1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NCKH GIAM THINH LUC 2018 (1)

37 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

tỉnh Đồng Tháp chưa có nghiên cứu về thực trạng sức nghe của người lao động, do đó đề tài nghiên cứu “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sức nghe của người lao động tại công ty cổ phần thức ăn thủy sản Pilmico” đã được thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng sức nghe của người lao động và các yếu tố liên quan đến thực trạng này

1 SỞ Y TẾ ĐỒNG THÁP TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT ĐỒNG THÁP THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỨC NGHE CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN PILMICO, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2018 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: BS Bùi Kim Yến Ths Trần Văn Sung ĐỒNG THÁP, 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .25 KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Phụ lục 34 Phụ lục 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chủ trương quán Đảng ta [17] Khi công nghiệp phát triển mạnh nhiều thách thức lớn đặt vấn đề biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, gia tăng nguy cơ, mối nguy hại sản xuất, từ làm gia tăng tác hại xấu đến sức khỏe người lao động (NLĐ), đặc biệt bệnh nghề nghiệp Thực tế địi hỏi cơng tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) phải có thích ứng mới, đối phó kịp thời trước nguy cơ, rủi ro Trong năm gần đây, lĩnh vực chế biến thức ăn thủy sản phát triển mạnh mẽ giải việc làm trực tiếp cho hàng trăm nghìn lao động, tạo việc làm gián tiếp cho hàng triệu lao động, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh đóng góp tích cực cho phát triển địa phương, ngành chế biến thức ăn thủy sản bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập vấn đề an tồn, vệ sinh lao động Cơng tác chăm sóc sức khỏe phịng chống bệnh nghề nghiệp cho NLĐ quan tâm thực chưa đồng bộ, nhận thức người sử dụng lao động, NLĐ an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp cịn hạn chế thực trạng mơi trường lao động cịn nhiễm đặc thù ngành chế biến thức ăn phải tiếp xúc với hàm lượng bụi đặc biệt cường độ tiếng ồn cao [11] Theo số liệu báo cáo Cục Quản lý môi trường y tế, năm 2016 bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn chiếm tỷ lệ cao 64,40% tổng số trường hợp bị bệnh nghề nghiệp (3.267 trường hợp), tiếng ồn vượt quy chuẩn cho phép chiếm thứ (14,7% tổng số mẫu vượt) [1] Tỉnh Đồng Tháp có cơng ty hoạt động lĩnh vực chế biến thức thức ăn thủy sản với gần 1000 lao động làm việc, Cơng ty cổ phần thức ăn thủy sản Pilmico chiếm gần 50% số lao động lĩnh vực Đặc thù ngành chế biến thức ăn thủy sản phát sinh tiếng ồn cao Kết Quan trắc MTLĐ công ty sản xuất thức ăn thủy sản Pilmico từ 2011-2016 cho thấy tỷ lệ số mẫu tiếng ồn vượt QCVN cho phép từ 30 – 40% tổng số mẫu tiếng ồn quan trắc [26] Đến tỉnh Đồng Tháp chưa có nghiên cứu thực trạng sức nghe người lao động, đề tài nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến sức nghe người lao động công ty cổ phần thức ăn thủy sản Pilmico” thực nhằm tìm hiểu thực trạng sức nghe người lao động yếu tố liên quan đến thực trạng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng sức nghe người lao động công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Pilmico, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến sức nghe người lao động công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Pilmico, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề tiếng ồn 1.1.1 Khái niệm âm tiếng ồn Theo Công ước số 148 bảo vệ NLĐ phòng chống rủi ro nghề nghiệp nhiễm khơng khí, ồn rung nơi làm việc: Ồn âm dẫn đến tổn hại thính giác, gây tác hại sức khỏe nguy hiểm nhiều mặt khác[2] Tiếng ồn tập hợp âm có cường độ tần số khác nhau, xếp cách ngẫu nhiên, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở người làm việc nghỉ ngơi âm mà người ta không mong muốn[9] 1.1.2 Phân loại tiếng ồn 1.1.2.1 Theo tính chất vật lý Tiếng ồn ổn định: Những tiếng ồn có mức ồn theo thời gian thay đổi không dB Tiếng ồn không ổn định: Có mức thay đổi theo thời gian dB Loại tiếng ồn bao gồm tiếng ồn dao động, tức mức âm thay đổi không ngừng theo thời gian, tiếng ồn ngắt quãng, âm khơng liên tục, có lúc ngắt qng từ giây trở lên cuối tiếng ồn xung, có cường độ âm tăng lên đột ngột thời gian không giây[14] 1.1.2.2 Theo lượng âm Tiếng ồn dải rộng: Khi lượng âm phân bố tất dải tần số Còn gọi tiếng ồn trắng Tiếng ồn dải hẹp: Khi lượng âm phân bố không tất dải tần số, mức chênh lệch 6dB Cịn gọi tiếng ồn âm sắc, gây kich thích mạnh tiếng ồn dải rộng[14] 1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá tiếng ồn MTLĐ: Tại Việt Nam, sử dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số 24:2016/BYT ban hành kèm Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 Bộ Y tế việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn – Mức độ tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc Trong quy định cụ thể mức tiếng ồn cho phép vị trí làm việc MTLĐ xí nghiệp, sở sản xuất, quan chịu ảnh hưởng tiếng ồn [20] - Mức ồn cho phép vị trí làm việc đánh giá mức áp suất âm tương đương vị trí làm việc, đo theo đặc tính thang A, thang A lập để nhấn mạnh vào tần số mà tai người nhạy cảm nhất, để giảm thiểu tác động âm có tần số thấp cao Trong thời gian lao động giờ, mức âm liên tục nơi làm việc không vượt 85 dBA - Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm 1/2, mức ồn cho phép tăng thêm dBA Mức cực đại không vượt 115 dBA - Để đạt suất làm việc vị trí lao động khác cần đảm bảo mức áp suất âm theo tần số cho phép vị trí làm việc, cụ thể sau: Bảng 1.1 Mức áp suất âm vị trí làm việc Mức âm dB dải ốc ta với tần số trung bình Vị trí lao động Mức âm dBA Chỗ làm nhân (Hz) không vượt (dB) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 99 92 86 83 80 78 76 74 việc công nhân, vùng có cơng nhân làm việc 85 phân xưởng nhà máy 1.2 Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe người lao động Các yếu tố định tác hại tiếng ồn: Tiếng ồn yếu tố môi trường tác động xấu lên người lao động làm việc Tác hại tiếng ồn phụ thuộc vào chất vật lý, vào yếu tố nguy tác nhân phối hợp trình làm việc nhiệt độ cao, khí độc, rung Ngồi thời gian tiếp xúc kéo dài, có hại, thời gian tối thiểu để tiếng ồn gây bệnh điếc nghề nghiệp phải tháng, tháng mà tiếng ồn gây hại coi tai nạn lao động tiếng ồn phần vào tính cảm thụ cá nhân thời điểm khác mà tiếng ồn gây hại nhiều hay [14] Ngồi ảnh hưởng đến thính giác tiếng ồn cịn gây ảnh hưởng chung đến thể (tác hại không đặc trưng) ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương, sau tiếp xúc với tiếng ồn thường xuất dấu hiệu ban đầu ù tai, chóng mặt đau đầu, mệt mỏi, giảm trí nhớ, giảm độ tập trung, ngủ không ngon không sâu giấc, dễ đưa đến suy nhược thần kinh[9], làm việc điều kiện ồn bị ức chế tiêu hoá, rối loạn chức hệ tim mạch Tiếng ồn cao nguyên nhân làm giảm suất lao động tăng tỷ lệ tai nạn lao động[17] Schacht & Hawkins (2006) ảnh hưởng streptomycin kháng sinh khác ảnh hưởng đến cấu trúc và/hoặc chức tai liên kết đường truyền tín hiệu hệ thần kinh gây khiếm thính[1] Tại Việt Nam, năm 2009 tác giả Hoàng Minh Thúy cho thấy việc gây bệnh ĐNN, tiếng ồn gây ảnh hưởng đến số triệu chứng toàn thân căng thẳng thần kinh, hay đau đầu, thường xuyên ngủ, tăng huyết áp, hội chứng dày tá tràng[23] 1.3 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn: Tiếng ồn hấp thụ qua tai người phơi nhiễm, số âm tần số thấp siêu tần hấp thụ trực tiếp vào thể[13] Tiếp xúc liên tục với tiếng ồn cao bị mệt mỏi thính giác đến giảm thính lực cuối giảm tồn phần thính lực hay gọi “Điếc nghề nghiệp”[17] Điếc nghề nghiệp diễn chậm, khơng có quy luật định thời gian Diễn biến theo lâm sàng chia 04 giai đoạn tiến triển[18]: - Giai đoạn đầu mệt mỏi thính giác: Đây giai đoạn thích ứng, xảy từ vài tuần đến vài tháng sau tiếp xúc với tiếng ồn Bệnh nhân cảm thấy ù tai, cảm giác tức tai bị nút tai, có cảm giác nghe vào cuối hay sau lao động, ý đến Toàn thân suy nhược, mệt mỏi, nhức đầu, ngủ Đo thính lực sau ngày làm việc giảm giới hạn tần số 4000 Hz Khi nghỉ ngơi, thính lực hồi phục hồn tồn Tần số 4000 Hz hồi phục chậm - Giai đoạn tiềm tàng: Giai đoạn kéo dài năm, đến 5-7 năm Người bệnh khơng biết triệu chứng chủ quan tồn thân qua Tiếng nói to nơi ồn lại nghe rõ hết, cảm thấy trở ngại nghe âm nhạc, nghe tần số cao Khuyết chữ V rõ rệt, đỉnh tới 50 - 60 dB 4000 Hz lan rộng tới tần số 3000 6000 Hz Ở thời kỳ này, đo thính lực âm cách phát hàng loạt tốt sớm Có thể cho nghe tiếng tích tắc đồng hồ, tiếng có cường độ 30-40 dB, có tần số 3000-4000 Hz - Giai đoạn tiềm tàng gần hoàn toàn: Đường biểu diễn thính lực âm có khuyết hình chữ V nhánh mở rộng tới tần số 2000, 1000 Hz, vùng nói chuyện bị ảnh hưởng (500-2000 Hz) 70dBA 4000 Hz Tần số 8000 Hz bị ảnh hưởng Người bệnh khó chịu nghe khơng nghe tiếng nói thầm Giai đoạn kéo dài 10 - 15 năm - Giai đoạn điếc rõ rệt: Ở giai đoạn tiếng nói to khó nghe Bệnh nhân thường ù tai thường xuyên, nói chuyện khó khăn Đo thính lực khuyết chữ V lan rộng tới tần số 1000, 500 250 Hz Thính trường thu hẹp, khơng ngưỡng nghe tăng cao mà ngưỡng đau cịn hạ thấp xuống Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn ba mươi bốn bệnh nghề nghiệp Bảo hiểm xã hội quy định theo thông tư số 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016 Bộ Y tế Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn bệnh nghe không hồi phục tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao trình lao động[19] 1.4 Biện pháp phòng điếc nghề nghiệp Biện pháp phòng điếc nghề nghiệp hiệu tích cực phân xưởng sản xuất sử dụng thiết bị, máy móc gây ồn cơng nhân sử dụng máy móc tự động, lại phụ thuộc vào điều kiện kinh phí đơn vị Do vấn đề đặt nhằm khắc phục nguồn ồn từ thiết bị, máy móc lạc hậu cần thiết phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phòng chống ảnh hưởng tiếng ồn môi trường sản xuất cho người lao động - Biện pháp giảm tiếng ồn nguồn phát sinh biện pháp chủ động tích cực, giảm tận gốc nguồn phát sinh tiếng ồn Các biện pháp cơng nghệ áp dụng thay vật liệu, giảm tốc độ, bôi trơn, đệm cao su…, giảm nguồn ồn cách 10 cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn, làm hệ thống hai cửa, tường dày, vật liệu xốp bọc kín máy gây ồn nhiều tổ chức bố trí máy móc, xếp trang thiết bị hợp lý [18] Ngồi tính toán, áp dụng biện pháp giảm tiếng ồn đường truyền sử dụng vật liệu hấp thu bề mặt phản xạ chỗ, loại bỏ bề mặt phản xạ thay vật liệu hấp thu tiếng ồn len, thủy tinh…[8] - Biện pháp dự phịng cá nhân: Theo tác giả Hồng Minh Thúy (2011)[22] biện pháp phòng chống tác hại tiếng ồn có hiệu đeo nút tai chống ồn Nút tai sáp, bơng, cao su xốp, chất dẻo Tuy nhiên có loại nút tai gây khó chịu, dị ứng người cơng nhân chưa có thói quen sử dụng Ngồi sử dụng loại tai chụp hay mũ chụp kết hợp với tổ chức lao động hợp lý, xếp nghỉ ngắn xen kẽ lao động: lao động nghỉ 15 phút, hay hai nghỉ nửa Tại nơi lao động, cần bố trí phịng n tĩnh để cơng nhân nghỉ ngơi Đối với mệt mỏi thính lực hay phải lao động nơi có tiếng ồn cường độ cao, điều trị bố trí nghỉ ngơi số ngày vài tuần lễ[18] - Biện pháp y tế: dự phòng hiệu khám sức khỏe định kỳ, phát sớm tượng giảm thính lực cơng nhân để có biện pháp xử lý kịp thời Trước tuyển dụng người lao động (NLĐ) vào làm việc cần thiết phải khám tuyển nhằm loại trừ cá nhân có bệnh tai, quản lý sức nghe NLĐ Khi làm việc môi trường ồn, từ tháng đến năm NLĐ phải đo sức nghe để so sánh với biểu đồ sức nghe lần trước không giảm 10dB, người giảm thính lực 50 – 60 dBA tần số 4000 Hz cần đo thính lực hoàn chỉnh để phát ĐNN Để tăng hiệu phòng chống, định kỳ tổ chức tuyên truyền, học tập để người lao động tự hiểu tác hại tiếng ồn họ tự giác làm tốt cơng tác phịng hộ lao động cá nhân an toàn vệ sinh lao động[18] Trong việc thực giải pháp phòng ngừa điếc nghề nghiệp, người sử dụng lao động đóng vai trị: thiết kế, tổ chức nơi làm việc giảm ồn, tổ chức lao động hợp lý, bố trí nghỉ ngơi, tập huấn, giám sát, cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân tiêu chuẩn, khám sàng lọc phát sớm chăm sóc sức khỏe cho người lao động Bảng kết cho thấy có mối liên quan tuổi nghề giảm thính lực Trong số NLĐ có tuổi nghề >5 năm có tỷ lệ giảm thính lực 56,6%, người có tuổi nghề ≤5 năm có tỷ lệ lệ giảm thính lực 19,3% Từ cho thấy NLĐ có thâm niên cơng tác mơi trường tiếng ồn vượt quy chuẩn cho phép từ >5 năm trở lên có nguy giảm thính lực cao gấp 5,43 lần so với người có thâm niên cơng tác ≤5 năm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 01/12/2020, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w