1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cây thạch đen tại huyện na rì, tỉnh bắc kạn​

137 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 15,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN NGỌC CƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÂY THẠCH ĐEN TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN NGỌC CƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÂY THẠCH ĐEN TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Hưng GS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng đào tạo nhà trường thông tin, số liệu đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Cương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Viết Hưng - Trưởng khoaNông học; GS.TS Nguyễn Thế Hùng - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Thái Nguyên với cương vị người hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Phịng Đào tạo Khoa Nông học trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, quan, bạn bè người ln quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Cương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2.Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân bố đặc điểm hình thái Thạch đen 1.2 Tình hình sản xuất thạch đen Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất thạch đen Việt Nam 1.2.2 Tình hình sản xuất thạch đen tỉnh Bắc Kạn 1.3 Tình hình nghiên cứu thạch đen giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu thạch đen giới 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu thạch đen Việt Nam 13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 20 2.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến khả sinh trưởng, nhân giống thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn vụ Xuân năm 2018 24 3.1.1 Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến tỷ lệ sống loại hom giống 24 3.1.2 Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến tốc độ tăng trưởng chiều dài loại hom giống 26 3.1.3 Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến tốc độ loại hom giống 28 3.1.4 Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến đặc điểm hình thái thạch đen 31 3.1.5 Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến tình hình sâu, bệnh hại loại hom giống tham gia thí nghiệm 32 3.1.6 Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến suất thân hệ số nhân giống loại hom giống tham gia thí nghiệm 37 3.1.7 Hạch toán hiệu kinh tế phương pháp nhân giống 38 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, suất chất lượng thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn vụ Hè Thu năm 2018 38 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Thạch đen 38 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ thạch đen 41 v 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến đặc điểm hình thái thạch đen 43 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu, bệnh hại thạch đen 45 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất chất lượng thạch đen 46 3.2.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến hiệu kinh tế thạch đen 48 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, suất chất lượng thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn vụ Hè Thu năm 2018 49 3.3.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thạch đen 49 3.3.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ thạch đen 51 3.3.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến đặc điểm hình thái thạch đen 53 3.3.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu, bệnh hại thạch đen 54 3.3.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chất lượng thạch đen 55 3.3.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế thạch đen 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSTL: Năng suất thân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến tỷ lệ sống loại hom giống khác tham gia thí nghiệm 25 Bảng 3.2: Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến tốc độ tăng trưởng chiều dài loại hom giống 26 Bảng 3.3: Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến tốc độ loại hom giống tham gia thí nghiệm 29 Bảng 3.4: Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến chiều dài cây, tổng số thân số cành thạch đen 31 Bảng 3.5 Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến tình hình nhiễm sâu, bệnh hại loại hom giống tham gia thí nghiệm 32 Bảng 3.6: Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến suất thân hệ số nhân giống loại hom giống tham gia thí nghiệm 37 Bảng 3.7: Hạch toán hiệu kinh tế thạch đen đem trồng từ phương pháp nhân giống tham gia thí nghiệm 38 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn .39 Bảng 3.9: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ củacây thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 41 Bảng 3.10: Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều dài cây, số cành tổng số thân thạch đentại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 43 Bảng 3.11: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu, bệnh hại thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 45 Bảng 3.12: Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất chất lượng thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 46 Bảng 3.13: Ảnh hưởng mật độ trồng đến hiệu kinh tế thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 48 viii Bảng 3.14: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 49 Bảng 3.15: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ củacây thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 51 Bảng 3.16: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều dài cây, số cành tổng số thân thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 53 Bảng 3.17: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình nhiễm sâu, bệnh hại thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 54 Bảng 3.18: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chất lượng thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 55 Bảng 3.19: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 56 Số cành Dependent Variable: yield Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B B B B B The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B B B B B Độ nhớt dịch thạch The SAS System Dependent Variable: yield Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A B A B B C The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference 0.4541 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A A B Mean N trt 4.4000 4.2000 3 4.1000 Hàm lượng Pectin Dependent Variable: yield Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping B B B The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping B B B B B 0.200003 Năng suất thân Dependent Variable: yield Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A A B The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A A B PHỤ LỤC QUY TRÌNH TẠM THỜI VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THẠCH ĐEN Thạch đen hay cịn gọi Xương sáo có tên khoa học Mesona chinensis Benth.là thân thảo cao từ 40 - 60 cm, bò lan mặt đất, ưa sáng ưa ẩm không chịu úng Thạch đen có tác dụng giải nhiệt, mặt hàng dùng giải khát nhiều người ưa chuộng, thạch đen có vị ngọt, tính mát, có cơng dụng mát gan, nhiệt, nhuận tràng, trị cảm mạo, hỗ trợ người bị tiểu đường, hỗ trợ giảm huyết áp, chống lão hóa bệnh xương khớp Ngồi thạch đen cịn coi tân dược với hàm lượng Polyphenol, tanin, pectin chiếm 50% Đây chất làm tăng đáng kể tính giãn nở mạch máu, chống oxy hóa, giảm cholesterol máu Thời vụ trồng thạch đen - Vụ Xuân: Trồng từ tháng đến tháng - Vụ Hè thu: Trồng từ tháng đến tháng Chuẩn bị đất trồng thạch đen Chọn đất: Đất chọn trồng thạch đen có tầng đất dày, khơng lẫn đá, gần nguồn nước có chế độ nước tốt (khơng úng, lầy) Làm đất: Đất trước trồng phải cày bừa kỹ, cỏ dại + Đối với đất nương rẫy, đất đồi sau cày bừa kỹ, cỏ dại tiến hành bổ hốc theo đường đồng mức (đường vành nón) + Đối với đất bằng, đất ruộng tiến hành làm rãnh thoát nước xung quanh khu đất, lên luống rộng - 1,5 m, cao 15 - 20 cm, rãnh rộng 20 - 25 cm Bổ rãnh ngang luống có kích thước rộng - cm, sâu - 10 cm bổ hốc trồng có kích thước d 15 cm, rộng - 10 cm, sâu - 10 cm Lượng giống thạch đen Lượng thạch giống tính cho (10.000 m2): 1.500 kg giống - Mật độ, khoảng cách trồng phân bón - Mật độ trồng: 100.000 cây/ha cm Khoảng cách: hàng cách hàng 50 x 50 cm; cách 20 x 20 Lượng phân bón tính cho ha: phân hữu vi sinh + 76 kg đạm Urê + 200 kg supe lân + 100 kg kali clorua Phương pháp trồng Tất loại phân dùng để bón lót trộn với cho vào hốc, sau lấp lớp đất mỏng - cm lấy - dảnh thạch cấy vào hốc Nén chặt đất xung quanh gốc để giữ ẩm, tạo điều kiện cho mọc tái sinh tốt Sau trồng xong tưới nước giữ ẩm cho cây, gặp điều kiện khơ hạn tưới nước lần/ngày, tưới liên tục từ - tuần Bón phân Bón lót: Ngay sau đào hốc trồng, bón lót tồn phân hữu vi sinh + phân supe lân Bón thúc lần 1: sau trồng 30 ngày, Thạch đen bén rễ, hồi xanh bắt đầu phân cành; kết hợp xới xáo làm cỏ cho Thạch đen Lượng phân bón: 1/2 đạm urê + 1/2 kaliclorua Toàn số phân bón vào rãnh hàng Thạch đen Thường phân bón sau mưa để giảm cơng tưới nước Nếu khơng có mưa, sau bón phân phải tưới nước Cũng hịa phân nước tưới vào hàng Thạch đen Bón thúc lần 2: Sau bón thúc đợt khoảng 30 ngày tiến hành bón thân cành Thạch đen phủ gần kín mặt đất Lượng phân bón số phân cịn lại Phương pháp bón thúc lần Kết hợp xới xáo làm cỏ cho Thạch đen Phòng trừ sâu bệnh a Nguyên tắc chung phòng trừ sâu bệnh thạch đen - Chọn khỏe, đủ tiêu chuẩn làm giống; Trồng, chăm sóc kỹ thuật để sinh trưởng tốt có sức chống chịu, cho suất chất lượng cao - Thăm đồng ruộng thường xuyên, nắm diễn biến sinh trưởng, phát triển thạch đen, dịch hại, thời tiết, đất, nước, để có biện pháp xử lý kịp thời b Một số sâu hại bên Sâu ăn lá: Sâu có tập quán dùng tơ đọn non lại ăn phá Khi sâu lớn cắn trụi chồi đọn non Biện pháp phòng trừ: Thăm đồng ruộng thường xuyên phát sớm, mật độ thấp kết hợp lúc làm cỏ dùng tay bắt diệt sâu Khi sâu mật độ cao dùng loại thuốc sau để diệt trừ: Padan 95SP, Ofatox 400EC, Trebon 10EC, pha thuốc nồng độ phun mặt hại Sâu lá: Sâu thường tập trung nhả tơ mép vào để sinh sống, sâu ăn biểu bì làm hỏng lá, ảnh hưởng đến quang hợp cây, làm giảm suất chất lượng ruộng thạch đen Biện pháp phòng trừ: Thăm đồng thường xuyên phát sớm, mật độ cịn thấp kết hợp lúc làm cỏ dùng tay bắt diệt sâu Khi sâu mật độ sâu cao dùng loại thuốc sau để diệt trừ: Padan 95SP, Sherpa 25EC, Trebon 10EC, pha thuốc nồng độ phun mặt c Một số bệnh hại Bệnh thối cổ rễ: Vết bệnh thối cổ rễ có màu nâu sẫm đen, tượng thưởng thấy vết bệnh ăn lan vòng khắp quanh thân, làm cho phần thân teo quắt lại Rễ bị thối hoàn toàn, dễ rút lên, vỏ bị tróc ra, lầy nhầy dễ lộ phần lõi Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống khỏe mạnh, sâu bệnh, khơng bón nhiều phân đạm, bón phân cân đối Luân canh hợp lý với trồng khác, dùng loại thuốc sau để phòng trừ bệnh: Copper zinc, Validan 5DD, Topan 70 WP, - Bệnh sương mai: Bệnh chủ yếu hại Ở mặt lá, đốm bệnh lúc đầu nhỏ, có màu xanh nhạt, sau biến dần sang màu vàng màu nâu nhạt Lớp nơi vết bệnh nấm tạo lớp phấn màu xám đậm tím đỏ Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống khỏe mạnh, sâu bệnh, khơng bón nhiều phân đạm, bón phân cân đối Luân canh hợp lý với trồng khác, phun ngừa hay phun sớm bệnh chớm phát loại thuốc Copper zinc, Zinancol, nồng độ 0,2% - Bệnh phấn trắng: Bệnh thường xảy Mặt có lớp bột màu trắng xám phủ đầy, sau có hạt nhỏ màu đen xuất Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống khỏe mạnh, sâu bệnh, khơng bón nhiều phân đạm, bón phân cân đối Luân canh hợp lý với trồng khác, dùng loại thuốc có gốc lưu huỳnh để phòng trừ bệnh: Anvil 5SC, Zineb 80%, Chăm sóc khác Khu đất trồng thạch cần có rào chắn bảo vệ để loại động vật gia súc, gia cầm khỏi phá hại Thu hoạch bảo quản thạch đen a Thu hoạch Cây thạch đen thu hoạch để dùng thân Thời điểm thu hoạch thích hợp cho suất cao bắt đầu xuất nụ hoa Không thu hoạch non già làm ảnh hưởng đến suất chất lượng thạch đen Nên thu hoạch thạch đen thời tiết nắng khô Khi thu hoạch thạch đen cần cắt sát gốc, thân thu rải đều, phơi nắng nhẹ ngày sau đóng lại - ngày đem phơi tiếp khoảng - ngày khô Nếu gặp điều kiện thời tiết khơng thuận lợi sấy khơ thạch đen Thường 10 kg thạch tươi kg thạch khô b Bảo quản Thạch đen sau phơi khô cần bó chặt lại bảo quản nơi khô ráo, kê cao cách mặt đất khoảng 20 - 30 cm bảo quản túi nilong để tránh ẩm mốc ... NGUYỄN NGỌC CƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÂY THẠCH ĐEN TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 8.62.01.10... Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, suất chất lượng thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạnvụ Hè thu 2018 - Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, suất chất lượng thạch đen. .. 3.9: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ củacây thạch đen huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 41 Bảng 3.10: Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều dài cây, số cành tổng số thân thạch đentại huyện Na Rì, tỉnh

Ngày đăng: 30/11/2020, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w