(Luận văn thạc sĩ) thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia nhật bản vào việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

114 36 0
(Luận văn thạc sĩ) thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia nhật bản vào việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM TRANG NHUNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM TRANG NHUNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Phạm Trang Nhung LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, bạn chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, anh chị chuyên viên Cục đầu tƣ nƣớc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Trang Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT… ………………………………… i DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………….ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ………………………………………………………… .iii DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………………….iv PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 CHƢƠNG 1: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 1.1 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………….5 1.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp………………………………………………… 1.3 Phƣơng pháp kế thừa………………………………………………………………… 1.4 Phƣơng pháp so sánh………………………………………………………………… CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP (FDI) CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM………………………………………………………… 10 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài………………………… 10 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu thu hút FDI TNCs giới Việt Nam 10 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp TNCs Nhật Bản…………………12 2.1.3 Những điểm kế thừa khoảng trống nghiên cứu………………………………… 13 2.2 Cơ sở khoa học đầu tƣ trực tiếp công ty xuyên quốc gia………………… 14 2.2.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………………………14 2.2.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………………… 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA TNCs NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, GIAI ĐOẠN 1990 - 2015…… 42 3.1 Những yếu tố thu hút FDI TNCs Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế …………………………………………………………………………… 42 3.1.1 Yếu tố sách………………………………………………………………… 42 3.1.2 Yếu tố kinh tế……………………………………………………………………… 47 3.1.3 Yếu tố tạo thuận lợi đầu tƣ………………………………………………………… 48 3.2 Tình hình thu hút FDI TNCs Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1990 - 2015…….50 3.2.1 Khái quát tình hình thu hút FDI TNCs Nhật Bản Việt Nam………………….50 3.2.2 FDI TNCs Nhật Bản Việt Nam theo cấu ngành……………………………56 3.2.3 FDI TNCs Nhật Bản Việt Nam theo hình thức đầu tƣ……………………… 60 3.2.4 FDI TNCs Nhật Bản Việt Nam theo vùng lãnh thổ………………………… 61 3.3 Tác động đầu tƣ trực tiếp TNCs Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam……………………………………………………………………………………65 3.3.1 Tạo nguồn vốn đầu tƣ quan trọng………………………………………………… 65 3.3.2 Tác động tới tăng trƣởng kinh tế…………………………………………………….66 3.3.3 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế……………………………………………… 67 3.3.4 Tác động chuyển giao công nghệ……………………………………………68 3.3.5 Tạo việc làm cho ngƣời lao động……………………………………………………69 3.3.6 Tác động môi trƣờng……………………………………………………… 69 3.3.7 Tính lan tỏa tồn cầu……………………………………………………………… 70 3.4 Đánh giá chung……………………………………………………………………… 71 3.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc……………………………………………………… 71 3.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân…………………………………………………74 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THU HÚT FDI CỦA TNCs NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM…………………………………………………………………………….80 4.1 Triển vọng định hƣớng thu hút FDI TNCs Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………………………………………… 80 4.1.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc tác động đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc TNCs Nhật Bản vào Việt Nam………………………………………………………………… 80 4.1.2 Triển vọng thách thức thu hút FDI TNCs Nhật Bản thời gian tới………………………………………………………………………………………… 83 4.1.3 Định hƣớng thu hút FDI TNCs Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 ……………………………………………………………………………………… 87 4.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện thu hút FDI TNCs Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới……………………………………………………………………………… 88 4.2.1 Nhóm giải pháp Pháp luật – Chính sách………………………………………….88 4.2.ác giám đốc cán quản lý doanh nghiệp Doanh nhân cần đƣợc trọng nâng cao kỹ cần thiết cập nhật kiến thức đủ sức bƣớc vào kinh tế tri thức Một số kiến thức kỹ có nhƣng cần đƣợc hệ thống hố cập nhật, đó, cần đặc biệt ý kỹ hữu ích nhƣ: Kỹ quản trị hiệu môi trƣờng cạnh tranh; kỹ lãnh đạo nghiệp chủ giám đốc doanh nghiệp; kỹ quản lý thay đổi; kỹ thuyết trình, đàm phán, giao tiếp quan hệ cơng chúng; kỹ quản lý thời gian Những kỹ 95 kết hợp với kiến thức quản trị có hiệu có tác động định doanh nhân, nghiệp chủ nhà quản lý doanh nghiệp DN qua làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Hai là, phát triển lực quản trị chiến lƣợc cán quản lý doanh nghiệp Để bồi dƣỡng, phát triển lực quản lý chiến lƣợc tƣ chiến lƣợc cho đội ngũ giám đốc cán kinh doanh doanh nghiệp, cần trọng đặc biệt kỹ năng: Phân tích kinh doanh, dự đốn định hƣớng chiến lƣợc, lý thuyết quản trị chiến lƣợc, quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý Về mặt chiến lƣợc cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam yếu liên kết nhóm, đặc biệt phạm vi quốc gia Vừa cạnh tranh vừa hợp tác, hợp tác để tăng cƣờng khả cạnh tranh; doanh nghiệp tuý ý đến mặt cạnh tranh mà bỏ qua mặt hợp tác sai lầm Phải biết hợp tác đôi với cạnh tranh để giảm bớt căng thẳng tăng cƣờng lực cạnh tranh doanh nghiệp Ba là, tăng cƣờng vai trò hiệp hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn phát triển doanh nghiệp So với nhiều nƣớc có kinh tế phát triển, vai trò hiệp hội chuyên ngành, câu lạc nƣớc ta việc giao lƣu, xúc tiến thƣơng mại, trao đổi thông tin hỗ trợ phát triển chun mơn cịn hạn chế, mờ nhạt số lƣợng, quy mô nội dung hoạt động Vì cần trọng việc tổ chức buổi trao đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm nƣớc quốc tế, cập nhật thông tin ngành hoạt động kinh doanh Những hoạt động đơn giản nhƣng bổ ích, tạo điều kiện phát triển hoàn thiện lực giám đốc cán quản lý kinh doanh Bốn là, bồi dƣỡng khả kinh doanh quốc tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp Muốn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng trƣờng quốc tế thân giám đốc cán quản lý trƣớc hết cần tăng cƣờng khả Đây đòn bẩy nhân tố ngƣời tổ chức kinh doanh Điều doanh nhân nhà quản lý doanh nghiệp thực đƣợc 96 4.2.5 Nhóm giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Để thu hút có hiệu FDI TNCs Nhật Bản, Việt Nam cần giải tốn “Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ với việc tháo gỡ vƣớng mắc khác tồn ngành này”, chìa khóa để Việt Nam đón bắt đƣợc sóng đầu tƣ TNCs Nhật Bản Hộp Vai trò CNHT kinh tế Vai trò CNHT kinh tế đƣợc ví nhƣ “đơi giầy dành cho vận động viên điền kinh”, khơng có giầy giầy không tốt ảnh hƣởng tới bƣớc chạy, thiếu ngành CNHT kinh tế khó lòng phát triển nhanh lành mạnh i) Sản phẩm CNHT đầu vào quan trọng khơng thể thiếu q trình sản xuất công nghiệp ii) Tạo công ăn việc làm, thu hút sử dụng lao động giúp giảm áp lực thất nghiệp kinh tế iii) Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa theo hƣớng vừa mở rộng vừa thâm sâu iv) Nâng cao tính hấp dẫn mơi trƣờng đầu tƣ, tăng khả thu hút FDI Chính thế, CNHT cầu nối, vật truyền dẫn để TNCs thâm nhập thích ứng nhanh với thị trƣờng nội địa v) Phát triển ngành CNHT không tạo hấp dẫn môi trƣờng đầu tƣ, mà đƣờng ngắn để hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế khu vực giới thông qua mạng lƣới hoạt động TNCs Nguồn: Viện nghiên cứu kinh tế TP HCM (2010) Thứ nhất, cần xây dựng chiến lược phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Theo đó, tập trung cho lĩnh vực mà Việt Nam có khả phát triển sớm nhƣ thu hút nguồn vốn FDI lớn TNCs Nhật Bản nhƣ: Ơ tơ, xe máy; điện tử công nghệ thông tin; dệt may lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng Tuy nhiên, ngồi tâm Chính phủ, cần có nỗ lực lớn liên kết, tập hợp doanh nghiệp, phân cơng chun mơn hóa hợp lý Nỗ lực khơng địi hỏi tâm Chính phủ việc ban hành sách hỗ 97 trợ, mà thân doanh nghiệp phải tự vƣơn lên, sản xuất linh kiện, phụ tùng đáp ứng yêu cầu chất lƣợng đối tác lớn nƣớc đặt Đứng trƣớc yếu ngành công nghiệp phụ trợ, mũi đột phá phải tập trung lực vật chất để giải Tuy nhiên, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trƣớc hết địi hỏi Chính phủ Việt Nam phải có khn khổ sách phù hợp hỗ trợ mức từ đối tác Nhật Bản Để làm đƣợc điều đó, Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản trở thành chỗ dựa quan trọng Nhƣng điều quan trọng sẵn sàng doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nhà nƣớc doanh nghiệp tƣ nhân phát triển công nghệ phù hợp với nhu cầu sản phẩm phụ trợ đầu tƣ đặt Trƣớc mắt, cần rà sốt lại doanh nghiệp nhà nƣớc để tìm đơn vị sản xuất có tiềm cung cấp phận, linh kiện, phụ kiện với chất lƣợng giá thành cạnh tranh, từ tăng cƣờng hỗ trợ vốn, công nghệ để tiềm trở thành thực Chính phủ phải có chế độ khuyến khích thỏa đáng cho doanh nghiệp, kể doanh nghiệp tƣ nhân doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng việc sản xuất cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ đạt hiệu chất lƣợng tốt Thứ hai, để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy cần áp dụng biện pháp nâng cao thuế suất linh kiện nhập khẩu, nhƣng sách phải đồng thời gắn với sách bảo hộ sản phẩm nguyên Trong điều kiện Việt Nam, bảo hộ sản phẩm nguyên cần phải thực thi hƣớng khác Chính sách tối ƣu nhanh chóng tăng lực cạnh tranh để xuất đƣợc sản phẩm nguyên chiếc, từ quy mô sản xuất nƣớc tăng nhanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ đầu tƣ mở rộng sản xuất Hầu hết sản phẩm ô tô, xe máy, đồ điện, điện tử gia dụng hàng hóa đƣợc sản xuất nhiều cơng đoạn, nên có phân công theo hàng ngang doanh nghiệp việc sản xuất cung cấp cho linh kiện, phận Tuy nhiên, phần lớn dây chuyền công nghệ sản xuất đƣợc tiêu chuẩn hóa, doanh nghiệp có xu hƣớng tích cực gia tăng tỷ lệ nội hóa linh kiện, phận sản xuất đạt đến quy mô lớn Mặt khác, sản phẩm hoàn chỉnh đƣợc sản xuất cho thị 98 trƣờng quốc tế cơng ty lắp ráp phải thƣờng xuyên thay đổi tính năng, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm Điều buộc doanh nghiệp phải ln ln trì động, mềm dẻo việc quản lý dây chuyền cung cấp sản phẩm phụ trợ, tăng tỷ lệ nội hóa, chủ động tham gia xây dựng cụm công nghiệp Thứ ba, Việt Nam phải chủ động chuyển sang chiến lược hướng ngoại, cho phép tự nhập linh kiện, phận đẩy mạnh xuất sản phẩm nguyên Sau hồn thành Chƣơng trình thực AFTA, sách thay nhập phải thay đổi nhƣng thay đổi thụ động áp dụng với nƣớc thành viên ASEAN Tuy Việt Nam gia nhập WTO, nhƣng không bắt buộc Việt Nam thay đổi sách bảo hộ thuế Trong điều kiện tồn cầu hóa khu vực hóa, phải có chiến lƣợc sách, biện pháp thích hợp để phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Một sách dài hạn, tồn diện ngành công nghiệp ô tô, xe máy, đồ điện, điện tử dân dụng… cần đƣợc hình thành Việt Nam, đặc biệt phải có chƣơng trình thu hút phát triển sở sản xuất cung cấp phụ tùng nguyên vật liệu Trong giai đoạn phát triển ngành này, sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nƣớc quan trọng Việc đầu tƣ phát triển sản xuất sản phẩm phụ trợ thƣờng phải đối mặt với nhiều bất trắc, rủi ro, vậy, nhà sản xuất lắp ráp cần phải có cam kết nhƣ cung cấp tƣ vấn, thiết bị, kỹ thuật hãng để sở cung cấp linh kiện có niềm tin, an tâm đầu tƣ mở rộng sản xuất Cũng cần nhận thức rằng, doanh nghiệp nên có linh hoạt, động để tìm lối riêng phù hợp với Khơng thể địi hỏi nhà lắp ráp tìm đến mình, thấy họ khơng có thơng tin phản hồi sản phẩm mà nản lịng khơng định đầu tƣ Các nhà lắp ráp trả tiền cho sản phẩm với giá trị thực nó, với chất lƣợng cao, thời gian giao hàng chuẩn Một yếu tố thiếu hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp phải có chứng ISO 9000 ISO 14000 Trong trình hợp tác, cần phải thẳng thắn, trung thực, thực nghiêm chỉnh điều cam kết Đối 99 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM TRANG NHUNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên... tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Trung Thành, 2009 Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia Nhật Bản Việt Nam Luận... TNCs NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, GIAI ĐOẠN 1990 - 2015…… 42 3.1 Những yếu tố thu hút FDI TNCs Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ……………………………………………………………………………

Ngày đăng: 02/12/2020, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan