(Luận văn thạc sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

94 24 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - HUỲNH VĂN VŨ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.NGUYỄN ĐĂNG DỜN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến hành mở cửa kinh tế với nước bên từ năm 1986 Sau 20 năm, vào năm 2006, Việt Nam đánh dấu mốc quan trọng trình hội nhập vào kinh tế tồn cầu, gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) thành viên thứ 150 tổ chức Gia nhập WTO hình thức hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng từ trước đến Việt Nam Theo cam kết gia nhập WTO, sau năm kể từ ngày gia nhập, tức đến năm 2011, Việt Nam mở cửa hoàn toàn lĩnh vực ngân hàng với nước thành viên, ngân hàng nước cạnh tranh bình đẳng với NHNNg Mở cửa lĩnh vực ngân hàng tạo nhiều hội đặt nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ thống NHTM Việt Nam nói chung NHTMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng cịn yếu nhiều mặt so với NHNNg Do vậy, nâng cao lực cạnh tranh NHTM để cạnh tranh với NHNNg, hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu định Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tơi chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” làm luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu cần làm rõ vấn đề sau: - Lý luận lực cạnh tranh NHTM - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Nghiên cứu trình tạo liệu tài NHTMCP Ngoại thương Việt Nam số yếu tố phi tài từ đánh giá mức độ cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam -2- - Từ sở lý luận phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam sở so sánh, đánh giá khả cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam với NHTM hàng đầu Việt Nam tổng tài sản (năm 2008) số tiêu Các liệu sử dụng để phân tích chủ yếu giai đoạn năm 2002-2008 Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin, liệu từ báo cáo thường niên ngân hàng ngồi nước, tạp chí ngân hàng nhà nước, báo kinh tế, thông tin khác có liên quan Thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá thơng tin, liệu nhằm chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Điểm đề tài Điểm bật đề tài đánh giá lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam theo trình tạo liệu tài tại; phân tích số tài (yếu tố tĩnh), yếu tố phi tài (yếu tố động), so sánh với NHTM hàng đầu Việt Nam để rút xu hướng, mức độ cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh NHTM Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế -3- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Theo Các Mác: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Theo nhà kinh tế học Paul Samuelson: “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng, thị trường” Theo từ điển Thuật ngữ kinh tế học: “Cạnh tranh đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn, hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai hay nhiều bên cố giành lấy thứ mà khơng phải giành được” 1.1.2 Lợi cạnh tranh Adam Smith, lợi cạnh tranh dựa lý thuyết tuyệt đối suất lao động, suất lao động cao có nghĩa chi phí sản xuất giảm, muốn tăng suất lao động phải phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất Theo David Ricardo, lợi cạnh tranh không phụ thuộc vào lợi tuyệt đối, mà phụ thuộc vào lợi tương đối, tức lợi so sánh nhân tố định tạo nên lợi cạnh tranh chi phí sản xuất mang tính tương đối Theo Michael Porter, lợi cạnh tranh trước hết dựa vào khả trì chi phí sản xuất thấp sau dựa vào khác biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh chất lượng sản phẩm dịch vụ, mạng lưới phân phối, sở vật chất, trang bị kỹ thuật -4- Tóm lại, lợi cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo lợi ích kinh tế với hiệu cao đối thủ cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh Theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF) Viện quản trị quốc tế (IMD), sách “Cạnh tranh quốc gia năm 1994”, định nghĩa cạnh tranh sau: Năng lực cạnh tranh khả mà quốc gia hay công ty tạo nhiều phúc lợi so với đối thủ cạnh tranh thị trường giới Họ xây dựng công thức: Năng lực cạnh tranh quốc gia = tài sản cạnh tranh x trình cạnh tranh Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2008-2009 WEF, Năng lực cạnh quốc gia hệ thống thể chế, sách yếu tố xác định mức độ hiệu quốc gia Mức độ hiệu hệ thống mức độ thịnh vượng ổn định tạo kinh tế Mặt khác, khuynh hướng kinh tế cạnh tranh mạnh sản xuất mức thu nhập cao cho công dân họ Mức độ hiệu xác định tỷ lệ hoàn vốn đầu tư vào kinh tế Bởi vì, tỷ suất hoàn vốn yếu tố cho phát triển kinh tế, kinh tế cạnh tranh kinh tế tăng trưởng cao mức trung bình dài hạn Tóm lại, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo phúc lợi cao mức trung bình xét dài hạn, điều kiện định 1.1.4 Cấp độ cạnh tranh  Cạnh tranh cấp quốc gia: Sức cạnh tranh quốc gia khả tạo tăng trưởng bền vững, cao mức trung bình dài hạn Sức cạnh tranh quốc gia xác định yếu tố: mức độ mở kinh tế; vai trị phủ; tài chính, cơng nghệ, sở hạ tầng, quản lý nhân lực, lao động, thể chế.v.v  Cạnh tranh cấp địa phương: Là cạnh tranh địa phương quốc gia Sức cạnh tranh địa phương xác định -5- yếu tố: Chi phí gia nhập thị trường; Chi phí tiếp cận sử dụng đất đai; Tính minh bạch; Chi phí thực quy định nhà nước; Tính động tiên phong quyền; Đào tạo lao động; Thiết chế pháp lý, v.v  Cạnh tranh cấp doanh nghiệp: Sức cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng để thu lợi ích ngày cao mơi trường cạnh tranh  Cạnh tranh cấp sản phẩm: Sức cạnh tranh sản phẩm khả sản phẩm tiêu thụ nhanh có nhiều người bán loại sản phẩm thị trường Nói cách khác, lực cạnh tranh sản phẩm đo thị phần sản phẩm đó, phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, khả cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, … 1.2 Đặc điểm kinh doanh lĩnh vực ngân hàng 1.2.1 Khái niệm NHTM Theo Peter S.Rose, ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế [7] Theo Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngân hàng tổ chức tín dụng thực toàn nghiệp vụ ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác, loại ngân hàng khác” Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán -6- 1.2.2 Đặc điểm kinh doanh lĩnh vực ngân hàng - Thứ nhất, kinh doanh ngân hàng liên quan trực tiếp đến nhiều ngành, nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, đổ vỡ NHTM gây ảnh hưởng dây chuyền đến nhiều chủ thể có liên quan - Thứ hai, kinh doanh ngân hàng kinh doanh dịch vụ Bản chất dịch vụ khách hàng cảm nhận, đánh giá hài lòng sau sử dụng dịch vụ Do đó, dịch vụ ngân hàng tốt phải nhanh chóng, xác, thuận tiện, bảo mật đặc biệt phải có tính an tồn cao, địi hỏi ngân hàng phải có sở hạ tầng vững chắc, hệ thống công nghệ đáp ứng - Thứ ba, NHTM tổ chức tài trung gian; nguồn vốn kinh doanh ngân hàng chủ yếu vốn huy động từ dân cư Do ngân hàng phải có lực tài vững mạnh, khả kiểm sốt phịng ngừa rủi ro để đảm bảo an toàn, hiệu tiền gửi khách hàng - Cuối cùng, kinh doanh ngân hàng kinh doanh tiền tệ - loại hàng hóa đặc biệt nhà nước kiểm soát chặt chẽ Hoạt động kinh doanh NHTM tuân thủ quy định chung pháp luật chịu chi phối hệ thống luật pháp riêng cho NHTM sách tiền tệ ngân hàng trung ương 1.2.3 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Theo điều 16 Luật tổ chức tín dụng năm 1997, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh là: - Khuyến bất hợp pháp; - Cung cấp thông tin dễ gây hiểu nhầm (dưới hình thức nào) có hại cho TCTD khách hàng khác; - Đầu dẫn đến lũng đoạn tỷ giá ngoại tệ, vàng thị trường tiền tệ; hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác; -7- Theo công văn số 339/NHNN-CSTT ngày 07/04/2004 Ngân hàng Nhà nước hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh là: - Lạm dụng việc tăng lãi suất để thu hút tiền gửi; - Lạm dụng chế lãi suất để cạnh tranh cho vay; Hành vi cạnh tranh không lành mạnh việc NHTM sử dụng chương trình, cách thức khác nhằm gây hiểu lầm, dễ gây hiểu lầm cho người tiêu dùng việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ mình, bán sản phẩm dịch vụ giá thành, mà gây thiệt hại đến TCTD khác cho người tiêu dùng, cho kinh tế 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng Các hệ thống tiêu đánh giá hoạt động ngân hàng: Thứ nhất, theo hệ thống xếp hạng ngân hàng CAMELS, bao gồm yếu tố: - C: vốn chủ sở hữu (Capital adequacy); - A: chất lượng tài sản (Asset quality); - M: chất lượng quản lý (Management quality); - E: lợi nhuận (Earnings); - L: khoản (Liquidity); - S: nhạy cảm rủi ro thị trường (Sensitivity to Market Risk) Hệ thống CAMELS phát triển Cơ quan giám sát ngân hàng Mỹ, chấp nhận rộng rãi Cơ quan giám sát ngân hàng nước nhà phân tích tài Tuy nhiên hệ thống xếp hạng không đề cập đến tối đa hóa lợi nhuận, lợi ích cổ đơng -8- Thứ 2, hệ thống xếp hạng ngân hàng sử dụng tạp chí tài chính, The Banker, tạp chí Euromoney Anh, xếp hạng ngân hàng hàng đầu toàn cầu Họ dựa vào vốn tự có cấp 1, tỷ lệ vốn/tài sản, tăng trưởng lợi nhuận thực tế, lợi nhuận vốn bình quân, lợi nhuận tài sản Thứ 3, tạp chí The Banker Trung Quốc liên kết với Trung tâm nghiên cứu tài ngân hàng thuộc Viện khoa học xã hội Trung Quốc phát hành báo cáo cạnh tranh NHTM Trung Quốc Trong báo cáo phát hành năm 2004, họ định nghĩa cạnh tranh ngân hàng sau: “Trong điều kiện thị trường định, quan hệ cung, cầu quy định liên quan, khả thiết kế bán sản phẩm tài chính, tạo nhiều phúc lợi đối thủ cạnh tranh; khả chuyển đổi thành công tài sản thành dịch vụ tốt để cung cấp cho khách hàng” Họ phát triển mơ hình cạnh tranh NHTM sau: Khả cạnh tranh ngân hàng = tài sản cạnh tranh (hiện tại) x trình cạnh tranh [19] Tài sản cạnh tranh hiểu yếu tố cạnh tranh ngân hàng, có nghĩa so sánh liệu ngân hàng giai đoạn Đây đánh giá yếu tố tài Ngày nay, đánh giá yếu tố tài điều tất yếu nghiên cứu cạnh tranh ngân hàng Tuy nhiên, yếu tố tài đánh giá thơng qua thống kê phân tích liệu tĩnh, vài số quản lý Ngược lại, phản ảnh tác nhân sống động thị trường cạnh tranh ngân hàng, hỗ trợ tài tối ưu hóa quyền địa phương Các số tài ngân hàng đánh bóng ngắn hạn Do đó, số tài khơng đóng góp nhiều cho hoạt động ngân hàng dài hạn, không phản ảnh phương thức tạo tình trạng cạnh tranh Vì điều quan trọng nghiên cứu khả cạnh tranh ngân hàng nghiên cứu trình thay nghiên cứu kết Điều khơng trả lời tình trạng cạnh tranh ngân hàng mà hiểu kết tạo Chỉ có phân tích q trình rút hạt nhân cạnh tranh - giá trị cốt lõi ngân hàng -9- Theo đó, nhà nghiên cứu chia số cạnh tranh thành nhóm:  Chỉ số cạnh tranh tĩnh (hiện hành), bao gồm: quy mô thị trường, vốn chủ sở hữu, chất lượng tài sản, lợi nhuận vốn chủ sở hữu, tính quốc tế hóa;  Chỉ số cạnh tranh động (tiềm năng), bao gồm: nguồn nhân lực, hệ thống thơng tin, đổi tài chính, dịch vụ cung ứng, quản trị, kiểm sốt nội 1.3.1 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh hành (cạnh tranh tĩnh) 1.3.1.1 Quy mơ tài sản Các ngân hàng có quy mơ tài sản lớn có lợi nhờ quy mô (Economics of scale), thông thường họ hoạt động phạm vi toàn cầu nên rủi ro phân tán Mặt khác, ngân hàng có quy mơ tài sản lớn thường có danh tiếng, khách hàng tin tưởng hơn, nguy đổ vỡ thấp ngân hàng có quy mơ tài sản nhỏ 1.3.1.2 Quy mô thị trường Mặc dù thị phần kết cạnh tranh khứ lại có tác động tích cực đến khả cạnh tranh tương lai NHTM Thị phần biểu vị sức cạnh tranh ngân hàng Một NHTM đánh giá có sức cạnh tranh cao có thị phần lớn trì mở rộng 1.3.1.3 Chất lượng tài sản Mức độ ngân hàng kiểm soát mát dự kiến danh mục cho vay đo tỷ lệ trích dự phòng nợ xấu, nợ xấu tổng dư nợ Danh mục tài sản đầu tư ngân hàng tốt tài sản sinh lời, ngược lại, tài sản có chất lượng xấu gây thua lỗ, tác động xấu đến hoạt động kinh doanh ... NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế -3- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG... tích thực trạng lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm... tài ? ?Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế? ?? làm luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu cần làm rõ vấn đề sau: - Lý luận lực cạnh tranh

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:06

Mục lục

  • BÌA

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

      • 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh

      • 1.1.2. Lợi thế cạnh tranh

      • 1.1.3. Năng lực cạnh tranh

      • 1.1.4. Cấp độ cạnh tranh

      • 1.2. Đặc điểm kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng

        • 1.2.1. Khái niệm NHTM

        • 1.2.2. Đặc điểm kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng

        • 1.2.3. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng

        • 1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng

          • 1.3.1. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh hiện hành (cạnh tranh tĩnh)

          • 1.3.2. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tiềm năng (cạnh tranh động)

          • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM

            • 1.4.1. Môi trường kinh tế

            • 1.4.2. Môi trường xã hội

            • 1.5. Mô hình cạnh tranh của doanh nghiệp

              • 1.5.1. Mô hình Michael Porter

              • 1.5.2. Mô hình ma trận SWOT

              • 1.6. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMNN TrungQuốc

                • 1.6.1. Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh các NHTMNN Trung Quốcsau khi gia nhập WTO

                • 1.6.2. Kinh nghiệm lựa chọn đối tác chiến lược nước ngoài của cácNHTMNN Trung Quốc

                • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

                • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCPNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

                  • 2.1. Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam

                    • 2.1.1. Quá trình mở cửa ngành ngân hàng Việt Nam

                    • 2.1.2. Cơ hội và thách thức đối với ngành ngân hàng Việt Nam sau khi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan