1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

188 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Chính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nayChính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nayChính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nayChính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nayChính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nayChính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nayChính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nayChính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nayChính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nayChính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU NGA CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 934.04.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG Ngƣời hƣớng khoa học: PGS.TS VĂN TẤT THU Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận án: “Chính sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, tơi hồn thành Những kết luận khoa học Luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn sử dụng Luận án rõ xuất xứ, tác giả, trích dẫn nguồn cách trung thực ghi tài liệu tham khảo Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 17 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 24 2.1 Khái niệm sách phịng, chống tham nhũng 24 2.2 Đặc điểm nội dung sách phịng, chống tham nhũng 35 2.3 Vị trí, vai trị sách phịng, chống tham nhũng 43 2.4 Các tiêu chí đánh giá sách phịng, chống tham nhũng 47 2.5 Các yếu tố tác động đến sách phòng, chống tham nhũng 51 Chƣơng THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 3.1 Thực trạng vấn đề sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam 58 3.2 Thực trạng sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam .66 3.3 Đánh giá thực trạng sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam 86 Chƣơng GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 124 4.1 Dự báo vấn đề sách phịng, chống tham nhũng thời gian tới 124 4.2 Định hướng hồn thiện sách phịng, chống tham nhũng 128 4.3 Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện sách phịng, chống tham nhũng .132 4.4 Các giải pháp, kiến nghị hỗ trợ hồn sách phòng, chống tham nhũng .152 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CQNN Cơ quan nhà nước CBCC, VC Cán bộ, cơng chức, viên chức CQHC Cơ quan hành NSNN Ngân sách nhà nước PCTN Phòng, chống tham nhũng QPPL Quy phạm pháp luật TNGT Trách nhiệm giải trình TTHC Thủ tục hành XĐLI Xung đột lợi ích VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao KTNN Kiểm toán nhà nước TAND Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các nghiên cứu cho thấy tham nhũng tượng xã hội có tính lịch sử, gắn liền với xuất chế độ tư hữu, đời phát triển quyền lực nhà nước quyền lực công khác, tạo thành hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực ủy thác để phục vụ cho lợi ích cá nhân Tham nhũng nảy sinh, tồn phát triển tất quốc gia không phân biệt chế độ trị Nó trở thành vấn nạn mang tính quốc tế, có ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình trị, kinh tế - xã hội quốc gia nói riêng tồn giới nói chung Phịng, chống tham nhũng (PCTN) khơng trở thành nhiệm vụ quan trọng, nan giải phức tạp quốc gia mà trở thành chiến mang tính quốc tế Sự thành cơng hay thất bại sách PCTN định đến phát triển ổn định kinh tế - xã hội quốc gia, tồn vong chế độ trị Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tình trạng tham nhũng máy nhà nước Việt Nam: “Những hành vi lộng quyền, tham nhũng số cán nhân viên nhà nước chưa bị trừng trị nghiêm khắc kịp thời Thực trạng nói làm giảm lịng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành quan nhà nước” Từ khẳng định tâm chống tham nhũng: “Trong tư tưởng hành động, phải triệt để chống tham nhũng, chống đặc quyền, đặc lợi” [21] Đảng cộng sản Việt Nam từ Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII năm 1994 [22] đến coi tham nhũng bốn nguy (từ Đại hội X năm 2006 bốn thách thức) đối vai trị lãnh đạo Đảng, ổn định trị - xã hội với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Trong vòng 30 năm qua, Đảng ban hành Nghị Đại hội Đảng hàng loạt Nghị Ban chấp hành Trung ương, thị… có đưa chủ trương, định hướng sách PCTN, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PCTN, lãng phí (sau gọi tắt Nghị Trung ương Khóa X), Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/5/2012 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng việc tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa X, Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa X Trong đó, mục tiêu xác định là: “Ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội; củng cố lòng tin nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, cơng chức kỷ cương, liêm chính” [1] số giải pháp đưa như: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm đảng viên, CBCC nhân dân công tác PCTN, lãng phí; Tiếp tục hồn thiện cơng tác cán phục vụ PCTN, lãng phí; Bảo đảm cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức; Tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý kinh tế, xã hội; Thực tốt cơng tác truyền thơng PCTN, lãng phí Trên sở chủ trương, định hướng Đảng, sách PCTN cụ thể hóa hàng loạt văn bản, quy định Nhà nước Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020 rõ: “Sử dụng tổng thể giải pháp PCTN; vừa tích cực, chủ động phòng ngừa, vừa kiên phát hiện, xử lý với bước vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, phịng ngừa bản, lâu dài; gắn PCTN với thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí” [18] Chiến lược nêu nhóm giải pháp cụ thể để PCTN Luật PCTN năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) (sau gọi tắt Luật PCTN), văn hướng dẫn thi hành, chương trình hành động, kế hoạch, thị ban hành quy định cụ thể giải pháp sách phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng, công cụ tổ chức, kinh tế, kỹ thuật sách PCTN Tập hợp văn sở pháp lý quan trọng để hệ thống mục tiêu giải pháp, công cụ sách PCTN triển khai thực Trải qua q trình thực hiện, sách PCTN chưa đạt mục tiêu đề ra, “…cuộc đấu tranh PCTN nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu thấp Tham nhũng diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe doạ tồn vong Đảng chế độ ta” [1] Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) liên tục xếp Việt Nam thuộc nhóm nước tham nhũng nghiêm trọng, năm 2017, số cảm nhận tham nhũng Việt Nam đạt 35/100 điểm, xếp hạng 107/180 toàn cầu [64] Khảo sát Phong vũ biểu toàn cầu Việt Nam năm 2017 ra: 72% người dân hỏi cho tham nhũng khu vực công vấn đề nghiêm trọng nghiêm trọng (năm 2013 60%), có 4% cho tham nhũng khơng phải vấn đề Việt Nam (năm 2013 14%) [75] Cuộc đấu tranh chống tham nhũng hiệu thấp khiến tham nhũng tiếp tục làm méo mó quan hệ kinh tế, tạo cạnh tranh khơng bình đẳng, cản trở đầu tư nước ngoài, khiến cho người khơng đủ lực nhận vào làm việc máy nhà nước, bổ nhiệm giữ chức vụ quan trọng, làm đảo lộn trật tự, văn hóa, chuẩn mực đạo đức xã hội, làm giảm niềm tin người dân với nhà nước Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình hình nước ta chưa trọng việc xác định tổng thể trạng vấn đề sách PCTN để thiết kế sách đảm bảo tính khoa học, có mục tiêu phù hợp với trạng vấn đề sách, có tính khả thi, hiệu quả, có hệ thống giải pháp, cơng cụ đồng bộ, thống nhất, tồn diện, hiệu lực tạo bước đột phá việc kiểm sốt tình hình tham nhũng Nhiều vấn đề đặt đòi hỏi phải tiếp tục giải nhằm tăng tính khả thi, hiệu lực, hiệu sách như: xem xét điều chỉnh mục tiêu sách cho phù hợp với thực tế để làm sở điều chỉnh giải pháp, cơng cụ sách; tăng tính phù hợp, đồng bộ, thống hệ thống văn sách; khắc phục mâu thuẫn, khoảng trống nội dung sách; hồn thiện giải pháp kiểm sốt quyền lực để phịng ngừa tham nhũng, kiểm sốt tài sản, thu nhập, tiêu dùng người có chức vụ, quyền hạn, kiểm sốt xung đột lợi ích, đổi sách xử lý hành vi tham nhũng, đảm bảo khách quan, độc lập hoạt động quan, tổ chức cơng cụ sách PCTN, đảm bảo phù hợp nội dung sách với định hướng Đảng cầm quyền, với thực tế kinh tế chuyển đổi, bối cảnh trị, văn hóa, xã hội, lực đối tượng thực thi Hiệu PCTN địi hỏi khn khổ sách đồng bộ, khả thi khơng dựa yêu cầu công tác PCTN, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà phải đáp ứng yêu cầu cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia có Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, hiệp ước kinh tế… tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới Để giải tất địi hỏi trên, góp phần vào việc đảm bảo hiệu sách, giảm thiểu tình hình tham nhũng nghiêm trọng Việt Nam, tơi lựa chọn vấn đề “Chính sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Luận án đánh giá tổng thể sách PCTN Việt Nam theo hệ thống tiêu chí khoa học, chặt chẽ để tìm hạn chế, lý giải nguyên nhân hạn chế, từ đề xuất định hướng giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện nội dung sách, đảm bảo tính khả thi, hiệu lực, hiệu sách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án - Mục đích: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận sách phịng, chống tham nhũng để có sở khoa học phân tích, đánh giá sách phịng, chống tham nhũng theo tiêu chí đánh giá sách cơng đề xuất giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam - Để đạt mục đích trên, Luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận sách phịng, chống tham nhũng, bao gồm: khái niệm, đặc điểm nội dung sách (vấn đề, mục tiêu, giải pháp cơng cụ sách), vai trị, ý nghĩa sách, tiêu chí đánh giá sách PCTN yếu tố tác động đến sách PCTN + Mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng sách PCTN Việt Nam theo tiêu chí xác định rõ hạn chế sách PCTN Việt Nam theo tiêu chí, nguyên nhân gây nên hạn chế + Dự báo tình hình tham nhũng, bối cảnh thời gian tới, xác định yêu cầu, đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể cho việc hồn thiện sách PCTN Việt Nam nhằm khắc phục hạn chế xác định theo hệ thống tiêu chí giải pháp, kiến nghị giải nguyên nhân nhằm hỗ trợ cho việc hồn thiện sách Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án * Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận sách phịng, chống tham nhũng thực trạng sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Tác giả không tiếp cận nghiên cứu, đánh giá chu trình bước hoạch định, xây dựng, thực hiện, đánh giá sách PCTN mà tiếp cận nghiên cứu nội dung sách PCTN (bao gồm hệ thống mục tiêu, giải pháp, công cụ sách PCTN xác lập văn sách) kết thực sách để đánh giá theo tiêu chí đánh giá sách công tốt Với dung lượng bị giới hạn Luận án, tác giả tập trung đánh giá góc độ hệ thống mà khơng sâu vào giải pháp, cơng cụ sách PCTN - Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu sách PCTN Việt Nam, bên cạnh tìm hiểu khái qt yêu cầu Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng để đánh giá nội dung sách tham khảo sách PCTN số quốc gia giới - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu sách PCTN giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án Luận án sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận việc nghiên cứu nội dung Luận án Vấn đề, mục tiêu, giải pháp, cơng cụ sách PCTN phân tích, đánh giá mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với Bên cạnh đó, sách PCTN đặt mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với yếu tố tác động ảnh hưởng mơi trường sách, đánh giá sách dựa bối cảnh giai đoạn lựa chọn Các giải pháp, kiến nghị đưa sở hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân phù hợp với dự báo bối cảnh giai đoạn Về phương pháp tiếp cận: Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận từ lý thuyết, ứng dụng vào thực tiễn để tìm giải pháp: lý thuyết sách cơng, PCTN, đặc biệt tiêu chí đánh giá sách tốt sử dụng để làm đánh giá thực trạng sách PCTN Việt Nam, từ tìm hạn chế đề xuất giải pháp hoàn thiện Bên cạnh đó, Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực: sách PCTN tiếp cận nghiên cứu góc độ chun ngành khác sách cơng, luật học, trị học, hành học, để phân tính, đánh giá đưa giải pháp để giải vấn đề đặt Về phương pháp thu thập số liệu, liệu: Để thu thập thông tin, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp từ báo cáo, kết khảo sát, điều tra CQNN, tổ chức nước quốc tế, cơng trình nghiên cứu khoa học, sách báo, tạp chí, thu thập thơng tin hội thảo khoa học, qua việc tham gia xây dựng, hồn thiện văn PCTN, thơng tin/tài liệu sơ cấp nghị quyết, thị Đảng, văn Nhà nước, tham vấn ý kiến chuyên gia Trong trình viết báo cáo nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích, đánh giá sách: sử dụng phương pháp kết hợp định tính định lượng để xây dựng giả thuyết nghiên cứu, sử dụng số liệu thứ cấp, kiểm định giả thuyết chứng định lượng lịch sử, quan sát trực tiếp, vấn, diễn giải để kiểm định giả thuyết, đưa đề xuất cụ thể dựa việc diễn giải chứng cách định tính - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, tổng hợp thực trạng nội dung hành sách hệ thống văn nhà nước, trạng vấn đề sách, tính hiệu lực, hiệu quả, yếu tố tác động đến sách thơng qua hệ thống báo cáo thức, nghiên cứu khảo sát liên quan tới vấn đề - Phương pháp so sánh: So sánh nội dung sách văn nhà nước với định hướng sách Đảng Cộng sản Việt Nam, so sánh sách PCTN Việt Nam với số quốc gia sở có đánh giá tương đồng điều kiện trị, kinh tế, xã hội Đối chiếu sách PCTN Việt Nam với yêu cầu Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng So sánh thực trạng thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc khoảng thời gian lựa chọn nghiên cứu - Phương pháp thống kê: thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho trình phân tích, tổng hợp - Phương pháp dự báo khoa học: sở thực trạng sách PCTN, tình hình tham nhũng, hạn chế,… để dự báo vấn đề sách PCTN tương lai đưa giải pháp khoảng thời gian định để làm chuyển biến tình hình tham nhũng trạng thái mong muốn xác định Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp khoa học phương diện sau đây: Về phương pháp nghiên cứu: Luận án cơng trình tiếp cận nghiên cứu PCTN góc độ khoa học sách cơng nhằm đánh giá tổng thể nội dung sách PCTN việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sách cơng chủ yếu phương pháp phân tích sách (xác định vấn đề, nội dung sách…), đặc biệt vận dụng tiêu chí đánh giá sách tốt để đánh giá thực trạng sách PCTN Việt Nam Về lý luận, Luận án phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chưa nghiên cứu, làm rõ cơng trình nghiên cứu PCTN như: nội hàm khái niệm sách PCTN, đặc điểm chủ thể, thể chế, cấu thành nội dung sách PCTN, vai trị, ý nghĩa sách PCTN, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến sách PCTN Về thực trạng, giải pháp: - Dựa cách tiếp cận khoa học sách công, Luận án xác định mục tiêu, giải pháp, công cụ sách PCTN phân tích, đánh giá theo tiêu chí phù hợp, tồn diện, đồng bộ, thống nhất, khả thi, hiệu lực hiệu Mục tiêu sách vấn đề mang tính vĩ mơ mà cơng trình nghiên cứu có chưa đề cập đến, đưa đánh giá theo tiêu chí nêu Việc phân tích, đánh giá sách PCTN theo tiêu chí đảm bảo tính Luận án cho phép đánh giá toàn diện nội dung sách kết thực thi sách mối quan hệ biện chứng với Kết thực thi sách sử dụng để đánh giá tính hiệu lực, hiệu sách Từ đó, Luận án đề giải pháp điều chỉnh mục tiêu tổng thể, hoàn thiện nội dung sách mang tính tồn diện theo tiêu chí cụ thể - Luận án nghiên cứu, đánh giá giải pháp, cơng cụ sách PCTN cách tổng thể mối quan hệ biện chứng với hướng tới mục tiêu nhằm tìm hạn chế, khoảng trống, chồng chéo tổng thể, bất cập hệ thống giải pháp, cơng cụ sách để có giải pháp hồn thiện, lấp đầy khoảng trống, bãi bỏ sửa đổi, bổ sung cơng cụ, giải pháp cịn nhiều hạn chế, vướng mắc theo mục tiêu sách mà Luận án khuyến nghị điều chỉnh - Luận án nghiên cứu, đánh giá tổng thể sách PCTN Việt Nam sở trạng vấn đề sách, mơi trường yếu tố tác động đến sách, dự báo vấn đề sách lương lai để đề giải pháp, kiến nghị hồn thiện sách mang tính phù hợp với trạng vấn đề sách, với yếu tố khách quan môi trường sách Trên sở đó, Luận án cịn đưa giải pháp, kiến nghị điều chỉnh yếu tố tác động đến sách để đảm bảo tối đa hiệu lực, hiệu sách Đây cách tiếp cận đánh giá khác so với công trình nghiên cứu có PCTN Việt Nam thời giải pháp, cơng cụ sách cụ thể hóa hàng loạt văn Luật phòng, chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành, chương trình hành động, thị phịng, chống tham nhũng Kết phân tích, đánh giá thực trạng sách phịng, chống tham nhũng cho thấy sách chưa thỏa mãn mức độ cao tiêu chí đồng bộ, thống nhất, phù hợp, khả thi, hiệu lực hiệu Mục tiêu sách chưa phù hợp với vấn đề sách, tương thích mục tiêu chung với mục tiêu cụ thể, mục tiêu với giải pháp, công cụ chưa cao, hệ thống giải pháp, công cụ thiếu tồn diện, đồng bộ, cịn mâu thuẫn, cịn thiếu giải pháp để giải nguyên nhân quan trọng tình hình tham nhũng, tính khả thi trị, hành chính, xã hội chưa cao, giải pháp sách phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng hiệu lực cịn thấp, nội dung giải pháp, cơng cụ chưa tạo chuyển biến có tính bản, đột phá cho việc loại trừ nguyên nhân, điều kiện tham nhũng xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng, có cải thiện từ năm 2016 đến sau đặt trọng tâm cấp bách vào phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đạt mục tiêu; hiệu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội sách chưa cao Trên sở dự báo tình hình tham nhũng, nguyên nhân tình hình tham nhũng, bối cảnh kinh tế - xã hội thời gian tới hạn chế, nguyên nhân hạn chế sách phân tích, Luận án đề hệ thống yêu cầu hồn thiện sách phịng, chống tham nhũng nội dung phải điều chỉnh mạnh mẽ, tạo đột phá nhằm kiểm sốt tình hình tham nhũng thích ứng với bối cảnh đặt ra, phải kiểm sốt tâm trị hồn thiện sách, phải cụ thể hóa triệt để định hướng mà Đảng cầm quyền đề ra, phù hợp với yêu cầu kinh tế chuyển đổi, điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ, nhận thức đối tượng thực thi, ý tới kinh nghiệm yếu tố quốc tế Luận án đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị hồn thiện sách phòng, chống tham nhũng như: Điều chỉnh mục tiêu tổng thể nhấn mạnh đến việc phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng; Đảm bảo tương thích mục tiêu với giải pháp cơng cụ; Thống số nội dung cịn mâu thuẫn giải pháp, công cụ; Bổ sung giải pháp, công cụ cần thiết để đảm bảo tồn diện, đồng bộ, liên kết sách; Điều chỉnh giải pháp, cơng cụ sách cịn hạn chế để tăng tính khả thi, hiệu lực, hiệu sách Bên cạnh đó, cần nâng cao lực, điều kiện đảm bảo cho chu trình sách, hoàn thiện hệ thống giám sát, kiểm tra, đánh giá sách, chủ động truyền thơng, tạo kênh phản hồi nội dung sách để hỗ trợ tối đa cho việc hồn thiện nội dung sách, khắc phục kịp thời hững hạn chế, vướng mắc đảm bảo cho nội dung sách có tính khả thi, phù hợp với diễn biến tình hình thực tế DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Cần có đột phá sách phịng, chống tham nhũng, Tạp chí Cộng sản, Số 909 (tháng 7- 2018) Nhìn lại kết thực Chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, Số -2018 Về xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách, Tạp chí Thanh tra, Số 2/2014 Xây dựng báo cáo đánh giá tác động sách q trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Thanh tra Chính phủ, Tạp chí Thanh tra, số 4/2017 Trách nhiệm giải trình thực thi cơng vụ Việt Nam, Tạp chí Thanh tra, số 9/2018 Đánh giá chế tiếp nhận, giải phản ánh, kiến nghị, Tạp chí tra, Số 3/2019 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hàng trung ương Đảng khóa X (2006), Nghị Hội nghị lần III "Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác Phịng, chống tham nhũng, lãng phí" Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI (2012), Nghị số 12-NQ/TW số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng Ban Nội Chính Trung Ương (2005), Dự án nghiên cứu đấu tranh chống tham nhũng Báo niên điện tử (2017), “Bộ máy cồng kềnh, ngốn tiền ngân sách”, 9/10/2017 Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, “Các thể chế đại”, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, 70% doanh nghiệp cần quan hệ cá nhân để tiếp cận thông tin nhà nước, ngày 11/05/2015 Báo diễn đàn doanh nghiệp điện tử (2010), Ai bao che cho sai phạm Vinashin, đăng ngày 26/10/2010 Báo dân trí điện tử (2013), Bỏ lọt Vinalines khơng đồn tra, kiểm tốn chịu trách nhiệm, đăng ngày 22/10/2013 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (2017), Dự án BOT: Số liệu kiểm toán tra “vênh” hàng chục tỷ đồng, đăng ngày 14//10/2017 10 Bộ trị (2015), Chỉ thị 50-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng 11 Nguyễn Cảnh Bình (2013), Hiến pháp Mỹ làm nào, Nxb Thế giới, tr 447 12 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP năm 2009 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 13 Chính phủ (2009), Nghị số 126/NQ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2017 chương trình hành động Chính phủ thực cơng tác PCTN đến năm 2020 14 Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật PCTN, Hà Nội 15 Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác PCTN năm 2016, Hà Nội 16 Chính phủ (2017), Báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2017, Hà Nội 17 Chính phủ (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác PCTN năm 2018, Hà Nội 18 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP năm 2009 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội 19 Chính phủ (2017), Nghị số 126/NQ-CP chương trình hành động Chính phủ thực cơng tác phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 20 Cù Tất Dũng (2016), Kiểm soát tham nhũng để tăng GDP, tuoitre.vn 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, tr.51 23 Phạm Trọng Đạt (2013), Kiểm sốt thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, Đề tài cấp bộ, Thanh tra Chính phủ 24 Đinh Thị Hương Giang (2016), Vai trò dư luận xã hội phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Tạp chí lý luận trị 25 Vũ Hạnh (2017), Truy xuất nguồn gốc tài sản Ông Phạm Sỹ Q: Thanh tra Chính phủ nói gì, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, đăng ngày 3/11/2017 26 Thu Hằng (2016), Lương không đủ sống nên công chức dễ nảy sinh tham ô tham nhũng, Báo Thanh niên điện tử 27 PGS.TS Đoàn Minh Huấn (2017), “Đổi mới, hồn thiện chế, sách góp phần ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ”, Tạp chí cộng sản 28 Phạm Ngọc Hiền – Phạm Anh Tuấn (2013), Những kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng giới mà Việt Nam vận dụng, Website Ban nội Trung ương 29 ThS Phạm Thị Thu Hiền (2017), Bảo vệ, khen thưởng người tố cáo hành vi tham nhũng, Đề tài khoa học cấp sở, Viện Chiến lược Khoa học tra, 2017 30 Ths Bùi Thị Thu Huyền (2018), Mặt trận Tổ quốc với công tác phịng, chống tham nhũng, Ban Nội Trung Ương 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin khoa học (2006), Tham nhũng chống tham nhũng số nước giới, Thông tin tư liệu chuyên đề, tr3 32 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình hoạch định sách công, tr21 33 Hướng tới Minh bạch Minh bạch Quốc tế (2013), Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu: Việt Nam 2013 34 Hướng tới Minh bạch Minh bạch Quốc tế (2017), Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu: Việt Nam 2017 35 Thùy Linh (2017), Người Việt thích tốn tiền mặt sao?, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, đăng ngày 6/11/2017) 36 PGS.TS Lê Chi Mai (2008), Chính sách cơng, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 37 TS Đinh Văn Minh (2017), Hoạt động phát tham nhũng quan tra vấn đề đặt ra, Website Viện Chiến lược Khoa học tra 38 Đặng Thị Kim Ngân (2018), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ban tra nhân dân ban giám sát đầu tư cộng đồng, Báo điện tử Thanh tra Việt Nam 39 Nguyễn Thị Thu Nga (2014), Một số vấn đề xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị, Tạp chí Thanh tra 40 Nguyễn Thị Thu Nga (2017), Giải tố cáo, thông tin phản ánh tham nhũng – Cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, Báo nhân dân hàng tháng điện tử đăng ngày 25/3/2017 41 Nxb Văn hoá - Thông tin (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Hà Nội, tr 1523 42 Nxb Khoa Học Kỹ thuật (2000), Giáo trình sách kinh tế-xã hội, Hà Nội, tr 457 43 Hồng Nhung (2017), Vấn nạn tham nhũng giới, Tạp chí Mặt trận 44 Nhà xuất Từ điển Bách Khoa (2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam 45 Ngân hàng Thế giới Thanh tra Chính phủ ấn hành (2016), Kiểm sốt xung đột lợi ích khu vực công: Quy định thực tiễn Việt Nam, Nxb Hồng Đức, tr.67-69 46 Giáo sư Martin Painter, TS Đào Lê Thu, Hoàng Mạnh Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (2012), Cải cách hành Chống tham nhũng Loạt báo cáo nghiên cứu thảo luận sách, UNDP UKAID 47 Nguyễn Anh Phương (2016), “Một số vấn đề nghiên cứu sách ứng dụng lập pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 09 48 Quốc hội (2015), Bộ luật hình năm 2015 49 Quốc hội (2012), Luật PCTN năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012 50 Tạp chí tài điện tử (2018), Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Khi tương lại kéo lại gần, đăng ngày 16/10/2018 51 Thanh tra Chính phủ (2015), Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 52 Thanh tra Chính phủ (2006), Giới thiệu cơng ước quốc tế phịng chống tham nhũng Nxb Tư pháp 53 PGS.TS Phạm Văn Tỉnh (2016), Tăng cường nhận thức khái niệm tham nhũng phòng, chống tham nhũng nước ta nay, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội 54 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFFCRT), Cơng ty Phân tích Thời gian thực Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) (2016), Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2016 55 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFFCRT), Cơng ty Phân tích Thời gian thực Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) (2018), Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2018 56 Ủy ban Tư pháp (2013), Báo cáo Số 1544/BC - UBTP13 kết giám sát “Chấp hành pháp luật việc xử lý tội phạm tham nhũng, chức vụ”, ngày 15/10/2013 57 VCCI USAID (2016), (2018), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam PCI 2016, Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam PCI 2018, Hà Nội 58 VCCI (2017), Báo cáo đánh giá Mức độ hài lòng DN năm 2016 cải cách TTHC thuế, Hà Nội 59 Vân Anh, 90% chi tiêu tiền mặt, đường tới kinh tế số gian nan, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam ngày 14/7/2018 60 Bắc Văn (2019), Đẩy nhanh việc xử lý vụ án tham nhũng, kinh tế khởi tố, điều tra, Báo nhân dân điện tử, đăng ngày 21/1/2019 61 Website Thủ tướng Chính phủ (2018), Thực trạng giải pháp xây dựng Chính phủ điện tử, đăng ngày 30/7/2018 62 GS, TS Nguyễn Xuân Yêm, PGS, TS Nguyễn Hịa Bình, TS Bùi Minh Thanh (đồng chủ biên) (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb CAND, Hà Nội, tr21 B Tài liệu tiếng Anh 63 Asia Development Bank (2004), Controlling corruption in Asia and the Parcific 64 Asia Development Bank (2004), Anti-corruption policies in Asia and the Parcific: The legal and institutional frameworks for fighting corruption in twenty-one Asian and Parcific country 65 Andrey Kalikh (2014), The role of civil society in fighting corruption in Russia and Poland/Vai trò xã hội đấu tranh chống tham nhũng Nga Ba Lan, Viện công vụ (Warsaw) Trung tâm Lavada (Moscow) 66 Alina Mungiu - Pippidi (9/2010), The experience of civil society as anticorruption actor in East Central Europe, Romanian Academic Society and Hertie School of Governance 67 Clarke E Cochran, et al (1999), American public policy : an introduction 68 Charle L Cochran and Eloise F Malone (1995), Public Policy: Perspectives & Choices, McGraw-Hill Higher Education 69 Department of Economic and Social Affairs (2012), Preventing corruption in public administration: Citizen Engagement for improved transparency and accountability, Report of the Expert Group Meeting, New York 70 D.W Parsons (1995), Public Policy: An Introduction to the Theory and Practice of Policy Analysis 71 David Leo Weimer, Aidan R Vining (1999 ), Policy Analysis: Concepts and Practice 72 Eugene Bardach (2011), A Practical Guide for Policy Analysis: The Eightfold Path to More Effective Problem Solving 73 Frank Fischer, Gerald J Miller, Mara S Sidney (2006), Handbook of Public Policy Analysis: Theory, Methods, and Politics 74 Guy Peter (1996), American Public Policy: Promise and Performance, T4 75 Huguette Labelle (2012), The role of civil society in the fight against corruption 76 https://www.transparency.org/what-is-corruption 77 https://towardstransparency.vn/vi/chi-so-cam-nhan-tham-nhung 78 https://www.globalintegrity.org/integrity-and-anti-corruption/africa-integrity- indicators/ 79 http://siteresources.worldbank.org/INTOED/Resources/governance_anticorrupti on.pdf 80 https://towardstransparency.vn/wp-content/uploads/2014/07/GCB- summary_VN_2.7.2013pdf.pdf 81 http://geert-hofstede.com/vietnam.html 82 https://data.worldbank.org/data-catalog/worldwide-governance-indicators 83 https://resourcegovernance.org/sites/default/files/documents/nrgi_rethinking- corruption-matters.pdf 84 Ivar Kolstad, Arne Wiig (2008), Is Transparency the Key to Reducing Corruption in Resource-Rich Countries? 85 International Council on Human Rights Policy (2009), Corruption and Human Rights: Making the Connection, Geneva 86 James Anderson (2003) Public policymaking: an introduction (21) 87 Jeremy Pope (2002), Elements of a Successful Anticorruption Strategy 88 Jean-Franpois Arvis, Ronald E Berenbeim (8/2003), Fighting Corruption in East Asia: Solutions from the Private Sector, Hoa Kỳ 89 Liên hợp quốc (2004), Bộ cơng cụ phịng chống tham nhũng Liên hợp quốc, Chương trình tồn cầu chống tham nhũng (Biên soạn lần thứ ba), Viên 90 Leonid Peisakhin and Paul Pinto (2010), Is transparency an effective anti- corruption strategy? Evidence from a field experiment in India 91 Michael E Kraft, Scott R Furlong (2004), Public Policy: Politics, Analysis, and Alternatives 92 Maíra Martini (2013), Examples of national anti-corruption strategies/ Ví dụ chiến lược chống tham nhũng quốc gia, , Transparency International 93 Minh bạch quốc tế (2017), Phong vũ biểu toàn cầu: Việt Nam 2017 94 Ngân hàng Thế giới (WB) (2018), Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018: Cải cách để tạo việc làm, Hoa Kỳ 95 OECD (2005), Policy Brief: Managing Conflict of interest in the Public Service, Paris, http://oecd.org 96 Peter Aucoin (1971), The structures of policy-making in Canada, Macmillan of Canada 97 Professor Rema Hanna, Sarah Bishop, Sara Nadel, Gabe Scheffler, Katherine Durlacher (2011), The effectiveness of anti-corruption policy 98 Rose-Ackerman (1975), The Economics of Corruption, Journal of Political Economy, Vol IV, pp 187-203 99 Susan Rose-Ackerman, Causes and Consequences (1996), The Political Economy of Corruption 100 Spicker, Paul (2006), Policy Analysis for Practice: Applying Social Policy 101 Thomas R.Dye (1972), Understanding Public Policy 102 Thomas Barnebeck Andersen (2008), E-Government as an anti-corruption strategy 103 Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) (2018), Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI, Berlin, Đức 104 Tổ chức minh bạch quốc tế (2012), Overview of corruption and anti-corruption in Vietnam 105 United Nations Office on Drugs and Crime (2002), Anti-corrruption tool kit: Global programme against corruption 106 William Ieuan Jenkins (1978), Policy analysis : a political and organisational perspective, London : Martin Robertson 107 William N Dunn (1994), Public policy analysis 108 Xun Wu, M Ramesh, Michael Howlett, Scott Fritzen (2010), The Public Policy Primer: Managing the Policy Process PHỤ LỤC Phụ lục Chỉ số quản trị toàn cầu – kiểm soát tham nhũng (WGI-CC) Những thay đổi số WGI-CC số thành phần, 2005-2006 Nƣớc Thay đổi số WGI-CC Tồi Khơng thay đổi Có cải thiện Campuchia Tồi (Khơng đáng kể) Trung Quốc Có cải thiện (Khơng đáng kể) Indonesia Có cải thiện (Không đáng kể) Philippines Tồi (Không đáng kể) Thái Lan Tồi (Không đáng kể) Đông Timo Tồi (Không đáng kể) 1 Việt Nam Có cải thiện (Không đáng kể) Nguồn: http://info.worldbank.org/governance/wgi2007/ Phụ lục Chỉ số Quản trị PCTN (Governance and Anti-Corruption - GAC) [67] Quốc gia Xếp hạng Sự thay Tăng trƣởng trung bình đổi xếp GDP % bình ICRG hạng quân đầu ( 2002– ngƣời (1990– 2004)b ICRG % (1990–2004) 2003)a trung bình Thay đổi Chỉ số quản trị Thời gian WBI cần thiết (2002)c để thành Xếp hạng % 0–100 % lập doanh nghiệp (2004)d Ngày China 8.6 55.7 2.0 43.2 48 Vietnam 5.8 55.6 17.4 37.2 50 South Korea 4.8 69.0 38.0 72.5 22 India 3.8 68.1 86.2 47.9 71 Poland 3.7 59.9 11.7 58.3 31 Thailand 3.7 57.6 17.7 61.0 33 Malaysia 3.7 67.3 –4.1 39.5 30 Lao PDR 3.3 n.a n.a 71.4 198 Ghi chú: ICRG viết tắt International Country Risk Guide – Một hướng dẫn quốc tế để đo lường rủi ro quốc gia trị ổn định phủ, tham nhũng, luật pháp trật tự, trách nhiệm giải trình dân chủ chất lượng đội ngũ công chức Phụ lục ánh giá ng i dân mức đ tham nhũng năm 2010 [5] Biểu đồ Đánh giá ngƣời dân Biểu đồ Đánh giá ngƣời dân nói mức độ tham nhũng nói chung tham nhũng nghiêm trọng, theo ngƣời sử dụng không sử dụng dịch vụ 36% Tịa án 22% 28% 18% Cơng an Rất nghiêm trọng 9% Khơng biết 28% Nghiêm trọng 35% Khơng có 1% Ít tham nhũng 8% 28% 19% Cấp GCN quyền SH nhà/SD đất Dịch vụ y tế TW 28% 19% Dịch vụ y tế địa phương 13% 9% GD đại học cơng 17% 11% 14% 9% Trung bình Dạy nghề cơng 19% Khó nói 13% 8% 6% 8% 6% GD THCS công Tỷ lệ người sử dụng dịch vụ đồng ý với ý kiến tham nhũng nghiêm trọng nghiêm trọng Tỷ lệ tổng số người không sử dụng dịch vụ nói tham nhũng nghiêm trọng nghiêm trọng GD tiểu học công 0% 25% 50% 75% 100% Phụ lục Xếp hạng môi tr ng kinh doanh Việt Nam năm 2018 so với n ớc khu vực ơng Á – Thái Bình D ơng [94] Phụ lục Mức độ quan ngại ngƣời dân vấn đề năm 2018 theo PAPI [55] Phụ lục Biểu đồ thay đổi tỉ lệ hối lộ ngƣời sử dụng dịch vụ công: so sánh kết năm 2013 2016 [93] ... thực trạng sách phòng, chống tham nhũng Việt Nam 86 Chƣơng GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 124 4.1 Dự báo vấn đề sách phịng, chống tham nhũng thời... SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 3.1 Thực trạng vấn đề sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam 58 3.2 Thực trạng sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam .66 3.3 Đánh... Những vấn đề lý luận sách phịng, chống tham nhũng; Chƣơng Thực trạng sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam; Chƣơng Giải pháp hoàn thiện sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN

Ngày đăng: 30/11/2020, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Báo thanh niên điện tử (2017), “Bộ máy cồng kềnh, ngốn tiền ngân sách”, 9/10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ máy cồng kềnh, ngốn tiền ngân sách
Tác giả: Báo thanh niên điện tử
Năm: 2017
5. Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, “Các thể chế hiện đại”, Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể chế hiện đại
6. Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, 70% doanh nghiệp cần quan hệ cá nhân để tiếp cận thông tin nhà nước, ngày 11/05/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 70% doanh nghiệp cần quan hệ cá nhân đểtiếp cận thông tin nhà nước
7. Báo diễn đàn doanh nghiệp điện tử (2010), Ai bao che cho sai phạm của Vinashin, đăng ngày 26/10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ai bao che cho sai phạm củaVinashin
Tác giả: Báo diễn đàn doanh nghiệp điện tử
Năm: 2010
8. Báo dân trí điện tử (2013), Bỏ lọt Vinalines không đoàn thanh tra, kiểm toán nào chịu trách nhiệm, đăng ngày 22/10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏ lọt Vinalines không đoàn thanh tra, kiểm toán nàochịu trách nhiệm
Tác giả: Báo dân trí điện tử
Năm: 2013
9. Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (2017), Dự án BOT: Số liệu kiểm toán và thanh tra “vênh” hàng chục tỷ đồng, đăng ngày 14//10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án BOT: Số liệu kiểm toán vàthanh tra “vênh” hàng chục tỷ đồng
Tác giả: Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam
Năm: 2017
11. Nguyễn Cảnh Bình (2013), Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào, Nxb Thế giới, tr 447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào
Tác giả: Nguyễn Cảnh Bình
Nhà XB: Nxb Thếgiới
Năm: 2013
14. Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật PCTN, Hà Nội 15. Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật PCTN", Hà Nội15. Chính phủ (2016), "Báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2016
Tác giả: Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật PCTN, Hà Nội 15. Chính phủ
Năm: 2016
16. Chính phủ (2017), Báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2017, Hà Nội 17. Chính phủ (2018), Báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2018, Hà Nội 18. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 21/NQ-CP năm 2009 ban hành Chiến lượcquốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2017, "Hà Nội17. Chính phủ (2018), "Báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2018, "Hà Nội18. Chính phủ (2009), "Nghị quyết số 21/NQ-CP năm 2009 ban hành Chiến lược "quốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ (2017), Báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2017, Hà Nội 17. Chính phủ (2018), Báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2018, Hà Nội 18. Chính phủ
Năm: 2009
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, tr.51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữanhiệm kỳ khóa VII
23. Phạm Trọng Đạt (2013), Kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn, Đề tài cấp bộ, Thanh tra Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn
Tác giả: Phạm Trọng Đạt
Năm: 2013
24. Đinh Thị Hương Giang (2016), Vai trò của dư luận xã hội trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của dư luận xã hội trong phòng, chốngtham nhũng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Thị Hương Giang
Năm: 2016
25. Vũ Hạnh (2017), Truy xuất nguồn gốc tài sản Ông Phạm Sỹ Quý: Thanh tra Chính phủ nói gì, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, đăng ngày 3/11/2017 26. Thu Hằng (2016), Lương không đủ sống nên công chức dễ nảy sinh tham ô thamnhũng, Báo Thanh niên điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truy xuất nguồn gốc tài sản Ông Phạm Sỹ Quý: Thanh traChính phủ nói gì, "Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, đăng ngày 3/11/201726. Thu Hằng (2016), "Lương không đủ sống nên công chức dễ nảy sinh tham ô tham"nhũng
Tác giả: Vũ Hạnh (2017), Truy xuất nguồn gốc tài sản Ông Phạm Sỹ Quý: Thanh tra Chính phủ nói gì, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, đăng ngày 3/11/2017 26. Thu Hằng
Năm: 2016
29. ThS. Phạm Thị Thu Hiền (2017), Bảo vệ, khen thưởng người tố cáo hành vi tham nhũng, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ, khen thưởng người tố cáo hành vitham nhũng
Tác giả: ThS. Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2017
30. Ths. Bùi Thị Thu Huyền (2018), Mặt trận Tổ quốc với công tác phòng, chống tham nhũng, Ban Nội chính Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt trận Tổ quốc với công tác phòng, chốngtham nhũng
Tác giả: Ths. Bùi Thị Thu Huyền
Năm: 2018
31. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin khoa học (2006), Tham nhũng và chống tham nhũng ở một số nước trên thế giới, Thông tin tư liệu chuyên đề, tr3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham nhũng và chống tham nhũng ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin khoa học
Năm: 2006
32. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Giáo trình hoạch định chính sách công, tr21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hoạch định chính sách công
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Năm: 2006
35. Thùy Linh (2017), Người Việt thích thanh toán bằng tiền mặt vì sao?, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, đăng ngày 6/11/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt thích thanh toán bằng tiền mặt vì sao
Tác giả: Thùy Linh
Năm: 2017
36. PGS.TS Lê Chi Mai (2008), Chính sách công, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 4 37. TS. Đinh Văn Minh (2017), Hoạt động phát hiện tham nhũng của cơ quanthanh tra và những vấn đề đặt ra, Website Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công", Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 437. TS. Đinh Văn Minh (2017), "Hoạt động phát hiện tham nhũng của cơ quan"thanh tra và những vấn đề đặt ra
Tác giả: PGS.TS Lê Chi Mai (2008), Chính sách công, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 4 37. TS. Đinh Văn Minh
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w