Trong nghiên cứu này tập trung đánh giá khả năng khai thác nguồn nước ngọt trên sông Cổ Chiên và biện pháp xây dựng công trình hồ điều tiết tại đoạn sông bỏ Láng Thé để điều tiết, tích trữ nguồn nước ngọt phục vụ cung cấp nước sinh hoạt cho Tp. Trà Vinh. Mời các bạn tham khảo!
34(1), 47-53 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 3-2012 NƯỚC MẶN TRÊN SÔNG CỔ CHIÊN VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC NƯỚC NGỌT PHỤC VỤ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ TRÀ VINH ĐẶNG HÒA VĨNH, PHẠM THỊ BÍCH THỤC E-mail: dhvinh@vast-hcm.ac.vn Viện Địa lý Tài nguyên Tp Hồ Chí Minh - Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: - - 2011 Mở đầu Người dân thuộc vùng ven biển Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói chung Trà Vinh nói riêng gặp nhiều khó khăn vấn đề cung cấp nước sinh hoạt yêu cầu phát triển kinh tế Tại Tp Trà Vinh, nước sinh hoạt khai thác từ nguồn nước ngầm xã Thanh Mỹ huyện Châu Thành với công suất 18.000m3/ngày, đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, theo quy hoạch tới năm 2025, nhu cầu dùng nước Tp Trà Vinh 50.000m3/ngày Đây lượng nước lớn, vượt khả khai thác nước ngầm Thanh Mỹ có dấu hiệu tải Độ mặn hệ thống sông Cửu Long biến động theo thời gian, không gian, phụ thuộc vào lưu lượng nước từ thượng lưu xuống, vận động thủy triều, hình thái sơng chế độ thủy lực vị trí nghiên cứu Để điều tiết nguồn nước từ mùa lũ chuyển sang sử dụng cho mùa khơ biện pháp hồ điều tiết biện pháp khả thi [2] Vị trí xây dựng hồ điều tiết lợi dụng vùng đất ngập nước tự nhiên nhân tạo có khả tích trữ nguồn nước [4] Cửa sơng Láng Thé cách vàm Trà Vinh khoảng 6,5km phía thượng lưu Sơng có chiều rộng bình qn từ 120 đến 200m, cao trình đáy -5,00÷ -7,00m Khi xây dựng cống đập Láng Thé hệ thống hóa Nam Măng Thít, người ta xây dựng đập ngăn ngang sông đào tuyến kênh với cống điều tiết Đoạn sông cũ trở thành đoạn sông bỏ với chiều dài khoảng 2km (hình 1) Hình Vị trí đoạn sơng bỏ Láng Thé Đoạn sơng bỏ hồn tồn phù hợp để cải tạo thành hồ chứa nước với tổng diện tích mặt nước khoảng 40ha Trong nghiên cứu tập trung đánh giá khả khai thác nguồn nước sông Cổ Chiên biện pháp xây dựng cơng trình hồ điều tiết đoạn sơng bỏ Láng Thé để điều tiết, tích trữ nguồn nước phục vụ cung cấp nước sinh hoạt cho Tp Trà Vinh 47 Xâm nhập mặn sông Cổ Chiên khả khai thác nguồn nước 2.1 Xâm nhập mặn vùng cửa sông Cửu Long Nước mặn từ biển đẩy vào nội địa thời kỳ triều lên, xáo trộn, rút thời kỳ triều xuống tạo thành mặn hóa Q trình mặn hóa biến đổi theo khơng gian thời gian tác động yếu tố bản: lưu lượng nước từ nguồn xuống, chế độ thủy triều phía biển thể qua biên độ, cường suất đặc điểm hình thái sơng rạch, chế độ thủy lực hệ thống Trên hình trình bày thời gian trì độ mặn 4%o năm 2005 theo tài liệu tính tốn mơ mơ hình thủy lực MIKE11 [1] Hình Thời gian trì độ mặn 4%o vùng ĐBSCL Mùa kiệt ĐBSCL tháng 12 đến tháng hàng năm, lưu lượng trung bình sơng Mêkơng (tại Kratie) khoảng 6.000m3/s Tuy nhiên, tháng 3, lưu lượng khoảng 2000m3/s, cá biệt năm 2010 lưu lượng Kratie 1.498m3/s Do dòng chảy thượng lưu giảm thấp, yêu cầu dùng nước tăng cao nên thời kỳ tháng 3, thời kỳ mặn xâm nhập sâu vào nội đồng [1, 3] Độ mặn vùng biển trước cửa sông Cửu Long thay đổi khoảng 30 - 33%o, giảm dần lên thượng lưu Trong điều kiện tự nhiên, phạm vi ảnh hưởng xâm nhập mặn (4%o) vào ĐBSCL chiếm khoảng 50% diện tích bao gồm 48 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang Ranh giới xâm nhập mặn 4%o sông Tiền khoảng 5060km, sông Hậu khoảng 40-50km Trên sông Tiền Mỹ Tho (cách biển khoảng 50km) trị số cao đo lịch sử 8%o (ngày 8/4/1949) Đó số cực đoan, thời gian xuất mặn 4%o Mỹ Tho ít, tính trung bình năm Mỹ Tho có 63 ngày độ mặn S>0,4%o, 23 ngày S>1,5%o Trong năm gần đây, có năm 1998 (tần suất khoảng 95%) năm cực đoan, độ mặn Mỹ Tho đạt tới 6%o, cịn lại năm khác khơng có năm độ mặn đạt 4%o [1, 3] Xâm nhập mặn ĐBSCL năm gần trở nên gay gắt ngày ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL nói chung, đặc biệt tỉnh ven biển Sự gia tăng xâm nhập mặn có lẽ chủ yếu yêu cầu khai thác nguồn nước mùa kiệt gia tăng Tuy xâm nhập mặn sông gia tăng, nhờ có hệ thống cơng trình thủy lợi hóa nên vấn đề sản xuất vùng nội đồng đảm bảo ổn định [3] 2.2 Diễn biến độ mặng sông Cổ Chiên khả khai thác nguồn nước Để đánh giá khả khai thác nguồn nước sông Cổ Chiên cung cấp nước sinh hoạt cho Tp Trà Vinh sử dụng số liệu quan trắc mặn trạm Trà Vinh (tại vàm Trà Vinh) cách cửa biển khoảng 40km Chuỗi số liệu thực đo liên tục từ năm 1996 năm 2010 Số liệu quan trắc 2h/ốp, thời gian quan trắc thay đổi hàng năm, có năm quan trắc liên tục, có nhiều năm quan trắc ngày có mặn Thời gian quan trắc không thống hạn chế số liệu Bảng trình bày thời gian bắt đầu mặn, thời gian kết thúc mặn số có tháng mặn trạm thủy văn Trà Vinh Thời gian bắt đầu mặn thời gian có độ mặn cao ngày >0,25%o, thời gian kết thúc mặn thời kỳ bắt đầu có ngày độ mặn cao