Khảo sát tình trạng đột biến gen BRAF v600e ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện bạch mai

75 23 0
Khảo sát tình trạng đột biến gen BRAF v600e ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC DƯƠNG THỊ HƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: DƯƠNG THỊ HƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2012.Y Người hướng dẫn: TS BS VŨ HỮU KHIÊM PGS.TS LÊ THỊ LUYẾN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi tên Dương Thị Hường, sinh viên Y6 đa khoa – Khóa QH.2012.Y, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến người Thầy, người Cô, gia đình, bạn bè giúp đỡ bảo nhiệt tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp thời gian vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS BS Vũ Hữu Khiê , Bác sĩ Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch M i – người trực tiếp hướng dẫn, dạy đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Luyến, trưởng môn Liên chuyên khoa, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội – người đôn đốc, chia sẻ, giúp đỡ tơi nhiều q trình hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Trung tâm Đơn vị gen, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Khoa Y Dược – nơi tạo điều kiện tốt cho đượ c học tập trưởng thành năm qua, cảm ơn gia đình bố mẹ bạn bè - điểm tựa tinh thần to lớn quan tâm, động viên tơi suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Với kinh ng iệm cịn nhiều hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận bảo góp ý thầy để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC: Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (American Joint Committee on Cancer) BN: Bệnh nhân BRAF: B-Raf proto-oncogene DIT: Diiodotyrosine FNA: Chọc hút kim nhỏ (Fine Needle Aspiration) FTC: Ung thư tuyến giáp thể nang (Follicular t yroid cancer) MEN: Tân sinh đa nội tiết (Multiple endocrine neoplasia) MIT: Monoiodotyrosine MTC: Ung thư tuyến giáp thể tủy (Medullary thyroid cancer) PTC: Ung thư tuyến giáp thể nhú (Papillary thyroid cancer) TNM: U nguyên phát, Hạch, Di xa (Tumor Node Metastasis) TSH: Hocmon kích thích tuyến giáp (Thyroid stimulating hormon) TRH: Hocmon giải phóng TSH (Thyrotropin releasing hormon) T3: Triiodothyronin T4: Tetraiodothyr nin UICC: Hiệp hội phòng chống Ung thư Quốc tế (Union for International Cancer Control) UTTG: Ung t tuyến giáp WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi, giới bệnh nhân Bảng 3.2 Vị trí u tuyến giáp Bảng 3.3 Vị trí hạch cổ di Bảng 3.4 Phân loại mơ bệnh học Bảng 3.5 Tình trạng di xa vị trí di Bảng 3.6 Các phương pháp điều trị Bảng 3.7 Tình trạng đột biến gen BRAF nhóm tuổi Bảng 3.8 Tình trạng đột biến gen BRAF theo giới Bảng 3.9 Tình trạng đột biến gen BRAF th o mơ bệnh học Bảng 3.10 Tình trạng đột biến gen BRAF V600E theo giai đoạn u Bảng 3.11 Tình trạng đột biến g n BRAF V600E theo tình trạng di hạch Bảng 3.12 Tình trạng đột biế n gen BRAF V600E theo tình trạng di xa MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu tuyến giáp Hình 1.2: Cấu tạo mơ học tuyến giáp Hình 1.3: Hình thái tế bào nang tuyến giáp Hình 1.4: Con đường dẫn truyền tín hiệu UTTG Hình 1.5: Cấu tạo B-raf Hình 1.6: Đột biến BRAF V600E UTTG Hình 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi Hình 3.2 Các triệu chứng lâm sàng Hình 3.3 Phân loại giai đoạn u tuyến g áp (T) Hình 3.4 Phân loại giai đoạn bệnh UTTG theo AJCC 2010 Hình 3.5 Tình trạng đột bi ến gen BRAF V600E MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ TUYẾN GIÁP .3 1.1.1 Giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.1.2 Bệnh lý ung thư tuyến giáp 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E 19 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 21 1.3.1 Trên giới 21 1.3.2 Tại Việt Nam 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Quy trình tiến hành 24 2.2.4 Các nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Phân loại TNM, giai đoạn bệnh 25 2.2.6 Khảo sát tình trạng đột biến gen BRAF bệnh nhân UTTG thể biệt hóa 25 2.2.7 Xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UTTG THỂ BIỆT HÓA 26 3.1.1 Phân bố tuổi, giới bệnh nhân nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 27 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 29 3.1.4 Phân loại UTTG 30 3.1.5 Các phương pháp điều trị 31 3.2 TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E Ở BỆNH NHÂN UTTG BIỆT HÓA 31 3.2.1 Tỷ lệ đột biến gen BRAF V600E 3.2.2 Tình trạng đột biến gen BRAF V600E theo tuổi 3.2.3 Tình trạng đột biến gen BRAF V600E theo giới 3.2.4 Tình trạng đột biến gen BRAF V600E theo mô bệnh học 3.2.5 Tình trạng đột biến gen theo giai đoạn u 3.2.6 Tình trạng đột biến gen theo di hạch 3.2.7 Tình trạng đột biến gen theo di xa CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 4.1.1 Tuổi, giới bệnh nhân ung thư tuyến giáp 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng 4.1.4 Phân loại mô bệnh học 4.2 PHÂN LOẠI UNG THƯ TUYẾN GIÁP 4.2.1 Phân loại theo TNM 4.2.2 Phân loại theo AJCC 2010 4.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP 4.4 TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E Ở BỆNH NHÂN UTTG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC 2: trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa”, Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, (39), tr 52 - 57 13 Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất Y học 14 Mai Trọng Khoa (2010), Nghiên cứu ứng dụng iod phóng xạ I- 131 điều trị bệnh bướu tuyến giáp lan tỏa nhiễm độc, Đề tài cấp bộ, Bộ Y tế 15 Mai Trọng Khoa (2013), Điều trị bệnh Basedow ung thư tuyến giáp thể biệt hóa I-131, Nhà xuất Y học 16 Mai Trọng Khoa (2016), Kháng thể đơn dòng phân tử nhỏ điểu trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học 17 Mai Trọng Khoa, Phạm Cẩm Phương, Nguyễ n Huy Bình (2016), “Khảo sát đột biến gen BRAF V600E bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng I-131 Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y dược học Quân sự, (9) 18 Trần Trọng Kiểm (2008), Nghiên c ứ u phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp kết hợp iode phóng xạ 131I điều trị u g thư tuyến giáp thể biệt hóa, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 19 Nguyễn Tiến Lãng (2008), Đánh giá phẫu thuật cắt toàn tuyến giáp phối hợp 131I điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Trường đại học Y Hà Nội 20 Lê Văn Quảng, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Quốc Bảo (2002), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp Bệnh viện K từ năm 1992 - 2000”, Tạp chí Y học, (431), tr 323 - 326 21 Lê Đình R anh (2008), Bệnh học khối u, Nhà xuất Y học, tr 285-286 22 Đào Anh Tuấn, Trịnh Tuấn Dũng (2015), “Nghiên cứu tình trạng di hạch c ổ ung thư biểu mơ tuyến giáp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(5) 23 Nguyễn Xuân Trường (2009), Giải phẫu sinh lý người, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 24 Đỗ Quang Trường (2009), “Điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, (10), tr 76 - 77 25 Đỗ Quang Trường (2013), Nghiên cứu điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa phẫu thuật cắt tồn tuyến giáp mức liều hủy mơ giáp, Luận văn tiến sĩ, Học viện Quân Y TIẾNG ANH 26 AACE/AAES (2001) “Medical/surgical guidelines for clini al practice: Management of thyroid carcinoma”, Endocrine practice, 7(3), pp 203 - 213 27 Mittendorf EA, Tamarkin SW, McHenry CR (2002), “The results of ultrasound-guided fine-needle aspiration biopsy for evaluation of nodular thyroid disease”, Surgery, 132(4), pp 648 - 653 28 Samuel AM, Rajashekharrao B (2006), “Radioiodine therapy of differentiated thyroid cancer”, World journal of nuclear medicin, 5(3), pp 166 – 177 29 Manfred B (2006), Thyroid ca c r: A comprehensive Guide to Clinical Management, Ultrasonic imag g of the neck in patients with thyroid cancer, Second edition, pp 229 - 244 30 Braun EM, Windisch G, Wolf G et al (2007), “The pyramidal lobe: Clinical anatomy and its importance in thyroid Surgery”, Surgical and Radiologie Anatomy, February; (29), pp 21-27 31 Jeong D, Jeong Y, Park JH et al (2013), “BRAF (V600E) mutation analysis in papi ary thyroid carcinomas by peptide nucleic acid clamp real-time PCR”, Ann Surg Oncol, (20), pp 759–766 32 Mazzaferi EL, Young RL (1981), “Papillary thyroid carcinoma: A 10-year follow-up report the impact of therapy in 576 patients”, Am J Med, (70) , pp 511-518 33 Elisei R, Viola D, Torregrossa L et al (2012), “The BRAF V600E Mutation Is an Independent, Poor Prognostic Factor for the Outcome of Patients with Low-Risk Intrathyroid Papillary Thyroid Carcinoma: Single-Institution Results from a Large Cohort Study”, J Clin Endocrinol Metab, 97(12), pp 4390–4398 34 Freeby M, McConnell RJ (2007), “Differentiated thyroid cancer”, Community oncology, 4(4), pp 197 – 202 35 Fraker D (2007), Textbook of Surgical Oncology, Thyroid cancer, Informa Healthcare, pp 339 - 350 36 Pacini F, Castagna MG, Brilli L et al (2008), “Differentiated thyroid cancer: European Society for Medical Ocology clinical recommendation for diagnosis, treament and follow-up”, Annals of Oncology, (19), pp 99 - 101 37 Yeoh GP, Chan KW (1999), “The diagnostic value of fine needle aspiration cytology in the assessment of thyroid nodules: A retrospective 5-year analysis”, Hong Kong Med J, (5), pp 140-144 38 Heitham G (2006), “Update on epidemiology classification and management of thyroid cancer”, Libyan J Med, pp - 39 Davies H, Bignell GR, Cox C et al (2002), “Mutations of the BRAF gene in human cancer”, Nature, (417), pp 949-954 40 Clack OH (2006), Thyroid canc r: A comprehensive Guide to Clinical Management, Medullary carci oma of the thyroid – Surgical management, Second edition, Humana Press, pp 595 – 596 41 Lundgren CI, Hall P, Dickman PW et al (2006), “Clinically significant prognostic factorsfor differentiated thyroid carcinoma”, American Cancer Society, 106(3), pp 524 - 531 42 Schlumberger MJ (1998), “Papillary and follicular thyroid carcinoma”, The new England journal of medicine, 338(5), pp 297- 305 43 Schlumberger MJ (2004), Orphanet encyclopedia, Papillary thyroid carcinoma, pp – 44 Bauer AJ (2006), Thyroid cancer: A comprehensive Guide Clinical Management, Follicular thyroid cancer, Second edition, pp.543-544 45 Bauer AJ, Merrily P (2006), Thyroid cancer: A comprehensive Guide Clinical Management, Papillary cancer, Second edition, pp.377383 46 Mihailovic JM (2008), “Radioiodine (I-131) Therapy in metastatic differentiated thyroid cancer patients”, World journal of Nuclear Medicine, 7(2), pp 87- 94 47 Voralu K, Norsa’adah B, Naing NN et al (2006), “Prognostic factors of differentiated thyroid cancer patients in Hospital Universiti Sains Malaysia”, Singapore Med, 47(8), pp 688 - 692 48 Kowalska A, Walczyk A, Kowalik A et al (2017), “Response to therapy of papillary thyroid cancer of known BRAF status”, Clinical Endocrinology, 87(1) 49 Lim LH, Soo KC, Chong YK et al (2002), “Well-differentiated thyroid carcinoma: Factors predicting recurrence and survival”, Singapore Med J, 43(9), pp 457-62 50 Lemaire, David (2008), “Medicine – Thyroid anato y”, Retrieved 51 Moustafa H, Wagieh S, Farag H et al (2001), “Role of radioiodine ablation according to risk stratification in well differentiated thyroid cancer”, Journal of the Egyptian Nat Cancer Inst, 13(1), pp 63 - 69 52 Brose MS, Nutting CM, Sherman SI et al (2011), “Rationale and design of decision: a double-blind, randomize , placebo-controlled phase III trial evaluating the efficacy and safety of sorafenib in patients with locally advanced or metastatic radioactive iodine (RAI) refractory, differentiated thyroid cancer”, BMC Cancer, (11), pp 349 53 Xing M, Alzahrani AS, Carson KA et al (2015), “Association between BRAF V600E mutation and recurrence of papillary thyroid cancer”, J Clin Oncol, 33(1), pp 42-50 54 National Comprehensive Cancer Network (2000), NCCN Practice Guidelines for Thyr id Cancer, pp - 35 55 Canon NR, Clark OH (2004), “Well differentiated thyroid cancer”, Scandinavian j urnal of surgery, (93), pp 261 – 271 56 Zhang Q, Liu BJ, Ren WW et al (2017), “Association between BRAF V600E Mutation and Ultrasound Features in Papillary Thyroid Carcinoma Patients with and without Hashimoto’s Thyroiditis”, Scientific Reports, 7(1), pp 4899 57 Partrick SS, Stenven L, David CP (1994), Management of head and neck cancer, Cancer of the thyroid, Second Edition, pp 757 - 776 58 Dean DS, Hay ID (2000), “Prognostic indicators in differentiated thyroid carcinoma”, Cancer Control, 7(3), pp 229 - 237 59 Stathatos N (2006), Thyroid cancer: A comprehensive, Anatomy and physiology of the thyroid gland clinical correlates to thyroid cancer, Srpinger 60 Chow SM, Yau S, Kwan CK et al (2006), “Local and regional control in patients with papillary thyroid carcinoma: Specific indications of external radiotherapy and radioactive iodine according to T and N categories in AJCC 6th edition”, Endocrine Related cancer (13), pp 1159 – 1172 61 Ye X, Zhu Y, Cai J (2015), “Relationship between toxicities and clinical benefits of newly approved tyrosine kinase inhibitors in thyroid cancer: A meta-analysis of literature”, J Cancer Res Ther, 11(2), pp 185190 62 Bilimoria KY, Bentrem DJ, Ko CY et al (2007), “Extent of surgery affects survival for papillary thyroid cancer”, Annals of Surgery, 246(3), pp 375 – 380 63 Zaman Mu, Toor R, Kamal S et al (2006), “A randomized clinical trial comparing 50mCi and 100mCi of Iodine-131 for ablation of differentiated thyroid cancers”, Jounal Pak Med Assoc, 56 (8), pp 353 - 356 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA Mã bệnh án:………… I/ Hành chính: Họ tên: ………………………………Giới: Tuổi: …… Địa chỉ: ………………………… Nghề nghiệp: ……………… Ngày vào viện: ……………………… Ngày viện: …………………………… II/ Chuyên môn: Triệu chứng xu ất hiện: U cổ □ Nuốt vướng □ Sụt cân □ U tuyế n giáp: - Có u □ - Vị trí u: Thùy trái □ Hạch cổ: - Có hạch cổ □ - Vị trí hạch cổ: Khơng có hạch cổ □ Cùng bên khối u □ Đối bên khối u □ Hạch hai bên cổ □ Di xa: - Không di □ - Có di □ - Vị trí di căn: ………………………………… III/ Cận lâm sàng: Loại mô bệnh học: Thể nhú □ Thể nang □ Thể nhú nang □ Xét nghiệm sinh học phân tử đột biến gen BRAF V600E: Khơng có đột biến □ Có đột biến □ IV/ Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định:………………………… Chẩn đoán giai đoạn: Theo TNM: - T (Tumor – u): - N (Node – hạch): Nx □ - M (Metastasis – di căn): Theo AJCC: Giai đoạn I □ V/ Phương pháp điều trị: Phẫu thuật □ - Cắt tuyến giáp toàn đơn □ - Cắt tuyến giáp toàn nạo vét hạch cổ □ - Cắt thùy giáp □ - Cắt eo giáp □ Điều trị I-131 □ - Số lần điều trị : 1□ - 2□ 3□ L iều: Lần 1: Lần 2: Lần 3: Điều trị hocmon thay □ - Liều điều trị: Xạ trị □ - Liều xạ trị: Hóa chất □ - Phác đồ điều trị: - Số đợt điều trị hóa chất: Điều trị đích □ Thuốc kháng TKI: Sorafenib □ Pazopanib □ Carbozopanib □ PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Đặng Thị Mai A Trần Văn A Phan Thị B Phạm Ngọc B Trần Thị Mai C Trần Thị Ngọc C Nguyễn Thị Thanh C Nguyễn Đình C Phan Thị Ái D 10 Bùi Thị D 11 Vũ Thị Ngọc D 12 Nguyễn Thị Đ 13 Phạm Thị G 14 Phạm Thị H 15 Chu Thị H 16 Đỗ Thị H 17 Nguyễn Thị Thúy H 18 Nguyễn Thị H 19 Phùng Thị Thanh H 20 Đỗ Thị H 21 Lê Thị H 22 Huỳnh Thị Thu H 23 Lê Hải H 24 Trương Thị Mai H 25 Nguyễn Thị H 26 Nguyễn Thị Mai H 27 Vũ Thị H 28 Nguyễn Tiến H 29 Hoàng Trần Quỳnh H 30 Võ Xuân H 31 Tạ Thị H 32 Lê Thị H 33 Nguyễn Thị K 34 Lê Thị K 35 Trần Thị L 36 Lê Thị L 37 Cao Thị L 38 Thái Thu L 39 Phùng Thị L 40 Ngô Thị L 41 Trần Thị L 42 Trần Thị Ngọc L 43 Vũ Thị Ngọc M 44 Đặ ng Thị M 45 Bùi Thị M 46 Nguyễn Thị M 47 Bùi Hồng M 48 Hoàng Thị N 49 Mạch Thị Thanh N 50 Lê Văn N 51 Đỗ Thu N 52 Nguyễn Thị Tuyết N 53 Nguyễn Thị Thùy N 54 Phạm Khánh N 55 Cao Thị Phúc 56 Nguyễn Thị Thu Q 57 Nguyễn Thị S 58 Ngô Thị T 59 Nguyễn Thị T 60 Nguyễn Thị Bích T 61 Lê Thị T 62 Phạm Thị T 63 Nguyễn Thị T 64 Đỗ Thị T 65 Phạm Thị T 66 Lê Thị T 67 Nguyễn Thị Thanh T 68 Nguyễn Thị T 69 Phạm Văn T 70 Nguyễn Thị T 71 Lê Văn T 72 Lâm Thế T 73 Dương Thị X 74 Lê Anh V 75 Nguyễn Sỹ V 76 Tạ Thị Y ... BRAF V600E điều trị Trung tâm Y học hạt nhân ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai Khảo sát tình trạng đột biến gen BRAF V600E bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa điều trị Trung tâm Y học hạt nhân. .. ề tình trạng đột biến gen BRAF bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa rấ cịn nhiều mới, em tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát tình trạng đột biến gen BRAF V600E bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể. .. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: DƯƠNG THỊ HƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan