1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tiếp xúc đa thị trường lên cạnh tranh, rủi ro tín dụng và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

139 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Sự gia tăng của toàn cầu hóa cùng với nhu cầu về vốn ngày càng tăng thúc đẩy sự cạnh tranh của ngành ngân hàng ngày càng khốc liệt. Do đó đã khiến hầu hết các ngân hàng phải nỗ lực để tăng lợi nhuận, điều này đã tạo thêm bất ổn tài chính trong hoạt động kinh tế toàn cầu, đồng nghĩa với các ngân hàng phải đối phó với các điều kiện vất vả trong nỗ lực tăng lợi nhuận, mở rộng mạng lưới và cơ sở khách hàng của họ để tồn tại, và đây cũng là lĩnh vực thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu bởi vì tầm quan trọng và tính thời sự của lĩnh vực nghiên cứu này. Thứ nhất, tác động của cạnh tranh ngân hàng đối với rủi ro về tài chính luôn là vấn đề tranh luận cả về mặt học thuật và chính sách, đặc biệt là vấn đề rủi ro tín dụng. Bởi lẽ, RRTD luôn có khả năng xảy ra, nó có tác động tiêu cực không chỉ trực tiếp lên chính ngân hàng đó mà còn ảnh hưởng lây lan nhanh chóng lên cả thị trường vốn và thị trường tiền tệ (Nhung và ctg, 2017). Nghiêm trọng hơn, nếu một ngân hàng sụp đổ sẽ dẫn đến tác động dây chuyền làm cho hệ thống ngân hàng sụp đổ, gây bất ổn đến quốc gia, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Sự quan tâm về các vấn đề RRTD ngày càng tăng sau khi khủng hoảng tài chính toàn cầu với phạm vi lan tỏa nhanh chóng cùng với những tổn thất lớn. Ước tính tổn thất ở Trung Quốc năm 1999 tương đương 47.4% GDP, hay tổn thất của khủng hoảng tài chính ở Indonesia năm 1997 tương đương 50-55% GDP 1 . Và sự phá sản năm 2008 của Lehman Brothers - ngân hàng đầu tư thành lập năm 1844 - là một trong năm định chế tài chính cho vay lớn nhất nước Mỹ. Tất cả những diễn biến này xuất phát từ một công cụ tài chính phái sinh với tên gọi CDO (Colateralized Debt Obligation) - nợ thế chấp. Từ công cụ này, "bong bóng" bất động sản và các khoản vay dưới chuẩn đã bùng nổ, không thể kiểm soát chỉ trong bốn năm, từ 2002 - 2006. Đây có thể xem là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu “đắt đỏ” với 10.000 tỷ USD bị cuốn trôi, 30 triệu người mất việc, 50 triệu người quay lại chuẩn dưới nghèo là cáigiá phải trả cho cuộc khủng hoảng 2008 2 . Qua thực tế cho thấy, việc kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro nhất là RRTD chính là yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển bền vững của các NHTM. Thứ hai, việc đẩy mạnh mở rộng hợp tác kinh tế, hội nhập với thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng tồn tại nhiều thách thức, và HQHĐ trở thành một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển nền tài chính của Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Việc duy trì HQHĐ của ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định của toàn bộ hệ thống tài chính và điều đó đã thu hút nhiều nghiên cứu về vấn đề này cũng như nghiên cứu các yếu tố gây ra hiện tượng này. (Beaver và ctg.,, 2012; Cumming và ctg.,, 2012; Gao và Zhang, 2015; Buchner và ctg.,, 2016; Hui và ctg.,, 2016). Theo lý thuyết cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh góp phần làm giảm lợi nhuận thị trường trong dài hạn (Berger và ctg.,, 2000; Goddard và ctg.,, 2011). Nói cách khác, cạnh tranh có thể làm giảm tất cả lợi nhuận quá mức bằng cách thu hút những ngân hàng mới tham gia bằng cách cải thiện hoặc rời khỏi thị trường ngân hàng. Do đó, cạnh tranh có thể trực tiếp làm giảm HQHĐ. Tuy nhiên, các nghiên cứu kế toán đã cho thấy việc duy trì HQHĐ là kết quả của quản lý thu nhập (Pope và Wang, 2005; Chen, 2010; Dechow và ctg.,, 2010; Skinner và Soltes, 2011; Healy và ctg.,, 2014). Một số nghiên cứu đã cố gắng dung hòa sự khác biệt giữa các lý thuyết nhằm giải thích động lực chính của duy trì HQHĐ của các ngân hàng. Cụ thể, như một cơ chế quản lý có hiệu quả, cạnh tranh có thể làm giảm chi phí quản lý thông qua đánh giá sai việc tăng chi phí (Graham và ctg.,, 2005; Dechow, Ge và Schrand, 2010; Buchner, Mohamed và Schwienbacher, 2016; Jiang và ctg.,, 2016; Burks và ctg.,, 2018). Do đó, HQHĐ là kết quả của việc quản lý thu nhập giảm do cạnh tranh gia tăng. Thứ ba, có thể nói có nhiều nghiên cứu đánh giá các yếu tố tác động đến rủi ro ngân hàng, chẳng hạn: Williams (2016) và Lee và Hsieh (2013) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro của các ngân hàng ở phạm vi Châu Á (trong mẫu nghiên cứu không có Việt Nam); Williams (2016) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến biến động thu nhập của các ngân hàng Indonesia; Haq và Heaney (2012) nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng cho các nước trong khu vực Châu Âu (Degl’Innocenti (2014), Hauswald và Marquez (2006), Boyd và De Nicolo (2005), Martinez-Miera và Repullo (2010) và Hakenes và Schnabel (2011)). Nghiên cứu của Claessens và Laeven (2003) cho thấy tác động tích cực của TXĐTT đối với việc nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ, đổi mới và cạnh tranh quốc tế. Chính vì những tác động tích cực của TXĐTT đã thuyết phục chính phủ của nhiều nước phát triển và đang phát triển đưa ra những cải cách trong lĩnh vực tài chính nhằm thúc đẩy cạnh tranh nhiều hơn. Hiện nay, nghiên cứu về các nhân tố tác động đến rủi ro và RRTD của các NHTM tại Việt Nam không ít, tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ tập trung vào khía cạnh ảnh hưởng của RRTD đến HQHĐ hoặc thu nhập ngoài lãi của ngân hàng (Cành và Vinh, 2015; Hoàng và Huân, 2016), hoặc một số đề tài nghiên cứu về cạnh tranh như các nghiên cứu của Trung (2010), Vinh (2015), Vinh và Tiên (2017). Gần đây có nghiên cứu của Tuyền (2018) nghiên cứu về tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Có thể thấy hiện nay tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về cạnh tranh đặc biệt là TXĐTT đến cạnh tranh, RRTD của NHTM Việt Nam được thực hiện. Còn các nghiên cứu về HQHĐ ngân hàng cũng đã được thực hiện, tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ tập trung vào khía cạnh ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đến cạnh tranh hoặc hiệu quả hoạt động của ngân hàng, không phải nghiên cứu về tiếp xúc đa thị trường, cụ thể là các nghiên cứu của Vinh (2015), Vinh và Mai (2015), Hậu và Quỳnh (2016), Hiền và Hạt (2016), Hoàng và Huân (2016), Hoa và Oanh (2018).

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NGỌC TUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA TIẾP XÚC ĐA THỊ TRƯỜNG LÊN CẠNH TRANH, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 vi MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH x DANH MỤC BẢNG, HÌNH xi CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Quy trình nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, CẠNH TRANH, TIẾP XÚC ĐA THỊ TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Các khái niệm rủi ro, rủi ro tín dụng, cạnh tranh hiệu hoạt động 2.1.1 Rủi ro Rủi ro tín dụng 2.1.2 Cạnh tranh tiếp xúc đa thị trường .10 2.1.2.1 Cạnh tranh 10 2.1.2.2 Tiếp xúc đa thị trường 11 2.1.3 Hiệu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 12 2.1.3.1 Hiệu 12 2.1.3.2 Hiệu hoạt động NHTM 13 2.1.3.3 Các phương pháp đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại14 2.2 Các lý thuyết có liên quan đến cạnh tranh, rủi ro hiệu hoạt động 14 2.2.1 Giả thuyết Cấu trúc- Thực - Hiệu (SCP) 14 2.2.1.1 Khái niệm 14 2.2.1.2 Tác động 15 vii 2.2.2 Giả thuyết sống yên tĩnh (Quiet Life -QL) 16 2.2.2.1 Khái niệm 16 2.2.2.2 Tác động 16 2.2.3 Giả thuyết nhượng lẫn 17 2.2.3.1 Khái niệm 17 2.2.3.2 Tác động 17 2.2.4 Lý thuyết tác động cạnh tranh đến rủi ro NHTM 18 2.2.4.1 Khái niệm 18 2.2.4.2 Tác động 18 2.2.5 Lý thuyết đa dạng hóa 19 2.2.5.1 Khái niệm 19 2.2.5.2 Tác động 19 2.2.6 Lý thuyết Lý thuyết lớn để sụp đổ “Too-big-to-fail” 20 2.2.6.1 Khái niệm 20 2.2.6.2 Tác động 21 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh, RRTD hiệu hoạt động NHTM22 2.3.1 Nhân tố chủ quan 22 2.3.2 Nhân tố khách quan 26 2.4 Các nghiên cứu có liên quan tác động RRTD, TXĐTT đến HQHĐ NHTM 28 2.4.1 Các nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng .29 2.4.1.1 Các nghiên cứu ảnh hưởng quy mơ đến rủi ro tín dụng ngân hàng 29 2.4.1.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng đa dạng hóa đến rủi ro ngân hàng 30 2.4.1.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng tập trung doanh thu đến rủi ro ngân hàng33 2.4.1.4 Các nghiên cứu ảnh hưởng vốn ngân hàng đến rủi ro ngân hàng .34 2.4.2 Các nghiên cứu cạnh tranh tiếp xúc đa thị trường 35 2.4.3 Các nghiên cứu hiệu hoạt động, cạnh tranh rủi ro 40 2.5 Các phương pháp đo lường cạnh tranh, tiếp xúc đa thị trường, RRTD HQHĐ56 2.5.1 Phương pháp đo lường cạnh tranh 56 2.5.2 Phương pháp đo lường tiếp xúc đa thị trường 58 2.5.3 Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng 60 2.5.4 Phương pháp đo lường hiệu hoạt động 62 viii 2.6 Khoảng trống nghiên cứu 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 70 3.1 Mơ hình đo lường TXĐTT, cạnh tranh, RRTD HQHĐ NHTM .70 3.1.1 Nghiên cứu Delis (2002) 70 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu Coccorese Pellecchia (2009) 71 3.1.3 Nghiên cứu Coccorese Pellecchia (2013) 72 3.1.4 Nghiên cứu Degl’Innocenti cộng (2014) 74 3.1.6 Mơ hình Bana Abuzayed ctg (2018) 77 3.2 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu (MH1) 78 3.2.1 Mô hình nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu .78 3.2.1.1 Mơ hình nghiên cứu 78 3.2.1.2 Xác định biến số nghiên cứu 79 3.2.2 Mô hình nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu (MH2) 82 3.3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 82 3.2.1.1 Xác định biến số nghiên cứu .82 3.2.3 Mơ hình nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu (MH3) 86 3.2.2.1 Mơ hình nghiên cứu 86 3.2.2.2 Xác định biến số nghiên cứu .86 3.2.4 So sánh với mơ hình nghiên cứu trước 92 3.3 Phương pháp nghiên cứu 93 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 93 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu 93 3.3.3 Xử lý liệu nghiên cứu .93 3.3.4 Phương pháp ước lượng hồi quy 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 97 4.1 Kết thống kê mô tả 97 4.2 Kết đo lường TXĐTT tác động đến cạnh tranh (MH1) 106 4.2.1 Kết kiểm tra đa cộng tuyến 106 4.2.2 Kết ước lượng mơ hình hồi quy MH1 107 ix 4.3 Kết đo lường TXĐTT tác động đến RRTD (MH2) 110 4.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình 110 4.3.2 Kết ước lượng mơ hình MH2 110 4.4 Kết đo lường tác động TXĐTT đến HQHĐ (MH3) 113 4.4.1 Kết phân tích tương quan kiểm tra đa cộng tuyến 113 4.4.2 Kết ước lượng mơ hình MH3 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG 118 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 119 5.1 Kết luận 119 5.2 Một số hàm ý sách 121 5.2.1 Đối với nhà quản trị ngân hàng 121 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước ngân hàng 127 5.3 Giới hạn hướng nghiên cứu 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT HQHĐ CỤM TỪ TIẾNG VIỆT Hiệu hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng MH Mơ hình NHTM Ngân hàng thương mại NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam TXĐTT Tiếp xúc đa thị trường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BẰNG TIẾNG VIỆT TÊN ĐẦY ĐỦ BẰNG TIẾNG ANH CAR Hệ số an toàn vốn Capital adequacy ratio CDO Nợ chấp Colateralized Debt Obligation GCC Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống Phương pháp ước lượng moment tổng quát Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Giả thuyết sống yên tĩnh Gulf Cooperation Council GMM OECD QL NEIO General Method of Moments Organization for Economic Cooperation and Development Quiet Life NIM Tổ chức công nghiệp thực The New Empirical Industrial nghiệm Organisation Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Net interest margin SCP Mơ hình cấu trúc truyền thống Structure – ConductPerformance xi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu liên quan cạnh tranh, rủi ro HQHĐ 46 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt tính tốn biến số nghiên cứu mơ hình MH1 75 Bảng 3.2: Bảng tóm tắt tính tốn biến số nghiên cứu mơ hình MH2 78 Bảng 3.3: Bảng tóm tắt tính tốn biến số nghiên cứu mơ hình MH3 81 Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu 87 Bảng 4.2: Kết kiểm tra đa cộng tuyến MH1 96 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình MH1 96 Bảng 4.4: Kết kiểm tra đa cộng tuyến MH2 99 Bảng 4.5: Kết hồi quy mơ hình MH2 99 Bảng 4.6: Kết kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình MH3-A (sử dụng MMC1) 102 Bảng 4.7: Kết kiểm tra tự đa cộng tuyến mơ hình MH3-A (sử dụng MMC2) 102 Bảng 4.8: Kết hồi qui mơ hình MH3-A (sử dụng MMC1) 103 Bảng 4.9: Kết hồi qui mơ hình MH3-A (sử dụng MMC2) 103 Bảng 4.10: Bảng tổng hợp kết nghiên cứu MH3 104 Hình 4.1: RAROA NHTMVN 88 Hình 4.2 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng cho vay NHTMVN 89 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sự gia tăng tồn cầu hóa với nhu cầu vốn ngày tăng thúc đẩy cạnh tranh ngành ngân hàng ngày khốc liệt Do khiến hầu hết ngân hàng phải nỗ lực để tăng lợi nhuận, điều tạo thêm bất ổn tài hoạt động kinh tế tồn cầu, đồng nghĩa với ngân hàng phải đối phó với điều kiện vất vả nỗ lực tăng lợi nhuận, mở rộng mạng lưới sở khách hàng họ để tồn tại, lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu tầm quan trọng tính thời lĩnh vực nghiên cứu Thứ nhất, tác động cạnh tranh ngân hàng rủi ro tài ln vấn đề tranh luận mặt học thuật sách, đặc biệt vấn đề rủi ro tín dụng Bởi lẽ, RRTD ln có khả xảy ra, có tác động tiêu cực khơng trực tiếp lên ngân hàng mà cịn ảnh hưởng lây lan nhanh chóng lên thị trường vốn thị trường tiền tệ (Nhung ctg, 2017) Nghiêm trọng hơn, ngân hàng sụp đổ dẫn đến tác động dây chuyền làm cho hệ thống ngân hàng sụp đổ, gây bất ổn đến quốc gia, giai đoạn Sự quan tâm vấn đề RRTD ngày tăng sau khủng hoảng tài tồn cầu với phạm vi lan tỏa nhanh chóng với tổn thất lớn Ước tính tổn thất Trung Quốc năm 1999 tương đương 47.4% GDP, hay tổn thất khủng hoảng tài Indonesia năm 1997 tương đương 50-55% GDP1 Và phá sản năm 2008 Lehman Brothers - ngân hàng đầu tư thành lập năm 1844 - năm định chế tài cho vay lớn nước Mỹ Tất diễn biến xuất phát từ cơng cụ tài phái sinh với tên gọi CDO (Colateralized Debt Obligation) - nợ chấp Từ cơng cụ này, "bong bóng" bất động sản khoản vay chuẩn bùng nổ, kiểm soát bốn năm, từ 2002 - 2006 Đây xem khủng hoảng kinh tế tồn cầu “đắt đỏ” với 10.000 tỷ USD bị trôi, 30 triệu người việc, 50 triệu người quay lại chuẩn nghèo Chương “Các thị trường tài “, Giáo trình Giảng dạy kinh tế Fulbright giá phải trả cho khủng hoảng 20082 Qua thực tế cho thấy, việc kiểm soát ngăn ngừa rủi ro RRTD yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển bền vững NHTM Thứ hai, việc đẩy mạnh mở rộng hợp tác kinh tế, hội nhập với giới tạo nhiều hội tồn nhiều thách thức, HQHĐ trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển tài Việt Nam điều kiện Việc trì HQHĐ ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc trì ổn định tồn hệ thống tài điều thu hút nhiều nghiên cứu vấn đề nghiên cứu yếu tố gây tượng (Beaver ctg.,, 2012; Cumming ctg.,, 2012; Gao Zhang, 2015; Buchner ctg.,, 2016; Hui ctg.,, 2016) Theo lý thuyết cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh góp phần làm giảm lợi nhuận thị trường dài hạn (Berger ctg.,, 2000; Goddard ctg.,, 2011) Nói cách khác, cạnh tranh làm giảm tất lợi nhuận mức cách thu hút ngân hàng tham gia cách cải thiện rời khỏi thị trường ngân hàng Do đó, cạnh tranh trực tiếp làm giảm HQHĐ Tuy nhiên, nghiên cứu kế tốn cho thấy việc trì HQHĐ kết quản lý thu nhập (Pope Wang, 2005; Chen, 2010; Dechow ctg.,, 2010; Skinner Soltes, 2011; Healy ctg.,, 2014) Một số nghiên cứu cố gắng dung hòa khác biệt lý thuyết nhằm giải thích động lực trì HQHĐ ngân hàng Cụ thể, chế quản lý có hiệu quả, cạnh tranh làm giảm chi phí quản lý thơng qua đánh giá sai việc tăng chi phí (Graham ctg.,, 2005; Dechow, Ge Schrand, 2010; Buchner, Mohamed Schwienbacher, 2016; Jiang ctg.,, 2016; Burks ctg.,, 2018) Do đó, HQHĐ kết việc quản lý thu nhập giảm cạnh tranh gia tăng Thứ ba, nói có nhiều nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến rủi ro ngân hàng, chẳng hạn: Williams (2016) Lee Hsieh (2013) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng phạm vi Châu Á (trong mẫu nghiên cứu khơng có Việt Nam); Williams (2016) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến biến động thu nhập ngân hàng Indonesia; Haq Heaney (2012) nghiên cứu http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/cuoc-khung-hoang-kinh-te-toan-cau-va-nhungcanh-bao-143927.html yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng cho nước khu vực Châu Âu (Degl’Innocenti (2014), Hauswald Marquez (2006), Boyd De Nicolo (2005), Martinez-Miera Repullo (2010) Hakenes Schnabel (2011)) Nghiên cứu Claessens Laeven (2003) cho thấy tác động tích cực TXĐTT việc nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ, đổi cạnh tranh quốc tế Chính tác động tích cực TXĐTT thuyết phục phủ nhiều nước phát triển phát triển đưa cải cách lĩnh vực tài nhằm thúc đẩy cạnh tranh nhiều Hiện nay, nghiên cứu nhân tố tác động đến rủi ro RRTD NHTM Việt Nam khơng ít, nhiên, nghiên cứu tập trung vào khía cạnh ảnh hưởng RRTD đến HQHĐ thu nhập lãi ngân hàng (Cành Vinh, 2015; Hoàng Huân, 2016), số đề tài nghiên cứu cạnh tranh nghiên cứu Trung (2010), Vinh (2015), Vinh Tiên (2017) Gần có nghiên cứu Tuyền (2018) nghiên cứu tác động cạnh tranh tới ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam Có thể thấy Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu cạnh tranh đặc biệt TXĐTT đến cạnh tranh, RRTD NHTM Việt Nam thực Còn nghiên cứu HQHĐ ngân hàng thực hiện, nhiên nghiên cứu tập trung vào khía cạnh ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng, nghiên cứu tiếp xúc đa thị trường, cụ thể nghiên cứu Vinh (2015), Vinh Mai (2015), Hậu Quỳnh (2016), Hiền Hạt (2016), Hoàng Huân (2016), Hoa Oanh (2018) Bối cảnh nghiên cứu nước nước cạnh tranh, RRTD HQHĐ đặt hai vấn đề cần xem xét: + Một là, kết nghiên cứu chưa đồng nảy sinh nhiều tranh luận khác nhau, tồn hạn chế hay khoảng trống nghiên cứu mà tác giả trước chưa xem xét tới + Hai là, nước nghiên cứu TXĐTT chưa nhiều, cụ thể nghiên cứu TXĐTT đến cạnh tranh, RRTD HQHĐ nên chưa thể hình thành sở tham khảo cho nhà hoạch định sách để có định hướng xây dựng phát 118 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa kết hồi quy cho 03 mơ hình để kiểm định tác động TXĐTT yếu tố liên quan tác động đến cạnh tranh, HQHĐ RRTD Phần trình bày phân tích dựa kết nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu đề 119 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ Chương cuối cung cấp hàm ý sách rút từ phát kết nghiên cứu thực nghiệm, gồm hai phần Phần tóm lại kết phân tích thực nghiệm trình bày Chương Phần thứ hai trình bày số hàm ý sách nhằm kiểm soát RRTD, cải thiện HQHĐ nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh TXĐTT 5.1 Kết luận Luận án tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, sử dụng liệu NHTM giai đoạn 2008 – 2017, nhằm phân tích mối quan hệ RRTD TXĐTT đến HQHĐ NHTM Việt Nam Các biến TXĐTT đo lường hai số MMC1 MMC2, RRTD ước tính cấp ngân hàng thơng số kỹ thuật NPL, HQHĐ ngân hàng đo lường tỷ số Lợi nhuận điều chỉnh rủi ro tài sản (RAROA) Nghiên cứu sử dụng tất 03 mơ hình để kiểm tra mối quan hệ TXĐTT đến cạnh tranh, RRTD đến HQHĐ ngân hàng Cụ thể: Mơ hình MH1 thiết kế với biến cạnh tranh đo số LERNER với TXĐTT đo MMC1, mơ hình MH2 thiết kế với biến RRTD đo số NPL với TXĐTT đo MMC1 Mô hình thứ ba đo lường biến HQHĐ đo RAROA TXĐTT đo MMC1 MMC2 Kết đạt sau: + Đối với mục tiêu nghiên cứu 1: Nghiên cứu định lượng mức độ chiều hướng tác động TXĐTT yếu tố kiểm soát đến cạnh tranh (Lerner) NHTM Việt Nam Cụ thể kết nghiên cứu cho thấy biến tiếp xúc đa thị trường, quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tài sản, lạm phát có tác động chiều có ý nghĩa thống kê đến cạnh tranh NHTM VN Với liệu nghiên cứu nghiên cứu, kết khơng tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê biến Tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín 120 dụng (LLP), tỷ lệ sở hữu nhà nước tổng sở hữu (SOCB), tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm (GDP) có tác động đến cạnh tranh NHTMVN + Đối với mục tiêu nghiên cứu 2: Luận án xác định chiều hướng yếu tố tác động ước lượng mức độ tác động TXĐTT đến RRTD NHTM Việt Nam Cụ thể: Luận án xác định yếu tố có ảnh hưởng đến RRTD bao gồm Quy mơ ngân hàng (SIZE), Thu nhập lãi/tổng thu nhập (DIV), Tổng cho vay/Tổng tài sản (TLTA), Vốn CSH/Tổng Tài sản (CAP), Tổng chi phí hoạt động/Tổng tài sản (OETA) có tác động đến RRTD NHTM VN Kết nghiên cứu cho thấy TXĐTT (được thể MMC1) có tác động chiều có ý nghĩa thống kê đến RRTD, nghĩa gia tăng TXĐTT làm tăng RRTD Điều cho thấy NHTM gia tăng việc cạnh tranh thị trường với NHTM khác có xu hướng giảm chất lượng khoản cho vay nhằm gia tăng khách hàng lợi nhuận, việc đồng nghĩa với RRTD ngày gia tăng Đối với biến kiểm sốt quy mơ ngân hàng RRTD có mối quan hệ ngược chiều, kết tương đồng với nghiên cứu trước De Haan Poghosyan (2012), Williams (2014) Nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy tồn giả thuyết “quá lớn để sụp đổ” NHTTM Việt Nam Các biến kiểm sốt khác Thu nhập ngồi lãi/tổng thu nhập (DIV), Tổng cho vay/Tổng tài sản (TLTA), Vốn CSH/Tổng Tài sản (CAP) có tác động ngược chiều đến RRTD Trong đó, tổng chi phí hoạt động/Tổng tài sản (OETA) có tác động chiều đến RRTD NHTM VN + Đối với mục tiêu nghiên cứu 3: Nghiên cứu định lượng mức độ chiều hướng tác động TXĐTT đến HQHĐ NHTM Việt Nam Cụ thể: Nghiên cứu sử dụng số RAROA biến số đo lường hiệu hoạt động hiệu chỉnh cho rủi ro, bên cạnh sử dụng phương pháp GMM để kiểm sốt tính khơng đồng nhất, không quan sát ngăn ngừa vấn đề nội sinh tiềm tàng yếu tố không quan sát tác động đến HQHĐ tác động đến biến hồi quy khác 121 Kết cho thấy yếu tố có ảnh hưởng đến HQHĐ điều chỉnh rủi ro bao gồm Tổng tiền gửi/tổng tài sản (DEPOTA); Thu nhập lãi/tổng thu nhập (DIV), Tổng cho vay/Tổng tài sản (TLTA), Vốn CSH/Tổng Tài sản (CAP), Tổng chi phí hoạt động/Tổng tài sản (OETA) tác động có ý nghĩa thống kê đến HQHĐ NHTM VN có khác theo mơ hình nghiên cứu TXĐTT (cả thước đo MMC1 MMC2) cho thấy có tác động tiêu cực đến HQHĐ NHTM VN, tác động tiêu cực cịn thể đồng có ý nghĩa thống kê RAROA gồm: biến Tổng tiền gửi tổng tài sản (DEPOTA), Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (CAP) Chi phí hoạt động/Tổng tài sản (OETA) Và yếu tố có tác động tích cực làm tăng hiệu hoạt động NHTM VN bao hồm: Thu nhập lãi/tổng tài sản (DIV), Tổng cho vay/Tổng tài sản (TLTA) Tóm lại, kết cho thấy NHTM gia tăng việc cạnh tranh thị trường (TXĐTT) với NHTM khác có xu hướng giảm chất lượng khoản cho vay Việc đồng nghĩa với RRTD ngày gia tăng đồng thời làm giảm HQHD điều chỉnh rủi ro NHTM VN 5.2 Một số hàm ý sách Dựa kết nghiên cứu tìm thấy nêu trên, nghiên cứu có số hàm ý, kiến nghị cho nhà quản trị ngân hàng quản chủ quản NHTM 5.2.1 Đối với nhà quản trị ngân hàng Thứ nhất, vấn đề TXĐTT đến cạnh tranh NHTM: Kết nghiên cứu cho thấy vấn đề TXĐTT có tác động đến cạnh tranh NHTM, đó, ngân hàng tiếp xúc nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường vấn đề cạnh tranh ngày gia tăng Kết hoàn toàn phù hợp với thực tế cạnh tranh NHTM nay, quan tâm quan quản lý nhà nước vấn đề này, cụ thể Quốc hội thơng qua Luật cạnh tranh có hiệu lực áp dụng từ 07/2019 Thơng qua đó, NHNN quản lý chặt thơng qua luật cạnh tranh Trước tình hình thực tế nay, địi hỏi nhà quản lý NHTM cần trọng đến việc tăng nội lực ngân hàng, 122 thông qua chiến lược kinh doanh đa dạng hơn, trọng đến khâu chất lượng dịch vụ nhằm gia tăng khả cạnh tranh NHTM Kết nghiên cứu cho thấy Quy mơ ngân hàng có mối quan hệ đồng biến với sức cạnh tranh Với giai đoạn nghiên cứu 2008-2017, kết phù hợp với tình hình cạnh tranh NHTM nay, không mở rộng quy mô, nâng cao sức mạnh ngân hàng nhỏ khó tồn Và giai đoạn NHNN thực nhiều giải pháp liệt mạnh tay nhằm tái cấu hệ thống TCTD, điều phù hợp với thực tiễn việc sáp nhập ngân hàng nhỏ với ngân hàng nhỏ với ngân hàng lớn điều tất yếu Việc hai hay nhiều ngân hàng sáp nhập vào tạo nên qui mô lớn vốn, nhân lực, hệ thống chi nhánh… điều tạo đươc khả cung ứng vốn cho dự án lớn hơn, đòi hỏi số vốn nhiều với thời gian dài với lãi suất cạnh tranh Hơn nữa, với gia tăng số lượng chi nhánh, ngân hàng sau sáp nhập đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng khách hàng cách tốt Vì thế, nhà quản trị NHTM việc tăng quy mơ cần đơi với việc kiểm sốt chi phí, quản lý nguồn lực để gia tăng sức cạnh tranh Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tài sản cho thấy có tương quan thuận với cạnh tranh, theo Uỷ ban giám sát ngân hàng BASEL (Basel Committee on Banking Supervision - 1988) đưa định nghĩa dựa thành phần vốn NHTM vốn chủ sở hữu Trên thực tế, vốn chủ sở hữu đệm chống đỡ rủi ro, bảo vệ người gửi tiền, ký thác quỹ bảo hiểm tiền gửi Đây chức quan trọng hàng đầu vốn chủ sở hữu NHTM, vậy, mơi trường hoạt động NH nói chung tiềm ẩn nhiều rủi ro NH phải nắm giữ nhiều vồn chủ sở hữu hơn, điều làm tăng khả ứng phó rủi ro cạnh tranh NHTM Thứ hai, vấn đề TXĐTT đến RRTD Các nhà quản trị nên xem xét đến vấn đề TXĐTT RRTD ngân hàng mình, từ kết nghiên cứu cho thấy NHTM tăng TXĐTTT nghĩa gia tăng tiếp xúc với NHTM khác địa bàn nghĩ làm tăng RRTD 123 làm giảm HQHĐ ngân hàng Điều phần đến từ sức ép tăng doanh số hoạt động theo năm NHTM, vấn đề tạo áp lực phải tăng doanh số cho vay chi nhánh tình hình chung tất NHTM muốn điều Việc bắt buộc mở rộng địa bàn hoạt động cho vay với việc phải giữ vững thị phần có vơ tình làm chất lượng khoản cho vay giảm, kéo theo RRTD ngày gia tăng NHTM VN Cho nên việc cạnh tranh ngày gay gắt nay, việc giữ vững thị phần nhà quản trị NHTM cần lưu ý đến số lượng NHTM khác hoạt động địa bàn mình, cần xác định thị phần phân khúc thị trường, phân khúc đối tượng mà sản phẩm ngân hàng mạnh Do đó, tốn phải giải mâu thuẫn nội song hành giải mục tiêu RRTD HQHĐ với việc trì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao điều khó khăn Tuy nhiên, việc gia tăng khoản cấp tín dụng cần tập trung vào lĩnh vực ưu tiên, tiềm ẩn rủi ro kiểm soát mức hợp lý, lĩnh vực nhà nước ưu tiên phát triển, lĩnh vực sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cao để đóng góp cho tăng trưởng GDP khơng cịn tập trung vào lĩnh vực đầu bất động sản, chứng khoán trước Các nhà quản lý ngân hàng cần có phương châm ổn định, mở rộng tăng trưởng tín dụng phải gắn liền với an tồn HQHĐ Từ kết nghiên cứu cho thấy NHTM tiếp xúc với NHTM khác địa bàn làm giảm HQHĐ Điều phù hợp với thực tiễn nay, mà NHTM ý thức vấn đề mở rộng thị phần phân khúc thị trường để gia tăng sản phẩm cho vay truyền thống gia tăng dịch vụ kèm theo để nhằm đa dạng hóa lợi nhuận nói riêng HQHĐ chung NHTM Kết nghiên cứu mơ hình cho kết việc gia tăng thu nhập lãi có tác động lớn đến HQHĐ NHTM Tuy nhiên, với đặc thù sản phẩm dịch vụ hầu hết NHTM tương đối giống nhau, hướng cho nhà quản trị ngân hàng Có thể nói, với tình hình chung nhà quản trị ngân hàng phải tạo cho sản phẩm phải có khác biệt với ngân hàng khác, cụ thể 124 sản phẩm tượng tự cần tích hợp dịch vụ tiện ích kèm theo nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Bên cạnh đó, thái độ phục vụ khách hàng khâu đáng quan tâm, nói đại diện hình ảnh ngân hàng Với mức độ dày đặc ngân hàng phòng giao dịch việc cạnh tranh sản phẩm khó phân biệt, cạnh tranh cung cách phục vụ khách hàng lúc tạo ấn tượng khó phai Xét địa lý lịch sử, Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á với Văn hóa truyền thống hiểu lễ, học tập lễ, giữ lễ, trọng lễ Hơn nữa, thời đại tồn cầu hố nếp sống người Việt có nhiều thay đổi, văn hoá Việt Nam chịu lan tỏa sóng tồn cầu hố xâm nhập văn hố từ bên ngồi Do dó, cần phải giữ nét riêng văn hố Việt Nam nói chung nếp sống người Việt nói riêng cách điều hành quản lý, đề phương hướng hoạt động gắn liền với nét đẹp văn hóa, truyền thống tốt đẹp Việt Nam Chính điều hình thành nên văn hóa kinh doanh góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh tạo nên nét đặc thù khác biệt riêng NHTM VN Thứ ba nhà quản trị ngân hàng cần lưu tâm đến quy mô huy động, thể qua tỷ lệ tiền gửi/tổng tài sản, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có tác động ngược chiều đến HQHĐ, điều cho thấy việc TXĐTT gia tăng ngân hàng gia tăng chi phí huy động vốn tiền gửi Do đó, cần lưu ý đến việc sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động Điều cho thấy, việc huy động khó điều kiện TXĐTT việc sử dụng có hiệu mang lại HQHĐ lại vấn đề cần lưu tâm Bên cạnh đó, việc gia tăng TXĐTT cần lưu ý đến chất lượng khoản cho vay, kết nghiên cứu cho thấy TXĐTT làm tăng tác động tiêu cực nợ xấu đến HQHĐ NHTM VN (MMC1 NPL có hệ số âm RAROA) Do đó, bên cạnh tìm kiếm nguồn đem lại HQHĐ NHTM từ khoản cho vay truyền thống việc quản trị khoản sau cho vay để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng quan trọng 125 Cho nên, việc thực đầy đủ quy định đảm bảo tiền vay theo quy định Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước việc rà sốt khách hàng phải có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết từ khâu duyệt cho vay đến cấp vốn phải rà roát định kỳ kỹ lưỡng, kiểm sốt mục đích sử dụng vốn vay phải sử dụng Điều đòi hỏi đội ngũ cán khách hàng cá nhân doanh nghiệp ngân hàng phải chuyên nghiệp, tận tụy tận tâm Các nhà quản trị ngân hàng cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ đối tượng điều chỉnh khoản lương thưởng phù hợp để khích lệ tinh thần làm việc có trách nhiệm thành viên Thứ tư, kết nghiên cứu cho thấy việc gia tăng thu nhập ngồi lãi góp phần làm tăng HQHĐ Do vậy, nhà quản trị ngân hàng bên cạnh việc tập trung vào mảng kinh doanh truyền thống ngân hàng huy động cho vay để tăng HQHĐ cần quan tâm đến chiến lược đa dạng hóa dịch vụ kèm với sản phẩm tín dụng truyền thống khơng phải đa dạng hóa lĩnh vực ngành nghề Số liệu từ BCTC hàng loạt NHTM thực tế rằng, thu nhập NHTM Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào thu lãi từ hoạt động tín dụng, thu nhập ngồi lãi đóng góp 25% tổng thu nhập hoạt động Với việc mở rộng hoạt động phi truyền thống, NHTM cạnh tranh phân khúc thị trường rộng hơn, thu nhập từ nhiều nguồn cao Cụ thể, việc mở rộng mạng lưới vùng nông thôn để thu hút lượng vốn nhàn rỗi cịn nhiều tiềm nhiều ngân hàng lựa chọn, thị phần phát hành thẻ nội địa lớn với thị trường 80% nông thôn, đặc biệt NHNN cho phép cá nhân từ 15 tuổi trở lên mở thẻ Trong đó, mạng lưới thị thu hẹp lại dày đặc, ngõ gặp ngân hàng san sát Thực tế trước ngân hàng phát triển mạnh mạng lưới đô thị để huy động vốn nguồn vốn kinh doanh bị thiếu hụt đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng Tuy nhiên tới việc huy động vốn khơng cịn điểm nóng mục tiêu tăng trưởng tín dụng NHNN kiểm sốt qua năm tùy thuộc vào sức khỏe ngân hàng Cho nên, đa 126 dạng hóa thu nhập dần trở thành chiến lược quan trọng nhằm gia tăng HQHĐ NHTM tổ chức tài Thứ năm, từ kết nghiên cứu cho thấy việc NHTM gia tăng chi phí hoạt động đồng nghĩa với RRTD gia tăng làm giảm HQHĐ Điều cho thấy nhà quản trị NHTM cần kiểm soát tốt chất lượng cho vay, thường xuyên đôn đốc nhân viên phụ trách phải rà soát lại khoản nợ xấu Một số biện pháp khác kiểm sốt chất lượng tín dụng như: rà sốt lại quy trình xét duyệt cho vay hợp lý; kiểm tra nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư, thẩm định khách hàng; tăng cường giám sát sau cho vay; đánh giá thẩm định nghiêm túc tài sản đảm bảo (tránh tình trạng nâng khống tài sản đảm bảo để vay nhiều tiền hơn); tăng cường thu thập xử lý thông tin liên quan đến khoản tín dụng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng góp phần giảm thiểu RRTD nâng cao HQHĐ NHTM VN Trên thực tế, rủi ro ngân hàng xuất tất nghiệp vụ đem lại HQHĐ ngân hàng như: tốn, tín dụng, tiền gửi, ngoại tệ, đầu tư Vì vậy, vấn đề rủi ro ngân hàng ln tiềm ẩn q trình kinh doanh chí kinh tế ổn định Do đó, nguyên tắc trình quản trị rủi ro nhà quản trị ngân hàng cụ thể RRTD phải nhận biết “rủi ro cho phép” Việc chấp nhận mức độ, loại rủi ro ngân hàng điều kiện quan trọng để điều tiết tác động tiêu cực chúng trình quản lý RRTD Ngồi ra, loại rủi ro khơng có khả “điều chỉnh” cần phải chuyển sang cơng ty bảo hiểm bên ngồi Bên cạnh đó, nhà quản trị ngân hàng cần lưu ý trình hoạt động phép chấp nhận loại, mức độ rủi ro mà thiệt hại chúng xảy mức không cao so với mức thu nhập phù hợp ngân hàng Có nghĩa rằng, tất loại rủi ro có mức độ rủi ro cao mức độ thu nhập mong đợi cần phải loại bỏ Cùng với điều này, chi phí ngân hàng bỏ để điều tiết khoản rủi ro phải thấp giá trị thiệt hại rủi ro mức độ giá trị cao chúng xảy Do đó, nhà quản trị NHTM cần đẩy mạnh công tác kiểm soát nội nhằm nhận diện xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt 127 động cấp tín dụng hoạt động khác đem lại HQHĐ ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh Ngoài ra, xây dựng chiến lược kinh doanh cần phân tích, tính tốn điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng phát triển thị trường dịch vụ, thị trường vốn, có tính đến tình hình quốc tế để có nhận định loại rủi ro cho phép nghiệp vụ sau phân tích chi tiết tất khía cạnh luật pháp kinh tế Thứ sáu, việc mở rộng qui mô vốn chủ sở hữu ngân hàng lúc đem lại mạnh cho ngân hàng Các nhà quản trị ngân hàng cần kiểm sốt việc mở rộng quy mơ ngân hàng Tuy việc gia tăng quy mô hoạt động ngân hàng chiến lược tốt nhằm nâng cao vị ngân hàng so với ngân hàng đối thủ, tạo niềm tin khác hàng Tuy nhiên, việc gia tăng qui mô với việc tận dụng khai thác tốt nguồn lực hữu từ giúp ngân hàng hoạt động trở nên hiệu quả, ổn định lại vấn đề cần phải cân nhắc Tuy nhiên, thấy NHTM có quy mô lớn thường đối diện với rủi ro lớn Do vậy, nhà quản trị ngân hàng cần kiểm sốt tốt việc mở rộng quy mơ hoạt động, kiểm sốt chi phí để giảm thiểu chi phí nhằm nâng cao HQHĐ giảm thiểu RRTD NHTM VN 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước ngân hàng Kết nhiên cứu cho thấy TXĐTT gia tăng áp lực cạnh tranh lớn, HQHĐ mang lại không cao với RRTD gia tăng Có thể nói, việc gia tăng TXĐTT ngân hàng góp phần làm giảm HQHD, điều trái ngược với mục đích sách cạnh tranh, để thúc đẩy cạnh tranh công ngân hàng Do đó, quan quản lý nhà nước xây dựng sách cạnh tranh cần tính đến việc xác định giới hạn cạnh tranh định thị trường, tránh để cạnh tranh vượt tầm kiểm soát (cạnh tranh hồn hảo) gây tác động xấu đến HQHĐ gia tăng RRTD bắt nguồn từ chất lượng khoản cho vay bị giảm Do đó, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sau: 128 Thứ nhất, quan quản lý nhà nước ngân hàng cần có biện pháp giám sát việc tăng vốn NHTM, đảm bảo NHTM tăng vốn dựa lực thực Đồng thời, thông qua việc rà soát mức vốn vốn thiếu NHTM có biện pháp cứng rắn để giải triệt để ngân hàng yếu kém, theo dõi giám sát hoạt động ngân hàng lớn để đảm bảo ngân hàng hoạt động theo chuẩn mực quy định NHNN Thứ hai, nhà làm sách cần rà sốt, củng cố lại quy định, quy trình, pháp lý liên quan đến hoạt động NHTM để giảm thiểu rủi ro, đặc biệt rà sốt chặt chẽ ngân hàng có tỷ lệ nợ cao ngân hàng góp phần làm giảm rủi ro hệ thống kiểm soát rủi ro phá sản hệ thống NHTM VN Đặc biệt cần có giám sát điều chỉnh kịp thời để phù hợp với thực tế Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 thức Quốc hội thơng qua ngày 12/6/2018 có hiệu lực vào ngày 1/7/2019 Bởi nay, hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng diễn điều kiện có tham gia ngày nhiều NHTM nước Việt Nam Ưu NHTM nước cạnh tranh với NHTM nước cơng nghệ đại, vốn lớn, trình độ quản trị điều hành họ mạnh NHTM VN nhiều với đội ngũ nhân viên dày dạn kinh nghiệm, am hiểu thị trường tương lai khơng xa, NHTM nước ngồi chiếm thị phần ngày lớn thị trường VN Các chi nhánh NHTM nước dần tìm cách mở rộng địa bàn hoạt động tỉnh lân cận thành phố lớn, tức họ dần mở rộng thị phần khơng phạm vi thành phố lớn Do đó, việc quan chủ quản cần có giám sát chặt chẽ trình cạnh tranh NHTM nay, nhằm đảm bảo cạnh tranh công minh bạch để đem lại vự phát triển vững mạnh NHTM VN Thứ ba, lạm phát gia tăng làm gia tăng cạnh tranh NHTM, Cụ thể, hoạt động huy động vốn: lạm phát tăng cao, việc huy động vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn Để huy động vốn, không muốn vốn từ ngân hàng chạy sang ngân hàng khác, dẫn đến việc ngân hàng phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến thị trường vốn, 129 phải biên độ lãi suất công bố NHNN Điều dẫn đến chạy đua lãi suất huy động với điều khoản ngồi hợp đồng tín dụng, điều làm gia tăng cạnh tranh ngầm ngân hàng làm giảm minh bạch thị trường Như lạm phát tăng cao tác động làm suy yếu thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM Sự không ổn định giá cả, bao gồm giá vốn, làm suy giảm lòng tin nhà đầu tư dân chúng, gây khó khăn cho lựa chọn định khách hàng thể chế tài – tín dụng Vì xét góc độ quản lý NHTM cần phải kiểm sốt tăng trưởng tín dụng NHTM, cần lưu ý tự điều chỉnh cấu tín dụng theo hướng giảm dư nợ tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn để phù hợp với quy mô thời hạn huy động vốn Tăng vòng quay vốn tín dụng, giảm bớt khó khăn thiếu vốn Bên cạnh đó, cần phát triển dịch vụ phi tín dụng vừa có điều kiện tăng thu nhập cho ngân hàng, vừa thu hút khách hàng đến với ngân hàng để tăng khả huy động vốn với chi phí thấp, dó góp phần nâng cao khả cạnh tranh NHTM 5.3 Giới hạn hướng nghiên cứu Mặc dù có đóng góp định lý thuyết lẫn thực tiễn, luận án có hạn chế định: Thứ nhất, nghiên cứu thực giai đoạn 2008-2017, giai đoạn NHTM Việt Nam cấu lại, nghiên cứu lấp khoảng trống nghiên cứu NHTM giai đoạn này, nhiên mẫu nghiên cứu chưa đề cập đến NHTM liên doanh, ngân hàng nước Để khắc phục hạn chế này, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu nghiên cứu giai đoạn dài hơn, phạm vi rộng đến NHTM liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước Thứ hai, tác giả tìm thấy chứng tác động TXĐTT RRTD đến HQHĐ NHTM, nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy tồn giả thuyết “quá lớn để sụp đổ” NHTTM Việt Nam, nhiên luận án chưa nghiên cứu thay đổi tác động nhóm ngân hàng có hình thức sở hữu khác NHTM nước nước Ngoài ra, tác động bị chi phối điều kiện thể chế khác 130 quốc gia Do đó, để khắc phục hạn chế này, hướng nghiên cứu mở rộng phạm vi nhóm ngân hàng quốc gia khác Thơng qua xem xét tác động điều kiện thể chế khác cấp khu vực, quốc gia khác giới KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết nghiên cứu đạt chương 4, chương tác giả tóm tắt kết hai mơ hình nghiên cứu trình bày cụ thể yếu tố có tác động đến HQHĐ NHTM VN, từ luận án đề xuất khuyến nghị nhà quản trị NHTM quan quản lý nhà nước Cũng chương 5, tác giả đề cập đến hạn chế đề tài hướng nghiên cứu i CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TT Tên cơng trình (bài báo, cơng trình ) Nơi cơng bố (tên tạp chí đăng cơng trình) Năm cơng bố Bài báo: Chênh lệch kỳ hạn NHTM Tạp chí Cơng nghệ Ngân Việt Nam qua cấu huy động hàng 2013 Bài viết: Thực trạng cân đối lỳ hạn qua Hội thảo khoa học cấp cấu huy động ngành 2013 Đề tài cấp ngành “Vấn đề cân đối kỳ Đề tài cấp Ngành hạn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng giải pháp” 2013 Đề tài cấp ngành “Tiếp cận dịch vụ ngân Đề tài cấp Ngành hàng khu vực nông thôn ĐBSCL” 2014 Giải pháp nâng cao hiệu phát triển hoạt động tín dụng mơ hình liên kết, mơ hình cánh đồng mẫu lớn áp dụng công nghệ cao nông nghiệp khu vực ĐBSCL Hiệp ước Basel việc áp dụng Việt Nam Hội thảo Khoa học Quốc gia “Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nay” 2014 Hội thảo Khoa học cấp Trường 2015 Bài viết HTKH "Giải pháp phát triển chương Hội thảo Khoa học cấp trình phổ cập kiến thức tài ngân hàng Trường cho dân cư nơng thôn” 2016 Đề tài NCKH "Giải pháp nâng cao hiểu biết Đề tài cấp ngành tài cho dân cư vùng ĐBSCL" 2016 Bài viết HTKH "Giải pháp đặc thù giảm Hội thảo Khoa học cấp nghèo cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Trường Khơme tỉnh Tây Nam Bộ" 2016 10 Bài viết HTKH "Tài vi mơ cơng tác Hội thảo Khoa học cấp giảm nghèo VN" Trường 2016 11 Đề tài NCKH "Các nhân tố ảnh hưởng đến Đề tài cấp ngành nghèo đói Giải pháp giảm nghèo bền vững, vươn lên làm giàu vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL" 2016 ii 12 Đề tài NCKH "An ninh tài Đề tài cấp Trường NHTM VN tiến trình hội nhập thị trường tài ASEAN" 2016 13 Bài viết HTKH "Xây dựng quản lý tập Hội thảo Khoa học cấp đồn tài VN" Trường 2017 14 Nghiên cứu tác động bảo hiểm tiền gửi Đề tài cấp Trường đến hiệu ứng kỷ luật thị trường ngành ngân hàng Việt Nam Determinants of Banks' Lending Growth in Tạp chí khoa học quốc tế Viet Nam ISSN Pacific Business Review International 2017 16 Tiếp xúc đa thị trường đến cạnh tranh Tạp chí Kinh tế Tài NHTM Việt Nam 2019 17 Tiếp xúc đa thị trường rủi ro tín dụng: Tạp chí Tài trường hợp NHTM 2019 15 2018 ... THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, CẠNH TRANH, TIẾP XÚC ĐA THỊ TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Các khái niệm rủi ro, rủi ro tín dụng, cạnh tranh... quản lý Do đó, kết nghiên cứu gợi ý sách vấn đề bật TXĐTT NHTM VN Quy trình nghiên cứu TÁC ĐỘNG CỦA TIẾP XÚC ĐA THỊ TRƯỜNG LÊN CẠNH TRANH, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG... THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, CẠNH TRANH, TIẾP XÚC ĐA THỊ TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mục tiêu chương nhằm trình bày khái niệm rủi ro RRTD, cạnh

Ngày đăng: 01/12/2020, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w