Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
660 KB
Nội dung
Trng THCS Tõn Li Giỏo ỏn sinh hc 6 Tuần 1 Tiết 1 Mễ ẹAU SINH HOẽC Bài 1: ặc điểm chung của cơ thể sống A.Mục tiêu: - HS Phân biệt đợc vật sống và vật không sống, nêu đợc những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Rèn luyện cho học sinh kỉ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Bớc đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thơng và bảo vệ thực vật B.Chuẩn bị : *GV: Vật mẫu (cái bàn, con gà, hòn đá.) Bảng phụ mục 2 SGK *HS: Tìm hiểu trớc bài C. Tiến trình lên lớp. 1. Bài mới: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật: Cây cối, các con vật khác nhau. Đó là giới vật xung quanh chúng ta, chúng boa gồm vật sống và vật không sống. (3 phút) Hoạt động GV HĐ1(20phút) 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống GV: a. Hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật hay vật thể mà em biết GV: Y/c hs chọn ra mỗi loại 1 vd GV: b. Cho hs thảo luận nhóm. - con heo con, cây bàng cần những đk gì? - cái bàn, viên gạch thì sao? GV:? con heo con, cây bàng đợc nuôi trồng sau một thời gian thì chúng có đặc điểm gì? ? Cái bàn, viên gạch có tăng kích thớc Hoạt động của HS HS: cái bàn, viên gạch, con heo con, cây đậu, thanh sắt . HS: con heo con, cây bàng, viên gạch. HS: thảo luận nhóm - con heo: vận động, lớn lên, sinh sản, hô hấp . - cây bàng: lớn lên, hô hấp - cái bàn, viên gạch: không lớn lên, không hô hấp. HS: + con heo, cây bàng lớn lên đợc tăng kích thớc. + cái bàn, viên gạch không tăng kích th- Giỏo viờn son: H Loan Tho Trang: 1 Trng THCS Tõn Li Giỏo ỏn sinh hc 6 không? GV: Từ những điều trên, em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? HĐ2: (17 phút) 2. Đặc điểm của cơ thể sống: GV: những sv nh con gà, cây đậu, cây bàng là những cơ thể sống, ở chúng có các biểu hiện đặc trng của hoạt động sống. GV: cho các nhóm thảo luận và làm bài tập GV: gọi đại diện nhóm trình bày GV: chỉnh lí, bổ sung hoàn thành BT ớc HS: thảo luận, đại diện nhóm trình bày Vật sống Vật không sống - Trao đổi chất với MT - Có thể tự cử động đợc - Có sự lớn lên và sinh sản - Không trao đổi chất với MT - Không có khả năng tự cử động đợc - Không có sự lớn lên và sinh sản HS: chú ý lắng nghe HS: thảo luận nhóm và làm BT HS: đại diện nhóm trả lời HS: tự sửa chữa rút ra kết luận những đặc điểm của cơ thể sống. - Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng: + Có sự trao đổi chất với môi trờng (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại đợc. + Lớn lên và sinh sản. GV: gọi học sinh làm BT2 trang 6 HS: thảo luận nhóm và trả lời Dấu hiệu chung cho mọi cơ thể sống là: + Lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải. + Lớn lên + Sinh sản 2.Củng cố, dặn dò: (5 phút) Hãy nêu những đặc điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? Đặc điểm chung của cơ thể sống Làm bài tập: 1, 2 SGK trang 6 Đọc trớc bài 2: Nhiệm vụ của sinh học Tuần 1 Giỏo viờn son: H Loan Tho Trang: 2 Trng THCS Tõn Li Giỏo ỏn sinh hc 6 Tiết 2 Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học A.Mục tiêu: - Nêu đợc một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật, kể tên đợc 4 nhóm sinh vật chính. - Rèn luyện cho học sinh kỉ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Giáo dục cho học sinh tích cực trong học tập.Giâo dục học sinh ý thức sử dụng hợp lí , bảo vệ ,cải tạo và phát triển chúng B.Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên, tranh vẽ đại nhiện 4 nhóm thực vật HS: Tìm hiểu trớc bài, chuẩn bị phiếu học tập C. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? - Đặc điểm chung của cơ thể sống? 2. Bài mới: Sinh học là khoa học chuyên nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loại sinh vật khác nhau: ĐV, TV, vi khuẩn và nấm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: 1(15). Sinh vật trong tự nhiên a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật GV: Y/c hs làm bt SGK trang 7 GV: qua bảng, ta có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật? GV: gợi ý: nơi sống, kích thớc? Vai trò đối với con ngời? GV: sự phong phú về môi trờng sống, kích thớc, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? HS: thảo luận nhóm để hoàn thành bt HS: đại diện nhóm trả lời HS: một số sinh vật sống trên đất, một số khác sống ở dới nớc có loài to lớn, có loài bé nhỏ, thân mềm HS: trao đổi nhóm kết luận Thế giới sinh vật rất đa dạng (thể hiện ở các mặt trên) và phong phú chúng sống ở nhiều môi trờng khác nhau. b. các nhóm sinh vật trong tự nhiên GV? Các em hãy quan sát bảng thống kê, có thể chia thế giới sinh vật làm mấy nhóm HS: nhóm thực vật và nhóm động vật Giỏo viờn son: H Loan Tho Trang: 3 Trng THCS Tõn Li Giỏo ỏn sinh hc 6 GV: gọi học sinh đọc TT SGK và quan sát H2.1 GV: thông tin trên cho ta biết điều gì? GV: khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm ngời ta dựa vào những đặc điểm nào? GV: gợi ý: động vật: di chuyển Thực vật: có màu xanh Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé Nấm: không có màu xanh (lá) HS: đọc TT và quan sát H 2.1 HS: cho biết sinh vật trong tự nhiên đợc chia làm thành 4 nhóm lớn HS: thảo luận nhóm và trả lời HS: chú ý nghe Sinh vật trong tự nhiên đa dạng chia thành 4 nhóm: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật HĐ2(20) 2. Nhiệm vụ của sinh học. GV: Y/c HS đọc TT SGK GV:? Nhiệm vụ của sinh học là gì HS: đọc TT và trả lời câu hỏi HS: đại diện nhóm trả lời Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật củng nh các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trờng tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con ngời GV: giới thiệu: nhiệm vụ thực vật học và chơng trình THCS HS: Chú ý lắng nghe và tự ghi nhiệm vụ thực vật học. 3. Củng cố, dặn dò (5) - Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dới nớc và ở cơ thể ngời - Nhiệm vụ của sinh học là gì? nhiệm vụ của thực vật học? - Làm bt 3 trang 9 - Chuẩn bị bài: Đặc điểm chung của thực vật Tuần 2 Giỏo viờn son: H Loan Tho Trang: 4 Ngày. tháng 08 năm 2010 Tổ trởng ký duyệt Phạm Hồng Tới Trường THCS Tân Lợi Giáo án sinh học 6 TiÕt 3 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của thực vật Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật Giáo dục hs biết yêu thiên nhiên, yêu thực vật và bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị: GV: sưu tầm một số loại báo, tranh vẻ hoặc ảnh chụp của các loại thực vật đang sống ở môi trường khác nhau HS: đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài củ: (6’) ? Nhiệm vụ của sinh học là gì? ? Lấy 3 vd về 3 loại sinh vật có ích và 3 loại sinh vật có hại cho con người. 2. Bài mới: (2’) Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy thực vật có đặc điểm chung như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật: (19’) GV: yêu cầu hs đọc thông tin sgk và thực hiện phần hiệu lệnh, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sgk. GV: treo bảng phụ để hs tự tìm hiểu và làm hoàn thành các câu hỏi GV: các em có nhận xét gì về thực vật? GV: gọi hs rút ra kết luận HS: quan sát H 3.1 và H3.4 đọc thông tin sgk và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Những nơi TV sống Tên cây TV phong phú TV khan hiếm Các miền khí hậu - Hàn đới - Ôn đới - Nhiệt đới - Rêu - lúa mì, táo, lê - Lúa, ngô, Cà phê x x x Các dạng địa hình -Đồi núi -Đồng bằng -Sa mạc -Lim, thông, trắc -Lúa, ngô, khoai -Cỏ, lạc đà, xương rồng x x x Các môi trường sống -Dưới nước -Trên cạn -Bèo, rong, sen, súng -Cà chua, cải, đậu x x HS: Trả lời HS: đại diện nhóm trả lời phần kết luận Sự đa dạng phong phú của thực vật: -Thực vật sống hầu hết khắp mọi nơi trên trái đất, ở tất cả các miền khí hậu, các Giáo viên soạn: Hồ Loan Thảo Trang: 5 Trường THCS Tân Lợi Giáo án sinh học 6 dạng địa hình, ở các môi trường sống của thực vật: trong nước, trên mặt nước, trên mặt đất -Thực vật trên trái đất có khoảng 250 000 loài đến 300 000 loài -Thực vật ở Việt Nam khoảng 12 000 loài HĐ2: 2. Đặc điểm chung của thực vật. (13’) GV: hướng dẩn các nhóm làm hoàn thành bảng sgk trang 11 +Nhận xét các hiện tượng +Rút ra đặc điểm chung của thực vật HS: điền hoàn thành bảng sgk trang 11 HS: đại diện nhóm nhận xét HS: rút ra kết luận Đặc điểm chung của thực vật: -Thực vật có khả năng tạo ra chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản Phần lớn thực vật không có khả năng di chuyển -Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài GV: mở rộng? động vật và TV có điểm gì khác nhau? HS: ĐV có khả năng di chuyển còn TV thì không di chuyển 3. Củng cố, dặn dò: (5’) Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? Đặc điểm chung của thực vật là gì? Về nhà học bài và làm bài tập sgk trang 12 Đọc phần em có biết và chuẩn bị trước bài 4 Tuần 2 Tiết 4 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I. Mục tiêu: HS biết quan sát, so sánh được đâu là cây có hoa và đâu là cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm Giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc hoa ở nhà và ở vườn trường II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẻ h4.1 và H4.2 sgk trang 13, 14 Vật mẩu: cây cải, cây lúa HS: chuẩn bị cây cải, cây lúa Giáo viên soạn: Hồ Loan Thảo Trang: 6 Trường THCS Tân Lợi Giáo án sinh học 6 III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài củ: (6’) ? đặc điểm chung của thực vật? động vật và thực vật có điểm gì khác? ? Thực vật rất đa dạng và phong phú nhưng vì sao chúng ta cần trồng và bảo vệ chúng 2. Bài mới: (2’) Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kỉ các em sẻ nhận ra sự khác nhau giữa chúng? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. (19’) GV: gọi hs tìm hiểu các cơ quan của cây cải ? cây cải có những loại cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ quan đó? GV: cho hs thảo luận tiếp GV: yêu cầu hs quan sát kỉ h4.2 và điền bảng 2 GV: gọi đại diện nhóm điền bảng • Lưu ý: cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt GV:?Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thực vật thành mấy nhóm? GV: nhận xét → hs tự kết luận HS: quan sát h4.1 và đối chiếu với bảng 1 sgk trang 13 trả lời: Cây cải có 2 loại cơ quan: +Cơ quan sinh dưỡng +Cơ quan sinh sản HS: thảo luận theo nhóm +rể, thân, lá là…cơ quan sinh dưỡng +hoa, quả, hạt là…cơ quan sinh sản +chức năng của cơ quan sinh sản là…sinh sản để duy trì nồi giống +chức năng của cơ quan sinh dưỡng là… nuôi dưỡng cây HS: quan sát h4.2 và làm hoàn thành bảng 2 HS: trả lời: HS: tự ghi kết luận Thực vật có 2 nhóm: thực vật có hoa và thực vật không có hoa +Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt +Thực vật không có hoa là thực vật mà cơ quan sinh sản không phải là hoa quả GV: Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa HS: Trả lời Giáo viên soạn: Hồ Loan Thảo Trang: 7 Trường THCS Tân Lợi Giáo án sinh học 6 GV: gọi hs làm bài tập sgk trang 14 GV: nhận xét và cho điểm hs HĐ2: 2. Cây 1 năm và cây lâu năm. (14’) GV: ?kể tên những loại cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm? GV: kể tên 1 số cây sống lâu năm, ra hoa kết quả nhiều lần trong đời? GV: mở rộng: kể tên một số cây lương thực mà em biết? chúng thuộc cây 1 năm hay cây lâu năm? GV: gọi hs phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm HS: đại diện nhóm làm bài tập HS: tự sửa sai (nếu có) HS: ngô, lúa, khoai lang, mốp, đậu phộng… là cây 1 năm HS: mít, nhản, bưởi, dừa, mảng cầu, ổi, vải… là cây lâu năm HS: những cây lương thực: lúa, ngô, khoai, kê… những cây này thường chỉ sống 1 năm HS: phân biệt sau đó rút ra kết luận Cây 1 năm có đời sống ngắn (thường dưới 1 năm) chỉ ra hoa tạo quả 1 lần trong đời sau đó chết đi Cây lâu năm có đời sống dài hơn, sống nhiếu năm thường ra hoa tạo quả nhiều lần trong đời sống 3. Củng cố, dặn dò: (5’) Thế nào là: thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Cho vd? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Học bài và làm bt sgk trang 15 Đọc phần em có biết Chuẩn bị bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng. Tuần 3 Giáo viên soạn: Hồ Loan Thảo Trang: 8 Ngµy…. th¸ng 08 n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt Ph¹m Hång Tíi Trường THCS Tân Lợi Giáo án sinh học 6 Tiết 5 CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT Bài:KÍNH LÚP,KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I. Mục tiêu: - HS nhận biết dược các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. -HS có thể sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi. -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng. II. Chuẩn bị: GV:kính lúp cầm tay (12 cái ), kính hiển vi( 1 cái ) Vật mẫu:1 vài bông hoa,rễ hành. HS: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Thế nào là TV có hoa và TV không có hoa?cho vd? ?Phân biệt cây một năm và cây lâu năm? Bài mới: (2’) Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS H§1: 1) kính lúp và cách sử dụng: (13’) GV:gọi HS đọc TT SGK và cho biết kính lúp có cấu tạo ntn? GV:cho HS cầm kính lúp → xác định các bộ phận của kính lúp? GV:hướng dẫn HS cách quan sát vật mẫu bằng kính lúp cầm tay GV:kiểm tra tư thế ngồi của các HS GV:Y/cầu HS tập Q/sát một số mẫu bằng kính lúp. GV:gọi HS rút ra kết luận HS:đọc TT SGK và trả lời câu hỏi HS:Q/sát kính lúp và trả lời HS:Q/sát vật mẫu:Tay trái cầm kính lúp.Để mặt kính sát vật mẫu,mắt nhìn vào mặt kính di chuyển kính lúp lên xuống cho đến khi nhìn rõ vật. HS:Ngồi đúng tư thế ( h.5.2) HS:Dùng kính lúp để q/sát 1 vài vật mẫu mà các em đã mang đến lớp. HS:kết luận Cấu tạo kính lúp:-Kính lúp gồm 2 phần: + Một tay cầm bằng kim loại ( hoặc bằng nhựa) + Tấm kính trong,dày,hai mặt lồi Cách sử dụng:Tay trái cầm kính lúp,để mặt kính sát vật mẫu,mắt nhìn vào mặt kính,từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. H Đ2: 2)Kính hiển vi và cách sử dụng: ( 20’) GV:cho HS đọc TT sgk và thảo luận nhóm. HS:Đọc TT sgk và q/sát H.5.3 Giáo viên soạn: Hồ Loan Thảo Trang: 9 Trường THCS Tân Lợi Giáo án sinh học 6 GV:?Gọi tên nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi? GV:Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất?vì sao? GV:Làm thao tác cách sử dụng kính hiển vi để HS theo dõi và làm theo. GV:Kính hiển vi giúp ta nhìn được những vật mà mắt thường không nhìn thấy. HS:Đại diện nhóm trả lời,các HS khác bổ sung. HS:Bộ phận quan trọng là Thấu kính vì có ống kính phóng to được các vật HS:Q/sát cách sử dụng kính hiển vi sau đó thực hiện theo các thao tác GV làm. HS:Chú ý lắng nghe. -Cấu tạo :+Kính hiển vi có 3 phần: Chân kính Thân kính:Ống kính và ốc điều chỉnh Bàn kính:Nơi đặt tiêu bản để quan sát,có kẹp giữ. -Cách sử dụng:+Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. +Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. +Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. 3. Cũng cố - dặn dò: (5’) ?Cấu tạo kính lúp và cách sử dụng? ?Các bộ phận của kính hiển vi,chức năng của từng bộ phận? ?Cách sử dụng kính hiển vi? Chuẩn bị :Mỗi tổ là:1 quả cà chua,1 cũ hành tây để tiết sau học bài thực hành:Quan sát tế bào TV. Học bài và đọc phần em có biết. Tuần3 Tiết 6 Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu: HS chuẩn bị được một tiêu bản tế bào TV( Tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua) Giúp HS có kỷ năng sử dụng kính hiển vi. HS có thể vẽ hình khi đã quan sát vật mẫu xong. II. Chuẩn bị: GV:Biểu bì vảy hành và thịt quả cà chua chín Kính hiển vi (3 cái), mủi kim mác (3 cái), dao, lam kính HS: Đọc trước bài ở nhà Mỗi tổ chuẩn bị 1 củ hành tây, một quả cà chua III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: (2’) 2. Tiến hành làm thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: yêu cầu hs: (3’) + Làm được tiêu bản tế bào cà chua + Vẽ lại hình khi quan sát + Trong khi làm thực hành đảm bảo không HS: Chú ý nghe Giáo viên soạn: Hồ Loan Thảo Trang: 10 [...]... ly si ( gai,ay )ngi cõy ly g chc tt nờn ngi ta ch ta ta thng ta cnh xu,cnh b sõu m cnh xu,cnh b sõu cht dinh dng khụng bm ngn? tp trung vo trong thõn cho g tt + Cỏc cõy ly si ( gai,ay )cng GV: Em hóy cho bit : tng t ? Nhng cõy no ngi ta bm ngn? HS:+Nhng cõy ly qu,ht ? Nhng cõy no ngi ta ta cnh? +Nhng cõy ly si,ly g ? Vy khi trng rau ngút,ngi ta HS: Lm cho thõn cõy di ra rt nhanh thng ct ngang thõn... ca t bo ging bo? nhau GV: Gii thiu: Mt s t bo cú kớch HS: Chỳ ý nghe thc nh (mụ phõn sinh ngn) t bo si gai di GV: gi hs rỳt ra kt lun HS: Kt lun C th thc vt c cu to bng t bo Giỏo viờn son: H Loan Tho Trang: 12 Trng THCS Tõn Li Giỏo ỏn sinh hc 6 Cỏc t bo cú hỡnh dng v kớch thc khỏc nhau VD: t bo si gai, t bo tộp bi, t bo mụ phõn sinh ngn H2: 2 Cu to t bo: (13) GV: gi hs c thụng tin sgk v quan sỏt HS:... nghim h.14.1 HS: Lm thớ nghim h.14.1 III Tin trỡnh lờn lp: 1 Kim tra bi c : ( 6) 2 Bi mi : ( 2) Cỏc em ó c tỡm hiu thõn gm nhng b phn no ri,vy bit thõn di ra do õu?ti khi trng rau ngút ngi ta thng ct ngang thõn ? HOT NG CA GV HOT NG CA HS H1: 1 ) S di ra ca thõn : (17) GV: Cho cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu TN HS: i din 1 s nhúm bỏo cỏo kt qa GV: Ghi nhanh kt qu lờn bng GV: Yờu cu cỏc nhúm tho lun cõu hi HS:... ra sao? Hiu c ý ngha ca s ln lờn v phõn chia t bo thc vt ch cú nhng t bo mụ phõn sinh mi cú kh nng phõn chia Bit thc vt cỏc t bo cú kh nng phõn chia Chm súc cõy lm thc vt ln lờn c v chiu cao v chiu ngang II Chun b: GV: Tranh phúng to h8.1v h8.2 sgk trang 27 HS: c trc bi nh III Tin trỡnh lờn lp: 1 Kim tra bi c: (4)? T bo thc vt cú kớch thc v hỡnh dng nh th no? ? K tờn nhng thnh phn ch yu ca tộ bo . Giới thiệu: Một số tế bào có kích thước nhỏ (mô phân sinh ngọn) tế bào sợi gai dài GV: gọi hs rút ra kết luận HS: Quan sát h7.1 đến 7.3, thảo luận nhóm. án sinh học 6 Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau VD: tế bào sợi gai, tế bào tép bưởi, tế bào mô phân sinh ngọn HĐ2: 2. Cấu tạo tế bào: (13’)