Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh hà nam

130 23 2
Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn   chi nhánh tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LÊ VĂN HẢI QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LÊ VĂN HẢI QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Luận văn Thạc sỹ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG VIỆT HÀ HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, hướng dẫn khoa học TS Phùng Việt Hà Các số liệu, mơ hình liệu sử dụng luận văn trung thực, giải pháp, đề xuất đưa xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu, chưa cơng bố hình thức trước trình bày, bảo vệ cơng nhận Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Thươngmại Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày Lê Văn Hải ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, nhận quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo Trường Đại học Thương mại, Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phùng Việt Hà, tận tình hướng dẫn, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, nhân viên phịng ban củaNgân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Nam cung cấp cho thông tin, tư liệu quý giá đóng góp xác đáng, q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Do hạn chế chủ quan khách quan, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận nhận xét góp ý quý thầy cô độc giả để đề tài hoàn thiện hơn, sâu sắc có tính khả thi Cuối tơi xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, kính chúc quý Thầy, Cô thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Văn Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh Agribank Việt Nam 2.2 Nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Hà Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .7 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .10 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 10 1.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 12 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 16 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 18 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 18 1.2.2 Những nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại .19 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp iv 20 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp 29 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 33 1.3.1 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường 33 1.3.2 Nhóm yếu tố thuộc ngân hàng 35 1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc khách hàng .38 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh Hà Nam 39 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Hà Nam 39 1.4.2 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 43 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh Hà Nam 45 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH HÀ NAM .48 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh tỉnh Hà Nam 48 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh tỉnh Hà Nam 48 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh tỉnh Hà Nam 49 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh tỉnh Hà Nam 51 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh tỉnh Hà Nam thời gian qua 54 2.1.5 Chính sách quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam thời gian qua 59 2.2 Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam 64 2.2.1 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam 64 v 2.2.2 Mô hình tổ chức hoạt động quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam 66 2.2.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam 67 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam 82 2.3.1 Những kết đạt 82 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 84 Kết luận chương 88 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH HÀ NAM .89 3.1 Định hướng mục tiêu hoàn thiện hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam .89 3.1.1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp 89 3.1.2 Yêu cầu đặt quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp 91 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam 92 3.2.1 Hồn thiện cơng tác phân loại khách hàng 92 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ vay vốn 93 3.2.3 Tăng cường kiểm soát sau cho vay, giải ngân .95 3.2.4 Hồn thiện nâng cao chất lượng cơng tác xử lý nợ xấu 96 3.2.5 Giải pháp tăng cường công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn lực công tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay 98 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra .100 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất .101 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 101 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 102 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT T Stt Viết tắt Agribank BHXH BIDV CBCNV CN DN DNNN DNVVN DPRR 10 HĐQT 11 KCN 12 KH 13 KHDN 14 LDO 15 MTV 16 NHHTXVN 17 NHNN 18 NHNN&PTNT 19 NHTM 20 QLRRTD 21 RRTD 22 SXKD 23 TCTD 24 TMCP 25 TNHH 26 TSBĐ 27 TSTC 28 Vietinbank vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Stt Tên sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank chi nhá Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay khách hàng doanh Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kin 2017-2019 Agribank chi nhánh Hà Nam Bảng 2.1: Kết huy động vốn Ngânng hà Phát triển nông thôn – CN Hà Nam năm 2018 Bảng 2.2: Dư nợ theo thành phần kinh tế giai đo Agribank chi nhánh Hà Nam Bảng 2.3: Kết hoạt động khác Ngâ nghiệp Phát triển nông thôn – CN Hà Nam nă 2019 Bảng 2.4: Kết phân loại đánh giá khách h nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam giai 2019 Bảng 2.5: Kết chấm điểm theo quy mô doan đoạn năm 2017-2019 Agribank chi nhánh Hà Bảng 2.6: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank tỉnh Hà Nam giai đoạn 2017-2019 Bảng 2.7: Tình hình xử lý rủi ro cho vay k 10 doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Na 2017-2019 99 cán có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật, định cho vay an toàn Thứ hai, phải nâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán tập trung xây dựng thương hiệu cho ngân hàng với mục tiêu giảm thiểu rủi ro nhân lực rủi ro hoạt động, cụ thể: - Nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào, đảm bảo nhân viên tuyển dụng có đủ điều kiện, trình độ phẩm chất đảm nhiệm công việc giao - Tổ chức học tập, hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho tồn thể cán cán nhân viên vào làm việc Với tảng cán đào tạo bản, nhiên thực tiễn cần bổ sung đào tạo lại thường xuyên để cập nhật kiến thức mới, kỹ tư Bên cạnh biện pháp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam thực tốt cần tiếp tục phát huy cử cán tập huấn, đào tạo trường đào tạo, tham gia thi sát hạch nghiệp vụ, tạo điều kiện cho cán tự học bổ sung trình độ thạc sỹ, tiến sỹ,… luận văn đề xuất giải pháp trọng đào tạo lại cán hình thức trực tiếp chi nhánh, phận, phòng tổ phận, phòng tổ với - Hàng năm, ngân hàng cần rà sốt lại trình độ cán làm nghiệp vụ thi nghiệp vụ chuyên môn, động viên cán tự nghiên cứu, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng công tác chuyên môn - Ngân hàng cần đưa sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý cán làm cơng tác tín dụng, đảm bảo thu nhập phải tương xứng với trách nhiệm công việc Việc phân phối thu nhập phải đôi với cơng tác kiểm sốt cán vào chất lượng cơng việc nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng quyền hạn vay khoản rủi ro 100 Thứ ba, Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam cần tiếp tục làm tốt công tác luân chuyển cán theo quy định, mặt hình thức đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, tạo sức sáng tạo cho cán nhiều lĩnh vực nghiệp vụ, mặt khác biện pháp phòng ngừa rủi ro tác nghiệp, quản lý khách hàng, khoản vay Bên cạnh đó, cần tiếp tục bổ sung lực lượng cán cho phận liên quan hoạt động cho vay, hoạt động xử lý nợ nhằm tạo nguồn lực tốt cho việc thực mục tiêu trọng yếu Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam thời gian tới Thứ tư, trọng cơng tác giáo dục trị tư tưởng Rủi ro tác nghiệp nhân tố ảnh hưởng lớn tới chất lượng hoạt động nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng ngân hàng; nguyên nhân từ góc độ người sai sót tác nghiệp thực quy trình, đạo đức nghề nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam cần tiếp tục kết hợp giải pháp đào tạo, đào tạo lại, thực quy trình để giảm thiểu tối đa lỗi tác nghiệp, nâng cao chất lượng khoản vay cung cấp đến ngân hàng góc độ hài lòng sản phẩm thực quy trình 3.2.6 Nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm tra Công tác tra, kiểm tra hoạt động cho vay yếu tố quan trọng q trình QLRRTD Mục đích việc tra, kiểm tra hoạt động cho vay khách hàng nhằm phát ngăn chặn kịp thời trường hợp rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng khách hàng dẫn tới khách hàng không trả nợ, gây khả vốn Đồng thời, việc thực thường xuyên kiểm tra giúp ngân hàng giám sát quản lý khách hàng để từ có biện pháp quản lý phù hợp với đối tượng nhằm đảm bảo hoạt động cho vay đạt chất lượng cao, kiểm sốt rủi ro Để làm tốt cơng tác tra, kiểm tra Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam cần thực giải pháp: 101 - Kiểm tra qua báo cáo định kỳ/đột xuất sở số liệu kết xuất từ hệ thống để từ có nhìn tổng thể tranh hoạt động cho vay Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam, phân tích nguyên nhân gây rủi ro tập trung nhóm đối tượng khách hàng, nhóm ngành để có biện pháp quản lý, cấu lại danh mục cho vay phù hợp, kiểm soát rủi ro giúp Ban lãnh đạo chủ động điều hành - Tăng cường tiến hành kiểm tra trực tiếp, tự kiểm tra rà sốt, kiểm tra chéo thơng qua hoạt động đoàn kiểm tra định kỳ đột xuất để từ kịp thời phát dấu hiệu rủi ro xảy q trình cho vay như: hồ sơ vay vốn, hồ sơ pháp lý khách hàng, tính pháp lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay; thực trạng tài sản đảm bảo khách hàng… nhằm phát ngăn chặn kịp thời việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng, hồ sơ tài sản không đảm bảo dẫn tới trường hợp rủi ro, không trả nợ Bên cạnh đó, cần thành lập phận chuyên kiểm tra hoạt động cho vay, tập trung kiểm tra vay có giá trị lớn để nhận diện rủi ro phát sinh 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Hoàn thiện văn tài sản chấp, cần tạo thuận tiện, nhanh chóng việc lý tài sản chấp Hiện nay, chưa có biện pháp chế tài để xử lý bên giữ tài sản bảo đảm bất hợp tác, chây ì, trì hỗn khơng giao tài sản bảo đảm Do đó, cần xây dựng chế tài đủ mạnh để xử lý liệt, nhanh chóng khoản nợ xấu tồn đọng Cơng tác thi hành án cịn chậm Trong thực tế có nhiều án, định Tồ án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án 102 ngân hàng Viện kiểm sát không kiểm tra hết để đôn đốc, ngân hàng phải nhiều lần làm văn bản, kéo dài thời gian thi hành án Cần có biện pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ chế độ tài chính, chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp đơn vị kinh doanh Đồng thời đề xuất chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp thơng tin giả, cố tình sửa báo cáo tài theo hướng có lợi, gây thiếu xác thơng tin Cần nâng cao vai trị cơng ty kiểm tốn độc lập Chấn chỉnh việc cấp phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời không buông lỏng việc kiểm tra, giám sát sau doanh nghiệp cấp giấy phép thành lập Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia: Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan, dẫn đến việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà nước thuế, công an… khó khăn Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, thay đổi sách nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tăng cường kiểm tra, giám sát tra nợ xấu, chất lượng tín dụng, phân loại nợ dự phịng rủi ro, nâng cao hiệu lực kiểm sốt nợ xấu Hồn thiện khn khổ pháp lý, tạo thuận lợi cho xử lý nợ xấu, việc mua bán nợ, tài sản bảo đảm, nâng cao trách nhiệm người vay, đảm bảo quyền hạn chủ nợ, xây dựng chế khuyến khích, tạo điều kiện 103 cho nhà đầu tư nước tham gia mua, bán nợ xấu, tài sản bảo đảm Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế, sách công cụ phái sinh tổ chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ quyền chọn (option), hoán đổi (swap), tương lai (future)… Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng Thơng tin tín dụng mà trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Vì vậy, NHNN cần phải: Phối hợp chặt chẽ với quan thương mại, trung tâm thông tin quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam Bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng không thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hố tự động hóa tất cơng đoạn xử lý nghiệp vụ để đảm bảo cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam phải đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương, sách Chính phủ, NHNN việc hỗ trợ cho vay doanh nghiệp 104 Xây dựng tiêu cho chi nhánh hợp lý, phù hợp với quy mô, điều kiện rủi ro chi nhánh Hỗ trợ chi nhánh việc tuyển dụng, đào tạo cán Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngày đại Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát kịp thời thiếu sót, sai phạm, yếu trình cho vay chi nhánh để có biện pháp khắc phục tránh hậu không mong muốn xảy ngân hàng 105 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng cho vay KHDN loại rủi ro phức tạp, thường xuyên xảy gây hậu nặng nề cho NHTM, việc phòng ngừa quản lý khó khăn Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành ngân hàng thương mại, đặc biệt trước tình hình kinh tế Việt Nam tình trạng khó khăn Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Tìm hiểu lý luận rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số NHTM nước rút học cho Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn công tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam Đưa số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài góp phần nhỏ vào việc giúp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam nói riêng NHTM nói chung nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng, hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Anh (2020), Quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh tỉnh Hà Mai Văn Ban (2012), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Học viện Tài Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp Hồ Diệu (2001), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ - Ngân hàng Thị trường Tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2002), Ngân hàng thượng mại – Quản trị Nghiệp vụ, NXB Thống kê Trần Thị Huyền (2019), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại Trần Tuấn Long (2018), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại 10 Lê Thị Mận (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội 11 Phạm Thị Hồng Minh (2018), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Chỉ thị số 04/CT-NHNN ngày 17/9/2013 việc phân loại nợ nợ cấu lại thời hạn trả nợ, xử lý nợ xấu 15 Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (2014), Quyết định 32/QĐ- HĐTVKHDN việc ban hành số sách tín dụng 16 Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (2014), Quyết định 35/QĐHĐTVNHNo Về việc ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 17 Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (2014), Quyết định 66/QĐHĐTVKHDN việc ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 18 Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (2014), Quyết định 889/QĐ-NHNo- HSX việc ban hành quy định cho vay hạn mức tín dụng hộ sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 10/2015/TT- NHNN ngày 22/7/2015 hướng dẫn thực Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành 20 Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (2015), Sổ tay tín dụng 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 21/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017 quy định phương thức giải ngân vốn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 22 Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (2017), Cẩm nang văn hóa Agribank 23 Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 24 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 25 Quốc hội (2017), Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 26 Lê Thị Quý (2020), Quản lý hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại 27 Trương Quang Thơng (2012), Giáo trình marketing ngân hàng, NXB 28 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng, 29 Ngơ Ngọc Tồn (2019), Quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại 30 Trần Anh Tú (2018), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại 31 Trịnh Hồng Vũ (2018), Quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tứ Kỳ, Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Bảng phân loại đánh giá khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Hà Nam Loại AAA: ưu Loại Điểm dụng tốt dành cho khách hàng chất dụng tốt AA: Loại ưu A: Loại tốt BBB: Loại lượng Loại BB: Loại bình B: bình CCC: Loại trung bình Loại Loại CC: Loại xa trung bình C: Loại yếu D: Loại yếu ... hoạt động quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank tỉnh Hà Nam 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Hà Nam 64 2.2.1 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LÊ VĂN HẢI QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH HÀ NAM

Ngày đăng: 27/11/2020, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan