả Đinh Việt Hùng (2012): “Chất lượng tín dụng Ngân hàng Công thương- Chi nhánh Nghệ An”, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Cơng thƣơng- Chi nhánh Nghệ An- Những thành công, hạn chế ngun nhân tình hình Từ tác giả luận văn đƣa số giải pháp nhằm nâng cao chất luwongj tín dụng ngân ahngf Chi nhánh Ngân hàng Luận văn thạc sỹ Tài – Ngân hàng tác giả Nguyễn Ngọc Lý (2012): “Rủi ro tín dụng VPBANK- Chi nhánh Thái Nguyên”, Trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQG Hà Nội Luận văn phân tích nghiệp vụ ngân hàng đƣợc VPBANK- Chi nhánh Thái Ngun thực nhằm kiểm sốt tình hình RRTD Chi nhánh Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Kim Thoa, 2009.Phân tích rủi ro tín dụng giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Song Phú Trƣờng Đại học Cần Thơ Luận văn phân tích cụ thể loại rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng đƣa số giải pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Bế Quang Minh, 2008 Rủi ro tín dụng chứng từ Agribank biện pháp phòng ngừa Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ở cơng trình này, tác giả thực trạng sử dụng phƣơng thức toán quốc tế nhƣ chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ…, phân tích rủi ro phát sinh hoạt động giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng chứng từ Agribank Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Vân Anh , 2010 Nâng cao giải pháp quản lý RRTD Agribank - chi nhánh Hoàng Mai Học viện Ngân hàng Tác giả nghiên cứu đƣa giải pháp nâng cao công tác quản lý RRTD 02 giải pháp hạn chế tổn thất xảy RRTD Ngày 16/9/2014, Hiệp hội Ngân hàng phối hợp với Trƣờng Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực – Vietinbank tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Tăng trưởng tín dụng NHTM nay, thực trạng giải pháp.” 3.2 Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng Agribank Thanh Hóa 3.2.1 Đa dạng hố hình thức cấp tín dụng Agribank Thanh Hóa cần sử dụng nhiều phƣơng thức cho vay để tăng doanh số nhƣ khách hàng vay đơn vị Các sản phẩm tín dụng có tiện ích nhƣ thuận tiện sử dụng đễ dàng đƣợc khách hàng chấp thuận Chú trọng mở rộng sản phẩm về: hạn mức, hạn mức dự phòng, thấu chi, chiết khấu giấy tờ có giá, bão lãnh… 3.2.2 Thực nghiêm quy trình tín dụng Thực nghiêm quy trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế sai sót, hạn chế khả rủi ro nâng cao chất lƣợng khoản vay Các quy trình tín dụng đƣợc ban hành chặt chẽ cụ thể hoá theo loại tín dụng Có quy trình thẩm định phƣơng án vay vốn khoa học, hợp lý, đánh giá tƣơng đối xác đầu vào đầu phƣơng án vay vốn để đảm bảo khả hoàn trả vốn vay Thủ tục giấy tờ đơn giản, gọn nhẹ nhƣng phải đảm bảo tính an tồn cho khách hàng nhƣ ngân hàng Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ với trung tâm thơng tin tín dụng nhằm mục đích giúp cho ngân hàng có thêm thơng tin cần thiết để làm sở cho việc đầu tƣ tín dụng có hiệu quả, tránh thất vốn, ngăn ngừa phát sinh nợ hạn Thẩm định khâu quan trọng để giúp ngân hàng đƣa định đầu tƣ cách xác, từ nâng cao chất lƣợng khoản vay, hạn chế nợ hạn phát sinh, bảo đảm hiệu tín dụng vững 80 Hồn thiện cơng tác thẩm định sở đổi đồng mơ hình tổ chức, hồn thiện quy chế, quy trình cách thức tổ chức thẩm định Trong công tác thẩm định cần vận dụng nguyên tắc để đánh giá khách hàng Nâng cao trình độ thẩm định CBTD, đặc biệt thẩm định tƣ cách khách hàng điều có ảnh hƣởng lớn đến thiện chí hồn trả tiền vay khách hàng Thƣờng xuyên cập nhật thông tin kinh tế, kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, giá thị trƣờng, tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành, loại sản phẩm…để phục vụ cho công tác thẩm định Đặc biệt quan tâm đến thực trạng chiều hƣớng biến động tƣơng lai thị trƣờng kinh doanh mà sản phẩm doanh nghiệp tham gia Xem xét hệ số sinh lời đồng vốn đầu tƣ mà doanh nghiệp thu đƣợc Tiếp tục đạo thực nghiêm túc giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng theo văn 5996/NHNo-KTNB Agribank Vịêt Nam văn số 2565/NHNo-TD số 1870/NHNo-TD Giám đốc Agribank Thanh Hố; Tn thủ điều kiện tín dụng vốn tự có, tài sản bảo đảm tiền vay, kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp theo Quyết định 1595/QĐ-HĐTV-TDDN Agribank Việt Nam Nâng cao tính tuân thủ quy trình, quy chế nghiệp vụ, gắn trách nhiệm cụ thể đến cán với hiệu khoản vay chất lƣợng tín dụng theo địa bàn phụ trách; tăng cƣờng vai trị kiểm sốt lãnh đạo phịng Kế hoạch kinh doanh ban giám đốc Ngân hàng sở hoạt động tín dụng Chỉ đạo thực tốt quy định Agribank Việt Nam việc đăng nhập thông tin khách hàng, thông tin khoản vay vào hệ thống IPCAS; Quản lý chặt chẽ việc thực quy trình giao dịch tín dụng IPCAS; Việc chỉnh sửa thông tin kỳ hạn trả nợ gốc, lãi IPCAS, không để xảy việc nhảy 81 nhóm nợ việc chỉnh sửa thơng tin sai quy định phản ánh khơng chất lƣợng tín dụng Chỉ đạo thực tốt công tác kiểm tra, tự kiểm tra chuyên đề nhằm phát khắc phục kịp thời sai phạm thiếu sót cơng tác tín dụng thông qua kiểm tra chuyên đề giúp chi nhánh sở nâng cao khả tác nghiệp cho cán nghiệp vụ, quan tâm đẩy mạnh công tác kiểm tra tín dụng doanh nghiệp Triển khai thực có hiệu việc cấu lại dƣ nợ theo Nghị số 40 Hội đồng thành viên Agribank Việt Nam, tạo điều kiện cho khách hàng vƣợt qua khó khăn, khơi phục sản xuất định kỳ phân tích nợ cấu lại hạn trả, nợ sấu nợ XLRR, giao tiêu kế hoạch thu hồi nợ sấu, nợ XLRR đến cán tín dụng đơn đốc thu hồi tích cực Phấn đấu số thu nợ rủi ro phải lớn số sử lý rủi ro năm 3.2.3 Nâng cao lực cho cán tín dụng *Làm tốt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động, giảm tải cho cơng tác tín dụng Tăng cƣờng tập huấn nghiệp vụ cho cán sở nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán tín dụng; Trình độ lực quản lý điều hành lãnh đạo phòng kế hoạch kinh doanh Tập trung đào tạo kỹ phân tích tài chính, thẩm định dự án đầu tƣ, kế toán doanh nghiệp, kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán quản lý tín dụng tiểu giáo viên ngân hàng sở, qua chuyển tải đến cán nghiệp vụ ngân hàng nông nghiệp sở tập huấn kỹ tác nghiệp cho cán Nghiên giải pháp giảm tải cho cán tín dụng, tăng thời gian cho cán tín dụng sở tiếp cận khách hàng; *Khơng ngừng nâng cao chất lượng cán tín dụng 82 Tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Mặt khác, hoạt động tín dụng có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào trình độ nhân viên tín dụng Việc đào tạo cán tín dụng phải đƣợc coi thƣờng xuyên Bên cạnh cơng tác tuyển dụng phải đảm bảo quy trình, u cầu cơng việc nhƣ: đƣợc đào tạo quy, chun ngành, có khả ngoại ngữ, tin học, có phẩm chất đạo đức, hiểu biết xã hội có khả giao tiếp Có sách khen thƣởng kỷ luật cho nhân viên tín dụng để có hiệu cao công việc 3.2.4 Khắc phục ngăn ngừa nợ hạn Biện pháp khai thác: áp dụng để xử lý khoản nợ q hạn thuộc loại khó địi giống nhƣ chƣơng trình phục hồi Ngân hàng hƣớng dẫn, tƣ vấn khách hàng vấn đề: khả tạo sản phẩm lợi nhuận Gia hạn điều chỉnh lại kỳ hạn để giảm đƣợc quy mơ hồn trả trƣớc mắt, cho vay tiếp để tăng sức mạnh tài cho ngƣời vay, khơi phục lại cho sản xuất kinh doanh tổ chức giám sát Quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, khuyên bán bớt tài sản có giá trị, giảm lƣợng hàng tồn kho Đề nghị khách hàng nên cải tạo hệ thống sản xuất kinh doanh, tổ chức lại sản xuất, thay đổi thiết bị, máy móc cơng nghệ Khuyến khích khách hàng thu hồi khoản nợ trả chậm cách đẩy mạnh tiến trình thu hồi khoản nợ phải thu, giảm tối đa lƣợng vốn bị chiếm dụng Trực tiếp giúp đỡ khách hàng gặp khó khăn tài nhƣ cấp thêm tín dụng để phục hồi sản xuất kinh doanh Cuối tình khơng thể giải đƣợc tiến hành lý tài sản Đánh giá khả trả nợ khách hàng cần đƣợc đặc biệt coi trọng Cán tín dụng tiến hành đối chiếu phân tích tình hình sử dụng vốn vay, tính toán xác định nguồn thu, đánh giá khả trả nợ sở làm cam kết tiến độ trả nợ cụ thể với khách hàng, thông qua thứ tự ƣu tiên: thu từ phƣơng 83 án, dự án kinh doanh (nguồn thu thứ nhất) tiếp đến thu từ phát mại tài sản đảm bảo (nguồn thu thứ hai hay gọi nguồn dự phòng) cuối thu từ nguồn thu khác nhƣ: từ sản xuất kinh doanh, từ nguồn tài trợ, vốn khác 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng Agribank Thanh Hóa cần xây dựng hệ thống tiêu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Hệ thống dấu hiệu cảnh báo rủi ro phản ánh quan điểm đánh giá ngân hàng dấu hiệu phản ánh khả hoạt động giảm sút mức độ rủi ro tăng lên khách hàng Hệ thống đƣợc xây dựng sở lý thuyết quản trị rủi ro ngân hàng sở khách hàng có tính đặc thù ngân hàng Cần có quy chế đủ hiệu lực để ngân hàng, tổ chức tín dụng địa bàn vào guồng máy để có hợp tác tƣơng trợ lẫn việc đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, xác kịp thời Nguồn thơng tin ngân hàng để đánh giá, phân tích cần đƣợc lấy từ nhiều kênh khác nhau, cách kịp thời có chất lƣợng Việc cung cấp thơng tin cho khách hàng xác, khách quan minh bạch tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian, công sức cho cán ngân hàng 3.2.6 Tăng cƣờng kiểm soát nội Mở rộng hoạt động tín dụng phải đơi với quản lý nâng cao chất lƣợng tín dụng Đây việc làm thật cần thiết đối tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể: đầu tƣ, thiết lập hẳn phận chuyên nghiên cứu dự báo kinh tế tầm vĩ mô ngắn hạn, trung dài hạn để có khả đề chiến lƣợc đầu tƣ, mở rộng hoạt động tín dụng Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc phận quản lý rủi ro 84 Tăng cƣờng giám sát sử dụng vốn vay, tránh trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng trả nợ mà sử dụng vào việc khác, nợ đến hạn khơng có khả trả Nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm soát nội nhằm ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng; phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức CBTD gây Tăng cƣờng lực quản trị điều hành, tinh thần trách nhiệm; nắm lĩnh vực nghiệp vụ khách hàng phụ trách; khách hàng có dấu hiệu khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.7 Phân tán rủi ro tín dụng Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tƣợng khách hàng, tránh việc cho vay mức khách hàng, hạn chế rủi ro khách hàng gặp rủi ro không trả đƣợc nợ Thực bảo hiểm tín dụng dƣới loại nhƣ: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Đa dạng hoá lĩnh vực đầu tƣ, nguồn tiền ngân hàng đƣợc đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, tránh ảnh hƣởng chu kỳ tăng trƣởng suy thoái lĩnh vực kinh doanh kinh tế thị trƣờng 3.3 Đề xuất với cấp ban ngành liên quan 3.3.1 Đối với nhà nƣớc Thứ nhất, cần có dự báo, đạo kịp thời nhằm định hƣớng kinh tế, đặc biệt thị trƣờng tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trƣớc biến động thị trƣờng giới Thứ hai, hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, văn quy phạm pháp luật cần có đồng bộ, thống chồng chéo Cần thiết có quy định báo cáo tài tổ chức kinh tế cần phải đƣợc kiểm toán tham gia vay vốn ngân hàng Ngoài ra, để đảm bảo số liệu trung thực cần có biện 85 pháp chế tài doanh nghiệp cố tình gian lận che dấu thật qua báo cáo tài Thứ ba, Chính phủ cần có quy định phối hợp quan thuế, quan kiểm tốn, cơng ty tƣ vấn ngân hàng việc trao đổi thông tin tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại có thơng tin xác, cập nhật, phục vụ cơng tác thẩm định tín dụng Thứ tư, Toà án, quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực cho ngân hàng cơng tác xử lý vụ kiện thi hành án đƣợc nhanh chóng Giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay hạn 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam *Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành vĩ mơ nhà nƣớc, cần phải có kế hoạch chi tiết phù hợp thực tiễn trƣớc ban hành văn pháp luật, hạn chế tình trạng sai tới đâu sửa tới NHNN cần rà sốt lại văn liên quan tới lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt tín dụng ngân hàng, nhanh chóng hồn thiện thống đồng Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng Hồn thiện quy trình cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng sử dụng dự phịng rủi ro Có chế sách hƣớng dẫn cụ thể để TCTD chủ động việc xử lý khai thác tài sản khách hàng (phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm việc làm mình) NHNN cần phải có quy định kiểm tốn báo cáo tài bắt buộc Doanh nghiệp Hiện nay, khơng có u cầu bắt buộc phải kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp nên ngân hàng khó xác định tính xác, trung thực hơp lý số liệu báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng 86 Ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Quy định cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ngân hàng, hệ thống quản lý tài sản nợ/ tài sản có hệ thống quản lý rủi ro tín dụng *Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Dựa sở hợp tác, NHNN thực kết nối kho thông tin liệu ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ xác kho liệu, không liệu khách hàng mà đánh giá dự báo ngành, làm tảng phân tích thẩm định tín dụng Cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới để khai thác, mua tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ Chi nhánh, đặc biệt thơng tin tình hình tài chính, hoạt động cơng ty mẹ - đối tác nƣớc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi *Tăng cường cơng tác tra, giám sát Nâng cao chất lƣợng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục ngân hàng thƣơng mại dƣới hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Nghiên cứu định hƣớng hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nƣớc phát triển giúp NHTM tăng trƣởng an tồn có khả cạnh tranh với TCTD nƣớc Đối với NHNN: (i)Cần tiếp tục thực sách tín dụng theo hƣớng mở rộng tín dụng đơi với hiệu quả, kiểm sốt xử lý nợ xấu; tiếp tục hồn thiện chế, sách tín dụng, làm sở để TCTD đẩy mạnh hoạt động tín dụng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội;(ii)Tiếp tục đạo TCTD tập trung vốn cho lĩnh vực ƣu tiên, lĩnh vực nông nghiệp, 87 nông thôn Tiếp tục tháo gỡ vƣớng mắc xử lý nợ xấu, hoàn thành dứt điểm tái cấu TCTD yếu lại, định hƣớng hỗ trợ thoái vốn DNNN, phối hợp giải tốn “tăng trƣởng tín dụng”, bao gồm tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, hỗ trợ thị trƣờng bất động sản; (iii) Tăng cƣờng phối hợp với sách tài khóa để xử lý nợ đọng xây dựng nợ ngân sách, xem xét điều chỉnh giảm lãi suất điều hành thêm 0,5%; định hƣớng, hỗ trợ TCTD trình hội nhập kinh tế quốc tế, xử lý vƣớng mắc giao dịch tốn với đối tác nƣớc ngồi;(iv) Tiếp tục làm tốt công tác thông tin – tuyên truyền hoạt động tiền tệ - ngân hàng Đối với TCTD: (i)Tăng cƣờng cho vay lĩnh vực ƣu tiên tín dụng bán lẻ; rà sốt, đẩy mạnh cho vay theo chƣơng trình tín dụng thiết kế; tiếp tục rà soát, phân loại nợ theo Thơng tƣ số 02/2013/TT-NHNN, Thơng tƣ số 09/2014/TT-NHNN có giải pháp thích hợp, xem xét bán nợ xấu cho VAMC; (ii)Tiếp tục tái cấu, giảm chi phí thủ tục hành chính, làm sở để tiếp tục giảm lãi suất cho vay; kiểm soát cho vay ngoại tệ sở cân đối đƣợc nguồn vốn Tiếp tục kiểm soát chất lƣợng, hiệu vay vốn, triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu kiểm soát nợ xấu mới; (iii)Đẩy nhanh tiến độ dự án công nghệ thông tin thông tin quản lý; tăng cung cấp dịch vụ tƣ vấn cho khách hàng bám sát, chia sẻ khách hàng; khẩn trƣơng áp dụng thông lệ chuẩn mức quốc tế quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị ngân hàng; (iv)Các TCTD cần thâm nhập sâu sát hoạt động doanh nghiệp để tăng hiệu thẩm định, nâng cao chất lƣợng tín dụng Tiếp tục triển khai chƣơng trình cho vay liên kết nhƣ thí điểm cho vay liên kết nhà lĩnh vực bất động sản chƣơng trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp, tạo đột phá đầu tƣ tín dụng; (v)Tích cực xử lý nợ xấu triển 88 khai giải pháp phòng ngừa nợ xấu gia tăng theo Quyết định số 843/2013/QĐ-TTg Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Đối với Chính phủ bộ, ngành trung ương Bên cạnh nỗ lực ngành Ngân hàng, cần phối hợp chặt chẽ bộ, ngành liên quan việc xây dựng, ban hành chế, sách nhằm tăng tổng cầu, hỗ trợ thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm đầu doanh nghiệp, xử lý nợ xấu, giải dứt điểm nợ đọng ngân sách, xử lý vƣớng mắc liên quan đến tài sản bảo đảm Trong đó: (i) Chính phủ cần đạo đẩy mạnh tái cấu cổ phần hóa DNNN; đạo xử lý nợ xấu phối hợp tìm biện pháp thúc đẩy tín dụng, thúc đẩy thị trƣờng bất động sản giải nợ đọng xây dựng bản; tăng cƣờng phối hợp sách cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ; thúc đẩy tiến trình hội nhập, TPP, có đối sách lâu dài tình hình biển Đơng; (ii) Các bộ, ngành cần phối hợp với NHNN việc nghiên cứu, áp dụng mơ hình bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp có khả phục hồi nhƣng gặp khó khăn nợ xấu lực tài yếu kém; (iii) Các doanh nghiệp phải tự cải thiện lực quản lý kinh doanh, xây dựng phƣơng án kinh doanh hiệu quả, có khả hồn trả nợ vay; có thiện chí hợp tác, phối hợp với TCTD việc cấu lại nợ, toán nợ xây dựng phƣơng án kinh doanh phù hợp; thực liệt biện pháp tái cấu, tiết kiệm chi phí nâng cao suất lao động; nâng cao chất lƣợng quản trị doanh nghiệp; tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực, có ý thức kỷ luật giảm thiểu rủi ro đạo đức kinh doanh 3.3.3 Đối với Agribank Việt Nam Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác cấu lại ngân hàng hệ thống theo hƣớng trở thành NHTM đại, đạt tiêu chuẩn Quốc tế an toàn hiệu 89 Thực quy chế quản lý chất lƣợng tín dụng; trọng việc phân tích nợ cho vay, nợ q hạn, tình hình tài khách hàng,… nhằm quán việc thực nghiệp vụ nhƣ việc thống kê , báo cáo kiểm tra, kiểm soát chi nhánh Từng bƣớc tiêu chuẩn hóa cán ngân hàng, trƣớc hết cán tín dụng, cán điều hành chi nhánh Nâng cao hiểu biết pháp luật ngân hàng nghiệp vụ tín dụng cho cán thơng qua chuyến thực tế, khóa tập huấn, khóa đào tạo ngắn hạn, … Ngân hàng cần chủ động phối hợp với sở đào tạo hệ cán nhân viên ngân hàng tƣơng lai nhƣ trƣờng đại học kinh tế… 90 KẾT LUẬN Chất lƣợng tín dụng khái niệm vừa cụ thể (thể qua tiêu tính tốn đƣợc nhƣ kết kinh doanh, nợ hạn ) vừa trừu tƣợng (thể qua khả thu hút khách hàng, tác động đến kinh tế ) Chất lƣợng tín dụng chịu ảnh hƣởng nhân tố chủ quan (khả quản lý, trình độ cán ) khách quan (sự thay đổi mơi trƣờng bên ngồi) Điều địi hỏi ngân hàng cần phải trọng tới công tác quản lý chất lƣợng tín dụng, với mục tiêu khơng ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng Agribank Thanh Hóa trọng tới cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng, vậy, chất lƣợng tín dụng Ngân hàng đƣợc cải thiện Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng, nguy khơng thu hồi đƣợc nợ, xác suất khách hàng không trả nợ gốc lãi vay đến hạn Agribank cịn Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, chất lƣợng tín dụng Agribank Thanh Hố chịu tác động không nhỏ Nâng cao chất lƣợng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng nhiệm vụ hàng đầu Agribank Thanh Hóa Để tăng cƣờng quản lý chất lƣợng tín dụng Agribank Thanh Hóa, cần thực đồng nhiều giải pháp nhƣ: phải tuân thủ ngun tắc để đảm bảo an tồn tín dụng, có biện pháp quản lý chất lƣợng tín dụng tốt cho vay nhƣ sách cho vay cụ thể theo loại khách hàng, tăng cƣờng chất lƣợng hiệu nguồn thông tin, nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nâng cao chất lƣợng tài sản đảm bảo… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Nguyễn Vân Anh, 2010 Nâng cao giải pháp quản lý RRTD Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai Học viện Ngân hàng Agribank Thanh Hóa, 2007 – 2014 Tình hình kinh doanh ngân hàng Báo cáo hàng năm Agribank Thanh Hóa, 2007 – 2014 Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng Báo cáo hàng năm Agribank Thanh Hóa, 2007 – 2014 Kết kinh doanh ngân hàng Báo cáo hàng năm Agribank Thanh Hóa, 2013 Phương hướng kinh doanh Agribank Thanh Hóa năm 2015 Báo cáo năm 2014 Agribank Thanh Hóa, 2012 Tín dụng cho doanh vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thanh Hóa Hội thảo khoa học Agribank Thanh Hóa, 2012 Tăng cường tín dụng cho phát triển kinh tế rừng địa bàn tỉnh Thanh Hóa Hội thảo khoa học Agribank Việt Nam, 2005 Sổ tay tín dụng NXB Nơng nghiệp Vũ Thị Dậu, 2009 Hồn thiện phát triển thị trường tín dụng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí khoa học Kinh tế kinh doanh, Số 10 Hồ Diệu, 2005 Tín dụng ngân hàng NXB Thống kê, Hà Nội 11 Việt Dũng, 2007 Mơ hình tổ chức quản lý rủi tín dụng ngân hàng Tạp chí Ngân hàng Số 12 Phạm Văn Dũng – Chủ biên, 2012 Kinh tế trị đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Huy Đƣờng, 2011 Quản lý nhà nước Tập giảng 92 14 Phan Huy Đƣờng, 2012 Quản lý nhà nước kinh tế Giáo trình NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phan Thị Thu Hà, 2009 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Giao thông vận tải 16 Nguyễn Thị Thanh Hà, 2012 Các giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Sài Gòn Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đinh Việt Hùng , 2012 Chất lượng tín dụng ngân hàng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam- Chi nhánh Nghệ An Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 18 Trịnh Thị Hoa Mai – Chủ biên, 2001 Kinh tế học tiền tệ-ngân hàng Giáo trình NXB Đại học Quốc gia 19 Bế Quang Minh, 2008 Rủi ro tín dụng chứng từ Agribankvà biện pháp phòng ngừa Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Bùi Kim Ngân, 2005 Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi tín dụng NHTM Việt Nam Tạp chí ngân hàng Số 21 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014 Báo cáo thường niên Báo cáo hàng năm 22 Nguyễn Ngọc Lý, 2013 Quản lý rủi ro tín dụng Vbank Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 23 Lê Văn Tề Nguyễn Thị Xuân Liễu, 2005 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Thống kê 24 Đinh Bá Quyết, 2012 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An – Thực trạng giải pháp khắc phục” Trƣờng Đại Huế 93 25 Nguyễn Mạnh Thắng, 2014 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Hà Tĩnh Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 26 Nguyễn Kim Thoa (2009): “Phân tích rủi ro tín dụng giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Song Phú” Trƣờng Đại học Cần Thơ 27 Nguyễn Văn Tiến, 2005 Quản trị rủi kinh doanh ngân hàng NXB Thống kê- Hà Nội 28 Ngô Thị Thanh Trà, 2010 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn” Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM 29 Phạm Đăng Tuấn, 2007 Rủi hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Thông tin Ngân hàng Ngoại Thƣơng Số 30 Trần Quang Tuyến, 2009 Tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế tư nhân nước phát triển Tạp chí khoa học Kinh tế kinh doanh, Số 31 Thời báo kinh tế Việt Nam, 2014 Kinh tế Việt Nam Thế giới Niên giám 32 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2011- 2014 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Báo cáo hàng năm *Website 33 www.agribank.com.vn; 34 www.sbv.gov.vn 94 ... QUANG VINH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Chất lƣợng tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm *Tín dụng Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (Ngân hàng định... trình tín dụng, kiểm tra giám sát tín dụng, đánh giá chất lƣợng tín dụng …Ngƣời ta đánh giá cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng ngân hàng qua tiêu chí nhƣ: máy quản lý tín dụng, chất lƣợng tín dụng,

Ngày đăng: 02/12/2020, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w