1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khảo sát tình hình sử dụng 131i trong điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện bạch mai

58 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC LÊ THỊ HỒNG GIANG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG 131I TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA TẠI TRUNG Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC LÊ THỊ HỒNG GIANG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG 131I TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC Khóa: QH.2012.Y Người hướng dẫn: TS Phạm Cẩm Phương PGS.TS Lê Thị Luyến Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành cố gắng nỗ lực giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp khóa luận hoàn thành xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Phạm Cẩm Phương - Phó Giám đốc Trung tâm Y học Hạt nhân & Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai tận tình hướng dẫn bảo, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện tốt sẵn sàng giải đáp thắc mắc để hoàn thành khóa luận PGS.TS Lê Thị Luyến – Chủ nhiệm môn Chuyên liên khoa, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn bảo tận tình, cho nhiều ý kiến nhận xét quý báu truyền đạt cho tinh thần làm việc khoa học hăng say, nghiêm túc trình thực khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Bệnh viện Bạch Mai, cụ thể Trung tâm Y học hạt nhân & ung bướu, Phòng Kế hoạch -Tổng hợp, Khoa Dược Phòng Lưu trữ bệnh án tạo điều kiện để thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng ban – Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể thầy cô giáo trường cho kiến thức quý báu trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh, động viên, khích lệ lúc khó khăn trình thực khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2017 Lê Thị Hồng Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 131 I Iod phóng xạ ATA American Thyroid Association (Hiệp hội Tuyến giáp Mỹ) BN Bệnh nhân FT3 Free Triiodothyronine FT4 Free Thyroxine T3 Triiodothyronine T4 Thyroxine Tc99m Technetium 99m Tc99m - MDP Technetium 99m - methyl diphosphonate TDKMM Tác dụng không mong muốn Tg Thyroglobulin UTBMTG Ung thư biểu mô tuyến giáp UTTG Ung thư tuyến giáp Anti Tg Anti Thyroglobulin TSH Thyroid Stimulating Hormone (Hormon kích thích tuyến giáp) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Phân bố bệnh nhân theo mô bệnh học Bảng Phân bố bệnh nhân theo TNM Bảng Các quan di bệnh nhân Bảng Các can thiệp trước bệnh nhân Bảng Số lần điều trị trước 131I bệnh nhân Bảng Kết xạ hình tuyến giáp BN trước sau điều trị 131I Bảng Nồng độ TSH bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị Bảng Nồng độ Tg Anti Tg bệnh nhân trước điều trị 131I Bảng Tương quan nồng độ Tg với di Bảng 10 Nồng độ FT3 FT4 bệnh nhân trước điều trị Bảng 11 Các xét nghiệm huyết học, sinh học BN trước điều trị 131I Bảng 12 Các dạng bào chế đường dùng 131I sử dụng điều trị bệnh nhân Bảng 13 Phân tích định liều theo khuyến cáo với nhóm sau phẫu thuật tuyến giáp Bảng 14 Phân tích định liều theo khuyến cáo với nhóm BN điều trị Bảng 15 131I trước Các tác dụng không mong muốn sau điều trị 131I Bảng 16 Phân độ mức độ nghiêm trọng TDKMM Bảng 17 Danh sách thuốc định dùng kèm bệnh nhân DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Hình Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Hình Phân bố bệnh nhân theo giới tính Hình Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh Hình Liều điều trị 131I bệnh nhân Hình Tương quan định liều theo giai đoạn bệnh nhân Hình Phân tích tỷ lệ xuất TDKMM theo số lần điều trị 131 Hình Tỷ lệ xuất TDKMM chung độ độc theo liều 131I I trước MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan ung thư tuyến giáp thể biệt hóa 1.1.1 Dịch tễ học ung thư tuyến giáp giới Việt Nam 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.3 Điều trị 1.2 Tổng quan iod phóng xạ (131I) .7 1.2.1 Cơ chế tác dụng 131I 1.2.2 Đặc điểm dược lý 1.2.3 Chỉ định .9 1.2.4 Chống định 1.2.5 Liều lượng đường dùng 10 1.2.6 Tác dụng không mong muốn .10 1.2.7 An toàn phóng xạ 11 1.3 Tình hình nghiên cứu nước nước sử dụng iod phóng xạ điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa .11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Loại hình nghiên cứu 13 2.2.2 Cỡ mẫu 13 2.2.3 Phương pháp thu thập phân tích số liệu 13 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu .13 2.2.5 Một số tiêu chí phân tích/đánh giá sử dụng nghiên cứu 14 2.3 Thống kê xử lý số liệu 15 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 15 2.5 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 17 3.1.1 Lâm sàng 17 3.1.2 3.2 Cận lâm sàng .22 Đặc điểm sử dụng 131I điều trị 25 3.2.1 Về dạng bào chế đường dùng .25 3.2.2 Về liều điều trị 131I 25 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 131I điều trị 28 3.3.1 Các tác dụng không mong muốn điều trị 131I 28 3.3.2 Biện pháp xử trí TDKMM .30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Bàn luận tình hình sử dụng 131I điều trị .32 4.1.1 Bàn luận đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 4.1.2 Về tình hình sử dụng 131I điều trị .34 4.2 Bàn luận tác dụng không mong muốn 131I xử trí .35 4.2.1 Bàn luận tác dụng không mong muốn 131I .35 4.2.2 Bàn luận xử trí tác dụng không mong muốn 36 KẾT LUẬN .37 ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHÁO 39 PHỤ LỤC .42 PHỤ LỤC .45 PHỤ LỤC .48 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến giáp bệnh ác tính tuyến giáp, chiếm 90% bệnh nhân ung thư tuyến nội tiết khoảng 1% ung thư loại [23] Tỉ lệ mắc bệnh hàng năm giới khoảng 0,5 – 10 trường hợp 100.000 dân có khác biệt vùng giới Tỉ lệ mắc ung thư tuyến giáp phụ nữ cao gấp – lần nam giới [1] Ung thư tuyến giáp chia làm thể theo phân loại mô bệnh học thể biệt hóa không biệt hóa Ung thư tuyến giáp thể biệt hóa phổ biến (khoảng 80%), bao gồm thể nhú, thể nang ung thư tế bào Hurthle Bệnh tiến triển chậm, chủ yếu phát triển chỗ di vùng cổ, phát sớm, chẩn đoán lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp mang lại hiệu cao Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa như: phẫu thuật, iod phóng xạ (131I), xạ trị, hóa trị liệu hormon thay thế… Lựa chọn phương pháp điều trị phụ thuộc vào mô bệnh học, giai đoạn bệnh thể trạng bệnh nhân Trên lâm sàng thường sử dụng phương pháp đa trị liệu Theo khuyến cáo Hiệp hội chống ung thư quốc tế, hầu hết giai đoạn ung thư tuyến giáp phải cắt toàn tuyến giáp để loại bỏ toàn ổ ung thư, làm giảm tái phát chỗ, hạn chế di xa đặc biệt giảm tỉ lệ tử vong Đặc biệt, ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, phương pháp điều trị kết hợp phương pháp phẫu thuật cắt bỏ toàn tuyến giáp nạo vét hạch cổ (nếu có), iod phóng xạ hormon thay hay áp dụng điều trị nhiều sở cho kết tốt [14] Sau phẫu thuật – tuần tiến hành điều trị với 131I để hủy toàn mô giáp lại, diệt ổ ung thư nhỏ tế bào ung thư di dựa nguyên lý tuyến giáp hấp thu mạnh 131I theo chế vận chuyển tích cực ngược gradient nồng độ Khi đưa 131I vào thể đường uống hay tiêm tĩnh mạch phần lớn iod tập trung tuyến giáp, tổ chức di ung thư tuyến giáp phần thận thải theo đường nước tiểu [13] 131I phát tia beta để tiêu diệt tế bào ung thư Tuy nhiên, 131I hợp chất phóng xạ dùng với liều cao gây độc cho tế bào Chính vậy, định điều trị iod phóng xạ cần phải tính toán liều cách xác cho bệnh nhân để giảm tác dụng phụ, tiết kiệm chi phí có tác dụng điều trị, hủy mô giáp lại tế bào di xa Trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai trung tâm hàng đầu nước vấn đề chẩn đoán điều trị ung thư, số lượng bệnh nhân chẩn đoán ung thư tuyến giáp chiếm số lượng lớn, đồng thời số lượng bệnh nhân định sử dụng iod phóng xạ để điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật cao Hiện Việt Nam giới có nhiều nghiên cứu 131I Nhưng nghiên cứu chủ yếu đánh giá hiệu điều trị mà đề cập đến tình hình sử dụng thuốc tác dụng không mong muốn, tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng 131I điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc 131I điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa Trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét tác dụng không mong muốn trình sử dụng 131I điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa Trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai khoảng liều từ 50 – 100 mCi tính theo phương trình hồi quy tuyến tính với hệ số hồi quy R = 0,98; TDKMM 131I đường tiêu hóa hay gặp ợ nóng (44,7%), buồn nôn (86,8%), ỉa chảy (18,4%) nôn mửa (5,3%) Nghiên cứu Albano D cộng (2017) [16] 105 bệnh nhân nhi (≤ 18 tuổi) chẩn đoán UTTG thể biệt hóa điều trị 131I tổng số 302 lần điều trị phóng xạ cho thấy tổng cộng có 86 biến chứng sớm ghi lại (44 đợt buồn nôn / nôn, 24 bệnh viêm tuyến giáp, 18 miệng khô) tác dụng phụ sớm tương quan với lượng phóng xạ điều trị 11 trẻ em có biến chứng muộn với 11 biến chứng (2 rối loạn tuyến vú, xơ phổi khối u ác tính); biến chứng muộn tương quan với số lượng liệu pháp hoạt động tích luỹ 131 I.Trong nghiên cứu Kita cộng (2004) [28] 71 bệnh nhân bị UTTG thể biệt hóa điều trị phóng xạ để đánh giá tác dụng phụ vòng 96 sau điều trị Trong nghiên cứu này, triệu chứng , tuyến nước bọt sưng đau, thay đổi vị, nhức đầu ghi nhận 65,2%, 50%, 9,8% 4,4% bệnh nhân Các TDKMM hệ tiêu hóa có tần suất ăn thèm ăn, buồn nôn nôn mửa 60,9%, 40,2% 7,6% Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp với thời gian tiến hành nghiên cứu chưa nhiều đề tài số hạn chế Cỡ mẫu nghiên cứu chưa lớn, thời gian theo dõi bệnh nhân tương đối ngắn nên kết nghiên cứu ghi nhận TDKMM xuất sớm thời gian đầu dùng thuốc mà không ghi nhân biến chứng muộn 4.2.2 Bàn luận xử trí tác dụng không mong muốn Trong lần điều trị 131I, bệnh nhân dùng thuốc phối hợp để cải thiện thể trạng, hạn chế xử trí TDKMM Toàn bệnh nhân nghiên cứu thực quy trình điều trị chất phóng xạ 131I Để phòng chống TDKMM 131I, bệnh nhân định thuốc Odansetron 8mg x ống Primperan 10mg x ống tiêm tĩnh mạch, Dimedron 10mg x ống tiêm tĩnh mạch, Dexamethazole 4mg Methyprednisolon 40mg x lọ tiêm tĩnh mạch trước uống 131I 20 – 30 phút Ngoài ra, ghi nhân 100% bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc chống nôn, chống sốt, chống dị ứng; thuốc kháng acid, chống trào ngược dày chống loét dày tá tràng; nhóm thuốc bổ sung vitamin khoáng chất; nhóm giảm đau chống viêm corticoid… để hạn chế tối đa TDKMM 36 KẾT LUẬN Nghiên cứu 112 bệnh nhân UTTG thể biệt hóa điều trị 131I trung tâm y học Hạt nhân Ung bướu – bệnh viện bạch mai từ tháng 2/2016 – 9/2016 cho thấy: Tình hình sử dụng 131I nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Phần lớn gặp nhóm tuổi 21 – 60 tuổi (87,5%) Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44,1 ± 13,3 Tỷ lệ nữ/nam 5,2 - 93,8% số bệnh nhân nghiên cứu UTBMTG thể nhú 79,5% bệnh nhân nghiên cứu giai đoạn I II - 8,9% bệnh nhân có di xa phần lớn gặp di phổi (80%) 100% bệnh nhân sử dụng 131I đường uống 92% dùng 131I dạng viên - nang 8% dùng 131I dạng dung dịch Liều 131I định nhiều liều 50 mCi (53,6%) 100 mCi (39,3%) - 100% bệnh nhân hủy mô giáp đơn định liều theo liều khuyến - cáo Với bệnh nhân điều trị 131I lần, 32% bệnh nhân định liều khuyến cáo Bệnh nhân giai đoạn muộn định liều tăng Đánh giá tác dụng không mong muốn 131I điều trị - Các TDKMM trình sử dụng 131I ghi nhận buồn nôn (9,8%); khô miệng (8,9%); đau đầu (5,3%); viêm dày (4,5%); viêm bàng quang (4,3%); sưng nề vùng cổ (4,5%) - 100% TDKMM mức độ hay gặp buồn nôn khô miệng độ (lần lượt 19% 16,8%) - Tỷ lệ xuất TDKMM có xu hướng tăng lên tăng liều 131I 100% bệnh nhân có định dùng thêm nhóm thuốc chống nôn, chống sốt chống dị ứng; thuốc kháng acid, chống trào ngược chống loét dày tá tràng; thuốc bổ sung vitamin khoáng chất; nhóm giảm đau, chống viêm corticoid Các nhóm thuốc dùng kèm nhằm hạn chế xử trí TDKMM 131I nâng cao thể trạng cho bệnh nhân 37 ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ Cần ghi chép lưu trữ thông tin đầy đủ tình trạng lâm sàng bệnh nhân trước vào viện, ghi nhận TDKMM trình sử dụng 131I bệnh viện Bệnh viện nên thiết kế theo TDKMM cho bệnh nhân để ghi lại đánh dấu TDKMM sau xuất viện để đánh giá TDKMM xảy muộn điều trị UTTG thể biệt hóa 131I Nên có thêm nghiên cứu tiến cứu với cỡ mẫu lớn hơn, nhiều biến số thời gian theo dõi dài để đánh giá toàn diện hiệu an toàn 131 I đánh giá tác dụng không mong muốn xuất 131I sau điều trị 38 TÀI LIỆU THAM KHÁO Tiếng Việt Phan Sỹ An (2005), Y học hạt nhân, NXB Y học Phạm Thị Minh Bảo, Lê Ngọc Hà cộng (2006), “Một số kinh nghiệm điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa sau phẫu thuật 131I bệnh viện trung ương quân đội 108 từ 1999 đến 2005”, y học lâm sàng chuyên đề y học hạt nhân ung thư, bệnh viện Bạch Mai, tr 30 – 37 Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh y học hạt nhân, NXB Y học, tr 13 – 20 Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, NXB Y học, tr 127 – 142 Trịnh Thị Minh Châu, Lê Hữu Tâm cộng (2006) “10 năm điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa 131I bệnh viện chợ rẫy”, Y học lâm sàng chuyên đề y học hạt nhân ung thư, bệnh viện Bạch Mai, tr 38 – 44 Phan Văn Duyệt (2000) Y học hạt nhân (sơ sở lâm sàng) Nhà xuất Y học, tr 223-224 Mai trọng khoa, Phan Sỹ An, Trần Đình hà cộng (2006), “Hiệu 131 I điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa”, y học lâm sàng chuyên đề y học hạt nhân ung thư, bệnh viện Bạch Mai, tr 45 – 50 Mai Trọng Khoa (2013) Điều trị bệnh Basedow ung thư tuyến giáp 131 I, Nhà xuất Y học Phạm Văn Kiệm (2002), “Ung thư tuyến giáp – dịch tễ học - chẩn đoán – điều trị”, Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh 10 Đào Tiến Mạnh, Nguyễn Hồng Sơn (2011), “Đánh giá kết điều trị I bệnh nhân ưng thư tuyến giáp thể biệt hóa phẫu thuật”, Y học thực hành (759) 11 Nguyễn Văn Mão, Nguyễn Hải Thủy (2012), “Phân loại bệnh học tuyến giáp đặc điểm giải phẫu bệnh u tuyến giáp”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường số 8, tr 221-230 12 Nguyễn Hải Thuỷ (2000), Chẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp, NXB Y học 13 Đỗ Quang Trường (2013), “Nghiên cứu điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa phẫu thuật cắt toàn tuyến giáp mức liều 131I hủy mô giáp”,thư viện Quốc gia 131 39 Tiếng Anh 14 Afada, H.J.R (1984), “The thyroid”, Nuclear Medicine, Vol.II, Clinical application, Lea and Fabriger NY 15 American Thyroid Association (2016), “Management Guideline for patients with thyroid nodule and differentiated thyroid carcinoma",Thyroid, Vol 16, No 16 Albano D cộng (2017), “Early and late adverse effects of radioiodine for pediatric differentiated thyroid cancer.” Pediatric blood and cancer 17 American Thyroid Association Guidelines Taskforce on Thyroid N cộng (2009), Revised American Thyroid Association management guidelines for patients with thyroid nodules and differentiated thyroid cancer Thyroid: official journal of the American Thyroid Association 19, tr 1167–1214 18 Anthony S.Fauci, Eugene Braunwald, Dennis L Kasper, Stephen L Hauser, Dan L Longo, J Larry Jameson, Joseph Loscalzo (2012), Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th edition 19 Cobarn, M., Teats, D And Wauebo, H.J (1994), “Recurrent thyroid cancer Role of surgery versus radioactive iodine”, Ann Surg 219, tr 587–93 20 Delellis R.A, Williams E.D (2004), Thyroid and parathyroid tumours Pathology and genetics of endocrine organs.WHO, IARC Press, Lyon, tr 48120 21 FDA (2016), Sodium iodide solution therapeutic for oral use 22 Francis S Greenspan (2004), The thyroid gland Basic and Clinical Endocrinology Francis S Greenspan Seventh edition A Lange Medical book, tr 215-294 23 Hardy, K.J., Walker,B.R., Lindsay,R.S., Kennedy,R.L., Seen,J.R., Pad Field p.l (1995), “Thyroid cancer management”, Clin-Endocrinol-Oxf 42(6) tr 651–655 24 Haugen BR, Alexander EK, Bible KC, Doherty GM, Mandel SJ, Nikiforov YE cộng (2016), American Thyroid Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer: The American Thyroid Association Guidelines Task Force on Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer Thyroid 2016;26 (1), tr 1-133 40 25 I Rachinsky, M Rajaraman (2016) “Regional Variation across Canadian Centers in Radioiodine Administration for Thyroid Remnant Ablation in Well-Differentiated Thyroid Cancer Diagnosed in 2000–2010”, thyroid jes 26 Janet F Early, Winfried Brenner (2007) Nuclear Medicine Therapy 27 Kita T, Yokoyama K cộng (2008), Multifactorial analysis on the shortterm side effects occurring within 96 hour after radioiodine-131 therapy for differentiated thyroid carcinoma Ann Nucl Med, 18:tr 345–9 28 Kita T, Yokoyama K cộng (2004), Multifactorial analysis on the shortterm side effects occurring within 96 hour after radioiodine-131 therapy for differentiated thyroid carcinoma Ann Nucl Med, 18: tr 345–349 29 Mousa U, Yilmaz AS, Nar A (2014), “Stimulate thyroglobin value about 5.6 ng/ml before radioactive iodine ablation treatment following levothyroxine withdrawal is associated with a 2.38 risk of relapse in Tg- ab negative subjects with differentiated thyroid cancer”, Oncology 30 NCCN guidelines Version 3.2012 Thyroid Carcinoma 31 Parkin, D.M., Whelan, S.L., Ferlay, J cộng (2002) Cancer Incidence in Five Continents, IARC Scientific Publication No 155, Lyon, France, International Agency for Research on Cancer 32 Preston-Martin, S., Bernstein, L., Pike, M.C cộng (1987) Thyroid cancer among young women related to prior thyroid disease and pregnancy history, Br J Cancer 55, tr 191-195 33 Stanciu AE, Hurduc AE, Stanciu MM (2016): Effects of thyroid hormone withdrawal on natriuretic peptides during radioactive iodine therapy in female patients with differentiated thyroid cancer Scand J Clin Lab Invest 34 Zhang, T., Holford T.R cộng (1994) Time trend and age-period-cohort effect on incidence of thyroid in Connecticut 1935-1992, Int J Cancer 67, tr 504-509 35 Wang R, Zhang Y, Tan J cộng (2017), “Analysis of radioiodine therapy and prognostic factors of differentiated thyroid cancer patients with pulmonary metastasis: An 8-year retrospective study” Journal list 41 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN A Thông tin bệnh nhân Họ tên: ……………………………… Tuổi: ………… Giới: ……… Ngày vào viện: ……………………… Ngày viện: ……………………… Mã bệnh nhân:……………………… Mã bệnh án:……………………… Mô bệnh học: Giai đoạn ………………… (T……….N………M…… ) Cơ quan di căn: Các can thiệp trước đó: ……………………………………………………… Số lần điều trị 131I trước: Chiều cao:………………………….Cân nặng:……………………………… Bệnh mắc kèm: ……………………………………………………………… Các yếu tố nguy cơ:………………………………………………………… Kết sau đợt điều trị:…………………………………………………… 10 Kết xét nghiệm huyết học, sinh học Loại XN Huyết học Men gan Chỉ số Chỉ số bình thường WBC (G/l) – 10 RBC (T/L) – 5,2 PLT (G/l) 150 – 400 SGOT (U/L) < 31 SGPT (U/L) < 31 Creatinin (mol/l) 45 – 84 Ure (mmol/l) 2,5 – 6,1 Thận 42 Kết 11 Nồng độ Tg, Anti Tg, TSH, FT3 FT4 Các số Bình thường Tg 1,4 – 7,8 Anti Tg < 115 TSH < 30 FT3 3,95 – 6,8 FT4 12 – 22 Kết 12 Kết chẩn đoán hình ảnh Tên XN Kết X-quang Xạ hình tuyến giáp Siêu âm Khác B Đặc điểm sử dụng 131I Thông tin sử dụng 131I Các tiêu Thông tin Liều dùng Đường dùng Dạng bào chế Các thuốc dùng phối hợp STT Biệt dược Hoạt chất Tác dụng dược lý 43 Tương tác thuốc C Các TDKMM xử trí Đánh giá mức độ TDKMM theo tiêu chuẩn Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kì 2000 Mức độ Các TDKMM Độ Độ Khô miệng Sưng nề vùng cổ Viêm bàng quang Viêm dày Buồn nôn Nôn Viêm tuyến giáp Khác 44 Độ Độ PHỤ LỤC PHÂN ĐỘ ĐỘC TÍNH THEO TIÊU CHUẨN CỦA VIỆN UNG THƯ QUỐC GIA HOA KỲ 2000 (NCN – CTC) Độc tính Độ Độ Độ Độ Độ ≥4 – 3,9 – 2,9 – 1,9 18 BT Đi tiểu nhiều lần lượng nược tiểu nhỏ Đái buốt, đái rắt, đái mủ Tiểu máu - Rụng tóc đáng kể - - Thận: Creatinin Ure (mmol/l) Viêm bàng quang Các tác dụng KMMM khác: Rụng tóc Ban da BT Không Rụng tóc Nổi ban đỏ, không ngứa Có triệu chứng không Khô miệng BT làm thay đổi chế độ ăn, tiết Nổi ban đỏ gây ngứa, Nổi ban đỏ gây vùng tổn ngứa, vùng tổn thương < thương ≥ 50% 50% diện tích diện tích thể thể Có triệu chứng trung bình, thay đổi chế độ ăn (phải ăn thức ăn nhiều 46 Không thể ăn đường miệng, có định nuôi ăn đặt ống thông dày, Viêm loét, nhiễm trùng da _ nước bọt > 0.2 ml/ph Sưng nề vùng cổ Sưng nhẹ Khó nuốt, nuốt vướng nước, chất bôi trơn, súp), tiết nước bọt từ 0.1-0.2 ml/ph BN bị hạn chế đường thở 47 tiết nước bọt < 0.1ml/ph BN khó thở - PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ BẰNG 131I TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT VÀ UNG BƯỚU – BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuẩn bị bệnh nhân 131 - Không dùng thuốc, chế phẩm thực phẩm có thuốc cản quang chứa iod vòng tháng I, không chụp CT với - Không dùng hormon tuyến giáp (T3, T4) Nếu uống T4 ngừng 02 tuần, uống T3 ngừng 01 tuần trước uống 131I - Đảm bảo chắn thai (lâm sàng, siêu âm, test HCG ), không cho bú - Khám lâm sàng: toàn thân, tuyến giáp, hạch vùng … Làm xét nghiệm bản: Công thức máu, chức gan, thận, hormon giáp, TSH, thyroglobulin (Tg), Anti Tg Siêu âm: Tuyến giáp, hạch, ổ bụng, tim Xạ hình xương, Chụp CT : xác định di (nếu cần) Tiến hành điều trị 131 I bệnh nhân tình trạng nhược giáp, với TSH  30UI/ml, thường sau mổ > tuần Xạ hình toàn thân sau phẫu thuật với 131I: I liều 2-5 mCi uống xa bữa ăn - 131 - Sau 24 48 72 giờ: Đo độ tập trung thân vùng cổ 131 I vùng tuyến giáp, xạ hình toàn - Đánh giá: Tổ chức tuyến giáp lại, di vùng, di xa Có thể đánh giá tổ chức tuyến giáp lại sau mổ xạ hình với Tc99m pertechetate , liều - mCi, tiêm tĩnh mạch, ghi hình sau tiêm 15 phút Xác định liều 131I - Liều huỷ mô giáp đơn thuần: 50 – 100 mCi - Bệnh nhân có di hạch vùng: 100 – 150 mCi 48 - Bệnh nhân có di xa: 200 - 250 mCi; di phổi dùng liều 100-150 mCi/1 lần điều trị Phổ biến, hướng dẫn bệnh nhân đảm bảo an toàn phóng xạ: Phổ biến quy định bảo đảm vệ sinh, an toàn phóng xạ cho bệnh nhân trước uống 131I Chăm sóc bệnh nhân trước điều trị: Tăng lipid máu: dùng thuốc hạ mỡ máu Fenofibrate 100-200 mg/ngày uống sau ăn tối Rosuvastatin 10 – 20 mg/ngày uống sau ăn tối Nâng cao thể trạng chung, dùng thuốc điều biến miễn dịch Bệnh nhân nhận liều điều trị: Liều 131I định dạng viên nang dung dịch Uống 131I xa bữa ăn, uống nhiều nước, nhai kẹo cao su, tiểu nhiều lần Phòng chống tác dụng phụ 131I Trước cho bệnh nhân nhận liều điều trị 131 I khoảng 20 – 30 phút, dùng thuốc sau: - Osetron mg x 01 ống Primperan 10 mg x 01 ống tiêm tĩnh mạch - Dimedron 10 mg x 01 ống tiêm tĩnh mạch - Dexamethazole mg methylprednisolon 40 mg x 01 lọ tiêm tĩnh mạch Theo dõi xử trí biến chứng sớm có - Nhức đầu, ù tai: dùng giảm đau, an thần Paracetamol - viên 0,5g uống lần viên ngày - lần Efferalgan Codein viên 0,5g uống lần viên ngày – lần - Buồn nôn, nôn: Chống nôn odansetron 8mg tiêm tĩnh mạch lần ống Primperan viên 10 mg uống lần - viên ngày - lần - Viêm tuyến nước bọt, tuyến giáp, phần mềm vùng cổ xạ: chườm lạnh, dùng thuốc chống viêm, giảm đau: Paracetamol - viên 0,5 g uống lần viên ngày - lần Efferalgan Codein viên 0,5 g uống lần viên ngày – lần nặng dùng Methylperdnisolon 40 mg x 02 lọ tiêm, truyền tĩnh mạch 49 - Viêm thực quản, dày xạ: dùng thuốc bọc niêm mạc: Gastropulgite uống lần gói/ngày lần; giảm tiết acide: Omeprazol - Pantoprazol viên 40mg uống lần viên/ngày - lần; an thần: seduxen 5mg uống tối ngủ Viêm tổ chức phổi xạ có tổn thương di phổi tập trung - nhiều 131I: Efferalgan Codein viên 0,5 g uống lần viên ngày - lần; Methylperdnisolon 40 mg x 02 lọ tiêm, truyền tĩnh mạch Phù não: chống phù não Manitol 20% 250 - 500ml truyền tĩnh mạch; Methylperdnisolon 40 mg x 02 lọ tiêm tĩnh mạch Bổ sung hormon giáp: - ngày sau uống liều điều trị 131I, bệnh nhân uống T4, liều – microgam/1kg cân nặng/ ngày Sau tháng uống T4, cần định lượng lại hormon giáp, TSH để điều chỉnh liều lượng T4 nhằm đảm bảo chắn bệnh nhân tình trạng bình giáp Bệnh nhân phải uống liên tục hormon tuyến giáp hết đời, trì liều T4 đủ ức chế TSH < 0,01 UI/ml Đo suất liều 131I xạ hình sau nhận liều điều trị - ngày sau uống liều điều trị 131I, hoạt độ phóng xạ máu thấp, tiến hành: - Xạ hình vùng cổ toàn thân - Đánh giá: + Sự tập trung 131I tuyến giáp + Tập trung 131I vùng cổ, tuyến giáp (hạch, di căn) + Tập trung 131I nơi khác thể (di xa) - Đo suất liều vùng cổ: áp sát cách 01 mét 10 Bệnh nhân xuất viện: Khi bù T4; Tình trạng chung ổn định; Suất liều cách 01 mét  50 Sv/h  mR/h Tiếp tục dùng T4 liều - g/kg cân nặng/ngày, trì liều T4 đủ ức chế TSH

Ngày đăng: 19/07/2017, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w