Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hydrogel chứa eutecti progesteron

63 40 0
Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hydrogel chứa eutecti progesteron

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC THƠ MÃ SINH VIÊN: 1301393 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HYDROGEL CHỨA EUTECTI PROGESTERON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC THƠ MÃ SINH VIÊN: 1301393 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HYDROGEL CHỨA EUTECTI PROGESTERON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Nguyễn Thạch Tùng Nơi thực Bộ môn Bào chế Viện KNATVSTPQG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn luôn tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế, anh chị công tác Viện kiểm nghiệm an tồn vệ sinh thực phẩm quốc gia hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội với tri thức tâm huyết, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cảm ơn người bạn, người anh, chị, em – người bên, quan tâm, giúp đỡ động viên em vượt qua khó khăn sống học tập, động lực để em học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Thơ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thông tin dược chất progesteron 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 Chỉ định 1.1.5 Một số chế phẩm thị trường 1.2 Tổng quan độ ổn định quang hóa dược phẩm 1.2.1 Khái quát vấn đề độ ởn định quang hóa của dược phẩm 1.2.2 Cơ chế phản ứng quang hóa 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng quang hóa 1.2.4 Các biện pháp cải thiện độ ổn định ánh sáng của dược chất 10 1.2.5 Một vài nghiên cứu độ ổn định ánh sáng của dược phẩm 11 1.3 Phương pháp định lượng progesteron huyết tương sắc ký lỏng khối phổ hai lần LC-MS/MS 12 1.3.1 Các phương pháp chiết 12 1.3.2 Sử dụng nội chuẩn đánh dấu đồng vị phân tích LC-MS 13 CHƯƠNG 2: ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 16 2.1.1 Nguyên vật liệu 16 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu đánh giá độ ổn định của progesteron 17 2.2.2 Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng động vật thí nghiệm 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bào chế 17 2.3.2 Phương pháp định lượng progesteron sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 18 2.3.3 Các phương pháp đánh giá độ ổn định của progesteron 19 2.3.4 Phương pháp đánh giá sinh khả dụng động vật thí nghiệm 22 2.3.5 Xử lý tính tốn kết 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .26 3.1 Nghiên cứu phương pháp định lượng progesteron sắc ký lỏng hiệu cao HPLC 26 3.1.1 Độ lặp lại 26 3.1.2 Tính tuyến tính 26 3.2 Nghiên cứu đánh giá độ ổn định progesteron 27 3.2.1 Nghiên cứu đánh giá độ ổn định của dung dịch progesteron với tác nhân oxy hoá 27 3.2.2 Nghiên cứu đánh giá độ ổn định quang hoá của dung dịch progesteron với ánh sáng mặt trời 28 3.2.3 Nghiên cứu đánh giá độ ởn định quang hố của dung dịch progesteron với ánh sáng tử ngoại 29 3.2.4 Nghiên cứu tá dược làm tăng độ ổn định quang hoá của PGT 32 3.2.5 Nghiên cứu đánh giá độ ởn định quang hố của công thức gel với ánh sáng tử ngoại 32 3.3 Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng động vật thí nghiệm .34 3.3.1 Khảo sát phương pháp phân tích 34 3.3.2 Khảo sát phương pháp chiết huyết tương 35 3.3.3 Thẩm định phương pháp 36 3.3.4 Đánh giá sinh khả dụng thông số dược động học 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril AUC Diện tích đường cong (Area Under the Curve) DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV USP 36 Dược điển Mỹ 36 (United States Pharmacopeia) AOAC Hiệp hội nhà hố phân tích (Association of Official Analytical Chemists) ESI Ion hóa phun điện tử (Electrospray Ionization) kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích MS Khối phổ PGT Progesteron PGT-d9 Progesteron-2,2,4,6,6,17α,21,21,21-d9 HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao LC-MS/MS Sắc ký lỏng khối phổ lần TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất TEA Triethylamin ELISA CLIA Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme (Enzyme Linked ImmunoSorbent Assay) Xét nghiệm miễn dịch hóa phát quang (ChemiLuminicence Immunoassay System) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lượng liên kết bước sóng tương ứng của liên kết Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất nghiên cứu .16 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu .17 Bảng 2.3 Chương trình dung mơi của phương pháp sắc ký lỏng khối phổ 24 Bảng 3.1 Khảo sát độ lặp lại của phương pháp HPLC 26 Bảng 3.2 Kết đánh giá ảnh hưởng của tác nhân oxy hoá H2O2 27 Bảng 3.3 Kết đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời 28 Bảng 3.4 Kết đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm .29 Bảng 3.5 Kết đánh giá vai trò tăng độ ởn định quang hố của hai tá dược 32 Bảng 3.6 Kết đánh giá độ ổn định quang hố của cơng thức gel 33 Bảng 3.7 Các ion phân tử ion phân tích khối phở 34 Bảng 3.8 Khảo sát muối chiết QuEChERS khác 36 Bảng 3.9 Khoảng làm việc độ chệch .38 Bảng 3.10 Độ lặp lại độ thu hồi của phương pháp LC-MS/MS 39 Bảng 3.11 Thông số dược động học của PGT mơ hình thỏ 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo của progesteron Hình 1.2 Mơ men lượng tử spin electron của phân tử trạng thái khác Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo của progesteron-d9 15 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ diện tích pic sắc ký của progesteron phương pháp HPLC 27 Hình 3.2 Tương quan logarit nồng độ - thời gian phản ứng phân huỷ quang hoá của dung dịch progesteron 300 µg/ml đèn UV 254 nm .30 Hình 3.3 Tóm tắt quy trình chiết dự kiến .35 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ dung dịch chuẩn với tỷ lệ diện tích pic chất chuẩn diện tích pic nội chuẩn phương pháp LC-MS/MS 38 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ PGT huyết tương thỏ theo thời gian của chế phẩm thị trường hệ eutecti-hydrogel 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo đề tài trước đó, dược sĩ Nguyễn Thị Ngân nghiên cứu bào chế chứng minh hệ eutecti-hydrogel của dược chất mơ hình progesteron thử nghiệm đánh giá ex vivo có tác dụng tăng tính thấm qua da cao gấp gần lần so với chế phẩm thị trường Progestogel® Để khẳng định ý nghĩa cải thiện tính thấm qua da của hệ eutecti-hydrogel cần tiến hành đánh giá thông số dược động học mơ hình in vivo động vật thí nghiệm Tuy nhiên, chưanghiên cứu nước xây dựng phương pháp định lượng nồng độ progesteron huyết tương động vật Với ưu điểm độ nhạy độ xác cao, kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ lần (LC-MS/MS) thường ứng dụng để phân tích chất huyết tương với nồng độ thấp (cỡ ng/ml) Tuy nhiên định lượng progesteron sử dụng LC-MS/MS gặp phải khó khăn khó tìm nội chuẩn phù hợp Nhiều nghiên cứu giới cho thấy nội chuẩn đánh dấu đồng vị khơng sẵn có thể nhiều ưu điểm vượt trội ứng dụng phân tích chất LC-MS/MS Ngoài ra, theo kiến nghị của nghiên cứu trước tài liệu tham khảo cho thấy progesteron steroid có nguy bền với ánh sáng Dược chất bị phân huỷ quang hóa tác động của tia tử ngoại dẫn đến khơng ởn định hàm lượng q trình bào chế hay thuốc da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nguồn tia cực tím nhân tạo Sự khơng ởn định quang hố dẫn đến giảm hiệu điều trị, gây tác dụng phụ bất lợi gây phản ứng dị ứng với da Do đó, khố luận lựa chọn progesteron chất mơ hình để tiến hành nghiên cứu độ ởn định đánh giá thông số dược động học động vật thí nghiệm Khố luận thực đề tài “Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hydrogel chứa eutecti progesteron” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu phân huỷ quang hoá progesteron biện pháp cải thiện độ ổn định quang hoá dược chất Xây dựng phương pháp định lượng progesteron huyết tương kỹ thuật LC-MS/MS sử dụng nội chuẩn đánh dấu đồng vị progesteron-d9 đánh giá sinh khả dụng hydrogel thỏ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thơng tin dược chất progesteron 1.1.1 Cơng thức hóa học Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo progesteron  Công thức phân tử: C21H30O2  Khối lượng phân tử: 314,5 g/mol  Danh pháp: Pregn-4-en-3,20-dion [1] 1.1.2 Tính chất lý hóa a) Tính chất vật lý:  Dạng bột kết tinh màu trắng  Nhiệt độ nóng chảy: 121oC  Độ tan: tan nước (7,00 – 8,81 mg.l-1), dễ tan alcol, aceton, dioxan dầu thực vật [30] b) Tính chất hóa học:  Hệ số phân bố dầu nước log P = 3.87 [30]  pKa: khơng xác định [7]  Thuộc nhóm IV hệ thống phân loại sinh dược học BCS (độ tan thấp, thấm kém) [43] 1.1.3 Tác dụng dược lý  Progesteron (PGT) hormon steroid nội sinh hình thành từ tiền chất steroid buồng trứng, tinh hoàn, vỏ thượng thận thai Hormon tạo hồng thể (LH) kích thích tởng hợp xuất tiết PGT từ hồng thể PGT có chu kỳ kinh nguyệt, thời kỳ mang thai phát triển phôi thai của người loài khác [2] PGT hormon thiết yếu của hệ thống sinh sản nữ giới ngồi đóng vai trò quan trọng hệ thống thần kinh trung ương nơi mà chúng gắn với thụ thể PR-A PR-B [18] đỉnh huyết tương Số liệu sinh khả dụng tương đối so với chế phẩm thị trường cho thấy hệ eutecti-hydrogel có AUC0-10h 148,25% - cao xấp xỉ 1,5 lần Ngoại suy AUC0-∞ cho thấy sinh khả dụng tương đối AUC0-∞ của hệ eutecti-hydrogel so với chế phẩm thị trường 207,91% - cao gấp lần Kết in vivo tương đồng với số liệu ex vivo mà khố luận trước [3] chứng minh lượng PGT thấm qua da lưng chuột nhắt (thử thiết bị bình thử khuếch tán Franz) của hệ eutecti-hydrogel cao gần lần so với chế phẩm thị trường Vậy thí nghiệm đánh giá sinh khả dụng chứng minh ý nghĩa cải thiện tính thấm PGT qua da của hệ eutecti-hydrogel so với chế phẩm thị trường 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau thực đề tài “Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hệ eutecti-hydrogel của Progesteron” kết thu sau: Đã xác định progesteron dược chất bền với ánh sáng Ngồi giải thích đường phân huỷ quang hoá của progesteron điều kiện khơng có mặt chất nhạy cảm ánh sáng bao gồm: quang hoá trực tiếp tự nhạy cảm ánh sáng Đồng thời, lựa chọn tá dược cải thiện độ ởn định quang hố của dược chất Khảo sát thẩm định phương pháp sắc ký lỏng khối phổ hai lần LC-MS/MS định lượng PGT huyết tương thỏ sử dụng chất nội chuẩn đánh dấu đồng vị PGTd9 với kết thẩm định sau: sử dụng muối chiết 0,2g MgSO4 + 0,05g NaCl, LOD = 0,5 ng/ml, LOQ = ng/ml, khoảng tuyến tính từ ng/ml - 200 ng/ml, độ lặp lại RSD = 1,41% – 5,48%, độ thu hồi của phương pháp đạt 97,37% Tiến hành đánh giá sinh khả dụng mô hình in vivo thỏ cho thấy, hệ eutectihydrogel có sinh khả dụng tương đối AUC0-∞ so với chế phẩm thị trường Progestogel® đạt 207,91% – cao gấp lần Kết tương đồng với kết ex vivo thử bình khuếch tán Franz qua da lưng chuột nhắt chứng minh ý nghĩa cải thiện tính thấm PGT qua da của hệ eutecti-hydrogel Đề xuất Tiếp tục khảo sát hồn thiện cơng thức hệ eutecti-hydrogel tiến hành đánh giá sinh khả dụng quy mô lớn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Y Tế (2015), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngân (2017), Nghiên cứu phát triển hệ eutecti-hydrogel để tăng tính thấm qua da Progesteron, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: Ahmad I., Fasihullah Q., Vaid F H (2006), "Effect of light intensity and wavelengths on photodegradation reactions of riboflavin in aqueous solution", Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, 82(1), pp 21-27 Albani A., Fasani A (2006), "Photochemistry of drugs: An overview and practical problems", Drugs: Photochemistry and Photostability, pp 1-4 Alsante K M., Huynh-Ba K C., Baertschi S W., et al (2014), Recent trends in product development and regulatory issues on impurities in active pharmaceutical ingredient (API) and drug products Part 2: safety considerations of impurities in pharmaceutical products and surveying the impurity landscape Barron E., Deborde M., Rabouan S., et al (2006), "Kinetic and mechanistic investigations of progesterone reaction with ozone", Water research, 40(11), pp 2181-2189 Bhatkhande D S., Pangarkar V G., Beenackers A A (2003), "Photocatalytic degradation of nitrobenzene using titanium dioxide and concentrated solar radiation: chemical effects and scaleup", Water research, 37(6), pp 1223-1230 Book C., Progesterone, database on the Internet, available from: http://www.chemicalbook.com 10 Bruins A P (1998), "Mechanistic aspects of electrospray ionization", Journal of Chromatography A, 794(1-2), pp 345-357 11 Buhrman D L., Price P I., Rudewiczcor P J (1996), "Quantitation of SR 27417 in human plasma using electrospray liquid chromatography-tandem mass spectrometry: a study of ion suppression", Journal of the American Society for Mass Spectrometry, 7(11), pp 1099-1105 12 Chatani S., Kloxin C J., Bowman C N (2014), "The power of light in polymer science: photochemical processes to manipulate polymer formation, structure, and properties", Polymer Chemistry, 5(7), pp 2187-2201 13 Chong M N., Jin B., Chow C W., et al (2010), "Recent developments in photocatalytic water treatment technology: a review", Water research, 44(10), pp 2997-3027 14 De Moraes N V., Moretti R a C., Furr Iii E B., et al (2009), "Determination of mitragynine in rat plasma by LC–MS/MS: Application to pharmacokinetics", Journal of Chromatography B, 877(24), pp 2593-2597 15 Devleeschouwer V., Roelandts R., Garmyn M., et al (2008), "Allergic and photoallergic contact dermatitis from ketoprofen: results of (photo) patch testing and follow‐up of 42 patients", Contact Dermatitis, 58(3), pp 159-166 16 Fu I., Woolf E., Matuszewski B (1998), "Effect of the sample matrix on the determination of indinavir in human urine by HPLC with turbo ion spray tandem mass spectrometric detection1", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 18(3), pp 347-357 17 Gao W., Xie Q., Jin J., et al (2010), "HPLC-FLU detection of cortisol distribution in human hair", Clinical biochemistry, 43(7-8), pp 677-682 18 Graham J D., Clarke C L (1997), "Physiological action of progesterone in target tissues", Endocrine reviews, 18(4), pp 502-519 19 Guideline I H T (1996), "Stability testing: photostability testing of new drug substances and products", Q1B, Current Step, 20 Honour J W (2006), "High-performance liquid chromatography for hormone assay", Hormone Assays in Biological Fluids, Springer, pp 25-52 21 Iqbal M (2012), An introduction to solar radiation, Elsevier 22 Janga K Y., King T., Ji N., et al (2018), "Photostability Issues in Pharmaceutical Dosage Forms and Photostabilization", AAPS PharmSciTech, 19(1), pp 48-59 23 Jensen A W (1999), "Drugs:  Photochemistry and Photostability Edited by A Albini and E Fasani (Dell' Universita Di Pavia) Royal Society of Chemistry:  Cambridge 1998 viii + 330 pp ISBN 0-85404-743-3", Journal of the American Chemical Society, 121(37), pp 8678-8678 24 Johnstone R A., Johnstone R a W., Rose M E (1996), Mass spectrometry for chemists and biochemists, Cambridge university press 25 Kim I., Yamashita N., Tanaka H (2009), "Photodegradation of pharmaceuticals and personal care products during UV and UV/H2O2 treatments", Chemosphere, 77(4), pp 518-525 26 Maliwal D., Jain P., Jain A., et al (2009), "Determination of progesterone in capsules by high-performance liquid chromatography and UV- spectrophotometry", Journal of Young Pharmacists, 1(4), p 371 27 Marks R., Plewig G (1991), The environmental threat to the skin, CRC Press 28 Moal V., Mathieu E., Reynier P., et al (2007), "Low serum testosterone assayed by liquid chromatography-tandem mass spectrometry Comparison with five immunoassay techniques", Clinica chimica acta, 386(1-2), pp 12-19 29 Piechocki J T., Thoma K (2006), Pharmaceutical photostability and stabilization technology, CRC Press 30 Pubchem, www.pubchem.com, database on the Internet 31 Remington J P (2006), Remington: the science and practice of pharmacy, Lippincott Williams & Wilkins 32 Sancho J V., Pozo O J., López F J., et al (2002), "Different quantitation approaches for xenobiotics chromatography/electrospray in human tandem urine mass samples by spectrometry", liquid Rapid Communications in Mass Spectrometry, 16(7), pp 639-645 33 Santos-Neto A J., Bergquist J., Lanỗas F M., et al (2008), "Simultaneous analysis of five antidepressant drugs using direct injection of biofluids in a capillary restricted-access media-liquid chromatography–tandem mass spectrometry system", Journal of Chromatography A, 1189(1-2), pp 514-522 34 Sasaki M., Ochiai H., Takahashi K., et al (2015), "Development and validation of LC-MS/MS assay for the quantification of progesterone in rat plasma and its application to pharmacokinetic studies", Drug research, 65(09), pp 484-489 35 Sharma Y (2007), Elementary organic spectroscopy, S Chand Publishing 36 Sigfridsson K., Carlsson K E (2017), "A preformulation evaluation of a photosensitive surface active compound, explaining concentration dependent degradation", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 109, pp 650-656 37 Skoog D A., Holler F J., Crouch S R (2007), Instrumental analysis, Brooks/Cole, Cengage Learning Belmont 38 Stokvis E., Rosing H., López‐Lázaro L., et al (2002), "Quantitative analysis of the novel depsipeptide anticancer drug Kahalalide F in human plasma by high‐ performance liquid chromatography under basic conditions coupled to electrospray ionization tandem mass spectrometry", Journal of mass spectrometry, 37(9), pp 992-1000 39 Stokvis E., Rosing H., López‐Lázaro L., et al (2004), "Switching from an analogous to a stable isotopically labeled internal standard for the LC‐MS/MS quantitation of the novel anticancer drug Kahalalide F significantly improves assay performance", Biomedical Chromatography, 18(6), pp 400-402 40 Szczesniewski A (2012), "Determination of Endogenous Steroids in Biomatrices" 41 Tonnesen H H (2004), Photostability of drugs and drug formulations, CRC Press 42 Tønnesen H H (2001), "Formulation and stability testing of photolabile drugs", International journal of pharmaceutics, 225(1-2), pp 1-14 43 Tuleu C., Newton M., Rose J., et al (2004), "Comparative bioavailability study in dogs of a self‐emulsifying formulation of progesterone presented in a pellet and liquid form compared with an aqueous suspension of progesterone", Journal of pharmaceutical sciences, 93(6), pp 1495-1502 44 Usui K., Hayashizaki Y., Hashiyada M., et al (2012), "Rapid drug extraction from human whole blood using a modified QuEChERS extraction method", Legal Medicine, 14(6), pp 286-296 45 Vulliet E., Falletta M., Marote P., et al (2010), "Light induced degradation of testosterone in waters", Science of the total environment, 408(17), pp 3554-3559 46 Xian Jian Ll, Shichun Z (2012), "Study on the water environment in the photodegradation of antibiotics erythromycin and roxithromycin", Guangzhou Chem, 33(2), pp 1-5 47 Yang Y., Shao B., Zhang J., et al (2009), "Determination of the residues of 50 anabolic hormones in muscle, milk and liver by very-high-pressure liquid chromatography–electrospray ionization tandem mass spectrometry", Journal of Chromatography B, 877(5-6), pp 489-496 48 Zafiriou O C., True M B (1979), "Nitrite photolysis in seawater by sunlight", Marine Chemistry, 8(1), pp 9-32 PHỤ LỤC Phụ lục Tương tác của PGT tá dược natri bisulfit, natri metabisulfit Phụ lục Hình ảnh sắc ký đồ phương pháp định lượng HPLC Phụ lục Thông số ký thuật phương pháp phân tích LC-MS/MS Phụ lục Pic sắc ký khảo sát thông số điều kiện phương pháp LC-MS/MS Phụ lục Pic sắc ký thẩm định tính đặc hiệu của phương pháp LC-MS/MS Phụ lục Pic sắc ký thẩm định tiêu LOD, LOQ phương pháp LC-MS/MS Phụ lục Số liệu khảo sát khoảng tuyến tính phương pháp LC-MS/MS Phụ lục Pic sắc ký thẩm định độ thu hồi độ lặp lại phương pháp LC-MS/MS PHỤ LỤC Tương tác PGT tá dược natri bisulfit, natri meatabisulfit điều kiện bảo quản tránh ánh sáng Thời gian Dd PGT 300 g/ml Dd PGT 300 g/ml (ngày) + natri bisulfit 0,1% kl/tt + natri metabisulfit 0,1% kl/tt t0 97,97% 98,18% ngày 91,39% 95,59% 28 ngày 81,41% 88,30% PHỤ LỤC Hình ảnh sắc ký đồ phương pháp định lượng HPLC Hình PL 2.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn PGT nồng độ 150 µg/ml Hình PL 2.2 Sắc ký đồ mẫu thời điểm ban đầu t0 Hình PL 2.3 Sắc ký đồ mẫu sau phơi sáng đèn UV 254 nm Hình PL 2.4 Sắc ký đồ mẫu thời điểm ban đầu t0 Hình PL 2.5 Sắc ký đồ mẫu sau phơi sáng đèn UV 254 nm PHỤ LỤC Thơng số ký thuật phương pháp phân tích LC-MS/MS Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật MS Thông số Giá trị Nguồn ion ESI Chế độ ion hóa Dương Chế độ ghi phổ MRM Nhiệt độ nguồn MS (0C) 100 Nhiệt độ nguồn MS (0C) 100 Nhiệt độ nguồn khí gas (0C) 300 Cường độ dòng mao quản (nA) 2678 Áp suất chân không (Torr) 1,89E-5 Áp suất luồng khí N2 tinh khiết (psi) 20 PHỤ LỤC Pic sắc ký khảo sát thông số điều kiện phương pháp LC-MS/MS A B Hình PL 4.1 A, B pic sắc ký chất chuẩn PGT nội chuẩn PGT-d9 dung dịch gồm PGT 50 ng/ml PGT-d9 50 ng/ml pha ACN PHỤ LỤC Pic sắc ký thẩm định tính đặc hiệu phương pháp LC-MS/MS Hình PL 5.1 Sắc ký đồ mẫu huyết tương trắng Hình PL 5.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn Hình PL 5.3 Sắc ký đồ mẫu huyết PGT 50 ng/ml tương trắng thêm chuẩn PGT 50 ng/ml PHỤ LỤC Pic sắc ký thẩm định tiêu LOD, LOQ phương pháp LC-MS/MS Hình PL 5.1 Sắc ký đồ mẫu thêm chuẩn mức nồng độ LOD= 0,5 ng/ml Hình PL5.2 Sắc ký đồ mẫu thêm chuẩn mức nồng độ LOQ= ng/ml PHỤ LỤC Số liệu khảo sát khoảng tuyến tính phương pháp LC-MS/MS Nồng độ PGT Chất chuẩn PGT Nội chuẩn PGT-d9 (ng/ml) thời gian lưu diện tích pic thời gian lưu diện tích pic 4,999 25 4,973 1018 5,016 38 4,973 986 4,999 81 4,973 929 10 4,999 112 4,956 708 20 4,999 254 4,956 744 50 4,999 654 4,956 842 100 4,999 1051 4,956 672 200 4,999 2609 4,956 853 PHỤ LỤC Pic sắc ký thẩm định độ thu hồi độ lặp lại phương pháp LC-MS/MS Hình PL 8.1 Sắc ký đồ PGT lần tiêm mẫu huyết tương trắng thêm chuẩn PGT nồng độ 200 ng/ml ... nghiên cứu độ ổn định đánh giá thông số dược động học động vật thí nghiệm Khố luận thực đề tài Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hydrogel chứa eutecti progesteron với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu. .. 16 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu đánh giá độ ổn định của progesteron 17 2.2.2 Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng động vật... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC THƠ MÃ SINH VIÊN: 1301393 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HYDROGEL CHỨA EUTECTI PROGESTERON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Nguyễn Thạch

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan