Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỦY HẰNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỦY HẰNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn cô giáo hƣớng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trƣớc hết, tác giả xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tác giả trình học tập Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Thái Hà dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Tổng quan rủi ro tác nghiệp 1.2.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp 1.2.2 Phân loại rủi ro tác nghiệp 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp 10 1.3 Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại 11 1.3.1 Quản trị rủi ro tác nghiệp 11 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tác nghiệp 11 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương mại 12 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 22 2.2 Phƣơng pháp định lƣợng (điều tra) 24 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế bảng hỏi 25 2.2.3 Triển khai thu thập liệu 27 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 28 3.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam 28 3.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 28 3.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 29 3.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 29 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam 33 3.2.1 Tình hình hoạt động chi nhánh Techcombank qua kết khảo sát 34 3.2.2 Khung quản trị rủi ro tác nghiệp Techcombank thực trạng chi nhánh 37 3.2.3 Trách nhiệm đơn vị liên quan 62 3.2.4 Đánh giá tác giả thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp chi nhánh Techcombank 65 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 69 4.1 Định hƣớng ngân hàng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp 69 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp 70 4.2.1 Giải pháp liên quan đến chế sách quản trị rủi ro tác nghiệp 70 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 4.2.3 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa AMA Phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến ALM Hệ thống Quản lý nợ & có BCP Kế hoạch đảm bảo tính liên tục kinh doanh BORG Nhóm rủi ro tác nghiệp Khối BRO điều phối viên rủi ro CAR Hệ số an toàn vốn FTP Hệ thống giá điều chuyển vốn KCSA Đánh giá chốt kiểm soát KRIs Chỉ số rủi ro 10 NHTMCP Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần 11 NIM Biên lãi 12 NPL Nợ xấu 13 ORC hội đồng xử lý rủi ro tác nghiệp 14 OTP Mật lần 15 ORM Bộ phận rủi ro tác nghiệp – Mảng Tuân thủ Quản trị rủi ro tác nghiệp 16 RCSA Đánh giá rủi ro 17 ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 18 ROE Lợi nhuận vốn chủ sở hữu 19 RWG Nhóm cơng tác rủi ro 20 SA Phƣơng pháp tiêu chuẩn 21 TMCP Thƣơng mại cổ phần 22 VAMC Công ty Quản lý Tài sản Tổ chức Tín dụng Việt Nam i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Biện pháp cải thiện chất lƣợng quản trị rủi ro 44 Bảng 3.3 Ma trận đánh giá tác động khả xảy 45 Trang Kết hoạt động kinh doanh Techcombank 31 2012-2013 ii DANH MỤC HÌNH STT Nội dung Hình Trang Trình tự nghiên cứu Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp 15 Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.1 Thời gian hoạt động chi nhánh khảo sát 34 Hình 3.2 Mơ hình hoạt động chi nhánh Techcombank 35 Hình 3.3 Số lƣợng nhân viên chi nhánh khảo sát 36 Hình 3.4 Nguyên nhân ảnh hƣởng chất lƣợng rủi ro 43 Các bƣớc nghiên cứu theo phƣơng pháp định 24 lƣợng (điều tra) iii PHẦN MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài Quản lý rủi ro đƣợc xem mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Tài – Ngân hàng Mặt khác, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 tạo nhận thức quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng toàn cầu Bên cạnh rủi ro truyền thống rủi ro tác nghiệp hoạt động Ngân hàng không đƣợc đánh giá mức làm sụp đổ định chế tài lớn Rủi ro tác nghiệp loại rủi ro tiềm ẩn khó lƣờng loại rủi ro cho Ngân hàng Rủi ro tác nghiệp nguy thiệt hại trực tiếp gián tiếp, bắt nguồn từ quy trình khơng đầy đủ khơng đƣợc thực đúng, ngƣời, hệ thống hay kiện bên (nhƣ thiên tai…) ảnh hƣởng đến hoạt động vận hành Ngân hàng Theo nhà nghiên cứu số nƣớc tiên tiến tính tốn, tổn thất rủi ro tác nghiệp ngân hàng thơng thƣờng 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (nguồn: báo cáo thực trạng ngành ngân hàng năm 2010Viện chiến lƣợc ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam) Không ảnh hƣởng đến kết kinh doanh, tổn thất rủi ro tác nghiệp ảnh hƣởng lớn đến uy tín ngân hàng Trong xu phát triển nay, rủi ro tác nghiệp ngày gia tăng tác động q trình hội nhập, mơi trƣờng kinh doanh ngày phức tạp mang tính cạnh tranh cao, áp lực cơng việc lớn địi hỏi lịng trung thành nhân viên ngày cao với tận tâm lãnh đạo nhiều Sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều với tốc độ khối lƣợng giao dịch tăng mạnh yếu tố làm tăng rủi ro tác nghiệp Nhận thức đƣợc tầm quan trọng quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động vận hành Ngân hàng, ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam trọng đến việc hoàn thiện cấu tổ chức, đầu tƣ công nghệ - Các văn bản, quy định phủ, ban ngành liên quan có thay đổi có quy định làm ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng Đánh giá hướng xây dựng sách quản trị rủi ro tác nghiệp tương lai Các giám đốc đƣa nhiều giải pháp, tập trung vào giải pháp nhƣ: Các hành động phịng tránh rủi ro dừng hoạt động gây rủi ro, Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát chặc chẽ việc tuân thủ, Kế hoạch đào tạo tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, Xây dựng kịch thực diễn tập BCP, phƣơng án giảm thiểu rủi ro cố bất ngờ, Kế hoạch phân bổ vốn để phòng ngừa rủi ro tác nghiệp, Ban hành, sửa đổi, bổ sung sách, quy định, quy trình nghiệp vụ cho phù hợp, Rà soát, chỉnh sửa, ban hành bổ sung chế tài xử lý hành vi vi phạm trình tác nghiệp, Kế hoạch sửa chữa, khắc phục sai sót, Mua bảo hiểm thực biện pháp khác để giảm thiểu rủi ro Đây giải pháp thiết thực để hoàn thiện sách quản trị rủi ro ngân hàng Các giám đốc đề xuất biện pháp thiết thực chi nhánh nhƣ: Các hành động phòng tránh rủi ro dừng hoạt động gây rủi ro, Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát chặc chẽ việc tuân thủ, Kế hoạch đào tạo tập huấn nghiệp vụ cho cán Đây biện pháp phù hợp, khả thi cần thiết thực chi nhánh Bên cạnh đó, biện pháp cịn lại quan trọng, nhƣng cần đƣợc xếp theo thứ tự ƣu tiên nguồn lực có hạn, khơng thể dàn trải Qua đó, ta nhận thấy giám đốc chi nhánh không nhận thức đƣợc tầm quan trọng quản trị rủi ro mà cịn có định hƣớng định để hồn thiện q trình quản trị rủi ro, dựa tình hình chung thực tiễn quan sát chi nhánh 68 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 4.1 Định hƣớng ngân hàng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Định hƣớng quản trị rủi ro tác nghiệp đại hội thƣờng niên 2014 ngân hàng Kỹ Thƣơng “Techcombank tiếp tục tập trung vào mảng kinh doanh trọng tâm: Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ phân khúc bán lẻ; trọng phát triển nguồn nhân lực, đồng thời, tập trung xây dựng lực phát triển sản phẩm vượt trội xây dựng chất lượng dịch vụ tốt nhất, dựa tảng công nghệ tiên tiến sẵn có lực quản trị rủi ro mạnh, góp phần khơng ngừng nâng cao vị thế, quy mơ Ngân hàng, sớm thực hóa mục tiêu trở thành Ngân hàng Tốt Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam” Bên cạnh đó, dài hạn, ngân hàng định hƣớng quản trị rủi ro tác nghiệp theo nguyên tắc Basel Xu hội nhập quốc tế đòi hỏi ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung quản trị rủi ro (QTRR) nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở hội để ngành Ngân hàng tiếp cận nhanh gần với chuẩn mực Những nguyên tắc chủ yếu liên quan đến rủi ro tác nghiệp bao gồm: Nguyên tắc 1: Do hoạt động QTRR hoạt động phát triển môi trƣờng kinh doanh thƣờng xuyên biến động nên ban lãnh đạo ngân hàng cần đảm bảo sách, quy trình hệ thống khn khổ phải đầy đủ có hiệu lực Khả tăng cƣờng công tác QTRR hoạt động phụ thuộc nhiều vào việc vấn đề quan ngại cán QTRR hoạt động đƣa đƣợc cân nhắc đến mức độ nhƣ việc lãnh đạo cấp cao có sẵn sàng hành động nhanh chóng thích hợp dấu hiệu cảnh báo đƣa hay không 69 Nguyên tắc 2: Các ngân hàng cần xây dựng, triển khai trì khn khổ tích hợp tồn diện vào quy trình QTRR nói chung tồn ngân hàng Ngun tắc 4: Hội đồng quản trị phải phê duyệt rà soát lại “khẩu vị” nhƣ khả chịu rủi ro tác nghiệp gắn với chất, loại hình mức độ rủi ro tác nghiệp mà ngân hàng sẵn sàng chấp nhận Nguyên tắc 10: Các ngân hàng cần có kế hoạch hồi phục vận hành liên tục để đảm bảo khả hoạt động bình thƣờng giảm thiểu tổn thất trƣờng hợp gặp đổ vỡ nghiêm trọng hoạt động kinh doanh 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp Để xây dựng đƣợc sở liệu tổn thất đầy đủ tin cậy, ngân hàng cần tập trung vào giải pháp sau: 4.2.1 Giải pháp liên quan đến chế sách quản trị rủi ro tác nghiệp Thứ nhất, cần phải có tham gia tất phòng ban hoạt động thu thập liệu tổn thất Tất cấp từ hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc, tất nhân viên phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng rủi ro tác nghiệp Hội đồng quản trị phải thuê tƣ vấn xây dựng khung quản trị rủi ro tác nghiệp phù hợp cho ngân hàng mơi trƣờng kinh doanh Trong đó, hai vấn đề chủ chốt cần đƣợc đầu tƣ là: Xây dựng hoàn thiện chiến lƣợc cho quản trị rủi ro tác nghiệp, hoàn thiện cấu trúc quản trị rủi ro tác nghiệp, đặc biệt cấu trúc tổ chức Về vấn đề cấu trúc quản trị rủi ro tác nghiệp, ngân hàng thƣơng mại cần thành lập, hoàn thiện ủy ban quản lý rủi ro riêng biệt, rủi ro tác nghiệp phận Bộ máy giám sát rủi ro ngân hàng cần hoạt động độc lập, khơng tham gia vào q trình tạo rủi ro, có chức quản lý, giám sát rủi ro Xây dựng ý thức quản trị rủi ro hoạt động toàn hệ thống, lựa chọn lĩnh vực ƣu tiên để thiết lập chốt kiểm soát rủi ro tác nghiệp Tất nhân viên ngân hàng cần đƣợc đào tạo để hiểu biết tham gia tự xác 70 định rủi ro tác nghiệp – xác định nguyên nhân, đánh giá tất rủi ro có tất sản phẩm, hoạt độngm quy trình hệ thống ngân hàng Thứ hai, cần xây dựng quy trình thu thập liệu tổn thất Quy trình phải linh hoạt để cập nhật nguồn thông tin nhƣ phản ánh khả rủi ro tác nghiệp mơi trƣờng kinh doanh thay đổi Quy trình cần đƣợc thơng báo rộng rãi thống tồn ngân hàng Ngân hàng nên nhanh chóng xây dựng quy trình hƣớng dẫn để thu thập thêm thơng tin tổn thất Nếu có điều kiện, tối ƣu hốt cơng nghệ phân tích, đánh giá xử lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng nên tham gia tổ chức bên ngoài, tăng cƣờng đối ngoại với ngân hàng khác, NHNN để chia sẻ thông tin tổn thất NHNN, Hiệp hội Ngân hàng ngân hàng thƣơng mại nhanh chóng thức hóa khuyến nghị đƣa hội thảo NHNN rủi ro tác nghiệp, việc thành lập ngân hàng liệu chung rủi ro tác nghiệp, tránh tình trạng giấu thông tin Những thông tin cốt lõi cung cấp cho ngân hàng liệu tổn thất bao gồm: (i) Tổng số tiền thiệt hại; (ii) Trợ cấp bảo hiểm; (iii) Loại rủi ro tƣơng ứng; (iv) Lĩnh vực kinh doanh, nơi xảy tổn thất; (v) Ngày, tháng xuất biến cố khám phá kiến; (vi) Nguyên nhân kiện Thứ ba, sở thu thập liệu rủi ro, tổn thất nội bên ngoài, NHTM đo lƣờng rủi ro tác nghiệp theo phƣơng pháp: Đo lƣờng định tính định lƣợng Đối với đo lƣờng định lƣợng việc lƣu trữ liệu quan trọng Ngân hàng phải lƣu trữ năm liệu rủi ro tác nghiệp chất lƣợng liệu phải có kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo tính đắn việc tính tốn Thứ tư, ngân hàng cần xác định rủi ro hoạt động theo phịng/ban nghiệp vụ, nhằm mục đích giám sát hàng ngày chuẩn mực điều kiện tổ chức cấp độ từ dƣới lên dựa hoạt động kinh doanh, thƣờng xun rà sốt lại quy trình rủi ro đƣợc xác định Từ 71 đó, phân tích sát loại rủi ro tác nghiệp liên quan đến mảng kinh doanh Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm có hiệu lực, coi nhƣ biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro tác nghiệp Để xác định rủi ro chính, ngân hàng dựa số rủi ro (KRI) đƣợc xây dựng cho lĩnh vực kinh doanh Thứ năm, ngân hàng cần sớm xây dựng hệ thống báo cáo nhằm đáp ứng yêu cầu NHNN nhƣ đáp ứng nhu cầu quản trị nội Theo Basel, ban lãnh đạo ngân hàng nên triển khai quy trình để thƣờng xuyên giám sát hồ sơ rủi ro tác nghiệp nguy trọng yếu gây tổn thất Cơ chế báo cáo phù hợp cần phải có cấp độ Hội đồng quản trị, ban điều hành, đơn vị kinh doanh nhằm tạo điều kiện chủ động QTRR hoạt động Thứ sáu, hạn chế tối đa nguyên nhân gây rủi ro tác nghiệp từ yếu tố bên ngân hàng thƣơng mại nhƣ ngƣời, quy trình, hệ thống Các sách quản trị nhân lực cần hƣớng tới mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, đạo đức nghề nghiệp tốt; quy trình nghiệp vụ cần đƣợc rà sốt thƣờng xun, hồn thiện hóa, tránh q cứng nhắc có lỗ hổng Hệ thống cơng nghệ thông tin vận hành cần đƣợc bảo dƣơng cập nhật thƣờng xuyên Bên cạnh đó, ngân hàng cần hạn chế tối đa nguyên nhân rủi ro tác nghiệp bên ngoài, xây dựng phƣơng án, đƣa tình để sẵn sàng đối phó nhƣ khắc phục kịp thời hậu lỗi truyền thông, thiên tai, hỏa hoạn gây rủi ro tác nghiệp Giải pháp cho việc đƣa định lựa chọn thay là: công nhân rủi ro hữu, chuyển đổi rủi ro cho bên thứ ba (thông qua bảo hiểm), tránh rủi ro cách ngừng hoạt động kinh doanh; giảm thiểu rủi ro tác nghiệp đo lƣợng rủi ro khác (mở rộng hệ thống kiểm sốt, áp dụng cơng nghệ thơng tin cho hệ thống tự động nhận dạng sai sót) Những biện pháp đƣợc bổ sung liên tục nhằm hạn chế tổn thất tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp tục kinh doanh trƣờng hợp không ngăn chặn đƣợc rủi ro 72 Thứ bảy, cần trọng công tác quản trị nội bộ, giúp ngân hàng chủ động nắm bắt biến động thị trƣờng, nhìn nhận đƣợc dấu hiệu rủi ro cảnh báo sớm rủi ro Để quản trị nội tốt, ban lãnh đạo cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng QTRR hoạt động ngân hàng, thƣờng xuyên cập nhật trình đánh giá rủi ro tác nghiệp, đặc biệt rủi ro phát triển sản phẩm triển khai hoạt động kinh doanh Thứ tám, NHTM cần nâng cao hiệu hệ thống kiểm toán nội Định kỳ, kiểm toán nội đánh giá hoạt động kinh doanh, tập trung vào rủi ro chiến lƣợc rủi ro tác nghiệp, từ đƣa khuyến nghị để cấp quản lý rà soát, xác định giải Yêu cầu phận kiểm tốn nội phải có hiểu biết tồn diện toàn hoạt động ngân hàng, vấn đề pháp lý quy định 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Yếu tố ngƣời đóng vai trị quan trọng, định trực tiếp đến thành công hay thất bại hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp Việc quản lý rủi ro tác nghiệp muốn đạt hiệu cao đòi hỏi đội ngũ cán nhân viên phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ xử lý công việc Để đạt đƣợc yêu cầu trên, Techcombank cần: - Xây dựng môi trƣờng làm việc thu hút nhân tài, trọng phát triển tiềm - Xây dựng chƣơng trình đào tạo cán nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực với chƣơng trình đào tạo đƣợc đầu tƣ bản, chuyên nghiệp 4.2.3 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro Rủi ro tác nghiệp tồn song hành hoạt động kinh doanh ngân hàng, văn hóa quản lý rủi ro toàn giá trị, quan niệm, tập quán ăn sâu vào suy nghĩ, hành động thành viên ngân hàng 73 Techcombank cần xây dựng chƣơng trình đào tạo, truyền thơng thƣờng xuyên để cán nhân viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tuân thủ, thực quy trình, quy định ngân hàng, tránh rủi ro cho thân nhƣ toàn ngân hàng 74 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tác nghiệp nội dung quan góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững thành công Techcombank, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế giới Đây vấn đề then chốt định tồn ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung khủng hoảng tài xảy Việc hoàn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp nhằm tận dụng tối ƣu nguồn lực có, giảm thiểu rủi ro, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Trên sở thực Techcombank, tác giả phân tích vấn đề cấp thiết mà Techcombank gặp phải, đồng thời đƣa giải pháp có tính thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Luận văn phản ánh trung thực tình trạng quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Techcombank nói chung chi nhánh ngân hàng Techcombank nói riêng Bên cạnh đó, luận văn cung cấp thơng tin quan trọng mức độ hiểu biết thái độ lãnh đạo chi nhánh ngân hàng tầm quan trọng quản trị rủi ro tác nghiệp Cũng nhƣ nguyên ngân gây không hiệu quản trị rủi ro phƣơng hƣớng để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro Trong q trình thực đề tài, dù cố gắng nhƣng với khả nghiên cứu hạn chế, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, nhƣng tồn thiếu sót, với tài liệu tham khảo không tập trung không nhiều nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do vậy, nhiều vấn đề chƣa đề cập chƣa đƣợc giải triệt để đề tài đƣợc tiếp tục nghiên cứu, phát triển hoàn thiện nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sách: Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình Phƣơng pháp & phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Lê Vinh Danh (2009), Tiền hoạt động ngân hàng, NXB Giao Thông Vận Tải Nguyễn Quang Dong (2012), Giáo trình kinh tế lƣợng, Khoa tốn Kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân Rudolf Duttweiler (2012), Quản lý khoản ngân hàng – Managing liquidity in Banks, Nxb Tổng hợp TP.HCM Frederic S Mishkin (2011), Tiền tệ ngân hàng thị trƣờng tài chính, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Joel Bessis, Quản Trị Rủi Ro Trong Ngân Hàng - Risk Management in Banking, Nhà xuất Lao động – xã hội Nguyễn Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà Xuất Bản Tài Chính Nguyễn Minh Kiều(2013), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà Xuất Bản Tài Chính Dƣơng Hữu Hạnh (2012), Quản trị ngân hàng thƣơng mại cạnh tranh toàn cầu, Nxb Lao động Xã hội 10 Dƣơng Hữu Hạnh (2012), Các nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại kinh tế toàn cầu, NXB Lao Động 11 Lê Thị Mận (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, Nxb Lao động Xã hội 12 Thùy Linh - Việt Trinh (2014), Quy trình thẩm định tín dụng 2014, Nhà Xuất Bản Tài Chính 13 Lê Văn Tề (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB Lao Động 76 14 Võ Hải Thủy (2011), Thống kê doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Nha Trang 15 Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất thống kê Hà Nội Báo báo 17 Báo cáo thƣờng niên Techcombank 2010 - 2013 18 Báo cáo tài Techcombank theo quý từ quý 1/2010 đến quý 4/2013 Bài báo 19 Phạm Huy Hùng, 2011 Phƣơng pháp quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu ngành ngân hàng Nhà xuất Thống kê Hà Nội 20 Đào Thị Thanh Tú, 2014 Xây dựng Hệ thống Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần.Tạp chí Tài chính, số 6-2014,[online]< http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi -binh-luan/xay-dunghe-thong-quan-tri-rui-ro-hoat-dong-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam51612.html>[17/07/2014] Luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ 21 Văn Nguyễn Thu Hằng, 2012 Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 22 Nguyễn Thị Phƣơng Lan, 1995 Một số vấn đề rủi ro ngân hàng điều kiện kinh tế thị trường, Luận án PTS Khoa học kinh tế, Trƣờng ĐHKTQD Hà Nội 23 Nguyễn Hoài Linh, 2012 Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế, ĐHQGHN 77 Tiếng Anh 24 Alexander, C (ed.) (2003) Operational Risk: Regulation, Analysis and Management, Financial Times: Prentice Hal 25 Banerjee, S and Banipal, K (2005) Managing Operational Risk: Framework for Financial Institutions, Working paper, A.B Freeman School of Business, Tulane University (November) 26 Compeau, D., & Higgins, C., (1995) Computer self-efficacy: Development of a measure and initial test MIS Quarterly, 23, 189–211 27 Coleman, R and Cruz M (1999) Operational Risk Measurement and Pricing, Derivatives Week, Vol 8, No 30 (26 July), 5f 28 Crouhy, M., Galai, D and Robert, M (2004) Insuring versus Selfinsuring Operational Risk: Viewpoints of Depositors and Shareholders, Journal of Derivatives (Winter), 51-5 29 Currie, C V (2004) Basel II and Operational Risk - Overview of Key Concerns, School of Finance and Economics Working Paper No 134 (March), University of Technology, Sydney 30 David H Pyle (1997), Bank Risk Management: Theory, Conference on Risk Management and Deregulation in Banking, Jerusalem, May 17-19, 1997 31 Dima Alina Mihaela (2009), Ivona Orzea Risk Management in Banking AcademyPublish.org – Risk Asesment and Management 32 Dutta, A and Perry, J (2006) A Tale of Tails: An Empirical Analysis of Loss Distribution Models for Estimating Operational Risk Capital, Working paper No 06-13, Federal Reserve Bank of Boston (July) 33 Ebnother, S., P Vanini, A McNeil, and Antolinez, P (2003) Operational Risk: A Practicioner's View, Journal of Risk, 78 34 Grody, A D., Harmantzis, F C and Kaple, G J (2005) Operational Risk and Reference Data: Exploring Costs, Capital Requirements and Risk Mitigation, Stevens Institute of Technology, Hoboken, NJ 35 Hair, J.F ,Anderson, R.E., Tatham, R.L & Black, W.C (1998) Multivariable data analysis: Prentice-Hall International Inc 36 Harmantzis, F (2002) Operational Risk Management in Financial Services and the New Basel Accord, working paper, Stevens Institute of Technology 37 Leippold, M., and Vanini, P (2003) The quantification of operational risk, Journal of Risk 8, November 3, p 38 Helbok, G and Wagner, H (2006) Determinants of operational risk reporting in the banking industry, Journal of Risk, July 11 39 Mignola, G and Ugoccioni R (2005) Tests of Extreme Value Theory, Operational Risk, Vol 6, Issue 10 40 Mosa, IA (2007) Operational risk management, Hampshire: Palgrave Macmilan 41 Mori, T., Hiwatashi, J and Ide, K (2000) “Measuring Operational Risk in Japanese Major Banks” (July 14) Bank of Japan Working Paper Series 42 Moscadeli, M (2004) “The Modeling of Operational Risk: Experience with the Data Colected by the Basel Commite” Discusion paper 43 Sironi, A, Resti, A (2007) Risk management and shareholders’ value in banking: from risk measurement models to capital alocation policies, John Wiley & Sons Ltd 44 Power, M (2005) The Invention of Operational Risk, Review of International Political Economy 12, 577-599 79 Website 45 www.techcombank.com.vn 46 www.cafef.vn 47 www.tinmoi.vn 48 www.vietinbank.vn 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : BẢNG HỎI GIÁM ĐỐC CÁC CHI NHÁNH ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK Ngày ……tháng…….năm…… Hiện nay, tiến hành khảo sát lãnh đạo, quản lý, giám đốc chi nhánh ngân hàng TECHCOMBANK nhằm giúp đề tài đánh giá tình hình quản lý tác nghiệp ngân hàng Để đánh giá đƣợc xác, ý kiến đóng góp Ơng/Bà vơ cần thiết chúng tơi Vì vậy, chúng tơi mong nhận đƣợc cộng tác nhiệt tình Ơng/Bà Chúng cam kết không sử dụng thông tin cho mục đích khác I THƠNG TIN CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG Tên chi nhánh: ……………………………………………………… Thời gian hoạt động chi nhánh: ……………………………… năm Mơ hình hoạt động chi nhánh? Tổng tài sản chi nhánh? Lợi nhuận chi nhánh? Các phận chi nhánh? Chức phận đó? Số lƣợng nhân viên chi nhánh? II THÔNG TIN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH Có Chi nhánh có phận chuyên trách phụ trách quản trị rủi ro không? Không Mối quan hệ quản lý lãnh đạo chi nhánh với phận quản trị rủi ro? Lãnh đạo chi nhánh trực tiếp quản lý phận quản trị rủi ro Lãnh đạo chi nhánh gián tiếp quản lý phận quản trị rủi ro III ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO HOẠT ĐỘNG 10 Ông/bà đánh giá chất lƣợng q trình kiểm sốt rủi ro hoạt động chi nhánh mức độ nào? Xin vui lịng cho biết ý kiến ……………………………………………………………………………… 11 Ơng bà đánh giá nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng trình kiểm sốt rủi ro? Quy trình Hệ thống Con ngƣời Các kiện bên Lý khác 12 Theo ông/bà thời gian tới nên áp dụng biện pháp để giảm thiểu rủi ro hoạt động? Xin vui lòng cho biết ý kiến ………………………………………………………………………………… IV THÔNG TIN CỦA CÁ NHÂN KHẢO SÁT Họ tên: ………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Học vấn: ………………… Trƣờng: Số năm công tác lĩnh vực tài chính-ngân hàng: ………………………… Số năm đảm nhiệm vị trí quản lý ngân hàng: Chân thành cảm ơn ông/bà ... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam 3.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương. .. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 28 3.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam 28 3.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần. .. chức 1.3 Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Quản trị rủi ro tác nghiệp Quản trị rủi ro tác nghiệp q trình tổ chức tín dụng tiến hành hoạt động tác động đến rủi ro tác nghiệp,