B ộ YTẾ TRƯỜNG ĐAI • Họ• C Dư ợ• C HÀ Nộ I • NGu y ễ N THị• Tu y ế t NHUNG TIẾP Tục NGHIÊN • cứu Về THÀNH PHẦN HĨA HOC • CÂY XÍCH Đồ NG NAM Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet, Verbenaceae KHĨA LUậ• N TỐT NGHIệ• P Dư ợ C s ĩ • Người hướng dẫn: ThS Hà Vân Oanh Nơi thực • hiện: • Bơ mơn Dượcc học cổ truyền • • %J • Trường“ Đai • hoc • Dược • Hà Nôi • Viện Hóa học hợp chất thiên nhỉên HÀ N Ô I -2010 fe— é ' \ SrlvJ LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Hà Vân Oanh - Bộ môn Dược cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội giao đề tài hướng dẫn tận tình suốt thời gian tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên anh chị Viện Hóa học họp chất thiên nhiên giúp đỡ bổ sung thêm kiến thức có ích cho tơi q trình làm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán công nhân viên anh chị bạn sinh viên Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành công việc Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Đảng ủy nhà trường tồn thể thầy nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình truyền dạy kiến thức quý báu bổ ích năm học tập trường Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần, nguồn động viên to lớn học tập sống Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đề .1 Chương Tổ NG QUAN .2 1.1 Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật phân b ố 1.1.1.Vị trí phân loại chi Clerodendrum L .2 1.1.2 Đặc điểm chi Clerodendrum L 1.1.3 Đặc điếm thực vật phân bố loài Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet 1.2 Thành phần hóa học 1.3 Tác dụng dược lý công dụng 1.3.1 Tác dụng dược lý 1.3.2 Công dụng 10 Chương NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 12 2.1 Nguyên liệu 12 2.2 Phương tiện nghiên u 12 2.2.1 Hóa chất thuốc thử 12 2.2.2 Thiết bị máy móc dùng nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 Chương THựC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 14 3.1 Nghiên cứu chiết xuất 14 3.2 Định tính cắn phân đoạn .16 3.2.1 Định tính cắn phân đoạn phản ứng hóa học 16 3.2.2 Định tính cắn phân đoạn SK L M 19 3.3 Phân lập cắn phân đoạn chloroform 28 3.4 Nhận dạng chất phân lập 29 3.5 Bàn luận 32 Chương Kế T LUẬN VÀ đ ề XUẤT 35 4.1 Kết lu ậ n 35 4.2 Đề xuất 36 CHÚ GIẢI VIẾT TẮT DĐVN Dược điển Việt Nam SKLM Sắc ký lóp mỏng TT Thuốc thử Dd Dung dịch ưv Ultra violet spectroscopy MeOH Methanol EtOH Ethanol Dc Dịch chiết NMR Nuclear Magnetic Resonance 1H-NMR Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance 13C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence HSQC Heteronuclear Singular Quantum Coherence ỗ Độ dịch chuyển hóa học m/z Số khối ppm part per million H ình 1.1 Ảnh Xích đồng nam Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet H ình 1.2 Ảnh cành mang hoa Xích đồng nam Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet Hình 3.1 Sơ đồ chiết phân đoạn Xích đồng nam 15 H ình 3.2 Ảnh sắc kí đồ cắn n-hexan hệ dung mơi 21 H ình 3.3 Ảnh sắc kí đồ cắn chloroform hệ dung môi 24 H ình 3.4 Anh sắc kí đồ cắn EtOAc hệ dung môi .26 H ình 3.5 Ảnh sắc kí đồ cắn n-butanol hệ dung môi 28 H ình 3.6 Phổ ’H-NMR CN 30 Hình 3.7 Phổ 13 C-NMR CN 30 Bảng 1.1 Các hợp chất phenolic có loài thuộc chi Cỉerodendrum L Bảng 1.2 Các ílavonoid có lồi thuộc chi Cỉerodendrum L Bảng 1.3 Các hợp chất terpen có loài thuộc chi Clerodendrum L Bảng 1.4 Các hợp chất khác có lồi thuộc chi Clerodendrum L Bảng 1.5 Thành phần hóa học có lồi Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sw eet Bảng 3.1 Kết định tính flavonoid cắn phân đoạn 17 Bảng 3.2 Kết định tính saponin cắn phân đoạn .18 Bảng 3.3 Kết định tính coumarin cắn phân đoạn 19 Bảng 3.4 Kết SKLM chiều với hệdung môi 21 Bảng 3.5 Kết SKLM chiều với hệdung môi 23 Bảng 3.6 Kết SKLM chiều với hệdung môi 25 Bảng 3.7 Kết SKLM chiều với hệdung môi 27 Bảng 3.8 Kết phổ NMR CN .31 ĐẶT VẤN ĐÈ • Từ xưa, nhân dân ta biết sử dụng cỏ có sẵn tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh Đó nguồn tài ngun thuốc vơ q báu Tuy nhiên việc sử dụng loài thuốc chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian truyền từ đời sang đời khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thực để chứng minh công chủ trị chúng, song có nhiều thuốc, thuốc chưa ý, nghiên cứu nghiên cứu chưa đầy đủ chuyên sâu Cây Xích đồng nam mọc hoang khắp nước ta người dân sử dụng làm thuốc chữa bệnh da, nhiễm khuẩn, lỵ, cao huyết áp, phong thấp, bạch đới, vàng d a .Một số tài liệu nghiên cứu mặt thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học Xích đồng nam cho thấy phù hợp với kinh nghiệm sử dụng dược liệu dân gian Tuy tài liệu tìm hiếu sơ thành phần hóa học cây, chúng tơi thực đề tài: “ Tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học Xích đồng nam - Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet - Họ c ỏ roi ngựa (V erbenaceae)” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu thành phần hóa học Xích đồng nam Chiết xuất, phân lập nhận dạng chất tinh khiết từ Xích đồng nam Với mục tiêu trên, khóa luận tiến hành với nội dung sau: Định tính cắn phân đoạn chiết xuất từ Xích đồng nam Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet Phân lập nhận dạng chất tinh khiết Chương TỎNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật phân bố 1.1.1.Vị trí phân loại chi Cỉerodendrum L Theo hệ thống phân loại thực vật Takhtajan [3], Xích đồng nam thuộc chi Clerodendrum, họ c ỏ roi ngựa ( Verbenaceae ), Hoa môi (Lamỉaỉes), liên Hoa môi (Lamỉanae), phân lớp Hoa mơi (.Lamỉadae), lóp Ngọc lan (Magnoỉiopsỉda), nghành Ngọc lan (Magnoỉỉophyta) Ngành Ngọc lan (Magnoỉỉophyta) Lóp Ngọc lan (Magnoỉỉopsỉda) Phân lóp Hoa môi (Lamỉadae) Liên Hoa môi (Lamỉanae) Bộ Hoa môi (Lamỉaỉes) Họ Cỏ roi ngựa ( Verbenaceae ) Chi Cỉerodendrum L 1.1.2 Đặc điểm chi Clerodendrum L Cây gỗ nhỏ hay bụi, thảo, mọc đứng hay leo Lá mọc đối hay mọc vòng, đơn nguyên hay xẻ cưa hay xẻ thùy chân vịt, thường có mùi vị [5], [8 ], [20] Cụm hoa đỉnh cành hay nách phía đỉnh cành, dạng chùy, đầu ngù hay tán cấu tạo từ xim thưa hay dày Lá bắc tồn rụng sớm Đài lọp, hình chng chén, tồn tại, có răng, màu xanh [20] Tràng có ống hình trụ phễu, ống mảnh thường dài Phiến thùy gần [8 ],[ ] Nhị 4, đính ống tràng thường thị ngồi [8 ] Bao phấn hai song song, mở theo chiều dọc Bầu có ơ, nỗn, nỗn treo đính bên Quả hạch hình cầu, bao phần gốc đài tồn trở nên nạc, có rãnh thùy, gồm 2-4 hạch con, có thui biến [8 ], [20] Trên giới, chi Clerodedrum L có tới 400 lồi phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ yếu châu Á, Phi, Mỹ Ở nước ta có 33 lồi [20] 1.1.3 Đặc điểm thực yật phân bố loài Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet : gọi mị đỏ [7], [8], [20], bấn đỏ, đỏ, xích đồng [7] [8] (Tên đồng nghĩa : Volkameria japonica Thunb, Volkameria kaempferi Jack, Vahl, Cỉerodendrum kaempferi (Jacq.) Sieb, Clerodedrum squamatum Cỉerodendrum infortunatum auct.Non.L) [20] Cây bụi cao 0,5 - l,5m Thân cành non màu xanh, hình vng nhẵn Thân cành già màu nâu, thiết diện tròn Ở đốt có vịng lơng dài nối liền cuống Hình 1.1: Ảnh Xích đồng nam Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet Quan sát vết ánh sáng thường (AST) ánh sáng UY hai bước sóng 365nm 254nm, phun TT FeCỈ3 5% (quan sát AST) Kết thăm dị hệ dung mơi cho thấy hệ cho kết tốt Tiến hành SKLM chiều với hệ dung môi thu vết Kết thể sắc ký đồ hình 3.4 bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết SKLM chiều với hệ dung môi ■ ' -■■■■r Màu săc STT RfXlOO AST FeCl3 5% ƯV254nm u v 365nm 11,65 Nâu đậm Xanh lam 18,45 Nâu nhạt Xanh vàng 33,01 Nâu nhạt 55,34 69,90 74,76 84,47 (AST) Nâu đậm Xanh lam Nâu nhạt Xanh lam Vàng nhạt Nâu đậm Xanh lam Nâu vàng Vàng nhạt Nâu đậm Xanh đậm Nâu vàng Vàng nhạt Đỏ nâu AST ^ u V 254nm r UV 365mn TT FeCl3 Hình 3.4 Ảnh sắc kí đồ cắn EtOAc hệ dung mơi 3.2.2.4 Định tính cắn n - butanol - Mầu thử : Cắn B chiết xuất theo sơ đồ mô tả hình 3.1 Hịa tan cắn methanol - Chuẩn bị mỏng sắc ký : Dùng mỏng tráng sẵn silica gel MERCK GF254 - Hệ dung môi khai triển : Thăm dò khả tách vết hệ dung mơi khác để tìm hệ có khả tách tốt Hệ : chloroform : methanol (9:1) Hệ : chloroform : ethylacetat: acid formic (5:4:1) Hệ : chloroform : ethylacetat: acid formic (5:4:1,2) Hệ : chloroform : ethylacetat: aceton : acid formic (5:2:2:1) Hệ : toluen : ethylacetat: acid formic (5:4:1) Quan sát vết ánh sáng thường (AST) ánh sáng u v hai bước sóng 365nm 254nm Kết thăm dị hệ dung mơi cho thấy hệ cho kết tốt Tiến hành SKLM chiều với hệ dung môi thu vết Kết thể sắc ký đồ hình 3.5 bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết SKLM chiều với hệ dung môi STT / Màu săc RfXlOO AST Ư V 254nm v 365nm Vàng nhạt Nâu nhạt Xanh lam 4,12 8,25 Xanh lam 11,34 Xanh lam 35,05 Xanh lam 58,92 Xanh lam 66,07 Xanh lam 75,89 Nâu nhạt Xanh lam AST ^ ^TJV254nm UV365nm Hình 3.5 Ảnh sắc kí đồ cắn n-butanol hệ dung môi 3.3 Phân lập cắn phân đoạn chloroform • Chuẩn bị cột : Chất hấp phụ loại silica gel 60 (230-400mesh) MERCK dùng cho sắc kí cột Silica gel nhồi vào cột theo phương pháp nhồi cột ướt: - Silica gel cho vào cốc, đổ dung mơi chloroform khuấy cho hết bọt khí rót vào cột để silica gel lắng tự nhiên xuống đáy cột Ổn định cột 6h dung môi chloroform - Đưa cán chloroform lên cột nhẹ nhàng khơng làm xáo động mặt cột • Tiến hành sắc ký: - Tiến hành rửa giải gradient hỗn hợp dung môi chloroform & methanol; tốc độ rửa giải 20 giọư phút Hứng phân đoạn lOml/ phân đoạn, thu 150 phân đoạn - Tiến hành kiểm tra SKLM cho phân đoạn hệ dung môi: Toluen : ethylacetat: acid formic (5:4: 1) Các phân đoạn cho vết chất giống dồn lại với Nhận thấy có dải phân đoạn 40 - 45 cho vết Sau ngày, để bay tự nhiên thấy thành ống nghiệm xuất tinh hình kim khơng màu (kí hiệu CN) Lấy tinh thể rửa nhanh diethylether 3.4 Nhận dạng chất phân lập CN thu dạng tinh thể hình kim khơng màu, nhiệt độ nóng chảy 136-140°c CN tan methanol, chloroform, ethylacetat; không tan nước Các phổ ^ -N M R , 13 C-NMR CN có dạng phổ Ị3-sitosterol kiện phổ NMR so sánh trực tiếp với liệu phổ chuẩn Ket so sánh bảng 3.8 (bảng kết liệu phổ NMR CN) cho thấy phù họp hoàn toàn Điều cho phép nhận dạng sơ CN sitosterol p~ 7.2 90 FROCKO F2 - Acqulsiti' PUZ.PROG TD SOLVENT 1000C.000 I DW DE TE DI MCREST MCWRK 50.000 use 6.00 use 300.0 K 1.ooocoooo sac 0.00000000 aec 0.01500000 s«c - CHANNEL fì — — — NDC1 1H F1 9.90 us® P1.1 -3.00 đB SF01 500.1330006 MKr F2 - Processing parameters S1 32768 SF 50C.1295964 MHz VCK Qí SSB c LB 0.30 Hr GB ' PC 1.00 Hình 3.6 P h ổ ‘H-NMR CN llẩ i 170 160 Ì5 140 130 120 xxo xoo 90 so *70 60 50 Hình 3.7 P h ổ I3C-NMR CN 40 30 20 ÌO PPm Bảng 3.8 Kết liệu phổ NMR CN £ Oc Hz) c 8c 37,27 37,67 31,64 32,05 71,77 72,19 42,29 42,70 140,76 141,17 121,69 122,50 31,92 32,32 31,92 32,32 50,15 50,55 10 36,51 36,91 11 21,10 21,49 12 39,80 40,19 13 42,33 42,73 14 56,78 57,18 15 24,71 16 24,31 28,25 17 56,08 56,48 18 11,89 12,26 0,68 (3H, s) 19 19,39 19,79 1,01 (3H, s) 36,15 36,55 18,80 19,18 2 33,96 34,36 23 26,11 26,51 24 45,85 46,25 25 29,18 29,57 26 19,82 20,24 0,83 (3H, d, 7,3 Hz) 27 19,05 19,44 0,81 (3H, d, 28 23,08 23,48 3,54 (tt, 5,1, 11,7) 5,37 (br d, 5,1) 28,65 0,92 (3H, d, 6,5) , Hz) 29 11,99 12,39 0,84 (3H, t, 7,5 Hz) (Đo CDCl3, b125MHz, c500MHz) ôc : số liệu phổ (3 - sitosterol Kết luận: Dựa vào phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR đo được, xác định CN (3 - sitosterol Hình 3.7 Cấu trúc CN: p - sitosterol 3.5 Bàn luân Trước hết, đề cập đến kết nghiên cứu chiết xuất thu cắn phân đoạn n-hexan, chloroform, ethylacetat, n - butanol đế thực phần định tính phân lập Khảo sát định tính cắn phân đoạn, kết dương tính phản ứng Cyanidin, FeCl3 5%, NaOH 10%, Diazo, NH cho thấy flavonoid chủ yếu tập trung cắn phân đoạn ethylacetat, n-butanol; kết dương tính phản ứng tạo bọt, Salkowski, Rosenthaler cho thấy saponin tập trung cắn phân đoạn n-butanol kết dương tính phản ứng đóng mở vịng lacton, Diazo, huỳnh quang chứng tỏ coumarin chủ yếu cắn phân đoạn ethylacetat Qua đó, chúng tơi nhận định sơ có mặt nhóm hợp chất có cắn phân đoạn Các phản ứng định tính flavonoid, saponin rõ nhiều phản ứng định tính coumarin, từ thấy flavonoid saponin thành phần có hàm lượng lớn Xích đồng nam Đồng thời, chúng tơi tiến hành định tính cắn phân đoạn SKLM để có định hướng cho việc tách chất sắc ký cột Kết thu thành phần hóa học mà để tài nghiên cứu phù họp với tài liệu công bố [17], [19] Trên sở kết khảo sát, chọn hệ dung mơi thích họp cắn phân đoạn cho trình tách chất: cắn phân đoạn chloroform tiến hành chạy sắc ký cột, rửa giải gradient chloroform/methanol (tỉ lệ chloroform:methanol từ 9,8: 0,2 tới 7,5: 2,5) Sử dụng phương pháp sắc ký cột, chúng tơi tách từ cắn chloroform chất kí hiệu CN Dựa vào độ chảy sở liệu phố cộng hưởng từ sơ nhận dạng CN |3-sitosterol p-sitosterol sterol thực vật, cấu trúc p sitosterol tương tự cholesterol, khác nhóm ethyl, p-sitosterol có khả ức chế trực tiếp trình hấp thu cholesterol sử dụng để làm giảm cholesterol máu p-sitosterol dùng sản xuất progesteron tổng họp - sử dụng dự phòng sảy thai, điều trị rối loạn kinh nguyệt Dịch tễ học nghiên cứu thực nghiệm cho thấy vai trò bảo vệ P-sitosterol việc phát triển số loại ung thư vú, ruột kết ung thư tuyến tiền liệt, nghiên cứu lâm sàng xác nhận tác động có lợi Ị3-sitosterol bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt Bên cạnh đó, psitosterol chất chống oxy hóa làm giảm tổn thương ADN, giảm mức độ gốc tự tế bào, ngăn cản q trình oxy hóa LDL cholesterol làm giảm nguy xơ vữa động mạch Ngồi ra, Ị3sitosterol dùng điều trị viêm phế quản, đau nửa đầu, bệnh vẩy nến, dị ứng, rụng tóc Chất phân lập cắn chloroform góp phần chứng minh phù họp với kinh nghiệm dân gian sử dụng Xích đồng nam để điều trị số bệnh viêm tử cung, viêm tuyến vú, ung thư gan, kinh nguyệt không đều, đau nhức khớp xương, lao phối kèm ho Chương KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 4.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành làm thực nghiệm, thu kết sau : Sau chiết xuất Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet băng dung mơi có độ phân cực tăng dần, thu cắn phân đoạn n-hexan, chloroform, ethylacetat, n-butanol đế thực phần định tính phân lập Thử định tính cho kết quả: flavonoid chủ yếu tập trung cắn phân đoạn ethylacetat, n-butanol; saponin chủ yếu cắn phân đoạn n-butanol; coumarin chủ yếu tập trung phân đoạn ethylacetat Qua định tính SKLM, chúng tơi khảo sát sơ thành phần chất có cắn phân đoạn thu được, đồng thời tìm điều kiện khả tách số chất cắn phân đoạn • Định tính SKLM từ dịch chiết H cho vết SK đồ • Định tính SKLM từ dịch chiết c cho 10 vết SK đồ • Định tính SKLM từ dịch chiết E cho vết SK đồ • Định tính SKLM từ dịch chiết B cho vết SK đồ Bằng phương pháp sắc ký cột phân lập cắn phân đoạn chloroform thu chất tinh khiết Dựa vào nhiệt độ nóng chảy liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân ( ^ -N M R , C-NMR) nhận dạng cấu trúc chất CN p-sitosterol: Công thức phân tử :C2 H50O 4.2 Đe xuất Do thời gian có hạn nên đè tài nghiên cứu phần nhỏ Đe nghị tiếp tục nghiên cứu: - Nghiên cứu kĩ thành phần hóa học phân lập tiếp chất có Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet, đặc biệt flavonoid, saponin, coumarin - Tiếp tục nghiên cứu tác dụng sinh học Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet theo công dụng mà dân gian sử dụng như: giảm đau, chống viêm, hạ huyết áp, lợi tiểu - Nghiên cứu dạng bào chế có tác dụng tốt dễ sử dụng để đưa Xích đồng nam trở thành nguồn dược liệu công nghiệp Dược TÀI LIỆU THAM KHẢO n r i • • Ạ _ _ r A* A i t » A i Tài liệu tiêng Việt Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Bài giảng dược liệu, tập I II Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Thực tập dược liệu - Phần hóa học Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Thực tập thực vật nhận biết thuốc Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Thực tập dược - Phân loại thực vật, trang 108 - 109 Bộ Y tế (2007), Thực vật dược, NXB Y học Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học, trang 416 417 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 1348 Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học Kĩ thuật, Tập I, trang 713-719 Vũ Văn Chuyên (1976), Tỏm tắt đặc điểm họ thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 192-193 10.Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học 11 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 843 - 844 12.Hà Việt Hải - Hồng Thanh Hương - Nguyễn Hữu Khơi - Stephen G.Pyne (2000), “v ề thành phần có hoạt tính sinh học chiết xuất từ bạch đồng nữ (Clerodendrum fragans)”, Tạp chí Dược học, ( số 3), trang -1 13.Hà Việt Hải - Hoàng Thanh Hương - Nguyễn Hữu Khôi (2000), “Nghiên cứu khả chống ung thư thành phần Flavonoid chiết xuất từ số thuộc chi Clerodedrum Việt Nam”, Tạp Dược học, (số ), trang -1 14.Hà Việt Hải - Hoàng Thanh Hương - Nguyễn Danh Thục (1999), “Nghiên cứu khả kháng khuẩn (in vitro) Flavonoid số loài Clerodendrum thuộc họ c ỏ roi ngựa Việt Nam”, Tạp Dược học, (số 9), trang -1 15.Phạm Hoàng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, tập II, trang 832 - 840 16.Trần Họp (1968), Phân loại thực vật, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, trang 208 17.Giản Thị Lan (2008), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoả học số tác dụng sinh học rễ xích đồng nam, Khố luận tốt nghiệp Dược sĩ khóa 2003 - 2008 18.Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, trang -4 19.Lại Thị Thu Mai (2007), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần ho học dược liệu xích đồng nam, Khố luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 2003 - 2007 20 Vũ Xuân Phương (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ cỏ roi ngựa, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, trang 76 - 129 21 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, trang 143 22 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, trang 278 - 280 23 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, trang -6 24.Quách Tuấn Vinh (2005), Dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Nhà xuất quân đội nhân dân, trang -3 Tài liệu tiếng Anh 25.Shrivastava and Patel, Clerodendrum and Heathcare: An Overview, Medicinal and Aromatic Plant Science and Biotechnology ©2007 Global Science Books, page 142 - 150 Tài liệu từ Internet 26.http://www.ingentaconnect.cOm/content/bsc/ics/2007/00000029/0000 0006/art00017 27 http ://www scien d=list&_ArticleListID= 13147113 79& _sort=r& view ^c& acct^oooo 50221 (fejversion^ 1&_url V ersion=0&_userid= 10&md5=baa5 fa3 dfe 16 4b7c579fBfcf4d442041 28.http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/ ... tài: “ Tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học Xích đồng nam - Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet - Họ c ỏ roi ngựa (V erbenaceae)” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu thành phần hóa học Xích đồng nam Chiết... nghiên cứu phần nhỏ Đe nghị tiếp tục nghiên cứu: - Nghiên cứu kĩ thành phần hóa học phân lập tiếp chất có Cỉerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet, đặc biệt flavonoid, saponin, coumarin - Tiếp tục. .. liệu nghiên cứu mặt thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học Xích đồng nam cho thấy phù hợp với kinh nghiệm sử dụng dược liệu dân gian Tuy tài liệu tìm hiếu sơ thành phần hóa học cây, chúng