Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ VÕ THANH TUẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHANH Sr-90/Y-90, ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ Y HỌC HẠT NHÂN Chuyên ngành: Vật lý học Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHANH Sr-90/Y-90, ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ Y HỌC HẠT NHÂN Người thực hiện: VÕ THANH TUẤN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CƠNG HẢO Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, tơi quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè Bộ môn Vật lý Hạt nhân trường Đại học Khoa học Tự nhiên, phòng Vật lý Hạt nhân trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm đào tạo Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Cơng Hảo, người tận tình hướng dẫn tơi thời gian thực khóa luận Bộ môn Vật lý Hạt nhân Tuy thời gian thực khóa luận tương đối ngắn ngủi, với hướng dẫn tận tình Thầy giúp tơi hồn thành khóa luận cách tốt Kế đến, Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn Thầy Nguyễn Minh Tn – Phó Giám đốc Trung tâm Lị phản ứng Hạt nhân Đà Lạt TS Nguyễn Thị Thu Trung tâm nghiên cứu điều chế đồng vị phóng xạ quan tâm, động viên giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thiện phương pháp đếm tổng hoạt độ beta xác định nhanh tỷ số hoạt độ Sr-90/Y-90 tài liệu liên quan hai đồng vị phóng xạ Sr-90 Y-90 để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Xuân Hải ThS Phạm Quỳnh Giang lắng nghe nhiệt tình giải đáp thắc mắc hỗ trợ thiết bị đo phóng xạ q trình tơi học tập thực khóa luận Đà Lạt Ngồi ra, để khóa luận hồn thiện bây giờ, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến Thầy Trần Ngọc Huy cô Nguyễn Thị Thanh Loan – giảng viên Khoa Vật lý trường Đại học Sư Phạm TPHCM giúp đỡ sở vật chất thiết bị mà tơi cịn thiếu để hồn thành kết thực nghiệm khóa luận Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình, thầy cô, bạn bè sát cánh, ủng hộ động viên tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2020 VÕ THANH TUẤN ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỨC XẠ BETA – STRONTIUM VÀ YTTRIUM 1.1 Cơ sở lý thuyết xạ beta 1.1.1 Giới thiệu phân rã beta 1.1.2 Tính chất phân rã beta 1.1.3 Cân lượng phân rã beta 1.1.4 Phổ lượng hạt beta 1.1.5 Xác định lượng cực đại phổ beta 11 1.1.6 Thời gian bán rã suy rộng phân rã beta 12 1.1.7 Các quy tắc lựa chọn phân rã beta 13 1.1.8 Tương tác hạt beta với vật chất 16 1.2 Tổng quan Strontium–90 (Sr-90) 22 1.3 Tổng quan Yttrium–90 (Y-90) 24 1.4 Kết luận chương 27 CHƯƠNG HỆ ĐO TỔNG BETA BẰNG ỐNG ĐẾM GEIGER – MULLER 28 2.1 Ống đếm chứa khí Geiger – Muller 28 2.1.1 Nguyên tắc hoạt động 28 2.1.2 Đặc trưng plateau 29 2.1.3 Thời gian chết thời gian hồi phục 30 iii 2.1.4 Hiệu suất ghi đầu dò 31 2.2 Các ống đếm Geiger - Muller nghiên cứu khóa luận .32 2.2.1 Ống đếm Geiger - Muller nghiên cứu Bộ môn Vật lý Hạt nhân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.2.2 Ống đếm Geiger Muller viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt .33 2.3 Kết luận chương 35 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Sr-90/Y-90 TRONG KHÓA LUẬN 36 3.1 Phương pháp đếm tổng hoạt độ beta xác định nhanh tỷ số hoạt độ Sr-90/Y-90 36 3.1.1 Phương pháp 36 3.1.2 Chuẩn bị mẫu thiết bị đo 38 3.2 Phương pháp tách Sr-90 Y-90 từ trường nam châm 41 3.2.1 Phương pháp 41 3.2.2 Chuẩn bị mẫu thiết bị đo 45 3.2.3 Đo cảm ứng từ loại nam châm sử dụng khóa luận 47 3.3 Kết luận chương 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Phương pháp đếm tổng hoạt độ beta xác định nhanh tỷ số hoạt độ Sr-90/Y-90 49 4.1.1 Kết khảo sát vùng Plateau hệ đo beta tổng GC 602A 49 4.1.2 Kết phương pháp đếm tổng hoạt độ beta xác định nhanh tỷ số hoạt độ Sr-90/Y-90 51 4.1.3 Xử lý số liệu kết 53 4.1.4 Kết luận 54 4.2 Phương pháp tách Sr-90 Y-90 từ trường nam châm 55 iv 4.2.1 Kết đo cảm ứng từ ba loại nam châm 55 4.2.2 Kết tách Sr-90 Y-90 từ trường nam châm 55 4.2.3 Xử lý số liệu kết 57 4.2.4 Kết luận 59 4.3 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại dịch chuyển 16 Bảng 1.2 Độ dài xạ lượng tới hạn số chất 21 Bảng 1.3 Đặc điểm tính chất Yttrium 25 Bảng 1.4 Tính chất hạt nhân đồng vị Yttrium 26 Bảng 3.1 Năng lượng cực đại tia beta bị che chắn theo độ dày nhôm 37 Bảng 4.1 Số liệu khảo sát vùng plateau hệ đo tổng beta GC 602A 49 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết đo 51 Bảng 4.3 Số liệu đo cảm ứng từ ba nam châm 55 Bảng 4.4 Số liệu đo phông môi trường 55 Bảng 4.5 Số liệu đo khu vực nam châm A (36,2 3,2 mT) 56 Bảng 4.6 Số liệu đo khu vực nam châm B (55,4 2,2 mT) 56 Bảng 4.7 Số liệu đo khu vực nam châm C (80,9 3,2 mT) 57 Bảng 4.8 Hiệu suất thu nhận Sr-90, Y-90 so với tổng Sr-90 Y-90 58 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phân rã beta Hình 1.2 Minh họa sơ đồ phân rã beta 42 K thành Hình 1.3 Minh họa sơ đồ biến đổi Hình 1.4 Phổ lượng electron phân rã beta đồng vị phóng xạ 32 P 10 Hình 1.5 Sự phụ thuộc cường độ electron vào bề dày lớp vật chất Hình 1.6 Sơ đồ phân rã Sr–90 Hình 1.7 Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Hình 1.8 Sơ đồ phân rã rã Y–90 Hình 2.1 Cấu tạo ống đếm Geiger – Muller Hình 2.2 Đường đặc trưng điện tích – điện ống đếm chứa khí Hình 2.3 Đặc trưng plateau ống đếm Geiger – Muller Hình 2.4 Thời gian chết thời gian hồi phục ống đếm Geiger – Muller Hình 2.5 Ống đếm Geiger - Muller mơn Vật lý hạt nhân Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM Hình 2.6 Ống đếm Geiger - Muller viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Hình 2.7 nút điều khiển máy đo beta loại GC 602A Hình 3.1 Phổ tổng nguồn Sr-90 Hình 3.2 Máy đo tổng hoạt độ beta Trung tâm đào tạo viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Hình 3.3 Bộ mẫu chuẩn độ dày nhôm Hình 3.4 Sơ đồ hệ triết tách dung dịch Y-90 Hình 3.5 Nguồn khảo sát chuẩn trực khay đặt nguồn Hình 3.6 Khay đặt vật liệu che chắn vii Hình 3.7 Ba khu vực đặt nam châm sắt chữ U 41 Hình 3.8 Khảo sát số đếm khu vực I sắt chữ U 42 Hình 3.9 Khảo sát số đếm khu vực II sắt chữ U 43 Hình 3.10 Khảo sát số đếm khu vực III sắt chữ U 44 Hình 3.11 Nguồn chuẩn Sr-90 45 Hình 3.12 Ống đếm Geiger-Muller Bộ mơn Vật lý hạt nhân 46 Hình 3.13 Ba loại nam châm sử dụng khóa luận 46 Hình 3.14 Thanh sắt chữ U dùng để cố định nam châm 47 Hình 3.15 Bố trí thí nghiệm đo cảm ứng từ ba loại nam châm 47 Hình 3.16 Xác định lực từ quy tắc bàn tay trái 48 Hình 4.1 Đồ thị phụ thuộc số đếm theo cao 50 Hình 4.2 Số xung bị chặn theo lượng 53 Hình 4.3 Phổ beta mẫu đo 53 Hình 4.4 Làm khớp số liệu thực nghiệm 54 LỜI MỞ ĐẦU Ung thư nhóm bệnh phản ảnh thay đổi sinh sản, tăng trưởng chức tế bào Các tế bào bình thường trở nên bất thường tăng sinh khơng kiểm sốt xâm chiếm mơ gần hay xa dẫn đến tử vong Có thể nói, ung thư bệnh kỷ mối quan tâm hàng đầu bệnh nhân mắc bệnh ung thư chuyên gia nghiên cứu việc phát điều trị triệt để bệnh ung thư Chúng ta biết “xạ trị” hình thức phổ biến để điều trị ung thư đặc biệt khối u ác tính khơng thể tiếp cận phẫu thuật, cách sử dụng hạt hay sóng có lượng cao như: tia gamma, chùm tia điện tử, proton,… để tiêu diệt tế bào ung thư, làm ngăn chặn phát triển tế bào ung thư tiêu diệt tế bào ung thư cũ Trên giới, đồng vị Y-90 sử dụng rộng rãi Y học hạt nhân đặc tính với thời gian bán rã T1 = 64,2 giờ, phát beta với lượng 2,28 MeV không phát tia gamma cuối phân rã thành Zirconium-90 (Zr-90) trạng thái ổn định Tuy nhiên đồng vị Y-90 đồng vị đồng vị Sr-90 với thời gian bán rã T1 = 28,79 năm [1] Việc phát triển phương pháp tách chiết Y-90 từ hỗn hợp Sr-90/Y-90 nghiên cứu giới như: Năm 2008, Rubel Chakravarty cộng đề xuất phương pháp tách Y-90 từ hỗn hợp Sr-90/Y-90 phương pháp điện phân đơn giản lắng đọng Y-90 độ pH ~ 2,5-3,0 nhiệt độ phòng đạt kết (97 ± 2%) [1] Năm 2009, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA tổ chức dự án nghiên cứu kết hợp (viết tắt CRP) phát triển công nghệ máy phát hạt nhân để tách đồng vị phóng xạ phương pháp khác [2] Năm 2011, M.S Mansur Amushtaq phát triển phương pháp tách Y-90 từ hỗn hợp Sr-90/Y-90 thơng qua hình thành chất keo Y-90 môi trường bản, hỗn hợp truyền qua thủy tinh cách nhiệt màng lọc, dung dịch lọc chứa Sr-90 Y-90 giữ lại bông/màng lọc 55 4.2 Phương pháp tách Sr-90 Y-90 từ trường nam châm 4.2.1 Kết đo cảm ứng từ ba loại nam châm Thí nghiệm đo thực lần, với thông số cố định cường độ dòng điện cung cấp cho dây dẫn 2A, chiều dài dây dẫn đặt từ trường nam châm 0,0468 0,0003 m, lần đo ta có giá trị lực từ thể lực kế Các giá trị đo thể qua bảng 4.3 giá trị cảm ứng từ tính theo cơng thức 3.6 Bảng 4.3 Số liệu đo cảm ứng từ ba nam châm Lần Trung bình Cảm ứng từ B (mT) 4.2.2 Kết tách Sr-90 Y-90 từ trường nam châm Trong thí nghiệm với nam châm, ta khảo sát ba vị trí, vị trí thực phép đo, phép đo ta thực lần đo, lần đo thời gian 200 giây Kết đo thể bảng 4.5, 4.6 4.7 Bảng 4.4 Số liệu đo phông môi trường Số đếm phông 56 Bảng 4.5 Số liệu đo khu vực nam châm A (36,2 3,2 mT) Khu vực I Khu vực II Khu vực III Bảng 4.6 Số liệu đo khu vực nam châm B (55,4 2,2 mT) Khu vực I Khu vực II Khu vực III 57 Bảng 4.7 Số liệu đo khu vực nam châm C (80,9 3,2 mT) Khu vực I Khu vực II Khu vực III 4.2.3 Xử lý số liệu kết Từ số liệu thực nghiệm bảng 4.5, 4.6 4.7, hiệu suất thu nhận số đếm Sr-90 số đếm Y-90 so với số đếm tổng thu khơng có nam châm tính theo cơng thức 3.4 3.5, kết tính hiệu suất thể bảng 4.8 Từ bảng 4.8 ta thấy nam châm A có giá trị cảm ứng từ 36,2 3,2 mT khảo sát khu vực I, II III sắt chữ U cho kết hiệu suất thu nhận Sr-90 so với tổng nhỏ khoảng 10-33%, chứng tỏ từ trường nam châm A gây không đủ lớn để bẻ cong hết tia beta lượng thấp (0-546 keV) Strontium khỏi số đếm tổng Ngược lại với nam châm A, nam châm C có giá trị cảm ứng từ 80,9 3,2 mT (lớn 2,23 lần nam châm A) hiệu suất thu nhận Sr-90 khoảng 80% so với tổng số đếm thu nhận Với giá trị từ trường tia beta lượng thấp Sr-90 phần tia beta Y-90 bị từ trường bẻ cong so với hướng ban đầu 58 Với giá trị cảm ứng từ 55,4 2,2 mT nam châm B lớn nam châm A 1,53 lần nhỏ nam châm C 1,46 lần Tại khu vực II III, ta thấy hiệu suất ghi nhận Sr-90 Y-90 sấp xỉ nhau, cụ thể khu vực II 56,69 0,37% 67,22 0,51% (chênh lệch 0,19%) khu vực III 63,75 0,56% 77,69 0,53% (chênh lệch 0,22%) Bảng 4.8 Hiệu suất thu nhận Sr-90, Y-90 so với tổng Sr-90 Y-90 90 Sr 90 Y Khu vực I 90 Sr 90 Y 90 Sr 90 Y 90 Sr Khu vực II 90 Y 90 Sr Khu 90 Y 90 Sr vực III 90 Y 59 4.2.4 Kết luận Qua kết đo được, ta nhận thấy dùng từ trường nam châm để bẻ cong tia beta cụ thể khóa luận ta thay đổi từ trường nam châm từ nhỏ đến lớn, với từ trường nhỏ tia beta lượng thấp Sr-90 phát bị bẻ cong phần, với từ trường khoảng 55,4 2,2 mT tia beta Sr-90 phát bị bẻ cong hoàn toàn với từ trường lớn hơn, phần tia beta Y-90 bị bẻ cong so với hướng ban đầu Với từ trường 55,4 2,2 mT nam châm B gây ta tính tỉ số Sr-90/Y90 khu vực II 84,33%, có nghĩa hoạt độ Sr-90 khoảng 84,33% hoạt độ Y-90 với khu vực III tỉ số Sr-90/Y-90 tính 82,06% có nghĩa hoạt độ Sr-90 khoảng 82,06% hoạt độ Y-90 Vậy nam châm có cảm ứng từ khoảng 55,4 2,2 mT hợp lý để tách xác định nhanh Y-90 Sr-92 từ hỗn hợp Sr-90 Y-90 4.3 Kết luận chương Trong chương 4, ta đánh giá hai phương pháp hồn chỉnh xác định nhanh tỷ số hoạt độ Sr-90/Y-90 hồn thành mục tiêu đề khóa luận phương pháp dùng hệ đếm tổng hoạt độ beta phương pháp tách từ trường nam châm 60 KẾT LUẬN Khóa luận trình bày hai phương pháp xác định nhanh tỷ số Sr-90/Y-90 đạt kết sau: Đối với phương pháp đếm tổng hoạt độ beta xác định nhanh tỷ số hoạt độ Sr-90/Y-90: cách xác định phổ beta thực nghiệm từ việc đo suy giảm số đếm thu nhận hệ đếm tổng hoạt độ beta GC 602A theo mẫu nhơm che chắn có độ dày 0-4,4mm dùng mơ hình tốn học để tách phổ Y-90 từ phổ tổng Ta tính tỷ số hoạt độ Sr-90/Y-90 0,24 Tức hoạt độ Sr-90 khoảng 24% hoạt độ Y-90 buồng thứ Kết luận độ Y-90 buồng đạt khoảng 86% Đối với phương pháp tách Sr-90 Y-90 từ trường nam châm: Thông qua việc sử dụng giá trị từ trường bố trí thí nghiệm đo khác để đánh giá mức độ bẻ cong tia beta lượng thấp Sr-90, ta nhận thấy nam châm có cảm ứng từ B khoảng 55,4 2,2 mT hợp lý để bẻ cong tất tia beta có lượng thấp Do đánh giá tốt tỉ số Sr-90/Y-90, cụ thể hai khu vực II III: Ở khu vực II vùng khảo sát, tỉ số Sr-90/Y-90 = 84,33%, có nghĩa hoạt độ Sr-90 khoảng 84,33% hoạt độ Y-90 Ở khu vực III, tỉ số Sr-90/Y-90 tính 82,06% có nghĩa hoạt độ Sr-90 khoảng 82,06% hoạt độ Y-90 Các giá trị tỉ số Sr-90/Y-90 thu từ phương pháp khẳng định phù hợp tốt với thông số nguồn chuẩn nhà sản xuất năm 2007 Tức nguồn chuẩn Sr-90 có cân với Y-90 mặt hoạt độ tương ứng với tỷ số Sr-90/Y-90 xấp xỉ giá trị Tóm lại, phương pháp tách Sr-90/Y-90 sử dụng nam châm cho kết tốt đơn giản Phương pháp khơng địi hỏi nhiều thời gian để tách hay tính tốn tích phân phương pháp đếm tổng hoạt độ beta sử dụng vật liệu che chắn Do thỏa mãn yêu cầu xác định nhanh Sr-90/Y-90 mẫu môi trường y học hạt nhân 61 KIẾN NGHỊ Đối với phương pháp đếm tổng hoạt độ beta xác định nhanh tỷ số hoạt độ Sr-90/Y-90, thật phương pháp hiệu quả, không cần phá hủy mẫu Nhưng phương pháp trình bày khóa luận thực với mẫu Sr90/Y-90 có hoạt độ thấp, cần xem xét phương pháp với nguồn có hoạt độ lớn, khả sử dụng hệ đo nhấp nháy lỏng thay cho máy đo tổng hoạt độ beta cần phải xem xét, ứng dụng phương pháp vào đo Strontium -90 lương thực đánh giá liều hiệu dụng năm đồng vị phóng xạ Đối với phương pháp tách Sr-90 Y-90 từ trường nam châm dùng từ trường hay điện trường để làm lệch hoàn toàn tia Sr -90 Y – 90 hồn tồn khơng thể beta có phổ lượng liên tục làm lệch phân bố cực đại chùm tia khỏi vị trí đầu Ở khóa luận, khảo sát vị trí, truyền thẳng bị bẻ cong góc 90 có nam châm truyền thẳng khơng có nam châm, để đánh giá cách tốt tỉ số Sr-90/Y-90 từ trường nam châm, đề xuất số hướng nghiên cứu sau: Nếu cần xác định số đếm vùng phân bố cực đại cần chọn cửa sổ hệ đo cho phù hợp nhanh hiệu nhiều Từ dạng phân bố số đếm vùng phân bố cực đại phân bố tương ứng với Sr-90 Y-90 hồn tồn dùng mơ hình phân bố để tách tái tạo lại thành phổ riêng Y-90 Sr - 90, sau tính tỉ số hoạt độ Sr-90/Y-90 Một phương pháp khác ta khảo sát số đếm theo từ trường, với từ trường từ nam châm vĩnh cữu mà từ nam châm điện, ta thay đổi dòng điện để làm thay đổi từ trường Lập bảng đồ thị phụ thuộc số đếm theo từ trường để tìm hai cực đại phân bố (từ trường thay đổi tương ứng với trục lượng), từ kết dựa vào phân bố phổ beta để biết ta tách hết hay chưa Tất nhiên để kết thí nghiệm tốt, cần có thay đổi từ trường đủ nhỏ đề xuất nam châm điện hồn tồn hợp lý có tính tốn trước làm thí nghiệm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R Chakravarty, U Pandey, R B Manolkar, and A Dash, Development of an 90 90 electrochemical Sr – Y generator for separation of therapy, vol 35, pp 245–253,2008 90 Y suitable for targeted [2] T Radionuclide and R Generators (2009), Therapeutic Radionuclide Generators: 90 90 Sr/ Y and 188W/188Re Generators, Tecnical reports, no 470 pp 248 [3] M S Mansur and A Mushtaq (2011), Separation of yttrium-90 from strontium- 90 via colloid formation, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, vol 288, no pp 337–340 [4] R Chakravarty and A Dash (2012), A Nuclear Medicine Perspective, vol 27, no 10, pp 621–641 [5] Ngô Quang Huy (2006), Cơ sở vật lý hạt nhân Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Centers for Disease Control and Preventiom, (2018, April 4), Radioisotope Brief Strontium-90 [Online] Available: https://www.cdc.gov/nceh/radiation/emergencies/isotopes/strontium.htm (Ngày truy cập: 15/6/2020) [7] Human Health Fact Sheet, (2001, October), Strontium [Online] Available: http://hpschapters.org/northcarolina/NSDS/strontium.pdf (Ngày truy cập: 17/6/2020) [8] Gopal B Saha (2012), Fundamentals of Nuclear Pharmacy, Six Edition, Springer [9] T Roy, F Tessier, and M McEwen (2018), A system for the measurement of electron stopping powers: proof of principle using a pure β-emitting source, Radiat Phys Chem, vol 149, pp 134–141 [10] Hoàng Đức Tâm (2019), Phân tích sai số liệu thực nghiệm Nhà xuất Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 63 PHỤ LỤC A CƠNG THỨC TÍNH SAI SỐ CÁC PHÉP ĐO THỰC NGHIỆM Độ lệch chuẩn giá trị trung bình phản ảnh độ dao động số trung bình mẫu [10] Giá trị cho ta biết sai số quanh giá trị trung bình tính Trong phép đo ta thực nhiều lần đo để thu thành phần số đếm xi với i = 1, 2, …, N, sau tính giá trị trung bình Trong khóa luận, chúng tơi trình bày sai số kết đo dạng: x = (x x ) Trong x giá trị trung bình tính qua lần đo, x độ lệch chuẩn trung bình Giá trị trung bình sau N lần đo tính công thức: x= N N xi i =1 Bình phương độ lệch lần đo so với giá trị trung bình: di2 = ( x i − x )2 Độ lệch chuẩn mô tả độ biến thiên liệu phép đo cho biết cá thể mẫu khác so với trung bình mẫu [10], tính cơng thức: x = Độ lệch chuẩn trung bình tính sau: x 64 Trong khóa luận, chúng tơi tính sai số số đếm khảo sát tăng cao hệ đo tổng GC 602A sau: Bảng A.1 Số đếm khảo sát cao 400V hệ đếm tổng beta GC 602A Cao 400V Giá trị trung bình sau lần đo tính công thức: x= 3 xi =19521,33 i =1 Độ lệch chuẩn: x = Độ lệch chuẩn trung bình: x = Nx = 31, 06 17,94 Vậy trung bình số đếm cao 400V viết sau: N5 = 19521,33 17,94 số đếm Phương pháp sử dụng khóa luận để tính sai số lực từ F bảng 4.3, tính sai số số đếm phơng bảng 4.4 tính sai số số đếm đo khu vực nam châm A, B, C thể bảng 4.5, 4.6 4.7 65 B CÔNG THỨC TÍNH SAI SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN SAI SỐ Trong trình xử lý số liệu, đại lượng khơng thể đo phép đo trực tiếp mà thông qua hàm nhiều biến [10] cảm ứng từ hay hiệu suất thu nhận Sr-90 Y-90 so với tổng Phương pháp truyền sai số dùng để tính sai số đại lượng thơng qua sai số biến mà đo Cơ sở phương pháp dựa việc cực tiểu hóa độ lệch (phương sai) giá trị đo với giá trị tính từ hàm phân bố liệu [10] Công thức dạng tổng quát phương sai: m y k Nếu đại lượng độc lập, phương sai viết lại sau: y Cụ thể, khóa luận chúng tơi tính sai số cảm ứng từ B bỏ qua sai số cường độ dòng điện sau: + F B2 Sai số hiệu suất thu nhận Sr-90 Y-90 so với tổng tính sau: Sr −90 Y−90 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHANH Sr- 90/ Y -90, ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ Y HỌC HẠT NHÂN Người thực hiện:... v? ?y, th? ?y tầm quan trọng việc sử dụng đồng vị Y -90 y học hạt nhân việc tách Y -90 từ hỗn hợp Sr- 90/ Y -90 Hiện nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề n? ?y, lý chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xác định. .. định nhanh Sr- 90/ Y -90, ứng dụng phân tích mơi trường y học hạt nhân? ?? Nội dung khóa luận bao gồm danh mục, phụ lục bốn chương chính, trình b? ?y nội dung sau: Chương Tổng quan xạ Beta – Strontium Yttrium