Tài liệu ôn thi cuối kỳ môn Pháp luật đại cương gồm hơn 160 câu hỏi nhận định đúng/sai có đáp án dành cho sinh viên Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG HCM, kết thúc học phần
Tài liệu ôn tập môn học Pháp luật đại cương – HKI 2019-2020 – ĐPN GỢI Ý – TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP PHÁP LUẬT I Nhận định Đúng – Sai Giải thích Theo quan điểm chủ nghĩa Mac – Lênin, Nhà nước tượng xã hội có tính vĩnh cửu, bất biến Sai, Trong hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa cộng sản không tồn nhà nước Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn Theo chủ nghĩa Mac – Lênin, nguyên nhân hình thành nhà nước ba lần phân công lao động xã hội công xã nguyên thủy Sai, Do chế độ tư hữu tư liệu sản xuất cải làm phân hóa xã hội thành tầng lớp, giai cấp có lợi ích đối kháng mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp phát triển đến mức điều hịa Khi lí giải nguồn gốc đời Nhà nước, học thuyết dựa việc phân tích tiền đề kinh tế, tiền đề xã hội cho đời nhà nước Sai, Học thuyết thần quyền, học thuyết gia trưởng, học thuyết khế ước xã hội không đề cập đến tiền đề kinh tế, xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng tối đa quyền làm chủ nhân dân nên không mang chất giai cấp Sai, Bất nhà nước mang tính giai cấp Tùy vào nhà nước khác mà chất nhà nước chất giai cấp hay xã hội Sai, Bản chất nhà nước bao gồm tính giai cấp tính xã hội Chức lập pháp nhà nước hoạt động xây dựng pháp luật tổ chức thực thi pháp luật Sai, Tổ chức thực thi pháp luật quan hành pháp chịu trách nhiệm Trong thể cộng hịa tổng thống, Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu ra, nguyên thủ quốc gia Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ Sai, thể cộng hịa tổng thống, tổng thống có quyền hành lớn, vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu phủ Cịn thể cộng hịa lưỡng tính có đặc điểm Tại quốc gia theo hình thức thể cộng hịa dân chủ đại nghị, quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Nghị viện) nguyên thủ quốc gia (Tổng thống, Chủ tịch nước) nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Sai, Nguyên thủ quốc gia quan quyền lực nhà nước bầu Tại nhà nước theo chế độ quân chủ, quyền lực nhà nước tập trung hoàn toàn tay người đứng đầu nhà nước Sai, nhà nước theo chế độ quân chủ hạn chế (quân chủ đại nghị), quyền lực nhà nước tập trung vào tay nghị viện/quốc hội 10 Các quốc gia theo hình thức thể qn chủ chế độ trị phản dân chủ Sai, quốc gia theo hình thức thể qn chủ hạn chế có chế độ trị dân chủ (Thái Lan, Nhật Bản, Anh) 11 Tại quốc gia theo hình thức thể cộng hịa, người dân có quyền tham gia bầu cử quan quyền lực nhà nước Sai, Người đủ tuổi bầu cử có quyền tham gia bầu cử 12 Tại quốc gia theo hình thức cấu trúc nhà nước liên bang, có hai hệ thống quan nhà nước có hệ thống pháp luật áp dụng chung cho tồn liên bang Sai, Vừa có hệ thống pháp luật liên bang, vừa cóhệ thống pháp luật bang 13 Tại Việt Nam, công dân có quyền bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Sai, Người từ đủ 18 tuổi có quyền bầu cử 14 Ở nước ta, người từ đủ 18 tuổi trở lên ứng cử làm Đại biểu Quốc hội Sai, Người từ đủ 21 tuổi trở lên ứng cử làm ĐBQH 15 Ở nước ta, tất người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội Sai, Những người bị tước số quyền cơng dân khơng có quyền bầu cử ĐBQH 16 Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam quan nhà nước Sai, Đảng CS tổ chức trị, Đồn TN tổ chức trị xã hội 17 Ở nước ta, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí nguyện vọng người dân nước, nắm tay quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Sai, QH nắm quyền lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao, (quyết định vấn đề quan trọng đất nước) 18 Ở nước ta, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí nguyện vọng người dân nước Sai, HĐND quan QLNN địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng người dân địa phương 19 Quốc hội quan hành cao nước ta Sai, phủ quan hành cao nước ta 20 Ở nước ta, Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân nước Sai, Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCNVN, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Còn Quốc hội đại diện cho ý chí (tự thêm) 21 Ở nước ta, người đứng đầu Chính phủ người có quyền lực nhà nước cao Sai, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao 22 Ở nước ta, Chủ tịch Quốc hội người có quyền lực nhà nước cao Sai, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao 23 Ở nước ta, Chính phủ quan hành nhà nước cao Đúng “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” Điều 94, HP 2013 24 Ở nước ta, thành viên Chính phủ Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Sai, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ, (có thể thêm Chủ tịch nước vào cuối) 25 Ở nước ta, Chủ tịch nước phải đại biểu Quốc hội Đúng Điều 87, HP 2013 Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước 26 Ở nước ta, thành viên Chính phủ phải đại biểu Quốc hội Sai, Ngoài Thủ tướng, thành viên khác Chính phủ khơng thiết đại biểu Quốc hội (ví dụ Phó Thủ tướng, Bộ trưởng) 27 Ở nước ta, Chủ tịch nước người có quyền lực nhà nước cao Sai, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao 28 Ở nước ta, Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễm nhiệm, bãi nhiệm Sai, Thủ tướng Chính phủ QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm (điều 98 HP 2013) 29 Ở nước ta, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm Sai, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm 30 Theo quy định Hiến pháp 2013, cấu tổ chức Chính phủ Thủ tướng phủ đại biểu Quốc hội Sai, Ngồi Thủ tướng phủ, Phó Thủ tướng Bộ trưởng đại biểu QH 31 Ở nước ta, Viện kiểm sát nhân dân quan có chức thực hành quyền công tố Đúng, Điều 107, Hiến pháp 2013 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp 32 Ở nước ta, Viện kiểm sát nhân dân quan có chức thực hành quyền cơng tố xét xử vụ án hình Sai, thẩm quyền xét xử thuộc Tòa án 33 Ở nước ta, Tòa án nhân dân quan có chức xét xử Đúng, “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” (Điều 102, Hiến pháp 2013) 34 Ở nước ta, Tòa án nhân dân quan có chức xét xử thi hành án, định ban hành Sai, “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” (Điều 102, Hiến pháp 2013) 35 Ở nước ta, Hội đồng nhân dân nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Đúng, “HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” (Điều 113, Hiến pháp 2013) 36 Ở nước ta, Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Sai, HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương 37 Ở nước ta, Ủy ban nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương Sai, UBND quan hành nhà nước địa phương 38 Ở nước ta, Ủy ban nhân dân cấp quan có quyền định vấn đề quan trọng nảy sinh địa phương cấp Sai, thẩm quyền thuộc HĐND 39 Nguồn gốc đời pháp luật nhà nước giống Đúng, Đều đến từ nguyên nhân: phát triển kinh tế xã hội nguyên thủy dẫn đến tư hữu phân hóa xã hội thành tầng lớp, giai cấp (giống câu 2) 40 Pháp luật nhà nước đời thời điểm Sai, nhà nước hình thành trước, pháp luật công cụ quản lý xã hội nhà nước 41 Pháp luật đời xã hội có tư hữu, phân hóa giai cấp đấu tranh giai cấp Đúng, nguồn gốc pháp luật từ tư hữu phân chia giai cấp 42 Pháp luật tồn song hành với tồn nhà nước Đúng, pháp luật cơng cụ quản lý xã hội nhà nước có nhà nước có thẩm quyền ban hành pháp luật 43 Chỉ pháp luật mang tính quy phạm Sai, Ngồi quy phạm PL cịn có quy phạm tơn giáo, quy phạm đạo đức, 44 Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác thể tính cưỡng chế nhà nước pháp luật Sai, tính cưỡng chế pháp luật thể qua quyền lực nhà nước tổ chức trấn áp, công an, quân đội, nhà tù 45 Chỉ pháp luật mang tính cưỡng chế Sai, pháp luật có tính cưỡng chế mang chất quyền lực trị 46 Chỉ pháp luật mang tính cưỡng chế nhà nước Đúng, pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo thực QLNN 47 Tập quán pháp tập quán thông thường người dân sống hàng ngày Sai, tập quán ( ) Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý áp dụng 48 Tập quán pháp không thừa nhận Việt Nam Sai, Theo Bộ luật dân 2015: “Điều Áp dụng tập quán Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này” 49 Tiền lệ pháp không thừa nhận Việt Nam Sai, khoản 3, Điều 45, Bộ luật tố tụng dân 2015 “Án lệ Tòa án nghiên cứu, áp dụng giải vụ việc dân Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng bố.” 50 Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật thừa nhận Việt Nam Sai, PL Việt Nam thừa nhận tập quán pháp, tiền lệ pháp văn QPPL 51 Mọi quy tắc xử tồn xã hội có nhà nước quy phạm pháp luật Sai, có quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận nhà nước đảm bảo thực quyền lực nhà nước coi QPPL 52 Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh quy tắc ứng xử người dân sống ngày Sai, Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính phổ biến mà Nhà nước thấy cần thiết thể chế hóa thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, thể ý chí nhà nước Ngồi quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật ra, cịn có quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm tập quán, qp đạo đức, qp tôn giáo 53 Một quy phạm pháp luật bắt buộc phải có ba phận giả định, quy định, chế tài Sai, không thiết phải đầy đủ ba phận quy phạm pháp luật Ví dụ: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm.” (Điều 33 HP năm 2013) có phận quy định “có quyền tự kinh doanh” 54 Văn quan nhà nước ban hành văn pháp luật Sai, văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục pháp luật quy định gọi VBQPPL //có thể VBPL VBQPPL khác 55 Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước, cá nhân, tổ chức ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Sai, VBQPPL văn CQNN có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức luật định, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh QHXH 56 Văn chứa đựng quy tắc xử chung cho người văn quy phạm pháp luật Sai, VBQPPL văn CQNN có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức luật định, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh QHXH 57 Mọi quan nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Sai, có quan nhà nước có thẩm quyền có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật ban hành văn QPPL 2015 58 Chỉ có quan nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Sai, có quan nhà nước có thẩm quyền có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật ban hành văn QPPL 2015 59 Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm Hiến pháp văn luật Sai, hệ thống văn QPPL bao gồm văn luật (Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội) văn văn luật 60 Quốc hội quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Sai, ngồi QH cịn có Chính phủ, Viện KS ND TC, Tòa án ND TC 61 Quốc hội quan có thẩm quyền ban hành văn luật Đúng, Vì QH quan có quyền ban hành văn QPPL có giá trị luật: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị QH 62 Văn luật văn pháp luật Quốc hội quan nhà nước khác có thẩm quyền ban hành Sai, Văn luật văn pháp luật quan nhà nước khơng phải QH có thẩm quyền ban hành 63 Văn luật có giá trị pháp lý thấp văn luật Đúng, Vì văn luật phải tuân thủ quy định văn luật, không quy định trái với văn luật 64 Các văn luật có giá trị pháp lý tương đương Sai, Thông tư Bộ trưởng có giá trị pháp lý thấp Nghị định Chính phủ 65 Việc ban hành Luật Thủ Đơ thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Sai, Chỉ có QH có thẩm quyền ban hành Luật 66 Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Quyết định Chủ tịch nước, Nghị định Chính phủ văn luật Sai, Văn luật bao gồm Hiến pháp, Luật, Nghị QH 67 Văn luật văn chứa đựng quy phạm pháp luật quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí nhà nước Sai, Văn luật văn QH ban hành (Đó văn luật) 68 Chính phủ quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật Nghị định Đúng, Nghị định văn QPPL Chính phủ ban hành 69 Quốc hội quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật Nghị Sai, Ủy ban thường vụ QH, Hội đồng thẩm phán TANDTC có thẩm quyền ban hành văn pháp luật Nghị 70 Quốc hội quan có thẩm quyền ban hành văn luật Nghị Đúng, QH quan có thẩm quyền ban hành Nghị – văn luật 71 Nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn luật Sai, Nghị UBTVQH, Nghị HĐND cấp văn luật 72 Các quan hệ nảy sinh sống ngày quan hệ pháp luật Sai, có QHXH PL điều chỉnh trở thành QHPL 73 Mọi quan hệ nảy sinh sống ngày chịu chi phối pháp luật Sai, có QHXH đạo đức, tơn giáo điều chỉnh có quan hệ pháp luật chịu chi phối PL 74 Chỉ quan hệ pháp luật mang tính ý chí chủ thể tham gia Sai, quan hệ xã hội mang tính ý chí chủ thể tham gia 75 Nếu khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh khơng có quan hệ pháp luật Đúng, QHPL quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh 76 Năng lực chủ thể cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật giống Sai, lực chủ thể gồm lực pháp luật (giống nhau) lực hành vi (phụ thuộc vào độ tuổi PL quy định) 77 Năng lực pháp luật cá nhân khác không giống Sai, Mọi cá nhân có lực pháp luật giống lực PL khả chủ thể có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật 78 Năng lực hành vi cá nhân khác không giống tùy thuộc vào độ tuổi Đúng, tùy thuộc vào độ tuổi, cá nhân có lực hành vi khác 79 Năng lực hành vi có từ cá nhân sinh họ chết Sai, lực pháp luật có từ cá nhân sinh họ chết 80 Năng lực hành vi cá nhân có từ cá nhân đủ 18 tuổi Sai, cá nhân từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có lực hành vi phần 81 Người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực pháp luật đầy đủ Sai, lực PL khả nhân có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, xuất cá nhân sinh cá nhân chết 82 Người từ đủ 18 tuổi trở lên người có lực hành vi dân đầy đủ Sai, người từ đủ 18 tuổi trở lên không lực hành vi dân sự; có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; hạn chế lực hành vi dân có lực hành vi đầy đủ (theo Điều 20, 22, 23, 24 BLDS 2015) 83 Người 18 tuổi người có lực hành vi dân hạn chế Sai,