Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
316,71 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THU LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THU LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lương Văn Hinh THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Thu Loan Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn GS.TS Lương Văn Hinh - Giảng viên Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Quản lý tài ngun, Phịng đào tạo - Đại học Nơng lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân Thị xã Quảng Yên, tập thể Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục thống kê, cấp ủy, quyền bà nhân dân xã, thị trấn Thị xã Quảng Yên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài địa bàn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi qua trình thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu, nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Trịnh Thu Loan Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp phân loại hiệu sử dụng đất .3 1.1.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 1.1.2 Phân loại hiệu sử dụng đất 1.2 Đặc điểm, phương pháp, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Đất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất Thế giới Việt Nam 17 1.3.1 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 17 1.3.2 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp Thị xã Quảng Yên 29 2.2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 29 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Thị xã Quảng Yên theo tiêu chí 29 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.4 Lựa chọn LUT có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Thị xã Quảng Yên 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn nông hộ 30 2.3.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 31 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thị xã Quảng Yên 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 36 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp thị xã Quảng Yên 41 3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp củathị xã Quảng Yên 41 3.2.1 Biến động quỹ đất nông nghiệp thị xã Quảng Yên 42 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Quảng Yên 44 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 46 3.3.1 Đặc điểm loại hình sử dụng đất thị xã Quảng Yên 46 3.3.2 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã Quảng Yên .50 3.4 Lựa chọn LUT có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 74 3.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu .74 3.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo tiểu vùng thị xã Quảng Yên 75 3.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thị xã Quảng Yên 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 Kết luận 86 Đề nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Biến động quỹ đất Thị xã Quảng Yên giai đoạn năm 2015 - 2018 .42 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất Thị xã Quảng Yên năm 2018 43 Bảng 3.3 Diện tích cấu sử dụng đất nơng nghiệp Thị xã Quảng Yên năm 2018 44 Bảng 3.4 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2015 – 2018 45 Bảng 3.5 Một số loại hình sử dụng đất tiểu vùng Thị xã Quảng Yên 47 Bảng 3.6 Một số loại hình sử dụng đất tiểu vùng Thị xã Quảng Yên .48 Bảng 3.7 Một số loại hình sử dụng đất tiểu vùng Thị xã Quảng Yên 49 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng Thị xã Quảng Yên 51 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng Thị xã Quảng Yên 52 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng Thị xã Quảng Yên 53 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng Thị xã Quảng Yên 54 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng Thị xã Quảng Yên 56 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng Thị xã Quảng Yên 58 Bảng 3.15 Tổng hợp hiệu kinh tế LUT Thị xã Quảng Yên .59 Bảng 3.16 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 62 Bảng 3.17 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 63 Bảng 3.18 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 64 Bảng 3.19: Tổng hợp hiệu xã hội LUT Thị xã Quảng Yên 65 Bảng 3.20 Mức độ chấp nhận người dân với loại hình sử dụng đất 67 Bảng 3.21 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 69 Bảng 3.22 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật .72 Bảng 3.23 Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng 76 Bảng 3.24 Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng 79 Bảng 3.25 Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng 81 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Việc quản lý, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm thực có hiệu kinh tế trở thành chiến lược quan trọng tồn phát triển xã hội nhiều nguyên nhân: Tài nguyên đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi, áp lực dân số, phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa hạ tầng kỹ thuật; điều kiện tự nhiên hoạt động tiêu cực người dẫn tới đất bị nhiễm, thối hố, khả canh tác, để phục hồi độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nơng nghiệp phải trải qua hàng trăm năm Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người, hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để bắt nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế, xã hội, môi trường cách bền vững Đối với Việt Nam, quốc gia đất chật, người đông, đời sống đại phận nhân dân dựa vào sản xuất nông nghiệp (SXNN), đất đai lại quý giá Việc sử dụng, khai thác có hiệu loại quỹ đất có việc làm có ý nghĩa, Việt Nam lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) từ nước nông nghiệp, lạc hậu nghèo nàn, xuất phát điểm kinh tế thấp, tiềm Việt Nam chủ yếu dựa vào lao động đất đai Quảng Yên thị xã trung du ven biển nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ninh Thị xã Quảng Yên nằm tam giác thành phố Hạ Long, ng Bí, Hải Phòng Do nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, năm tới, quỹ đất thị xã có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng phận diện tích đất nơng nghiệp chuyển cho nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thông, mạng lưới sở hạ tầng, phát triển khu đô thị cấp đất cho người dân Do quỹ đất nông nghiệp lớn, Quảng Yên trở thành vùng trọng điểm phát triển phía Tây Nam Thành phố Hạ Long Nhiều chương trình, dự án lớn đầu tư phát triển địa bàn thị xã tương lai Việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để chuyển sang đất làm công nghiệp, khu đô thị diễn q nhanh khiến diện tích đất nơng nghiệp thị xã bị thu hẹp nhanh chóng Chính cần tìm hạn chế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Quảng Yên để có giải pháp sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, bền vững yêu cầu cấp thiết thực tế sản xuất Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015- 2018” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản số loại hình sử dụng đất theo tiêu chí: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phải sát thực với điều kiện cụ thể địa phương có tính khả thi cao Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Củng cố kiến thức tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế cho học viên trình nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu, đánh giá hiệu đất đai từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao cho địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 Đối với LUT chuyên lúa: Diện tích đề xuất vào năm 2020 2190,96 ha, chiếm 29,25% diện tích đất nơng nghiệp, giảm 15 so với năm 2018 Diện tích LUT chuyên lúa giảm chuyển sang LUT khác như: LUT lúa – màu Đối với LUT lúa - màu: Diện tích đề xuất năm 2020 46,84 ha, chiếm 0,62% diện tích đất nông nghiệp, tăng 15 so với năm 2018 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu xã hội, môi trường cao giảm từ kiểu sử dụng đất năm 2018 xuống kiểu sử dụng đất năm 2020 Đối với LUT chuyên màu - CNNN: Diện tích đề xuất năm 2020 40,8 ha, chiếm 0,54% diện tích đất nơng nghiệp, giảm 10 so với năm 2018 Diện tích LUT chuyên màu - CNNN giảm chuyển sang LUT khác như: LUT hoa cảnh, LUT ăn giảm từ kiểu sử dụng đất năm 2018 xuống kiểu sử dụng đất năm 2020 Đối với LUT hoa cảnh: Diện tích đề xuất năm 2020 40,2 ha, chiếm 0,53% diện tích đất nơng nghiệp, tăng 10 so với năm 2018 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế cao Đối với LUT ăn quả: Diện tích đề xuất năm 2020 66,8 ha, chiếm 0,89% diện tích đất nơng nghiệp, tăng 10 so với năm 2018 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội cao, môi trường cao Đối với LUT nuôi trồng thủy sản: Diện tích đề xuất năm 2020 giữ ngun diện tích năm 2018 4694,98 LUT ni trồng thủy sản cho hiệu xã hội cao thời gian tới cần có sách hộ trợ cho người dân khoa học kỹ thuật đầu cho sản phẩm để nâng cao hiệu kinh tế Như tiểu vùng năm 2018 có 22 kiểu sử dụng đất dự kiến đến năm 2020 20 kiểu sử dụng đất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 Bảng 3.24 Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng Hiện trạng (2018) TT I II III 10 11 12 13 IV 14 15 16 17 V 18 19 20 VI 21 Kiểu sử dụng đất Tổng diện tích Chuyên lúa LX–LM lúa – màu LX - LM – ngô đông LX - LM - Lạc LX - LM - khoai lang LX - LM - Khoai Sọ LX - LM - Rau loại Chuyên màu – Cây CNNN Ngô xuân - Ngô đông Lạc - Ngô Đông Khoai lang – Mía Sắn - Khoai sọ Lạc xuân - Ngô Mùa - Ngô đông Khoai sọ - Rau loại Khoai sọ - Ngô Mùa - Rau loại Hoa cảnh Hoa huệ Hoa lan Hoa Ly ly Đào đá Cây ăn Dưa lê Dưa hấu Thanh Long ruột đỏ Nuôi trồng thủy sản Cá nước lợ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN 80 Hiện trạng (2018) TT Kiểu sử dụng đất 22 Tơm nước lợ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 * Tiểu vùng 3: Bảng 3.25 Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng Hiện trạng (2014) Kiểu sử dụng đất TT Tổng diện tích I Chuyên lúa LX–LM II lúa – màu LX - LM – ngô đông LX - LM - Lạc LX - LM - khoai lang LX - LM -Rau loại III Chuyên màu – Cây CNNN Ngô xuân - Ngô đông Lạc - Ngô Đông Khoai lang - Rau loại Rau loại - ngô mùa - ngô đông 10 Lạc - Ngô Mùa - Ngô đông 11 Lạc - Ngô Mùa - Rau loại IV Cây ăn 12 Na V Cây dược liệu 13 Thiên môn VI Nuôi trồng thủy sản 14 Tơm nước lợ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 Số liệu bảng 3.25 cho thấy: Đối với LUT chuyên lúa: Diện tích đề xuất vào năm 2020 1714,77 ha, chiếm 24,47% diện tích đất nông nghiệp giảm 20 so với năm 2018 Diện tích LUT chuyên lúa giảm chuyển sang LUT khác như: LUT lúa – màu Đối với LUT lúa - màu: Diện tích đề xuất năm 2020 155,55 ha, chiếm 2,22% diện tích đất nơng nghiệp, tăng 20 so với năm 2018 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu xã hội, môi trường cao giảm từ kiểu sử dụng đất năm 2018 xuống kiểu sử dụng đất năm 2020 Đối với LUT Chuyên màu - Cây CNNN: Diện tích đề xuất năm 2020 198,16 ha, chiếm 2,83% diện tích đất nơng nghiệp, giảm 15 so với năm 2018 Giảm từ kiểu sử dụng đất năm 2018 xuống kiểu sử dụng đất năm 2020 Đối với LUT Cây ăn quả: Diện tích đề xuất năm 2020 467,3 ha, chiếm 6,67% diện tích đất nơng nghiệp, tăng 10 so với năm 2018 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội, môi trường cao Đối với LUT Cây dược liệu: Diện tích đề xuất năm 2020 113,59 ha, chiếm 1,62% diện tích đất nơng nghiệp, tăng 15 so với năm 2018 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội cao, môi trường cao Đối với LUT nuôi trồng thủy sản: Diện tích đề xuất năm 2020 giữ nguyên diện tích năm 2018 2249,94 LUT nuôi trồng thủy sản cho hiệu xã hội cao thời gian tới cần có sách hộ trợ cho người dân khoa học kỹ thuật đầu cho sản phẩm để nâng cao hiệu kinh tế Như tiểu vùng năm 2018 có 14 kiểu sử dụng đất dự kiến đến năm 2020 11 kiểu sử dụng đất 3.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thị xã Quảng Yên a) Giải pháp thị trường tiêu thụ nơng sản Qua tìm hiểu thực tế tơi thấy Quảng n có thị trường tiêu thụ nơng sản rộng lớn thành phố Hạ Long vùng lân cận, thị xã chưa có chợ đầu mối thu mua nông sản, phần lớn sản phẩm nông nghiệp người dân bán cho tiểu thương chợ nhỏ lẻ nên người nơng dân bị ép giá Vì vậy, thời gian tới hướng tổ chức theo là: Nhanh chóng hình thành Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 chợ đầu mối, tổ chức hợp tác tiêu thụ, chế biến nông sản nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành trung tâm nơng nghiệp để từ tạo mơi trường cho giao lưu hàng hóa, giúp nơng dân có nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nơng sản sản phẩm nơng sản có tính chất mùa vụ loại rau, củ, vụ đông Mặt khác cung cấp thông tin thị trường nơng sản tại, phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao b)Giải pháp môi trường Vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng người dân vứt bừa bải bờ ruộng kênh mương, lượng bón phân hóa học khơng cấn đối N, P, K Vì cần có chế quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo môi trường đất, nước, không khí Xây dựng quy trình bón phân cân đối N, P, K Mặt khác cán khuyến nông thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để thơng báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kip thời, tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV Cán khuyến nông phải bám sát địa bàn, phối hợp với người dân việc bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với người dân giải vấn đề vướng mắc trình sản xuất c) Giải pháp vốn đầu tư Trong sản xuất nơng nghiệp vốn đóng vai trị quan trọng Qua điều tra vấn nơng hộ cho thấy có khoảng 40 – 45% số hộ nông dân thiếu vốn sản xuất có khoảng 70% số hộ có nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất nông nghiệp, số lượng vốn hộ cần vay từ 50 – 150 triệu đồng Hiện nguồn vốn mà hộ vay để đầu tư sản xuất nông nghiệp chủ yếu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thị xã Quảng Yên Một vấn đề đặt cần tạo điều kiện hộ vay vốn sản xuất nông nghiệp đặc biệt hộ nghèo Vì cần có số giải pháp sau: - Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nơng thơn - Cần có quan tâm phối hợp cấp quyền, tổ chức đồn thể như: Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân để nơng dân nghèo có điều kiện vay vốn phát triển sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 - Cải tiến phương thức cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển - Cần có biên pháp hỗ trợ hộ nông dân vay vốn với lãi suất thấp tăng thời hạn trả lãi suất, điều giúp người dân yên tâm sản xuất d) Giải pháp phát triển sở hạ tầng Qua tìm hiểu thực tế địa phương thời gian qua nhà nước quan tâm đầu tư nhiều đường giao thơng nội đồng kiên cố hóa kênh mương cịn nhiều đường giao thơng nội đồng đường đất, kênh mương chưa bê tơng hóa chủ yếu mương đất Vì thời gian tới cần đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất, trước hết cần tập trung xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng (cải tạo hệ thống trạm bơm, kiên cố hóa hệ thống kênh mương tưới tiêu ) cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đường giao thông có để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tiêu thụ nơng sản người dân thị xã e) Giải pháp nâng cao độ che phủ, hạn chế xói mịn đất Xác định loại trồng phù hợp với loại đất độ dốc, trồng loại câ y có tán rộng, nhanh phát triển, có tuổi thọ lâu dài Sử dụng đất tổng hợp giải pháp nông lâm kết hợp hệ thống kỹ thuật thâm canh vừa đa dạng hoá trồng, đa dạng hoá sản phẩm; vừa nâng cao hiệu kinh tế xã hội hiệu môi trường sinh thái Trồng theo đường đồng mức có tác dụng lớn việc ngăn chăn lượng đất bị rửa trơi, chống xói mịn bảo vệ đất f) Giải pháp khoa học công nghệ Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ, kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón, thú y vào sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích đầu tư có chiều sâu, đổi công nghệ công nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có giá trị cao Gắn sản xuất nông nghiệp với công nghệ sau thu hoạch Thường xuyên mở lớp tập huấn học tập kinh nghiệm sản xuất, tập huấn, hướng dẫn tiến khoa học cho người nông dân với chủ đề cụ thể Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 Chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, thâm canh tăng vụ cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất g) Giải pháp nhân lực Hiện nguồn lao động nông nghiệp địa phương chưa qua đào tạo phần lớn học hết phổ thơng việc tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn Vì cần mở lớp tập huấn nâng cao trình độ cho người lao động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong năm tới thị xã cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực chỗ, có sách khuyến khích nguồn lao động có kỹ thuật cao từ nơi khác đến Vì để nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật nhạy bén thị trường cho người dân cán lãnh đạo, ban ngành cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn buổi tổng kết hay thăm quan vùng sản xuất điển hình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận LUT chuyên lúa hiệu kinh tế đem lại thấp (cho TNHH 52,70 triêu đồng/ha, thu hút 507 lao động, có GTNC đạt 263.000 đồng/cơng) Bên cạnh luân canh trồng LUT lúa – màu giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Nhưng hiệu kinh tế LUT mức trung bình (cho TNHH 116,81 triệu đồng/ha, thu hút 798 lao động, có GTNC đạt 520.000 đồng/cơng) nên định hướng năm tới diện tích LUT khơng mở rộng thêm LUT Chuyên màu - Cây CNNN có nguy gây nhiễm mơi trường cao lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón người dân sử dụng cho LUT tương đối nhiều LUT cho hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường mức trung bình, đồng thời loại rau thiếu thực phẩm người, với LUT cho TNHH 136,77 triệu đồng/ha, thu hút 699 lao động, GTNC đạt 526.000 đồng/cơng LUT Hoa cảnh có hiệu xã hội, mơi trường mức trung bình có hiệu kinh tế tương đối (với TNHH 142,5 triệu đồng/ha, thu hút 421 lao động, có GTNC đạt 363.000 đồng/cơng) LUT ăn có xã hội, mơi trường mức trung bình Nhưng có hiệu kinh tế cao (có TNHH 253,07 triệu đồng/ha, thu hút 678 lao động, có GTNC đạt 385.000 đồng/cơng) LUT dược liệu có hiệu mơi trường mức trung bình có hiệu kinh tế, xã hội cao, thị trường tiêu thụ rộng Do đó, LUT lựa chọn định hướng tăng thêm diện tích vài năm tới, để phát triển loại hình địi hỏi mức đầu tư tương đối lớn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao nên cần có sách hỗ trợ cho người dân LUT nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu kinh tế, hiệu môi trường cao (cho TNHH 1209,63 triệu đồng/ha, thu hút 1491 lao động có GTNC đạt 765.000 đồng/công), vùng đất trũng, ngập nước thường xuyên cải tạo để thả cá, loại hình sử dụng đất vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa điều tiết nguồn nước mặt điều hịa mơi trường sinh thái Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 Đề nghị - Trong thời gian tới thị xã cần trọng đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường cao như: loại hình sử dụng đất dược liệu, hoa cảnh, ăn quả, nuôi trồng thủy sản - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu môi trường xã hội để hướng tới nông nghiệp sản xuất hàng hố bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Bình (1993), Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng thị xã Mỹ Văn - Hải Hưng Tạp chí nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, (10), trang 391 - 392 Nguyễn Đình Bồng, (2002) Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí khoa học đất, (16) Các Mác (1949) Tư luận, tập III, Nxb Sự Thật Hà Nội, Lê Trọng Cúc Trần Đức Viên (1995) Phát triển hệ thống canh tác Nxb Nông nghiệp Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (1), tr - Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2008) Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Điền (2001), Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), tr 50 - 54 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hải Đường (2007), Chống thối hóa, sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững Tạp chí Dân Tộc 10 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp thị xã Tiên Sơn - Bắc Ninh Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Vũ Khắc Hòa (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn thị xã Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 15 Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí nghiên cứu kinh tế,(193) 16 Lục Thị Minh Huệ (2014), Nghiên cứu lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu bền vững đất sản xuất nông nghiệp thị xã Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 17 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng Đề tài 52D.0202, Hà Nội 18 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Những giải pháp cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố.Tạp chí Tia sáng,3/2001, trang 11-12 19 Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Nơng Thị Thu Huyền (2014), Giáo trình Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hà Học Ngô cộng (1999), Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất thị xã Châu Giang - tỉnh Hưng Yên 21 Luật đất đai năm 2013 (2013) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 Nguyễn Văn Phương (2014), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị xã Phúc Thọ - thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ lý đất đai, Học viện nơng nghiệp Việt Nam 23 Phịng Thống kê Thị xã Quảng Yên , Niên giám thống kê năm 2010 - 2015 24 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 25 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa thị xã Kiến Thụy – thành phố Hải Phịng Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 26 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội 28 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Đào Thế Tuấn cộng (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sơng Hồng NXB Nơng nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 90 30 Phạm Chí Thành (1998) Phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác Miền bắc Việt Nam Tạp chí hoạt động khoa học, (3): 18 – 21 31 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi Đài Loan cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 32 FAO (1992) World Food Dry, Rome,Masanobu Fukuoka(1985), Natural Way of Farming, Japan Pubns 33 World Bank (1995) Development and the environment World Bank, Washington Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ Lục Giá số mặt hàng nông sản, phân bón năm 2018 STT Tên sản phẩm I Nông phẩm Lúa Ngô Khoai lang Sắn Khoai sọ Lạc Rau(Bắp cải, su hào, Cải loại) Na Dưa hấu 10 Dưa lê 11 Thanh Long ruột đỏ 12 13 Gỗ bạch đàn, keo Cá trung bình 14 Thiên mơn 15 Hoa huệ 16 Hoa lan hồ điệp 17 Hoa lyly 18 Tơm sú 19 Đào đá II Phân bón Đạm Urê (46%) NPK 5:10:3 Lâm Thao Lân Lâm Thao Kali( 60%) Thuốc bảo vệ thực vật III Giống Na Hoa ly ly Hoa lan hồ điệp Hoa huệ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ... HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THU LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 Ngành: Quản lý đất. .. thủy sản địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015- 2018” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản số loại hình sử dụng. .. nghiệp củathị xã Quảng Yên 41 3.2.1 Biến động quỹ đất nông nghiệp thị xã Quảng Yên 42 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Quảng Yên 44 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp