Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG GIÁO TRÌNH PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÙI VĂN THỤY LÂM THỊ MỸ DUNG ĐOÀN THỊ HỒNG NGA Tháng 6/2015 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Tổng quan phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1 Khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học 1.1.2 Ý nghĩa khoa học 1.1.3 Phân loại khoa học 1.1.4 Thành tựu khoa học 1.1.4.1 Phát minh 1.1.4.2 Phát 1.1.4.3 Sáng chế 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 1.2.2 Đặc điểm nghiên cứu khoa học 1.2.3 Vai trò nghiên cứu khoa học 1.2.4 Phân loại nghiên cứu khoa học 1.2.4.1 Phân loại theo chức nghiên cứu 1.2.4.2 Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu 1.2.4.3 Phân loại theo dạng thức 1.2.5 Yêu cầu nghiên cứu khoa học 1.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1.3.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 1.3.2.1 Phương pháp diễn giải phương pháp quy nạp 1.3.2.2 Phương pháp định tính phương pháp định lượng 1.3.2.3 Phương pháp phối hợp 12 1.4 Quy trình nghiên cứu khoa học 14 Câu hỏi ôn tập thảo luận 18 Tài liệu tham khảo chương 18 Chương 2: Xác định đề tài nghiên cứu khoa học 19 2.1 Các khái niệm liên quan 19 2.1.1 Khái niệm đề tài 19 2.1.2 Lý chọn đề tài 20 2.1.3 Lịch sử nghiên cứu 20 2.1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 21 2.1.5 Khách thể nghiên cứu 22 2.1.6 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.7 Đối tượng khảo sát 23 2.1.8 Phạm vi nghiên cứu 24 2.1.9 Mục đích nghiên cứu 24 2.1.10 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.11 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2 Lựa chọn đặt tên đề tài nghiên cứu 27 2.2.1 Làm đề tài bắt đầu tư đâu 27 2.2.2 Đặc điểm đề tài nghiên cứu tốt .28 2.3 Đặt giả thuyết khoa học để định hướng nghiên cứu 28 2.4 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 30 2.5 Xây dựng đề cương nghiên cứu 30 Câu hỏi ôn tập thảo luận 32 Tài liệu tham khảo chương .32 Chương 3: Lập kế hoạch nghiên cứu 33 3.1 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu .33 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu ứng dụng 33 3.1.1.1 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết .33 3.1.1.2 Mơ hình nghiên cứu ứng dụng 33 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu mục tiêu 34 3.1.2.1 Mơ hình nghiên cứu thăm dị .34 3.1.2.2 Mơ hình nghiên cứu mơ tả 34 3.1.2.3 Mơ hình nghiên cứu tương quan 34 3.1.2.4 Mơ hình nghiên cứu giải thích 34 3.1.3 Mô hình nghiên cứu thơng tin .35 3.1.3.1 Mơ hình nghiên cứu thơng tin định tính .35 3.1.3.2 Mơ hình nghiên cứu thơng tin định lượng 35 3.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp thống kê 36 3.2.2 Phương pháp tư trừu tượng 36 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 36 3.3 Xác định tối tượng đặc tính nghiên cứu 37 3.4 Lập kế hoạch nghiên cứu 37 Câu hỏi ôn tập thảo luận .44 Tài liệu tham khảo chương 44 Chương 4: Thu thập liệu 45 4.1 Giới thiệu chung liệu 45 4.1.1 Khái niệm chung 45 4.1.2 Phân loại liệu 46 4.2 Thu thập liệu thông qua nghiên cứu tài liệu 48 4.2.1 Nội dung cần thu thập nghiên cứu tài liệu 48 4.2.2 Nguồn tài liệu nghiên cứu 48 4.2.3 Phân tích tài liệu 49 4.2.3.1 Phân tích nguồn 49 4.2.3.2 Phân tích tác giả tài liệu 49 4.2.3.3 Phân tích nội dung vào tổng hợp tài liệu 49 4.2.3.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu tài liệu 50 4.3 Thu thập liệu thông qua phương pháp phi thực nghiệm 50 4.3.1 Khái niệm 50 4.3.2 Các phương pháp phi thực nghiệm 51 4.3.2.1 Phương pháp quan sát khách quan 51 4.3.2.2 Phương pháp chuyên gia 51 4.3.2.3 Phương pháp điều tra bảng câu hỏi 53 4.3.2.4 Phương pháp hội nghị 60 4.4 Thu thập liệu thông qua phương pháp thực nghiệm 60 4.4.1 Khái niệm 60 4.4.2 Phân loại thực nghiệm 61 4.4.2.1 Phân loại theo mục đích quan sát 61 4.4.2.2 Phân loại theo diễn trình thực nghiệm 61 4.4.3 Nguyên tắc thực nghiệm 62 4.4.4 Các phương pháp phi thực nghiệm 62 4.4.4.1 Phương pháp thực nghiệm thử sai 62 4.4.4.2 Phương pháp thực nghiệm Heuristic 63 4.4.4.3 Phương pháp thực nghiệm mơ hình 63 4.4 Thu thập liệu thông qua phương pháp trắc nghiệm 63 Câu hỏi ôn tập thảo luận 65 Tài liệu tham khảo chương 65 Chương 5: Phương pháp chọn mẫu xác định thang đo 66 5.1 Phương pháp chọn mẫu 66 5.1.1 Khái niệm 66 5.1.2 Các phương pháp chọn mẫu .67 5.1.2.1 Chọn mẫu xác suất 67 5.1.2.2 Chọn mẫu phi xác suất 71 5.1.3 Xác định kích thước mẫu 72 5.1.3.1 Xác định kích thước mẫu ước lượng khoảng tin cậy trung bình tổng thể 73 5.1.3.2 Xác định kích thước mẫu ước lượng khoảng tin cậy tỷ lệ tổng thể .74 5.1.3.3 Xác định kích thước mẫu ước lượng giá trị tham số tổng thể chung 74 5.1.3.4 Phương pháp xác định kích thước mẫu khác 74 5.2 Xác định thang đo .75 5.2.1 Khái niệm 75 5.2.2 Các loại thang đo 75 5.2.2.1 Thang đo danh nghĩa 75 5.2.2.2 Thang đo thứ bậc 77 5.2.2.3 Thang đo khoảng 77 5.2.2.4 Thang đo tỷ lệ 78 5.2.3 Kỹ thuật xây dựng thang đo nghiên cứu 78 5.2.3.1 Kỹ thuật tạo thang đo so sánh 78 5.2.3.2 Kỹ thuật tạo thang đo không so sánh 79 5.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo 82 5.2.4.1 Sai lệch đo lường .82 5.2.4.2 Độ tin cậy .82 5.2.4.3 Giá trị thang đo 83 5.2.4.4 Tính đa dạng thang đo 83 5.2.4.5 Tính dễ trả lời 83 Câu hỏi ôn tập thảo luận .84 Tài liệu tham khảo chương 84 Chương 6: Xử lý liệu 85 6.1 Khái niệm 85 6.2 Xử lý liệu định tính .85 6.2.1 Mô tả liệu, tượng 86 6.2.2 Phân loại xếp liệu, tượng 86 6.2.3 Gắn kết liệu 86 6.3 Xử lý liệu định lượng 86 6.3.1 Mã hóa số liệu, liệu 87 6.3.2 Xử lý thống kê 87 6.3.2.1 Giá trị trung bình cộng 88 6.3.2.2 Số trung vị 89 6.3.2.3 Số mốt 91 6.3.2.4 Khoảng biến thiên 93 6.3.2.5 Độ lệch tuyệt đối bình quân 93 6.3.2.6 Độ phân tán 93 6.3.3 Mơ hình kinh tế lượng 95 6.3.3.1 Kiểm định thang đo 95 6.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá 96 6.3.3.3 Kiểm định mơ hình lý thuyết 97 6.3.4 Trình bày biểu đồ 97 6.3.4.1 Biểu đồ hình cột 97 6.3.4.2 Biểu đồ hình trịn 100 6.3.4.3 Biểu đồ miền 102 6.3.4.4 Biểu đồ đường 103 6.4 Sai số quan sát 105 6.4.1 Sai số ngẫu nhiên 105 6.4.2 Sai số kỹ thuật 106 6.4.3 Sai số hệ thống 106 6.5 Độ xác liệu 106 Câu hỏi ôn tập thảo luận 107 Tài liệu tham khảo chương 107 Chương 7: Viết trình bày báo cáo kết nghiên cứu 108 7.1 Tổng quan hình thức nghiên cứu khoa học 108 7.1.1 Tóm tắt khoa học 109 7.1.2 Tổng luận khoa học 109 7.1.3 Bài báo khoa học 109 7.1.4 Luận văn 110 7.2 Các bước triển khai nghiên cứu khoa học 111 7.3 Quy cách trình bày luận văn 116 7.4 Cấu trúc luận văn 118 7.5 Cấu trúc báo khoa học 121 7.6 Chi tiết trình bày 123 7.6.1 Chi tiết trình bày phần dẫn nhập 123 7.6.1.1 Trang bìa 123 7.6.1.2 Trang tựa đề 123 7.6.1.3 Trang lời cảm ơn/lời nói đầu .124 7.6.1.4 Trang nhận xét 124 7.6.1.5 Danh mục bảng biểu 124 7.6.1.6 Bảng viết tắt 124 7.6.1.7 Mục lục 125 7.6.2 Chi tiết trình bày phần nội dung 129 7.6.3 Chi tiết trình bày phần tài liệu tham khảo 130 7.6.4 Trang phụ lục 131 7.6.5 Trích dẫn khoa học 132 7.7 Công bố bảo vệ báo cáo nghiên cứu khoa học .133 Câu hỏi ôn tập thảo luận .136 Tài liệu tham khảo chương 136 Chương 8: Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học 137 8.1 Vấn đề đạo đức nghiên cứu khoa học 137 8.1.1 Nội dung vấn đề đạo đức nghiên cứu khoa học 137 8.1.2 Mục đích việc tuân thủ đạo đức nghiên cứu khoa học 137 8.1.3 Các yêu cầu đạo đức nghiên cứu khoa học 138 8.2 Các tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu 138 8.3 Chủ thể đánh giá kết nghiên cứu 139 8.4 Phương pháp đánh giá 139 8.5 Đảm báo pháp lý cho cơng trình khoa học 139 8.5.1 Bản quyền 140 8.5.2 Quyền sở hữu công nghiệp 140 8.6 Trình bày báo cáo cơng trình nghiên cứu khoa học 141 Bài đọc thêm 144 Bài đọc thêm 146 Bài đọc thêm 154 Câu hỏi ôn tập thảo luận 161 Tài liệu tham khảo chương 162 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học hoạt động quan trọng hàng đầu ngành khoa học Kết từ nghiên cứu khoa học trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý phương pháp khoa học để phát kiến thức chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật có giá trị cao Nghiên cứu khoa học sinh viên hoạt động trí tuệ giúp sinh viên vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học học tập thực tiễn, sinh viên bước đầu vận dụng cách tổng hợp tri thức học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải vấn đề khoa học thực tiễn sống nghề nghiệp đặt để từ đào sâu, mở rộng hoàn thiện vốn hiểu biết Trong khn khổ chương trình đào tạo ngành Tài – Ngân hàng nói riêng sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung trường Đại học Lạc Hồng Môn học thiết kế với thời lượng tín (30 tiết), chủ yếu muốn cung cấp cho sinh viên nhiều nội dung đa dạng, cung cấp thông tin, kiến thức bản, bước nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cần thiết để sinh viên tiếp cận phương pháp cách thức trình bày kết nghiên cứu khoa học Do đó, mục tiêu chúng tơi viết giáo trình phục vụ tài liệu giảng dạy môn học “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Giáo trình tài liệu cần thiết cho bạn sinh viên chuyên ngành khối ngành kinh tế khác có quan tâm đến nghiên cứu khoa học Ban biên soạn giáo trình bao gồm: BAN BIÊN SOẠN 1) ThS Đoàn Thị Hồng Nga 2) ThS Bùi Văn Thụy 3) ThS Lâm Thị Mỹ Dung NỘI DUNG BIÊN SOẠN Chương 2: Xác định đề tài nghiên cứu khoa học Chương 3: Lập kế hoạch nghiên cứu Chương 4: Thu thập liệu Chương 5: Phương pháp chọ mẫu xác định thang đo Chương 6: Xử lý liệu Chương 7: Viết trình bày báo cáo kết nghiên cứu Chương 1: Tổng quan phương pháp nghiên cứu khoa học Chương 8: Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học Nhóm biên soạn có nhiều cố gắng q trình biên soạn theo tinh thần cô đọng, dễ hiểu cập nhật kiến thức Tuy nhiên, khó tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu độc giả để kịp thời bổ sung chỉnh lý để giáo trình hồn thiện Thư từ góp ý xin gửi địa chỉ: Văn phịng Khoa Tài – Kế tốn, B201, Cơ sở 1, trường Đại học Lạc Hồng; Điện thoại: 0613.953.923 Chúng trân trọng cảm ơn xin tiếp nhận ý kiến đóng góp quý báu độc giả Nhóm biên soạn Trong nghiên cứu này, tác giả dựa theo mơ hình thang đo nghiên cứu Ankit Kersharwani, Shailendra Singh Bisht (2012) để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng dịch vụ IB bỏ số nhân tố cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam Tác giả xin đưa mơ hình nghiên cứu sau: Bảng Thang đo thành phần Thành phần Các biến quan sát Thực giao dịch cách dễ dàng Kiểm sốt tài hiệu HI: Sự hữu ích cảm nhận Tiết kiệm thời gian ( Pikkainen cộng (2004)) Nâng cao hiệu cơng việc IB nhìn chung mang lại lợi ích Thao tác giao dịch IB rõ ràng dể hiểu Dễ học cách sử dụng IB DSD: Sự dễ sử dụng cảm nhận Nhanh chóng sử dụng thành thạo IB (Pikkainen cộng (2004)) Dễ dàng thực yêu cầu người sử dụng Nhìn chung, dịch vụ Internet Banking dễ sử dụng Tự hào sử dụng IB Thích sử dụng IB TD: Thái độ (Watson cộng (1988)) Thoải mái sử dụng IB Yên tâm sử dụng IB Người sử dụng tin vào hệ thống an tồn thơng tin dịch vụ Internet Banking Người sử dụng mong đơi dịch vụ Internet Banking bảo đảm thông tin cá nhân họ TC: Sự tin cậy cảm nhận Người sử dụng tin tưởng hệ thống dịch vụ (Morgan Hunt (1994)) Internet Banking Nhân viên ngân hàng có kiến thức chun mơn để trả lời thắc mắc người sử dụng Trang thiết bị ngân hàng đại an tồn đáng tin cậy Khơng lo lắng vấn đề an toàn Internet Banking Không lo người khác biết thông tin cá nhân Vấn đề liên quan đến an tồn khơng ảnh hưởng AT: Vấn đề an toàn bảo mật đến việc sử dụng Internet Banking (Pikkainen cộng (2004)) Không lo lắng pháp luật liên quan đến dịch vụ Internet Banking Người sử dụng không e ngại sử dụng dịch vụ Internet Banking Sự tương tác với trang chủ ngân hàng rõ ràng dễ hiểu WD: Sự tương tác với trang chủ ngân hàng Giao diện cửa sổ liên kết với rõ ràng (Cry (2008)) xếp cách khoa học Giao diện website đẹp mắt dễ nhìn 148 Biến phụ thuộc Y: Dự định (Wang cộng (2003)) Đường truyền tốc độ liên kết với máy chủ nhanh mạnh Hỗ trợ nhân viên gặp cố mạng diễn nhanh chóng Tơi dự dịnh sử dụng IB vài tháng tới Tơi có kế hoạch sử dụng IB vài tháng tới Tôi giới thiệu người khác sử dụng IB (Nguồn: Tổng hợp tác giả) Mơ hình tổng thể: Y= β0 + β1HI+ β2DSD + β3 TD+ β4TC + β5 AT+ β 6WD +Ui 2.3 Thiết kế nghiên cứu Sau tìm hiểu sở lý luận cho mơ hình nghiên cứu nghiên cứu tiếp tục tiến hành bước sau: Bước 1: Nghiên cứu sơ định tính Nội dung vấn thử nghiệm ghi nhận, tổng hợp làm sở cho việc diều chỉnh bổ sung loại bỏ biến không liên quan, Từ bảng câu hỏi thiết kế hiệu chỉnh lần cuối trước phát hành thức cho bước nghiên cứu thức Bước 2: Nghiên cứu thức định lượng thơng qua bảng câu hỏi Kiểm định mơ hình phương pháp hồi quy đa biến với mức ý nghĩa 5% Theo quy luật tổng hợp cỡ mẫu tối thiểu phù hợp cho hồi quy đa biến gấp lần số biến quan sát Mơ hình nghiên cứu ước lượng có 32 biến quan sát số lượng mẫu tối thiểu 165 mẫu Phương pháp lấy mẫu thuận tiện sử dụng để thu thập liệu 2.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu Các liệu sau thu thập làm sạch, xử lý phân tích với hỗ trợ phần mềm SPSS 20.0 để xử lý kết khảo sát phân tích yếu tố, mức độ ảnh hưởng yếu tố đến dự định sử dụng dịch vụ IB Sacombank-CN Đồng Nai Đưa nhận xét dựa kết phân tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ IB ngân hàng Kết Trên sở lý thuyết thực tiễn, tác giả thu thập số liệu thống kê, điều tra sử dụng số phương pháp so sánh, phân tích để đưa nhận xét đánh giá dịch vụ IB thực trạng hoạt động dịch vụ IB chi nhánh 3.1 Thực trạng cung ứng dịch vụ Internet Banking Ngân hàng Sacombank-CN Đồng Nai 3.1.1 Tình hình thu nhập từ dịch vụ chi nhánh Bảng 2: Kết kinh doanh dịch vụ IB Chỉ tiêu Số lượng khách hàng Số lượng giao dịch Năm 2010 Năm 2011 So với năm Thực 2010 Năm 2012 So với năm Thực 2011 875 2850 326% 3970 139% 1012 1290 127% 2034 157% 149 Doanh số (triệu đồng) 1692 1856 110% 2476 133% (Nguồn: Báo cáo phòng cá nhân Sacombank-CN Đồng Nai) Biểu đồ 1: Tình hình kinh doanh dịch vụ Internet Banking 3970 4000 3500 2850 3000 2500 2034 2000 1500 875 1012 Số lượng khách hàng Số lượng giao dịch 1290 1000 500 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn: Báo cáo phòng cá nhân Sacombank-CN Đồng Nai) Từ biểu đồ ta thấy số lượng khách hàng quan tâm đến dịch vụ Internet Banking ngày tăng mạnh theo thời gian Chi nhánh cho đời dịch vụ Internet Banking vào năm 2008, nên dịch vụ mẻ Cụ thể năm 2010, số lượng khách hàng đăng kí sử dụng 875 người, năm 2011 2850 tăng 1450 khách hàng tương ứng 326% so với năm 2010.Với tính vượt bậc Internet Banking, số lượng khách hàng tiếp tục tăng lên cụ thể vào năm 2012 3970 khách hàng, tăng 139% so với năm 2011 Số lượng giao dịch không ngừng tăng lên cụ thể vào năm 2011 số lượng giao dịch 1290 lượt, tăng 415 lượt giao dịch,tương ứng 47,4% so với năm 2010 Trong năm 2012, sô lượt giao dịch 2034 lượt tăng 744 lượt so với năm 2011, tương ứng 57,6% Từ kết ta đánh giá dịch vụ Internet Banking Ngân hàng Sacombank đẩy mạnh nhân rộng, khách hàng ngày quan tâm với dịch vụ ngân hàng điện tử, tiện lợi nhanh chóng 3.2 Kết nghiên cứu khảo sát thực tế Có 220 bảng câu hỏi vấn phát cho 220 khách hàng Kết thu lại 207 bảng trả lời Sau thu thập kiểm tra có bảng trả lời bị loại có nhiều chỗ trống Do nghiên cứu có cỡ mẫu 200 3.2.1 Phân tích nhân tố Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha dùng để xác định độ tin cậy thang đo Thang đo có hệ số tin cậy tôt Cronbach’s Alpha ≥ hệ số tương quan biến tổng >0.3 Nếu biến có hệ số tương quan biến tổng