Thông tin về Khoa học công nghệ trên thế giới năm 2016

221 7 0
Thông tin về Khoa học công nghệ trên thế giới năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ebook Khoa học và công nghệ thế giới 2016 cung cấp đến các bạn về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trên thế giới; khoa học và công nghệ ASEAN.

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI 2016 GIỚI THIỆU Chƣơng CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ 1.1 Quá trình định hình Khái niệm CMCN lần thứ Nhà máy số/nhà máy thông minh: 10 Nhà máy số/nhà máy thông minh: Từ lý thuyết đến thực tiễn 13 Cơ hội thách thức 14 1.2 Các động lực cho CMCN lần thứ 17 (1) Vật lý/hữu hình 18 (2) Kỹ thuật số 20 (3) Sinh học 22 Những sản phẩm xuất vào năm 2025 23 1.3 Tác động CMCN lần thứ 24 Tác động phủ 24 Tác động doanh nghiệp/kinh doanh 26 Tác động người dân 30 Tác động việc làm phân lượng lao động 31 1.4 Top 10 công nghệ bật 34 1.5 Chiến lược sách số nước 51 Hoa Kỳ 51 Đức 53 Trung Quốc 56 Một số nước khác 60 Chƣơng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRÊN THẾ GIỚI 68 2.1 Chiến lược ĐMST OECD 68 Vì đổi mới? 68 Đổi ngày 72 Chính sách đổi 73 Ưu tiên hành động sách 74 2.2 Đầu tư toàn cầu cho NC&PT 85 Tăng trưởng kinh tế 86 NC&PT quốc gia khu vực 87 Đầu tư NC&PT số ngành công nghiệp 93 2.3 Chỉ số Đổi sáng tạo toàn cầu 2016 102 Tồn cầu hố ĐMST 103 ĐMST toàn cầu: Đường dẫn tăng tốc cho tăng trưởng 103 Xếp hạng ĐMST toàn cầu 2016 105 Top 10 số ĐMST toàn cầu 107 2.4 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) 2015-2016 114 Những kết GCI 2015-2016 116 Cạnh tranh cải thiện khả phục hồi 119 Tận dụng yếu tố người 119 Tổng quan kết 120 Một số kết luận 137 Chƣơng KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ASEAN 139 3.1 Tổng quan 139 3.2 Singapo 141 3.3 Malaixia 153 3.4 Thái Lan 169 3.5 Inđônêxia 16982 3.6 Philippin 190 3.7 Campuchia 200 3.8 Lào 206 3.9 Myanmar 213 KẾT LUẬN 2138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 220 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CGCN CMCN CNNN CNSH CNTT&TT DNVVN ĐMST KH&CN KHCNĐM NC&PT SHTT Chuyển giao công nghệ Cách mạng công nghiệp Công nghệ nano Công nghệ sinh học Công nghệ thông tin truyền thông Doanh nghiệp vừa nhỏ Đổi sáng tạo Khoa học công nghệ Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Nghiên cứu phát triển Sở hữu trí tuệ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH BERD EPO EC EU FDI GBAORD GERD GDP OECD MNE PCT STEM TTO WTO Chi cho nghiên cứu phát triển doanh nghiệp (Business enterprise expenditure on research and development) Cơ quan sáng chế châu Âu (European Patent Office) Ủy ban châu Âu (European Commission) Liên minh châu Âu (European Union) Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Phân bổ ngân sách nhà nước cho NC&PT Government budget appropriations on NC&PT Tổng chi nước cho nghiên cứu phát triển (Gross Domestic Expenditures on Research and Development) Tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Công ty đa quốc gia (Multi-National Enterprise) Hiệp định hợp tác sáng chế (Patent Cooperation Treaty) Khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (Science, Technology, Engineering and Mathematics) Văn phịng chuyển giao cơng nghệ (Technology Transfer Office) Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) GIỚI THIỆU “Chúng ta tiến tới cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi lối sống, phong cách làm việc cách thức giao tiếp Xét phạm vi, mức độ tính phức tạp, dịch chuyển khơng giống với điều mà người trải qua” Đó tuyên bố GS Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, diễn đàn kinh tế lớn giới năm 2016 với chủ đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Xu hướng phát triển xã hội tăng trưởng khu vực khác tạo thay đổi đáng kể tranh toàn cầu nghiên cứu khoa học công nghệ, giáo dục kinh doanh Một giới khoa học công nghệ đa cực lên sau nhiều thập kỷ thống trị Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản Thế giới hướng đến kinh tế thâm dụng tri thức tăng cường hợp tác cạnh tranh khoa học công nghệ Trong kinh tế tri thức, nghiên cứu khai thác thương mại khoa học công nghệ, cơng việc trí tuệ khác ngày trở nên quan trọng Các kinh tế dựa vào lực lượng lao động có tay nghề cao đầu tư bền vững vào nghiên cứu phát triển để sản sinh dòng kiến thức tạo nên cốt lõi sản xuất thâm dụng tri thức ngành cơng nghiệp chế tạo dịch vụ Các hàng hóa dịch vụ ngành công nghiệp phát triển thị trường chưa tồn trước đó, giúp nước hội nhập cạnh tranh thị trường tồn cầu Trong xu đó, Việt Nam tích cực tái cấu kinh tế theo hướng tăng cường khoa học công nghệ đổi sáng tạo, đào tạo nhân lực chuyên môn cao, đại hóa nơng nghiệp để hướng tới kinh tế ứng dụng tri thức cao với doanh nghiệp có khả hội nhập cạnh tranh thị trường quốc tế Cuốn sách Khoa học công nghệ giới 2016 tập trung vào khoa học công nghệ bối cảnh kinh tế hướng tới cách mạng công nghiệp lần thứ 4, lực cạnh tranh quốc gia khoa học công nghệ đổi sáng tạo Đồng thời, để xây dựng hướng hợp tác quốc tế so sánh tiềm lực hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam khu vực, chương sách giới thiệu khoa học công nghệ nước ASEAN, bao gồm sách, tổ chức, tiềm lực kết hoạt động khoa học công nghệ nước Thông qua sách này, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia mong muốn cung cấp tới nhà quản lý, hoạch định sách, nhà nghiên cứu thông tin cập nhật xu hướng vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế giới, từ hồn thiện sách phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước CỤC THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHƢƠNG CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ 1.1 Q trình định hình Trong suốt lịch sử phát triển công nghiệp giới diễn nhiều cách mạng công nghệ phương pháp nhận thức giới tạo thay đổi sâu sắc hệ thống kinh tế kết cấu xã hội Cuộc CMCN lần thứ Nhất kéo dài gần kỷ, từ khoảng năm 1784, sử dụng lượng nước nước để giới hoá sản xuất Cuộc CMCN bắt đầu việc xây dựng tuyến đường sắt phát minh động nước Phát minh James Watt, công bố vào khoảng năm 1775, châm ngòi cho bùng nổ công nghiệp kỷ 19 nước Anh lan rộng sang đến châu Âu Hoa Kỳ Cuộc CMCN mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất giới hóa Cuộc CMCN lần thứ Nhất thay hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh bắp (lao động thủ cơng), sức nước, sức gió sức kéo động vật hệ thống kỹ thuật với động lực máy nước nguồn nguyên, nhiên vật liệu lượng sắt than đá Nó khiến lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên phát triển vượt bậc công nghiệp kinh tế Đây giai đoạn độ từ sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất khí sở khoa học Tiền đề kinh tế bước độ chiến thắng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, tiền đề khoa học tạo khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cách mạng khoa học vào kỷ 17 Cuộc CMCN lần thứ khoảng năm 1870 đến nổ Thế chiến I, sử dụng lượng điện để tạo nên sản xuất quy mô lớn Cuộc CMCN lần thứ Hai diễn có phát triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, đặc biệt sản xuất tiêu dùng hàng loạt Cuộc CMCN lần tạo nên tiền đề sở vững để phát triển công nghiệp mức cao Cuộc cách mạng chuẩn bị trình phát triển 100 năm lực lượng sản xuất sở sản xuất đại khí phát triển khoa học sở kỹ thuật Yếu tố định cách mạng chuyển sang sản xuất sở điện - khí sang giai đoạn tự động hố cục sản xuất, tạo ngành sở khoa học tuý, biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt Cuộc cách mạng mở kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, thúc đẩy đời điện dây chuyền lắp ráp Cơng nghiệp hóa chí cịn lan rộng tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, thâm nhập sâu vào nước Nga, nước phát triển bùng nổ vào đầu Thế chiến I Về tư tưởng kinh tế xã hội, cách mạng tạo tiền đề thắng lợi chủ nghĩa xã hội quy mô giới Cuộc CMCN lần thứ xuất từ khoảng năm 1970, với đời lan tỏa công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hoá sản xuất Cuộc cách mạng thường gọi cách mạng máy tính hay cách mạng số xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc CMCN lần thứ thúc đẩy nhờ Cách mạng KH&CN đại So với hai CMCN trước thay phần chức lao động chân tay người máy móc khí, tự động hố phần, khác biệt CMCN lần thứ với Cách mạng KH&CN đại thay phần lớn hầu hết chức người (cả lao động chân tay lẫn trí óc) thiết bị máy móc tự động hoá hồn tồn q trình sản xuất định Thâm nhập vào tất lĩnh vực sản xuất xã hội, CMCN lần thứ bảo đảm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng theo hai hướng chủ yếu: 1) Thay đổi chức vị trí người sản xuất sở dịch chuyển từ tảng điện - khí sang tảng - điện tử - vi điện tử; 2) Chuyển sang sản xuất sở ngành công nghệ cao - công nghệ thông tin, công nghệ nano, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ lượng mới, công nghệ vũ trụ có tính thân thiện với mơi trường Nếu CMCN trước góp phần tiết kiệm lao động sống CMCN lần thứ tạo điều kiện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối phương tiện sản xuất để tạo khối lượng hàng hoá tiêu dùng Kết kéo theo thay đổi cấu sản xuất xã hội mối tương quan khu vực I (nông - lâm thủy sản), II (công nghiệp xây dựng) III (dịch vụ) sản xuất xã hội Làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất, Cách mạng KH&CN đại tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nước tư chủ nghĩa phát triển nơi phát sinh cách mạng Giờ đây, Cuộc CMCN lần thứ hình thành tảng CMCN lần thứ Cuộc cách mạng có đặc trưng kết hợp cơng nghệ giúp xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học Chúng ta giai đoạn đầu Cuộc CMCN lần thứ 4, bắt đầu vào thời điểm chuyển giao sang kỷ xây dựng dựa cách mạng số, đặc trưng Internet ngày phổ biến di động, cảm biến nhỏ mạnh với giá thành rẻ hơn, trí tuệ nhân tạo Các cơng nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm hệ thống mạng trở nên ngày phức tạp hơn, tích hợp nhiều làm biến đổi xã hội kinh tế toàn cầu Một số chuyên gia gọi CMCN hệ 4.0 Đó xu hướng kết hợp hệ thống thực ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) dịch vụ kết nối Internet (IoS) Nói cách ngắn gọn viễn cảnh nhà máy thơng minh máy móc kết nối Internet liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất đưa định khơng cịn xa xơi Và lúc cơng việc tương lai thay đổi GS Klaus Schwab, sáng lập viên kiêm Chủ tịch Diễn đàn kinh tế giới, cho mắt sách “Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4” ông mô tả điểm khác biệt cách mạng so với ba cách mạng hầu hết dựa tiến cơng nghệ trước Cơ giới hóa, lượng nước, nước Sản xuất hàng loạt, dây chuyền lắp ráp, điện Máy tính tự động hóa Các hệ thống liên kết thực-ảo Hình Các CMCN lịch sử Cuộc CMCN lần thứ khơng máy móc, hệ thống thơng minh kết nối, mà cịn có phạm vi rộng lớn nhiều Đồng thời sóng đột phá xa lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen công nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Cuộc CMCN lần thứ dung hợp công nghệ tương tác chúng lĩnh vực vật lý, số sinh học, làm cho Cuộc CMCN lần thứ khác với cách mạng trước Trong cách mạng này, cơng nghệ đổi diện rộng khuếch tán nhanh rộng so với lần trước Cho đến nay, Cuộc CMCN lần thứ hai chưa đến với 17% dân số giới, tức ước tính khoảng gần 1,3 tỷ người chưa tiếp cận với điện Cuộc CMCN lần thứ ba chưa đến với nửa dân số giới, nghĩa khoảng tỷ người, phần lớn sống nước phát triển, chưa tiếp cận với Internet Khái niệm CMCN lần thứ Theo GS Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Cuộc CMCN lần thứ (hay Industry 4.0) thuật ngữ bao gồm loạt cơng nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo Cuộc CMCN lần thứ định nghĩa “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) dịch vụ kết nối Internet (IoS) Bản chất CMCN lần thứ dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh công nghệ có tác động lớn cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy, Thuật ngữ "Industrie 4.0" bắt nguồn từ dự án Chiến lược cơng nghệ cao Chính phủ Đức, khuyến khích việc tin học hố sản xuất Thuật ngữ sử dụng lần đầu vào năm 2011 Hội chợ Hannover - Hội chợ hàng đầu giới công nghệ công nghiệp, kiện lớn quan trọng ngành, tổ chức thường niên Deutsche Messe AG (CHLB Đức) Khái niệm lần đề cập Kế hoạch hành động chiến lược cơng nghệ cao Chính phủ Đức thơng qua vào năm 2012 Đó tên gọi sóng thay đổi sản xuất diễn Đức Ở số nước khác, cịn gọi “công nghiệp IP”, "sản xuất thông minh" hay “sản xuất số" Dù tên gọi có khác nhau, ý tưởng một: sản xuất tương lai mang giới ảo (mạng) thực (máy móc) xích lại gần Cuộc CMCN thứ xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật điện tốn đám mây Cơng Lào Chính sách KH&CN 1.1 Các tổ chức KH&CN Trong tổ chức KH&CN Lào, Bộ KH&CN đạo sách KH&CN quốc gia, gồm có ba viện nghiên cứu trực thuộc hoạt động lĩnh vực sinh thái đa dạng sinh học; lượng sinh học chất mới; khoa học máy tính thiết bị điện tử Ngồi ra, Bộ Nơng, Lâm nghiệp Bộ Y tế có viện nghiên cứu liên quan mật thiết đến KH&CN Viện nghiên cứu Nông, Lâm nghiệp quốc gia thuộc Bộ Nông, Lâm nghiệp Viện Pasteur Lào trực thuộc Bộ Y tế 1.2 Chính sách xu hướng KH&CN Luật KH&CN Lào có hiệu lực năm 2013, sau sửa đổi, cung cấp sở cho sách KH&CN Ngồi ra, Luật KH&CN đưa tổng quan cho sách giáo dục đại học Luật gồm 69 điều, quy định nguyên tắc thúc đẩy phát triển KH&CN, ngân sách KH&CN, vai trị Bộ KH&CN Một số điểm Luật gồm: - Các hoạt động KH&CN phải tuân theo định hướng cơng nghiệp hố đại hóa phù hợp với sách chiến lược nêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Hàng năm, Chính phủ đầu tư 1% ngân sách phủ cho NC&PT Mặt khác, năm gần đây, trường đại học đẩy mạnh phát triển theo sách giáo dục đại học Lào Hiện nay, Lào có trường đại học quốc gia, gồm có trường Đại học quốc gia Lào thành lập năm 1996; Đại học Souphanouvong (tách từ trường Đại học Quốc gia Lào năm 2003), Đại học Champasak (thành lập năm 2002) Đại học Savannakhet (thành lập năm 2009) Các quan Xúc tiến KH&CN Nhìn chung, hoạt động NC&PT Lào tương đối khiêm tốn Trong số đó, hoạt động NC&PT diễn mạnh mẽ trường Đại học 206 quốc gia Lào, Viện Nghiên cứu Nông, Lâm nghiệp quốc gia Viện Pasteur Lào Gần đây, ba viện nghiên cứu trực thuộc Bộ KH&CN thành lập để tham gia vào công tác nghiên cứu 2.1 Bộ KH&CN Bộ KH&CN thành lập năm 2011, gồm phận (khoa học, công nghệ/đổi sáng tạo, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn/đo lường, CNTT, quản lý chung/nguồn nhân lực, kiểm tra lập kế hoạch/hợp tác) viện nghiên cứu (sinh thái/đa dạng sinh học, lượng sinh học chất mới, khoa học máy tính thiết bị điện tử), văn phịng (Ủy ban Khoa học nhà nước Ban thư ký Bộ trưởng) 18 phòng KH&CN cấp tỉnh Nhiệm vụ Bộ KH&CN áp dụng tri thức khoa học cụ thể để xóa đói giảm nghèo, tuân theo sách nhà nước để khỏi tình trạng nước phát triển vào năm 2020 Năm thách thức quan trọng cho KH&CN là: 1) cải thiện cấu tổ chức để thúc đẩy sách; 2) xây dựng hệ thống pháp luật KH&CN; 3) phát triển nguồn nhân lực; 4) phát triển sở hạ tầng; 5) tăng cường chức địa phương Trong lĩnh vực KH&CN có nội dung dự kiến trọng là: 1) công nghệ sinh học sinh thái; 2) lượng tái tạo vật liệu; 3) CNTT&TT Các tảng bao gồm: 1) xóa đói giảm nghèo cách tăng suất nông nghiệp; 2) Bảo đảm nguồn lượng thiết yếu, bên cạnh đó, coi nạn phá rừng vấn đề hệ trọng; 3) môi trường điện toán đám mây cần chuẩn bị để tăng cường chức cung cấp thơng tin phủ… Ngồi ra, nghiên cứu lĩnh vực phóng xạ chủ đề trọng để ứng dụng chủ yếu y tế coi yếu tố quan trọng để tạo giống trồng khỏe mạnh cách sử dụng phóng xạ 2.2 Đại học quốc gia Lào Đại học quốc gia Lào thành lập năm 1996 cách sáp nhập trường viện giáo dục đại học Đại học quốc gia Lào có 11 khoa; Khoa Khoa học, Kỹ thuật, Kinh tế Quản lý, Văn học, 207 Giáo dục, Kiến trúc, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Khoa học mơi trường, Luật Chính trị khoa học xã hội Trong năm 2013-2014, trường có 29.633 sinh viên có 28.967 sinh viên đại học Số lượng nghiên cứu sinh thạc sỹ 636 người, nghiên cứu sinh tiến sỹ có 30 người Khoa Kỹ thuật thu hút nhiều sinh viên nhất, tiếp đến Khoa Kinh tế Khoa sinh viên Lâm nghiệp Môi trường; Tuy nhiên, họat động nghiên cứu tương đối mạnh mẽ thực khoa Vào năm này, trường có tổng số 1.863 cán bộ, 581 giảng viên; 909 giảng viên kiêm nhân viên; 373 nhân viên Trong số cán bộ, có 113 tiến sĩ, 744 thạc sĩ 893 cử nhân Dù chức nghiên cứu Đại học quốc gia Lào không đề cao, trường lập kế hoạch thành lập viện nghiên cứu trực thuộc với hỗ trợ Ngân hàng Phát triển châu Á Nghiên cứu nông nghiệp xem cần thiết từ quan điểm thực nghiên cứu có ích cho cộng đồng Bên cạnh đó, Lào triển khai xây dựng nhà máy thủy điện, nên việc nghiên cứu đánh giá tác động môi trường bảo tồn đa dạng sinh học quan trọng 2.3 Viện nghiên cứu Nông, Lâm nghiệp quốc gia (NAFRI) NAFRI thành lập năm 1999, tổ chức nghiên cứu lĩnh vực nông, lâm nghiệp NAFRI có 11 trung tâm nghiên cứu, bao gồm trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nông phẩm mở rộng quy mơ Nhiệm vụ NAFRI thúc đẩy phát triển nông nghiệp tư nhân cách cung cấp hạt giống trồng chất lượng tốt đa dạng NAFRI có tổng số 350 cán bộ, có 25 tiến sỹ 90 thạc sỹ Ngân sách hàng năm NAFRI khoảng 2-3 triệu USD, hỗ trợ từ tổ chức nước chiếm 50% Tất quỹ bắt nguồn từ khu vực công Đáng lưu ý tỉnh Lào có ngân sách nghiên cứu nơng nghiệp tương đối dồi Mỗi tỉnh có viện nghiên cứu, Chính quyền trung ương cấp kinh phí nghiên cứu Các chủ đề nghiên cứu là: 1) đẩy mạnh phát triển đa dạng sinh học (để xây dựng ngân hàng gen, nâng cao hiểu biết 208 thực vật địa động vật hoang dã); 2) Cải thiện suất nơng nghiệp (chương trình cho lúa vật nuôi, ngô, sắn, cà phê …); 3) ứng phó với biến đổi khí hậu (Đặc biệt ưu tiên nghiên cứu bảo vệ trồng khỏi lũ lụt); 4) cung cấp thông tin cho nông dân (Xây dựng hệ thống truyền tải nhanh thông tin thời tiết thiên tai cho nông dân phát triển nguồn nhân lực cần thiết) NAFRI tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế hợp tác với Thụy Điển (NAFRI nhận tài trợ triệu USD/năm), Thụy Sĩ, Ôxtrâylia Nhật Bản 2.4 Viện Pasteur Lào Viện Pasteur Lào viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Y tế Lào Viện Pasteur Pháp phủ Lào bắt đầu hợp tác vào năm 2004 Bộ Y tế Lào đề nghị phủ Pháp hỗ trợ cung cấp biện pháp ứng phó xây dựng lực chống lại SAAS H5N1 Sau đó, theo u cầu phủ Lào hỗ trợ lâu dài, quan hệ hợp tác với Viện Pasteur Pháp dẫn đến việc Viện Pasteur Lào mượn tên Pasteur Viện có 48 cán cơng tác, có 37 người Lào Các quỹ nhà tài trợ nước chiếm tỷ lệ lớn kinh phí hoạt động (2 triệu USD/ năm) Viện khơng phủ Lào cấp tiền mà cung cấp đất đai, điện nước Viện Pasteur Lào có nhiệm vụ sau: 1) nghiên cứu; 2) thúc đẩy vệ sinh công cộng; 3) phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, theo hợp đồng ký kết, Viện phép sử dụng tên Pasteur vòng 16 năm Tóm lại, hoạt động nghiên cứu Lào tương đối giai đoạn phát triển ban đầu Mặc dù nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp phát triển, thiếu nhân lực Phát triển nguồn nhân lực thường xem chìa khóa lĩnh vực Chỉ số đầu vào KH&CN 3.1 Chi NC&PT Tổng chi NC&PT (GERD) Lào 2,7 triệu USD, tương đương 0,04% GDP (năm 2002) Chí NC&PT tính theo bình qn đầu người 209 mức 0,5 USD, tương đương với Campuchia Chi NC&PT Lào theo tổ chức, phần lớn tài trợ đến từ nguồn nước ngoài, chiếm đến 54%, tài trợ từ Chính phủ ngành cơng nghiệp tương ứng 8% 36% (năm 2002) Năm 2011, Luật KH&CN nêu rõ ngân sách KH&CN quốc gia phải chiếm 1% ngân sách nhà nước Lào cố gắng tăng đầu tư cho KH&CN hướng tới mục tiêu 3.2 Số lượng nhà nghiên cứu Dựa vào liệu năm 2002, số lượng nhà nghiên cứu Lào 209 (HC) 87 (FTE) Số lượng nhà nghiên cứu triệu dân 16, tương tự Campuchia Myanmar Một ngun nhân tình trạng nhà nghiên cứu Lào khóa học khoa học không phổ biến so với khóa học kỹ thuật, kiến trúc CNTT Chỉ số đầu KH&CN 4.1 Bài báo khoa học Số báo khoa học Lào mức Brunei Myanmar; nước thuộc nhóm có báo khoa học Hơn nữa, tỷ lệ đồng tác giả quốc tế Lào đạt mức cao 93,6%, cho thấy đa số báo có giúp đỡ nhà nghiên cứu nước Chủ đề KH&CN Xem xét bối cảnh kinh tế - xã hội, sách KH&CN nỗ lực NC&PT cho thấy rõ ràng Lào cần tập trung đối phó với thách thức phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, đề cao nỗ lực KH&CN Ngoài ra, Lào dường thiếu nguồn nhân lực để thực nỗ lực KH&CN 5.1 Đặc khu kinh tế Vita Park Vita Park đặc khu kinh tế hoạt động dựa vào sách phủ thành lập theo đề xuất Công ty TNHH phát triển Nam Wei với phủ Lào Trong đó, Nam Wei sở hữu 70% cổ phần phủ Lào 30% Dù số đặc khu kinh tế thành lập theo phương thức tương tự, Vita Park đặc khu kinh tế lĩnh vực chế tạo thuộc sở hữu cơng ty tư nhân 210 Chính phủ Lào lập kế hoạch tăng số đặc khu kinh tế lên 25 tương lai Các đặc khu lĩnh vực chế tạo có khả thành lập Hiện nay, 110 đất sử dụng, đến giai đoạn hai dự kiến huy động thêm 200 Trong đặc khu Vita Park có 33 cơng ty hoạt động, bao gồm Công ty TNHH DDK (Nhật Bản), Công ty TNHH MeKong Trung Quốc) Công ty TNHH Tsunoda Thái Lan (Nhật Bản) Các công ty hoạt động Vita Park, có quyền sử dụng đất với giá 30 - 35 USD/m2 vòng 75 năm phải trả thêm chi phí quản lý hàng năm 0,36 USD/m2 Ngồi ra, công ty đặc khu ưu đãi thuế Ngoài ưu đãi đặc biệt miễn thuế 10 năm đầu hoạt động, thuế doanh nghiệp cơng ty thường mức khoảng 20%, sau đó, giữ lại từ 8-10% Hơn nữa, công ty sử dụng dịch vụ cửa thủ tục cần thiết với phủ, bao gồm thủ tục xuất, nhập thuế Các công ty tạo điều kiện dễ dàng phát triển kinh doanh Lào Trong bối cảnh nguồn cung cấp điện không ổn định, Lào nỗ lực phát triển hệ thống cung cấp điện phép máy hoạt động hiệu 5.2 Phát triển nguồn nhân lực Đại học quốc gia Lào Đặc khu kinh tế Vita Park Đại học quốc gia Lào hỗ trợ sinh viên học Khoa Giáo dục cách miễn học phí Tuy nhiên, sinh viên bắt buộc phải tham gia giảng dạy địa phương Có lẽ, tảng cho sách trình độ học vấn Lào nhìn chung khơng nâng cao cách đầy đủ Ví dụ, tỷ lệ biết chữ Lào 68,7%, thấp 10 nước ASEAN (sau Campuchia 76,3%, nước khác 90% cao hơn) Nhìn chung, Lào cần có số lượng lớn tài năngi để phát triển KH&CN Đây xem nhiệm vụ cấp bách để xây dựng tảng cho tồn kinh tế thơng qua nỗ lực Đại học quốc gia Lào… Mặt khác, nỗ lực phát triển nhân tài triển 211 khai đặc khu kinh tế Vita Park Cơ sở giáo dục cho người dân nông thôn (trường Vita) dự kiến xây dựng đặc khu kinh tế nhằm xây dựng hệ thống cung cấp lao động giá rẻ có kỹ định Mơ hình triển khai Vita Park vừa tuyển dụng kết hợp đào tạo lao động cho cơng ty 212 Myanmar Chính sách KH&CN Bộ KH&CN quan thi hành sách KH&CN Tuy nhiên, Myanmar, cục thường không chịu trách nhiệm xây dựng sách mà túy quan lý điều hành doanh nghiệp nhà nước quan trực thuộc Luật Phát triển KH&CN luật bản, có hiệu lực thực thi vào năm 1994 sau bỏ Đạo luật Viện nghiên cứu ứng dụng Liên bang Miến Điện (UBARI) ban hành năm 1954 Luật nêu rõ MOST phụ trách xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, sách KH&CN soạn thảo vào năm 2014 để triển khai Luật phù hợp với chiến lược quán, thực tế tổ chức NC&PT riêng Những lĩnh vực KH&CN ưu tiên liên quan đến Kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia: • Nơng, lâm nghiệp cơng nghiệp chăn nuôi (đặc biệt công nghệ sinh học) • Vật liệu • Bảo tồn chất lượng nước, phát triển hệ thống cấp nước • Thơng tin truyền thơng • Xây dựng cơng trình giao thơng • Năng lượng tái tạo • Y tế bào chế thuốc Các quan xúc tiến KH&CN Vụ KH&CN Tiên tiến (DAST) thuộc Bộ KHCN kiểm sốt trường Đại học cơng nghệ quốc gia (Đại học Yangon Đại học Mandalay) 28 trường Đại học CNTT, Vụ Đào tạo kỹ thuật dạy nghề (DTVE) có 31 trường đại học kỹ thuật với thời gian học năm 10 trường cao đẳng kỹ thuật Do trường chủ yếu giảng dạy lý thuyết thông qua giảng lớp mà thực hành, nên Tổ chức liên bang máy tính Myanmar (MCF) mở khóa học 213 trường Đại học CNTT nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT 2.1 Bộ KH&CN (MOST) Theo Đạo Luật UBARI, quan có chức hoạt động Tổ chức nghiên cứu trung ương (CRO); sau Luật phát triển KH&CN thực thi năm 1994 quan đổi tên thành Cơ quan nghiên cứu KH&CN Myanmar (MSTRD); đến năm 1996, MSTRD chuyển thành MOST, gồm vụ sau: • Vụ Nghiên cứu KH&CN Myanmar (MSTRD) • Vụ Đào tạo kỹ thuật dạy nghề (DTVE) • Vụ KH&CN tiên tiến (DAST) • Vụ Năng lượng nguyên tử (DAE) • Vụ Xúc tiến Điều phối cơng nghệ (DTPC) • Vụ Nghiên cứu khoa học kỹ thuật vật liệu Vai trị MOST phát triển nguồn nhân lực tạo lập môi trường giáo dục nghiên cứu Ngân sách hàng năm MOST vào khoảng triệu USD (2013) 2.2 Nhà máy thí nghiệm Hmawbi Nhà máy thí nghiệm Hmawbi xây dựng vào năm 1976 với tài trợ Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) phủ Ấn Độ Năm 1998, nhà máy chuyển giao cho MSTRD kiểm soát Bộ Cơng nghiệp Ngồi nhiệm vụ NC&PT, nhà máy cịn tiến hành sản xuất thử nghiệm Hmawbi bao gồm số sở nhà máy thép, nhà máy thử nghiệm sản xuất thuốc trừ sâu nhà máy sản xuất giấy 2.3 Đại học Công nghệ Yangon (YTU) YTU trường đại học có truyền thống lâu đời, thành lập vào kỷ 19 với nhiều tên gọi kahsc trước đổi thành Đại học Công nghệ Yangon (1998) Với khởi động chương trình đào tạo Tiến sỹ kỹ thuật vào năm 1997, trường thực cải cách chương trình giảng dạy cho phù hợp với Kế hoạch quốc gia Kế hoạch cải cách Là trường đại học thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp MOST, YTU quản lý theo hướng giáo dục quốc tế hóa nguồn nhân lực để hỗ trợ cơng nghiệp hóa đất nước theo 214 mục đích cải cách giáo dục phủ Khoảng 20% sinh viên tốt nghiệp làm việc tổ chức phủ viện nghiên cứu, 80% cịn lại nước ngồi làm việc cho công ty tư nhân YTU có khoảng 240 giảng viên với 12 khoa gồm: Xây dựng dân dụng, Kỹ thuật khí, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật hóa học, Kỹ thuật dệt, Kỹ thuật mỏ, Kỹ thuật dầu khí, Kỹ thuật luyện kim Khoa học vật liệu, Kiến trúc, Chỉ số đầu vào KH&CN 3.1 Chi NC&PT Tổng chi NC&PT (GERD) Myanmar khoảng 8,35 triệu USD, chiếm 0,16% GDP (năm 2002) Đây vấn đề hệ trọng ảnh hưởng đến phát triển KH&CN Myanmar đầu tư cho NC&PT nhỏ Myanmar khơng có ngành cơng nghiệp khơng có lực NC&PT 3.2 Số lượng nhà nghiên cứu Theo liệu năm 2002, số nhà nghiên cứu Myanmar 4725 (HC) 837 (FTE) Quy mô nhà nghiên cứu 1.000 lao động 0,18 người (HC) 0,03 người (FTE) Con số mức thấp, chí khu vực ASEAN, Lào Campuchia Một phần nguyên nhân số sinh viên đại học thấp; bên cạnh đó, lương nghiên cứu thấp, nên có sinh viện lựa chọn nghề nghiên cứu sau tốt nghiệp đại học Các sinh viên xuất sắc nhận trực tiếp học bổng từ nước ngồi học đại học tìm việc nước sở tại; Đây thách thức lớn việc thúc đẩy NC&PT để phát triển đảm bảo nguồn lực trội Chỉ số đầu KH&CN 4.1 Bài báo khoa học Số lượng báo Myanmar tạp chí khoa học quốc tế nhỏ, với với Brunei Lào, cho thấy lực KH&CN yếu quốc gia 4.2 Xếp hạng trường Đại học Dù trường đại học, trường Đại học Công nghệ Yangon 215 Đại học Cơng nghệ Mandalay khơng tích vực nghiên cứu Các trường đại học khác khơng đủ trình độ để thực nghiên cứu khoa học nên tập trung vào hoạt động đào tạo Khơng có trường đại học Myanmar nằm vị trí cao bảng xếp hạng quốc tế trường đại học 4.3 Sáng chế Ở Myanmar chưa có thống kê số đăng ký sáng chế; Theo ước tính, từ sau năm 2000 năm có khoảng 50-200 đăng ký sáng chế Trong MOST Bộ có liên quan đến đăng ký quyền sở hữu, từ năm 2013, chưa có phận đăng ký Ngồi ra, Myanmar khơng có luật sáng chế hay luật nhãn hiệu Chủ đề KH&CN 5.1 Tăng cường lĩnh vực nông nghiệp Từ trước đến nay, lúa trồng quan trọng phải trồng theo kế hoạch bắt buộc để nâng cao tỷ lệ tự cung tự cấp gạo Trong đó, gần 70% dân số sống nông thôn phần lớn phải sống nghèo khổ Trên quan điểm giải đói nghèo phát triển ngành nông nghiệp cách cải thiện suất nơng nghiệp, đại hố nơng nghiệp ưu tiên hàng đầu Nghiên cứu gen đẩy mạnh để sản xuất lúa đại trà Các trung tâm nghiên cứu bao gồm trường Đại học nông nghiệp Yezin (YAU) hợp tác Israel, quốc gia thực nghiên cứu tiên tiến lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng hệ thống nghiên cứu nước để học hỏi cơng nghệ Bên cạnh đó, lĩnh vực sinh học nông nghiệp nuôi cấy mô, Viện Nông nghiệp trực thuộc MOST tiến hành nghiên cứu chuối Hiện nay, Myanmar gặp khó khăn để tự tiến hành NC&PT hai lĩnh vực này, mà giai đoạn tiếp thu công nghệ học hỏi từ nước khác 5.2 Đảm bảo lượng để thúc đẩy phát triển công nghiệp Dù ưu đãi tài nguyên thiên nhiên khí thiên nhiên dầu mỏ, tình trạng điện thường xuyên xảy trở ngại cho đời ngành công nghiệp công nghiệp chế tạo Trước đây, đập thủy điện đẩy mạnh xây dựng Tuy nhiên, 216 nước thiếu điện thực trạng truyền tải bán điện cho nước láng giềng để thu ngoại tệ Nguồn cung sản lượng điện tuyệt đối hạn chế lớn Dù số dự án xây dựng nhà máy điện triển khai, chưa có triển vọng cải thiện bối cảnh nhu cầu sử dụng người tiêu dùng gia tăng Myanmar nghiên cứu nguồn lượng tái tạo gồm có điện gió, thủy điện, điện mặt trời sinh khối Sử dụng điện hạt nhân nằm mục tiêu Tuy nhiên, mục tiêu để thực nghiên cứu kỹ thuật hạt nhân nước đào tạo kỹ sư, nhập công nghệ, Myanmar thiếu chuyên gia Khoa kỹ thuật hạt nhân đặt Viện công nghệ Mandalay (MTU) 217 KẾT LUẬN Cuộc CMCM lần thứ Tư diễn có tác động lớn đến định hướng sách phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nước Đổi sáng tạo sở cho tăng trưởng động tất kinh tế Tại nước phát triển, doanh nghiệp đầu tư mạnh vào tài sản trí tuệ dẫn đến đổi phần mềm, NC&PT, sở liệu, kỹ liên quan đến doanh nghiệp vốn tổ chức Sự gia tăng nhanh khối lượng liệu lớn dự báo hệ thống tạo liệu tính tốn rộng khắp cịn gọi Internet vạn vật Những thay đổi với tiến công nghệ lĩnh vực công nghệ nano, sinh học vật liệu tiên tiến, dẫn đến chuyển hóa sản xuất, việc làm, địa điểm hoạt động kinh tế vai trò lĩnh vực khác kinh tế Phân tích OECD cho thấy, đổi sáng tạo phát triển mạnh môi trường đặc trưng đặc điểm sau: Lực lượng lao động có tay nghề cao, tạo ý tưởng công nghệ mới, đưa chúng vào thị trường áp dụng nơi làm việc, có khả thích nghi với thay đổi công nghệ cấu xã hội Môi trường kinh doanh lành mạnh, khuyến khích đầu tư vào cơng nghệ vốn tri thức, cho phép công ty sáng tạo thử nghiệm ý tưởng, cơng nghệ mơ hình kinh doanh mới, giúp họ phát triển, gia tăng thị phần mở rộng quy mô Một hệ thống kiến tạo truyền bá tri thức mạnh mẽ hiệu quả, đầu tư vào việc theo đuổi có hệ thống tri thức bản, phổ biến tri thức xã hội thông qua loạt chế, bao gồm nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ thiết lập thị trường tri thức 218 Các sách khuyến khích đổi hoạt động khởi nghiệp để giải loạt rào cản đổi mới, bao gồm sách cấp khu vực địa phương Và cuối Chú trọng mạnh mẽ vào điều hành thực Tác động sách đổi phụ thuộc nhiều vào điều hành thực chúng, bao gồm tin tưởng vào hành động phủ cam kết học hỏi kinh nghiệm 219 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Science, Technology and Industry Outlook 2014, OECD; The Fourth Industrial Revolution, Klaus Schwab, 2016 OECD G20 INNOVATION REPORT 2016 OECD Science, Technology and Industry Scoreboard 2015 2016 GLOBAL R&D FUNDING FORECAST Industrial Research Institute (US) WEF The Global Competitiveness Report 2015–2016 2015 The Global Innovation Index 2015: Effective Innovation Policies for Development Current Status on Science and Technology in ASEAN Countries Japan Science and Technology Agency, 2014 Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios, Hermann, Pentek, Otto, 2015 10 Think Act Industry 4.0, Roland Berger, 2014 11 https://data.worldbank.org/indicator/ 220 ... Chuyển giao công nghệ Cách mạng công nghiệp Công nghệ nano Công nghệ sinh học Công nghệ thông tin truyền thông Doanh nghiệp vừa nhỏ Đổi sáng tạo Khoa học công nghệ Khoa học, công nghệ đổi sáng... tử; 2) Chuyển sang sản xuất sở ngành công nghệ cao - công nghệ thông tin, công nghệ nano, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ lượng mới, công nghệ vũ trụ có tính thân thiện với... động khoa học công nghệ Việt Nam khu vực, chương sách giới thiệu khoa học công nghệ nước ASEAN, bao gồm sách, tổ chức, tiềm lực kết hoạt động khoa học công nghệ nước Thông qua sách này, Cục Thông

Ngày đăng: 02/12/2020, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan