Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12 36 tháng tuổi tại huyện đakrông tỉnh quảng trị​

85 83 0
Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12 36 tháng tuổi tại huyện đakrông tỉnh quảng trị​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - NGUYỄN HỒNG LINH CHI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, NHIỄM GIUN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM 12-36 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Khóa 2005-2011 Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI_2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng protein lượng trẻ em phổ biến mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng nhiều quốc gia giới có Việt Nam Bệnh khơng ảnh hưởng đến phát triển thể chất mà ảnh hưởng tới phát triển tinh thần, trí tuệ trẻ Về mặt xã hội, suy dinh dưỡng gây nhiều thiệt hại kinh tế, kìm hãm phát triển kinh tế trực tiếp ảnh hưởng tới nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới giống nòi Theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng từ năm 2000-2009, tỷ lệ SDD trẻ em giảm cách rõ rệt, năm 2000 tỷ lệ SDD trẻ em tuổi 33,8% (theo tiêu cân nặng theo tuổi) tới năm 2009 giảm cịn 18,9% [13] Tuy nhiên, theo điều tra theo dõi tỷ lệ SDD trẻ em tỉnh năm 2009 Viện Dinh Dưỡng cho thấy có khác nhiều tỷ lệ SDD trẻ em vùng sinh thái nước Trong đó, tỷ lệ SDD khu vực miền núi cao đồng bằng, nông thôn cao thành thị, vùng bị hạn hán, lũ lụt có tỷ lệ SDD cao vùng khác Trong số tỉnh đồng tỷ lệ SDD giảm xuống mức thấp thành phố HCM (5,3%), Hà Nội (12,6%) nhiều khu vực miền núi tỷ lệ SDD mức cao Kon Tum (29,5%), Đắc Nơng (29,4%), Lai Châu (27,8%), Quảng Bình (25,9%)… [13] Sự chênh lệch mức từ 2-4 lần miền xuôi miền núi cho thấy mức độ trầm trọng SDD trẻ em khu vực miền núi Đakrông huyện miền núi vùng cao biên giới phía Tây Nam tỉnh Quảng Trị, nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống chủ yếu dân tộc Vân Kiều Pakoh (chiếm 82%, theo số liệu cục thống kê tỉnh Quảng Trị) Đời sống kinh tế người dân gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em vùng cao Theo đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi thực Đakrơng Hướng Hóa vào tháng 12/2009 cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao: 41.9% (thể nhẹ cân), 44.1% (thể thấp còi) 13,4% (thể gầy còm) [23] Trẻ em 36 tháng tuổi bị suy dinh dưỡng có nhiều nguyên nhân, nhiễm giun đường ruột nguyên nhân cần quan tâm Nhiễm giun gây nên chán ăn, hấp thu kém, tiêu hóa kém, viêm mạn tính ống tiêu hóa, cạnh tranh sử dụng làm tăng chất dinh dưỡng: protein, lipid, vitamin A Lâu dài, giun làm suy dinh dưỡng-thiếu máu, chậm phát triển thể chất tinh thần [24], [37] Các nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng nhiễm giun trẻ em dân tộc thiểu số cịn ít, lý chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu sau: (1) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhiễm giun trẻ em 12-36 tháng tuổi vùng đồng bào dân tộc Pakoh Vân Kiều huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị (2) Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng nhiễm giun trẻ 12-36 tháng tuổi vùng đồng bào dân tộc Pakoh Vân Kiều huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các thời kỳ phát triển trẻ em đặc điểm sinh học trẻ tuổi: 1.1.1 Cách phân chia thời kỳ: Cơ thể trẻ em có đặc điểm riêng cấu tạo sinh lý Từ lúc thụ thai đến tuổi trưởng thành trẻ phải trải qua hai tượng: trước hết tăng trưởng, phát triển số lượng kích thước tế bào mơ; sau trưởng thành cấu trúc, chức quan Quá trình lớn lên phát triển trẻ có tính chất tồn diện, thể chất, tâm thần vận động Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng bệnh lý sinh lý Sự phân chia thời kỳ (giai đoạn) trẻ em thực tế khách quan, ranh giới giai đoạn không rõ ràng có khác biệt đứa trẻ, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau Theo WHO trẻ em bao gồm từ đến 18 tuổi, phân chia cụ thể sau [30]: - Sơ sinh (newborn): từ lúc sinh đến tháng - Trẻ bú mẹ (infant): đến 23 tháng - Trẻ tiền học đường (preschool child): đến tuổi - Trẻ em nhi đồng (child): đến 12 tuổi - Trẻ vị thành niên (adolescent): 13 đến 18 tuổi 1.1.2 Đặc điểm sinh học trẻ tuổi: Lứa tuổi tốc độ lớn có giảm so với lứa tuổi trước 12 tháng cao đồng thời hoạt động bắt đầu tăng lên theo với tuổi tập đi, tập nói tiêu hao lượng so với thể cao Trẻ từ 1-3 tuổi, quan tiêu hóa chưa phát triển hoàn chỉnh, thức ăn cho trẻ cần phải dễ tiêu hóa, giàu chất dinh dưỡng có giá trị cao đủ nhóm thực phẩm ô dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng Đảm bảo tốt vệ sinh thực phẩm ăn uống để phòng tránh nhiễm khuẩn bệnh đường ruột trẻ Do tiếp xúc rộng rãi với môi trường nên trẻ dễ bị lây bệnh truyền nhiễm (sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván, viêm gan virus, sốt xuất huyết) Hệ thống miễn dịch hoạt động tốt, bệnh nhiễm trùng giảm, trẻ lại bị bệnh dị ứng viêm cầu thận cấp, hen suyễn, mề đay [30] 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tuổi: Nhu cầu lượng theo bảng khuyến nghị Việt Nam cho trẻ từ 1-3 tuổi 1300 kcal (100 kcal/kg cân nặng), 50% đáp ứng cho chuyển hóa bản, 12% cho tăng trưởng, 25% cho hoạt động thể lực [14] Trong chế độ ăn trẻ tuổi, nhu cầu protein hàng ngày 28g/ngày (2,5g-3g/kg cân nặng trẻ) Trong đó, protein có nguồn gốc động vật chiếm 50-60% tổng số protein [14] Nhu cầu lipid trẻ đảm bảo cho nhu cầu lượng (1g chất béo cung cấp kcal), cung cấp acid béo cần thiết hỗ trợ cho việc hấp thu vitamin tan dầu (A,D,E,K) [30] Chế độ ăn trẻ có 60-65% kcal từ glucid, chủ yếu từ ngũ cốc, khoai củ, số loại rau củ… Ở lứa tuổi hàng ngày cần cung cấp 400-500mg canxi, chất khoáng cần cho tạo xương, tạo răng, tạo máu hoạt động chức sinh lý thể Trẻ cần 6-7mg sắt ngày cho tạo máu tham gia vào thành phần nhiều men quan trọng thể [14] Mọi vitamin cần thiết cho trẻ, cần ý cung cấp đủ vitamin A (400µg) vitamin C (35mg) vitamin cần cho phát triển bình thường trẻ, cần cho tạo máu, tăng cường sức chống đỡ với bệnh tật [11] Số bữa ăn ngày nên từ 4-5 bữa, với chế độ ăn riêng trẻ, thức ăn mềm tập dần cho trẻ ăn loại thức ăn từ đến nhiều, thức ăn hỗn hợp 1.2 Tình hình SDD protein lượng trẻ em 1.2.1 Tình hình SDD protein lượng Thế giới: Theo báo cáo UNICEF công bố ngày 2/5/2006 cho thấy 1/4 trẻ em tuổi nước phát triển tình trạng SDD nhẹ cân, sống bị đe doạ Dinh dưỡng không đầy đủ đại dịch toàn cầu dẫn đến nửa số ca tử vong trẻ em, khoảng 5,6 triệu trẻ em năm Mặc dù có tiến số quốc gia, 15 năm vừa qua quốc gia phát triển trung bình giảm 1,5% trẻ em SDD nhẹ cân [20] Thống kê tỷ lệ SDD qua điều tra quốc gia từ 1980-1992 79 nước phát triển cho thấy tỷ lệ SDD 35,8%, tỷ lệ trẻ em còi cọc 42,7% tỷ lệ trẻ em gầy cịm 9,2 % Châu Á có tỷ lệ SDD cao so với châu lục khác: 42% trẻ em SDD, 47,1% trẻ em còi cọc 10,8% trẻ gầy cịm Châu Úc có 29,1% trẻ em SDD, 41,9% trẻ em còi cọc, 7,2% trẻ em gầy còm Châu Phi có 27,4% trẻ em SDD, 38,6% trẻ em cịi cọc 7,2% trẻ em gầy cịm Có 2/3 số trẻ em châu Á nửa số trẻ em SDD giới sống khu vực Nam Á [45] Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Việt Nam giảm nhiều, cịn mức cao so với trung bình nước khu vực nước phát triển có thu nhập đầu người tương tự Bảng 1.1 Suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam so với khu vực Thế giới - Năm 2000 [9] SDD Khu vực Banglades Việt nam Thái Lan Philippin Indonesia Lào Campuchia Trung Quốc Theo báo cáo UNICEF (Quĩ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) năm 2007, giới có khoảng 146 triệu trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, phần lớn tập trung châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh Trong số có khoảng triệu trẻ em từ Việt Nam Theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2007, số trẻ em tuổi nước ta có khoảng 9,4 triệu, có đến triệu trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thiếu cân (chiếm 21,2%) [13] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lần thứ X đề tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống 20% vào năm 2010 [29] Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em có xu hướng giảm, khoảng 1/3 trẻ em thể tình trạng phát triển Con số đặt nước ta vào số 36 nước có tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng cao giới, vấn đề y tế công cộng lớn 1.2.1 Tình hình SDD protein lượng trẻ em Việt Nam Suy dinh dưỡng protein lượng trẻ em Việt Nam thách thức quan trọng sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế xã hội Các kết nghiên cứu Viện Dinh dưỡng Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2010 cho thấy tình tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cộng đồng giảm, mức cao theo tiêu chuẩn đánh giá WHO [12] Suy dinh dưỡng trẻ em làm ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng đến phát triển kinh tế-xã hội, làm tăng nguy mắc bệnh tử vong trẻ em lên 2,5-2,8 lần so với trẻ bình thường 45 38, 40 36,7 35 30 25 % 20 15 10 199 Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Việt Nam qua năm 1999-2010 [13] Tháng 10/1999, Trương Thị Sương cộng tiến hành khám lưu động cho 5.084 trẻ em, có 1.906 trẻ tuổi 18 xã thuộc huyện tỉnh Quảng Nam cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng 42,47%, suy dinh dưỡng nặng nặng chiếm 11,38% Nhóm tuổi có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp từ 0-12 tháng, nhóm có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao từ 24-36 tháng (56,0%) [35] Kết điều tra 749 trẻ từ 0-60 tháng tuổi Đinh Văn Thức cộng hai xã Đặng Cương Quốc Tuấn, huyện An Hải, Hải Phòng năm 2000 cho thấy tỷ lệ SDD thể thấp còi chiếm 42,32%, thể nhẹ cân 4,41% thể gày mòn 2,80% Tỷ lệ SDD cao nhóm tuổi 13-24 tháng (42,76%), thấp nhóm 0-12 tháng tuổi (23,42%) [38] Qua tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000 cho thấy, tỷ lệ SDD trẻ tuổi cịn có chênh lệch nhóm tuổi khác [8]: tỷ lệ SDD nhóm trẻ 12 tháng tuổi thấp thể ( thể nhẹ cân, thể thấp cịi, thể gầy cịm), sau tăng lên nhanh tiêu 2-3 tuổi tiếp tục trì mức cao năm Điều cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em tuổi tiêu (CN/T, CC/T, CN/CC) giảm đặc điểm SDD trẻ em nước ta nghiên cứu trước cịn ý nghĩa chương trình phịng chống SDD trẻ em cần tiếp tục đẩy mạnh 45 40 35 30 25 % 20 15 10 62 hố cao, gắn liền với chương trình xố đói, giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hố (văn hố ni con) Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng ăn uống nuôi Những quan niệm văn hố ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em nói chung dinh dưỡng cho trẻ em nói riêng Kết nghiên cứu tỷ lệ SDD trẻ người dân tộc thiểu số Vân Kiều Pakoh cao tất số 55,2% 52,9% (SDD thể nhẹ cân); 66,3% 69,7% (SDD thể thấp còi); 15,3% 13,1% (SDD thể gầy còm) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Lương Thị Thu Hà Phú Lương tỉnh Thái Nguyên năm 2008 [16], Nguyễn Thị Hải Anh Lào Cai năm 2005 [1] Có thể lý giải vấn đề địa bàn nghiên cứu chúng tơi huyện miền núi có đến 82% bà mẹ người dân tộc thiểu số (Vân Kiều, Pakoh) sinh sống; hầu hết bà mẹ có trình độ học vấn thấp (52,4% mù chữ, 17,8% học tiểu học) nên việc phổ biến kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ em cịn gặp nhiều khó khăn Đề cập đến SDD trẻ em theo giới, kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng SDD trẻ trai trẻ gái thể (p>0,05, test χ2) Nghiên cứu Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004) xã tỉnh Hà Tây [17],Vũ Phương Hà xã huyện Hướng Hóa Đakrơng [15], cho kết tương tự Nhưng so sánh với kết nghiên cứu Thái Nguyên Lương Thị Thu Hà [16] kết lại không phù hợp 4.3.2.Liên quan thực hành ni dưỡng trẻ tình trạng dinh dưỡng Trẻ đối tượng nghiên cứu độ tuổi 12-36 tháng tuổi có đến 64,8% gia đình xem trẻ người lớn thường xuyên cho trẻ ăn chế độ ăn chung với người lớn gia đình Nhóm trẻ có chế độ ăn khơng chế biến riêng có nguy SDD gầy cịm cao so với trẻ gia đình chế 63 biến thức ăn riêng có ý nghĩa thống kê với p0,05) Suy dinh dưỡng thể gầy còm (cân nặng theo chiều cao thấp) thể tình trạng thiếu ăn gần đây, mang tính chất cấp tính vấn đề sức khoẻ ăn uống trẻ em Qua nghiên cứu cho việc tuyên truyền dinh dưỡng cho bà mẹ lựa chọn, chế biến thức ăn cho trẻ phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng theo lứa tuổi trẻ cần thiết đặc biệt phải có biện pháp can thiệp để nâng cao chất lượng phần cho trẻ để phục hồi dinh dưỡng mà phải phòng SDD cho trẻ em cộng đồng 4.3.3 Liên quan tình trạng mắc bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tình trạng dinh dưỡng Ở trẻ SDD hệ miễn dịch tế bào giảm sút trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa, hơ hấp hậu trẻ bị SDD ngày nặng thêm Từ kết nghiên cứu cho thấy nhóm trẻ bị tiêu chảy tuần qua có tỷ lệ SDD thể gầy còm cao gấp 1,98 lần so với trẻ không bị tiêu chảy, khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR=1,98; p0,05) Nghiên cứu tác giả Vũ Phương Hà hai huyện Hướng Hóa Đakrông cho kết tương tự [15] Nguyên nhân SDD phối hợp nguyên nhân trực tiếp ǎn uống, bệnh tật đến yếu tố chǎm súc nguyên nhân gốc rễ nghèo đói Tuy vậy, mức độ tác động yếu tố khác theo vùng: thành 64 thị vấn đề thiếu ǎn khơng cịn phổ biến chất lượng chǎm sóc trẻ tốt hơn, nhiều địa phương khu vực nơng thơn, miền núi vấn đề chǎm sóc, bệnh tật ni dưỡng trẻ cịn nhiều hạn chế Điều đòi hỏi chiến lược tác động tập trung vào hoạt động chăm sóc trẻ với việc cải thiện, nâng cao thực hành dinh dưỡng phịng chống bệnh nhiễm khuẩn 4.2 Tình trạng nhiễm giun trẻ em từ 12-36 tháng vùng dân tộc thiểu số huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị 4.2.1 Tình trạng nhiễm giun trẻ Việt Nam nằm vùng Đơng Nam Á, có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Vì có đầy đủ yếu tố về: khí hậu, thổ nhưỡng cho bệnh giun truyền qua đất phát triển Mặt khác kinh tế chưa phát triển, văn hóa xã hội cịn nhiều phong tục tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi canh tác Tất yếu tố tạo điều kiện cho mầm bệnh giun sán tồn phát triển, tỷ lệ nhiễm giun truyền đất Việt Nam cao Tiến hành lấy mẫu xét nghiệm phân 692 trẻ từ 12-36 tháng tuổi xã huyện Đakrông phương pháp Kato-Katz, nhận thấy tỷ lệ trẻ nhiễm giun chung cao (31,6%), đặc biệt nhiễm giun đũa (24.6%), giun móc (6,5%) giun tóc (6,2%) So sánh với kết nghiên cứu tác giả Châu Văn Hiền, Nguyễn Đức Thỏa xã huyện Đakrơng tỉnh Quảng Trị năm 2006 kết nhiễm giun chung giun đũa có thấp nhiều (nhiễm giun đường ruột chung 52,5%; 35,0% nhiễm giun đũa; 20,1% nhiễm giun móc khơng có trường hợp nhiễm giun tóc [19]) Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm giun tóc nghiên cứu chúng tơi lại cao tác giả Đỗ Dương Thái CS nghiên cứu 1472 trẻ em tuổi Hà Nội (trong nội thành, tỷ lệ nhiễm giun tóc 3,22%; ngoại thành, tỷ lệ nhiễm giun tóc 3,08% [36]) 65 Kết nghiên cứu tỷ lệ trẻ bị nhiễm giun tăng theo lứa tuổi, nhóm trẻ 24 tháng có tỷ lệ nhiễm giun 36,3%, cao trẻ độ tuổi từ 12-23 tháng (26%), khác biệt tỷ lệ nhiễm giun độ tuổi trẻ có ý nghĩa thống kê (OR=0,6; p0,05) So sánh với nghiên cứu Khúc Thị Tuyết Hường Thái Nguyên [24] không cho kết tương đồng, không rửa tay trước ăn sau vệ sinh yếu tố nguy ảnh hưởng đến mức độ nhiễm giun khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm giun nhóm trẻ khơng có thói quen lau/rửa đít sau cầu cao 2,4 lần so với nhóm trẻ bà mẹ thường xuyên rửa/lau đít sau cầu (51% so với 30,2%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR=2,4; p

Ngày đăng: 27/11/2020, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan