1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh trên cây cam hàm yên tuyên quang và tiềm năng sinh tổng hợp chất kháng nấm của chúng​

65 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT  ĐÀO ÁNH VÂN NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN NỘI SINH TRÊN CÂY CAM HÀM YÊN - TUYÊN QUANG VÀ TIỀM NĂNG SINH TỔNG HỢP CHẤT KHÁNG NẤM CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã ngành :60 42 01 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ HỒNG THẢO Hà Nội - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan làcông trinh̀ nghiên cứu của riêng Các sốliệu, kết nêu Luận văn là trung thực và chưa từng công bố bất kỳ công trinh̀ nào khác Tôi xin cam đoan rằng moịsư ̣giúp đỡcho việc thưc ̣ Luận văn này đa ̃ đươc ̣ cảm ơn vàcác thông tin trich́ dâñ Luận văn đa đ ̃ ươc ̣ chỉrõnguồn gốc Hà Nội, Ngày 25 tháng 11 năm 2015 Học viên Đào Ánh Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Hồng Thảo – Trưởng phịng Vi sinh vật Đất, Viện Cơng nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam người truyền thụ cho kiến thức chuyên ngành, hướng dẫn, định hướng nghiên cứu và tận tình giúp đỡ tơitrong śt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô thuộc Viện Công nghệ Sinh học – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật giúp đỡ và chỉ bảo tơi quá trình học tập Xin chân thành cảm ơn các cán Phòng Vi sinh vật Đất, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi śt quá trình thực đề tài này Tơi xin cám ơn sự hỗ trợ kính phí thực từ đề tài “Nghiên cứu sự đa dạng của xạ khuẩn nội sinh có múi đặc sản miền Bắc Việt Nam và tiềm sinh tổng hợp các chất kháng khuẩn và kích thích tăng trưởng thực vật của chúng” Mã số đề tài: VAST.ĐLT.12/15-16 thuộc cấp quản lý Viện Hàn lâm KHCNVN vàPhịng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Gen, Viện Công nghệ sinh học tạo điều kiện và cung cấp các thiết bị để tơi tham gia thực đề tài Ći cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình và bạn bè, người ln quan tâm giúp đỡ và động viên tơi để có thành ngày hôm Hà Nội, Ngày 25 tháng 11 năm 2015 Học viên Đào Ánh Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt CFU DNA EDTA HTKS ISP KTCC KTKK PCR rDNA 10 RNA 11 rRNA 12 SDS 13 TAE 14 VSV Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Tổng hợp số nghiên cứu thế giới các loài xạ khuẩ thực vật Kết phân lập xạ khuẩn nội sinh từ mẫu rễ Cam Hàm Yên số môi trường khác Tỷ lệ các xạ khuẩn phân lập chia theo đa dạng nhóm màu Khả kháng vi sinh vật kiểm định của các chủng xạ khuẩ Số lượng các chủng xạ khuẩn nội sinh phân lập có khả các chủng nấm và vi khuẩn kiểm tra Kết kiểm tra hoạt tính kháng sinh của chủng xạ khuẩn ni cấy môi trường dịch thể ISP2 sau ngày Đặc điểm nuôi cấy của xạ khuẩn nội sinh C12 và R12-4 ISP Khả đờng hóa ng̀n cacbon của chủng xạ khuẩn ngày nuôi cấy nhiệt độ 30°C 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl môi trường ban đầu đến trưởng và phát triển của chủng xạ khuẩn tuyển chọn Ảnh hưởng của pH môi trường ban đầu đến khả sinh trư chủng xạ khuẩn tuyển chọn Ảnh hưởng của nhiệt độ ban đầu đến khả sinh trưởng củ khuẩn tuyển chọn khả sinh tổng hợp enzyme ngoại bào của các chủng xạ So sánh trình tự gen mã hóa 16S rRNA của chủng R12-4 với của các chủng xạ khuẩn đăng ký GenBank Mơi trường thích hợp cho sinh tổng hợp hoạt chất kháng nấm xạ khuẩn C12 và R12-4 Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi đến sinh tổng hợp hoạt c Nhiệt độ thích hợp cho sinh tổng hợp hoạt chất kháng nấm củ khuẩn lựa chọn Lựa chọn dung môi để chiết hoạt chất kháng nấm từ dịch lên khối Ảnh hưởng của các pH chiết khác đến khả chiết ch Xác định độ bền nhiệt đến hoạt tính kháng nấm của chủng R1 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn Hình Tên hình 3.1 Trang 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Hình ảnh minh họa kết phân lập các chủng xạ k số môi trường sau tuần nuôi cấy Tỷ lệ xạ khuẩn nội sinh phân lập theo phận của c Tuyên Quang Khả đối kháng của số chủng xạ khuẩn phâ Xạ khuẩn C12 và R12-4 đối kháng với nấm Khuẩn lạc xạ khuẩn C12 các môi trường ISP Khuẩn lạc xạ khuẩn R12-4 các môi trường ISP Cuống sinh bào tử, chuỗi bào tử va hinh dang ̣ bao tư 3.8 nội sinh C12 Cuống sinh bào tử, chuỗi bào tử va hinh dang ̣ bao tư 3.9 nội sinh R12-4 Khả đờng hóa ng̀n cacbon của chủng xạ khu 3.2 ̀ ̀ ̀ ̀ sau 14 ngày nuôi cấy nhiệt độ 28°C 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 Điện di đồ DNA tổng số của hai chủng xạ khuẩn C1 agarose 1,0 % Điện di đồ sản phẩm PCR của chủng xạ khuẩn C12 mồi sử dụng 27F và 1492R gel agarose 1,0% Mức độ tương đồng di truyền chủng Streptomy C12 với các loài xạ khuẩn có họ hàng gần dựa vào Độ bền của chất kháng nấm với nhiệt Độ bền của chất kháng nấm với pH Khả bền với pH của chất kháng nấm Hoạt chất kháng nấm của kháng sinh tinh Hình ảnh quang phổ hấp thu điện tử UV VIS của kh Hình ảnh phổ hờng ngoại của kháng sinh tinh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xạ khuẩn nội sinh thực vật 1.1.1 Giới thiệu chung xạ khuẩn 1.1.2 Xạ khuẩn nội sinh thực vật 1.1.3 Mối quan hệ thực vật xạ khuẩn nội sinh 1.1.4 Con đường xâm nhập vi sinh vật vào chủ 1.1.5 Các phương pháp phân lập xạ khuẩn nội sinh 1.1.6 Phân loại xạ khuẩn nội sinh 10 1.2 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh tiềm ứng dụng xạ khuẩn nội sinh 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh 12 1.2.2 Tiềm ứng dụng xạ khuẩn nội sinh 15 1.3 Cây có múi khả thu nhận thể nội sinh 17 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 20 2.1 Vật liệu 20 2.1.1 Mẫu 20 2.1.2 Vi sinh vật kiểm định: 20 2.1.3 Hóa chất thiết bị 20 2.1.4 Môi trường nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phân lập chủng xạ khuẩn nội sinh từ mô sống mẫu thực vật 22 2.2.2 Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn 22 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học xạ khuẩn 23 2.2.4 Phân tích trình tự gen mã hóa 16S rRNA 24 2.2.5.Phương pháp tách chiết tinh kháng sinh 24 2.2.6 Phương pháp xác định số tính chất chất kháng nấm kháng khuẩn 26 Phần III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Phân lập sàng lọc chủng xạ khuẩn nội sinh có khả sinh tổng hợp hoạt chất kháng nấm Cam Hàm Yên – Tuyên Quang 27 3.1.1 Kết phân lập chủng xạ khuẩn nội sinh cam Hàm Yên – Tuyên Quang 27 3.1.2 Tuyển chọn chủng xạ khuẩn nội sinh có khả sinh chất kháng nấm, kháng khuẩn 30 3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học hai chủng xạ khuẩn nội sinh lựa chọn .32 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý đặc điểm nuôi cấy chủng xạ khuẩn lựa chọn 32 3.2.2 Đặc điểm sinh học hai chủng xạ khuẩn lựa chọn 35 3.3 Nghiên cứu môi trƣờng điều kiện sinh tổng hợp chất kháng nấm hai chủng xạ khuẩn nội sinh lựa chọn 40 3.3.1 Lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp cho sinh tổng hợp hoạt chất kháng nấm 40 3.4 Nghiên cứu số tính chất hố lý hoạt chất kháng nấm thu nhận từ chủng R12-4 42 3.4.1 Tách chiết chất kháng nấm 42 3.4.2 Khả bền nhiệt chất kháng sinh 43 3.4.3 Khả bền với pH chất kháng nấm 45 3.4.4 Tinh thu nhận chất kháng sinh 46 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân MỞ ĐẦU Cây có múi là tên gọi chung của nhóm cam, chanh, quýt, bưởi họ Rutaceae Cây ăn trái có múi trồng 100 quốc gia Đây là loại có tầm quan trọng hàng đầu thế giới, với sản lượng năm 2009 đạt 120 triệu tấn, cam chiếm 54% [15, 42, 46], bao gờm Việt Nam, vùng cam tiếng Hàm Yên - Tuyên Quang hiệu kinh tế thu khá cao Tuy nhiên, việc trờng có múi phải đới mặt với số vấn đề là tăng trưởng chậm, trùng, sâu bệnh [41].Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh chóng các vùng trờng và sử dụng lượng hóa chất nơng nghiệp thiếu kiểm soát nước dẫn đến tác động tiêu cực sản xuất, môi trường, chất lượng đất, sức khỏe người, vật nuôi và ngày càng nhiều vi sinh vật gây bệnh có khả kháng các loại thuốc bảo vệ thực vật thơng dụng Vì vậy, việc tìm kiếm và ứng dụng các vi sinh vật để kiểm soát sinh học, kích thích tăng trưởng thực vật là phương pháp thay thế để giảm sử dụng hoá chất nông nghiệp Trong sớ các loài vi sinh vật, xạ khuẩn có vị trí quan trọng sự đa dạng cao, khả sinh tổng hợp nhiều chất có hoạt tính sinh học enzym, chất kích thích sinh trưởng thực vật, th́c kháng sinh dùng nông nghiệp và y học Đặc biệt là các loài xạ khuẩn nội sinh mô thực vật sống (lá, cành, rễ) Các loài xạ khuẩn sớng nội sinh thực vật có khả tích hợp với chủ và sinh tổng hợp sớ chất chuyển hóa thứ cấp có lợi cho chủ của Đó là hệ sinh thái đặc biệt và khó tiếp cận, nơi mà xạ khuẩn nội sinh có vai trị quan trọng sự phát triển của chủ, chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng của bằng đường đờng hóa các chất dinh dưỡng, kích hoạt hệ thớng miễn dịch và sản xuất các chất chuyển hóa thứ cấp, giúp chủ hạn chế bệnh và kích thích sinh trưởng cho cây[22, 23] Trong mối quan hệ tương hỗ với chủ, vi sinh vật nội sinh nhận từ chủ các chất dinh dưỡng để sinh trưởng Đến nay, có nhiều nghiên cứu cơng bớ khả sản sinh các chất thứ cấp tiêu diệt nhiều loài nấm bệnh và sinh tổng hợp các kháng sinh munumbicin, kakadumycin và coronamycin của các loài xạ khuẩn nội sinh Như vậy, xạ khuẩn nội sinh thực sự là ứng cử viên tiềm kiểm soát sinh học cho tương lai Tuy nhiên, số lượng các nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh cam và có múi nói chung Việt Nam hạn chế Xuất phát từ lí trên, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh Cam Hàm Yên- Tuyên Quang tiềm sinh tổng hợp chất kháng nấm chúng” Mục tiêu của đề tài: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn nội sinh Cam Hàm Yên Tuyên Quang có tiềm sinh tổng hợp chất kháng nấm cao Nội dung nghiên cứu của đề tài: Phân lậpcác chủng xạ khuẩn nội sinh rễ và cành các mẫu rễ và cành của cam Hàm Yên- Tuyên Quang Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn nội sinh cam Hàm Yên –Tuyên Quang có khả sinh tổng hợp chất kháng khuẩn và kháng nấm cao Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại các chủng xạ khuẩn nội sinh lựa chọn Nghiên cứu môi trường và điều kiện sinh tổng hợp hoạt chất kháng nấm của các chủng xạ khuẩn nội sinh lựa chọn Nghiên cứu sớ tính chất hoá lý của hoạt chất kháng nấm thu nhận từ xạ khuẩn R12-4 Đề tài thực phòng Vi sinh vật đất, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật nhiệt độ 30oC và pH 7,0 Dịch kháng nấm thô chiết bằng (Bảng 3.16) Dịch kháng nấm sau chiết rút tẩm vào khoanh giấy lọc , cho bay hơivà xác đinḥ hoạt tính kháng nấm (VSV kiểm định là F oxysporum FO5) Kết đuơ ̛ c ̣ thểhiện bảng 3.16 Bảng 3.16 Lựa chọn dung môi để chiết hoạt chất kháng nấm từ dịch lên men và sinh khối STT Dung môi hữu Etyl axetate n-butanol Methanol Iso propanol Ethanol Aceton Iso amyl alcohol Kết qua cho thấy , chất kháng nấm cua ̉ ngoại bào Cả bảy loại dung mô Trong bảy loaịdung môi sử dung ̣ , để chiếtchất kháng nấm từ sinh khối , methanol làdung môi cho hiệu quảcao , dịch chiết bằng dung mơi này có vịng kháng là tách khang sinh tư dicḥ ngoaịbao thi etyl acetate laịcho hiệu qua cao hon ́ của nhiều nghiên trước công bố CKS tư xa ̣khuẩn Tuy nhiên , việc sư dung ̣ loaị dung môi nao la thich hơp ̣ laịtuy thuộc vao ̀ chất hoá học của từng loại CKS [1, 12] Khả hoà tan của chất kháng nấm dung mơi cịn phụ thuộc vào pH Đểxac đinḥ pH cho hiệu qua tach chiết chất kháng nấm cao , CKS tư dicḥ ngoaịbao ̀ bảng sau: ̉ ́ ̀ Bảng 3.17 Ảnh hưởng của các pH chiết khác đến khả chiết chất kháng nấm STT Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Luận văn tốt nghiệp 43 Kết thể bảng 3.17.cho thấy, chủng R12-4 pH 7, có hoạt lực cao so với dịch chiết các dung mơi có pH và pH 10 Điều đa chưng to kha hoa tan dung môi cua cac ́ trường có pH trung tính (pH 7) ̉ ̉ Với dịch lọc pH3, aceton có hiệu tách chiết kháng sinh cao dung môi tốt chiết kháng sinh chiết với methanol và ethyl acetate tạo kết tủa (kháng sinh thơ) dịch chiết aceton khơng Do lựa chọn methanol làm dung mơi để chiết kháng sinh từ sinh khối và ethyl acetate làm dung môi chiết kháng sinh từ dịch nuôi cấy của xạ khuẩn nội sinh R12-4 Một điểm cần luư ýlàpH của mơi truờ ̛ ng cóảnh huở̛ ng đến việc chiết kháng sinh ngoai môi truơng nhiều hay tich tu t ̣ rong sinh khới nhiều [4].Vì vậy, để tách chiết ̀ chất kháng nấm từ chủng R 12-4 có hiệu quả, nên tách chiết mơi trường trung tính Kiểm tra hoạt tính kháng nấm của phần dịch chiết với dung môi trước và sau cho bay hơi, phần kháng sinh thô thu và dịch dung môi sau tách kháng sinh thô Khi tách chiết từ sinh khối bằng dung môi methanol và tách chiết từ dịch lọc bằng dung mơi ethyl acetate, hoạt tính kháng nấm sau bay (trước tạo kết tủa) cao so với trước bay dung môi Đưa các mẫu sau bay dung môi 4°C để tạo tủa (kháng sinh thô).Ly tâm lạnh tách kháng sinh thô và phần dung môi sau ly tâm Dung môi sau ly tâm khơng cịn hoạt tính kháng nấm, chứng tỏ hoạt chất kháng nấm kết tinh hoàn toàn 3.4.2 Khả bền nhiệt chất kháng nấm Đểxác đinḥ khảnăng bền nhiệt của chất khá ng nấm , tiến hành ni xa ̣khuẩn mơi trường lên men thích hợp Thu dịch kháng sinh thô để xử lý với nhiệt độ 40, 70, 80 và 100°Ctrong các khoảng thời gian 30, 60, 90 và 120 phút.Xác định hoạt tính của dịch kháng nấm bằng phương pháp đục lỗ.Kết thể bảng 3.18 Chất kháng nấm thu nhận từ chủng R12-4 là tương đối bền với nhiệt Hoạt chất kháng nấm không thay đổi theo thời gian xử lý Khi tăng nhiệt độ xử lý từ 80 ÷ 100 °C, hoạt tính có giảm dần mức độ giảm không nhiều.Đặc biệt 100 °C với thời gian xử lý 120 phút, hoạt chất kháng sinh của dịch chiết khoảng 70 % so với ban đầu Bảng 3.18 Xác định độ bền nhiệt đến hoạt tính kháng nấm của chủng R12-4 Thời gian 30 60 90 120 Ghi chú: (1) F oxysporum; (2) G candidum Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 44 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân a c Hình 3.13 Độ bền của chất kháng nấm với nhiệt (a) 30 phút, (b) 60 phút, (c) 90 phút và (d) 120 phút Theo kết công bố của số nghiên cứu trước khả bền nhiệt của chất kháng sinh thu nhận từ xạ khuẩn, có nhiều chất kháng sinh có khả bền với nhiệt độ, 70°C thời gian 60 phút, hoạt chất kháng sinh khơng thay đổi, chí, 100°C và kéo dài đến 60 phút, hoạt chất kháng sinh cịn khoảng 50% chỉ giảm đơi chút[1, 3] Tuy nhiên bên cạnh đó, sớ chất kháng sinh khơng bền nhiệt, hoạt tính kháng sinh bị giảm hoàn toàn 50°C[12].Như so sánh với các kết nghiên cứu trước, chất kháng sinh chủng R12-4 thuộc loại bền nhiệt.Đây là tính chất thuận lợi cho việc tách chiết, tinh chế và bảo quản chất kháng nấm 3.4.3 Khảnăng bền với pH chất kháng nấm Khả bền vững của chất kháng nấm với pH là đặc điểm đáng chú ý điều này khơng chỉ có ý nghĩa cơng nghệ tách chiết mà cịn có ý nghĩa t Đểxác đinḥ khảnăng bền với pH của chất kháng nấm rong ứng dung ̣ , dịch kháng nấm thô điều chỉnh các pH ÷ và giữ nhiệt độ phịng 60 phút, sau đóđiều chinh̉ vềpH Hoạt chất kháng nấm của dicḥ chiết đuơ ̛ c ̣ x ác định bằng phương pháp đục lỗ Kết quảđuơ̛ c ̣ thểhiện hình 3.14 và hình 3.15 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 45 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân F oxysporm Geotrichum candidum Hoạt tính kháng nấm (D, mm) Hình 3.14 Độ bền của chất kháng nấm với ba pH c d Hình 3.15 Khả bền với pH của chất kháng nấm Ghi chú: (a,b) F oxysporum; (c,d) G Candidum Kết quảtrên Hình 3.14 và hình 3.15 cho thấy, dịch kháng nấm của chủng R 12-4 vâñ giư hoaṭtinh dai pH ̃ kháng nấm co kha bền vơi pH ̀ pH 7, giam dần cac môi trương axit va kiềm ̉ nhiều.Như vậy, từ kết cho thấy, chất kháng nấm từ chủng R12-4 thuộc loại bền với pH Đây là đặc điểm lợi thế công nghiệp thu hồi, tinh chế chất kháng sinh, đồng thời mở rộng khả ứng dụng của chất kháng sinh này 3.4.4 Tinh thu nhận chất kháng nấm Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 46 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân Chất kháng nấm thô tách chiết từ sinh khối dịch nuôi cấy tiến hành tinh theo quy trình mục 2.2.5, phần vật liệu và phương pháp, thu kháng nấm tinh Kiểm tra hoạt tính kháng nấm của kháng sinh tinh thu cho thấy kháng sinh giữ nguyên khả kháng vi sinh vật kiểm định ban đầu a b Ghi chú: (a,b) F oxysporum; (c) G candidum c Hình 16 Hoạt chất kháng nấm của kháng sinh tinh Hình 17 Hình ảnh quang phổ hấp thu điện tử UV VIS của kháng sinh tinh Trên phổ UV đo dung môi methanol xuất đỉnh cực đại hấp thụ bước sóng 322; 338 và 357nm, phổ khá gọn và sắc nét chứng tỏ mẫu kháng sinh đem phân tích là tinh Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 47 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân Hình 3.18 Hình ảnh phổ hờng ngoại của kháng sinh tinh -1 Trên phổ IR xuất các dao động đặc trưng của các liên kết (cm ): -1 Trên Phổ IR xuất dao động dặc trưng của các liên kết (cm ): 3313(-OH); 2943; 2831(CH bão hòa); 1448; 1413 (biến dạng CH); 1020(C-O) Qua phổ IR dự đoán chất kháng nấm củ chúng tơi có chứa nhiều nhóm OH liên kết với C Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 48 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ 20 mẫu rễ, cành cam thu thập Hàm Yên – Tuyên Quang, phân lập 40 chủng xạ khuẩn Số lượng xạ khuẩn thu mẫu rễ chiếm tỷ lệ cao nhiều so với mẫu cành (rễ 62,5%, cành 37,5%) Trên môi trường phân lập xạ khuẩn nội sinh khá đa dạng với màu tương ứng đó, nhóm trắng chiếm tỷ lệ cao (81,44%), nhóm vàng cam chiếm 11,91%, nhóm xám 2,59% nhóm xanh rêu 0,65 và nhóm nâu 1,57, vàng 1,39 và đen 0,46% Trong số 40 chủng phân lập có: 30% xạ khuẩn kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus, 12,5% kháng P.aeruginosa, 2,5% kháng B.subtilis Đối với các chủng nấm kiểm định, có 30% xạ khuẩn nội sinh phân lập đối kháng với G.candidumvà Colletotrichum,12,5% kháng F udum, F oxysporum Đã lựa chọn chủng R12-4 và C12 có hoạt tính kháng nấm cao để nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại cho kết chủng thuộc chi Streptomyces Dựa phân tích đặc điểm sinh học và trình tự gen 16S rRNA chủng C12thuộc loàiS angustmyceticus, định danh làS angustmyceticus C12 và chủng R12-4 thuộc loàiStreptomycesprasinopilosus, định danh làS prasinopilosus R12-4 Đã nghiên cứu môi trường và điều kiện sinh tổng hợp hoạt chất kháng nấm của hai chủng xạ khuẩn nội sinh R12-4 và C12: hoạt chất kháng nấm sinh tổng hợp tớt mơi trường AH4, 28 ÷ 30°C, pH 7,0 Đã nghiên cứu tách chiết sơ hoạt chất kháng nấm từ chủng R12-4: chiết chất kháng nấm từ sinh khối của chủng R12-4 bằng dung môi methanol pH 7,0 Tách chiết từ dịch lên men bằng dung môi ethyl acetate pH 7,0 Đã kiểm tra tính chất hóa lý của chất kháng nấm từ chủng R12-4: chất kháng nấm bền nhiệt độ 80°C và khoảng pH ÷ Đã thu sản phẩm có hoạt tính kháng nấm tinh Chất kháng nấm phân tích bằng phổ UV VIS và phổ hồng ngoại KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu đặc tính và xác định cấu trúc hoá học của chất kháng nấm thu nhận từ chủng xạ khuẩn S angustmyceticus C12và S prasinopilosus R12-4 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 49 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Việt Hà (2006), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh ch ống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam, Luận án Tiến si ̃Sinh hoc ̣, 2006, Cao Ngọc Điệp, Phan Thị Nhã (2011), Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh Khóm (Ananas comosus [L.]) trồng đất phèn thị xã vị thanh, tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 9(2): 243 -250 Lê Gia Hy (1994), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn thối cổ rễ phân lập Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội Lê Gia Hy, Khuất Hữu Thanh, (2010), Cơ sở công nghệ vi sinh vật ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Lê Mai Hương, Lê Minh Hà, Trần Thị Như Hằng, Trần Thị Hồng Hà, Mai Ngọc Toàn (2005), Chất có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm từ chủng nấm Aspergillus awamori Nakazawa kí sinh sảng Sterculia lanceolata Car họ Sterculiaceae, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 43 (6A): 132-136 Lê Thị Xuân, Lê Mai Hương (1997), Phân lập nghiên cứu các chất chiết từ nấm nội kí sinh Taxus chinensis, Kỷ yếu-Annual report, Viện Hóa Học Lương Thị Hồng Hiệp, Cao Ngọc Điệp (2011), Phân lập và nhận diện vi khuẩn nội sinh cúc xuyên chi ( Twedelia trilobata (L.) hitche.) bằng kỹ thuật PCR, Tạp chí Khoa học, 18a: 168 -176 Ngơ Đình Quang Bính (2005), Vi sinh vật học cơng nghiệp, NXB Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, Hà Nội, Tr 53 – 71 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm văn Ty (2007) vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Sỹ Giao (1971), Nghiên cứu định hướng ứng dụng số chủng nấm cộng sinh môi trường non phục vụ nghề trồng rừng, Tập san lâm nghiệp (4): 23-28 11 Nguyễn Thành Đạt (2007), Cơ sở sinh học vi sinh vật, NXB Đại học sư Phạm Hà Nội 12 Nguyêñ Thi ̣Thu Thuỷ , Hoàng Thị Kim Hồng (2009): Nghiên c ứu xạ khuẩn sinh kháng sinh phân lập từ đất trồng hoa màu Thừa Thiên Huế Hội nghi ̣CNSH toàn quốc 2009 13 Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men chất kháng sinh, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội 14 Nguyễn Văn Minh, Mai Hữu Phúc, Võ Ngọc Yến Nhi, Dương Nhật Linh, Nguyễn Anh Nghĩa (2014), Sàng lọc vi sinh vật nội sinh cao su có khả kiểm soát sinh học vi nấm Corynespora cassiicola, Tạp chí Sinh học, 36(1se): 173-179 Tiếng Anh 15 Alipour H., Hosein B A., Jahed M., Rahnama H., Sharifnia M., (2013) A Review on Citrus Production and Export Marketing Strategies in Mazandaran Province Iran, Middle-East Journal of Scientific Research, 14 (10): 1375-1380 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 50 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân 16 Bacon C.W and White J.F., 2000 Microbial Endophytes Marcel Dekker, New York, pp: 341-388 17 Cao L.X., Qiu Z.Q., You J.L., Tan H.M., Zhou S (2005), Isolation and characterization of endophytic Streptomycete antagonists of Fusarium with phathogen from surface-sterilized banana roots FEMS Microbiol Lett 247: 147-152 18 Conn V.M and Franco C.M.M (2004) Analysis of the endophytic actinobacterial 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 population in the roots of wheat (Triticum aestivum L.) by terminal restriction fragment length polymorphism and sequencing of 16S rRNA clones Appl Environ Microbiol, 70: 1787-1794 Conn V.M., Walker A R., Franco C.M.M (2008), Endophytic actinobacteria induce defense pathways in Arabidopsis thaliana Mol Plant Microbe Interact, 21 (2): 208218 Coombs J.T and Franco C.M.M (2003) Isolation and identification of actinobacteria from surface-sterilized wheat root Appl Environ Microbiol, 69:56035608 De Aráujo J M , da Silva A C and Azevedo J L (2000) Isolation of endophytic actinomycetes from roots and leaves of maize (Zea mays L.) Brazilian Archvies of Biology and Technology 43: 447-451 El-Tarabily, K A & Sivasithamparam, K Non-streptomycete actinomycetes as biocontrol agents of soil-borne fungal plant pathogens and as plant growth promoters Soil Biol Biochem 38, 15 Gangwar M, S Dogra, N Sharma (2011), Antagonistic Bioactivity of Endophytic Actinomycetes Isolated from Medicinal Plans, J Advanced Lab Research in Biology 2(4): 154-157 Gangwar M., Dogra S., Gupta U P., Kharwar R N (2014) Diversity and biopotential of endophytic actinomycetes from three medicinal plants in India, African Journal of Microbiology Research, 8(2): 184-191 Hong Y.Z., Quan H.X., Ming T., Guang H.S (2013), Effect of actinomycetes on ginseng growth and production of ginsenosides, J Food Agr Environ 11(1): 557559 Igarashi Y (2004).Screening of novel bioactive compounds from plant-associated actinomycetes Actinomycetologica 18:63–66 Inderiati S and Muliani S (2008) Isolation and characterization of endophytic actinomycetes of tobacco plants Journal of Agrisistem 4: 82-100 Intra B., Mungsuntisuk I., Nihira T., Igarashi Y., Panbangred W (2011) Identification of actinomycetes from plant rhizospheric soils with inhibitory activity against Colletotrichum spp., the causative agent of anthracnose disease BMC Research Notes, 4:98 Kandpal K C., Jain D A., Kumar U., Tripathi R., Kumar T S (2012) Isolation and screening of endophytic actinomycetes producing antibacterial compound from Citrus aurantifolia Fruit, European Journal of Experimental Biology, (5):17331737 Keswani J., Whitman W B (2001) Relationship of 16S rRNA sequence similarity to DNA hybridization in prokaryotes Int J Syst Evol Microbiol., 51, 667–678 31 Lee S O., Choi G J., Jang K S., Park D-J., Kim C-J.and Kim J-C (2008) Isolation and characterization of endophytic actinomycetes from Chinese cabbage roots as antagonists to Plasmodiophora brassicae 18 1741-1746 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 51 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân 32 Lee J.Y and Hwang, B.K (2002) Diversity of antifungal actinomycetes in various vegetative soils of Korea Canadian J Microbiol., 48:407–417 33 Malfanova N., Lugtenberg B., and Berg G (2013) Chapter 2, in “Molecular microbial ecology of the rhizosphere”, de Bruijn FJ (ed), Wiley-Blackwell 34 Mini Priya R (2012) Endophytic Actinomycetes from Indian Medicinal Plants as Antagonists to Some Phytopathogenic Fungi, Open Access Scientific Reports, 1(4):1-5 35 Nimnoi P., Pongsilp N., Lumyong S (2010), Endophytic actinomycetes isolated from Aquilaria crassna Pierre ex Lec and screening of plant growth promoters production World J Microbiol Biotechnol, 26:193–203 36 Nomomura H (1974) Key for Classification and Identification of 458 species of the Streptomyces included in ISP, J Ferment Technol., 52(2): 78-92 37 Petrini, O (1991) Fungal endophytes of tree leaves In: Microbial ecology of the leaves (eds N.J Fokkema and van den Heuvel) Cambridge University Press, Cambridge: 185- 187 38 Qin S., Zhao G.Z., Li J., Zhu W.Y., Xu L.H., Li W.J.(2009) Actinomadura flavalba 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 sp nov., an endophytic actinomycete isolated from leaves of Maytenus austroyunnanensis int J Syst Evol Microbiol., 59(10):2453-2457 Qin S., Xing K., Jiang J H., Xu L H., Li W J (2011) Biodiversity, bioactive natural products and biotechnological potential of plant-associated endophytic actinobacteria Appl Microbiol Biotechnol 89 (3): 457-473 Sambrook J., Russell D W (2001) Molecular cloning A laboratory manual, 3rd ed Cold Spring Harbor Laboratory, Cold Spring Harbor, New York Sardi P., Saracchi M., Quaroni S., Petrolini B., Borgonovi E and Merlit S (1992).Isolation of endophytic Streptomyces strains from surface-sterilized roots Applied and Environmental Microbiology 58: 2691-2693 Sarma C., Borthakur A., Singh S., Modi M K., Sen P (2011), Efficient in vitro plant regeneration from cotyledonary explants of Citrus reticulata L Blanco Annals of Biological Research, (6):341-348 Shimizu M (2011), Endophytic Actinomycetes: Biocontrol Agents and Growth Promoters, in Bacteria in Agrobiology: Plant Growth Responses, Chap 10, Ed Maheshwari D.K., Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2011 Shirling E B., Gottlieb D (1966) Cooperative description of type culture of Streptomyces species Int J Sys Bacteriol., 19(4): 391-512 Shutsrirung A., Chromkaew Y., Pathom-Aree W., Choonluchanon S., Boonkerd N (2013), Diversity of endophytic actinomycetes in mandarin grown in northern Thailand, their phytohormone production potential and plant growth promoting activity Soil Science and Plant Nutrition, 59 (3):322- 330 Snoussi H., Duval M-F., Garcia-Lor A., Belfalah Z., Froelicher Y., Risterucci A-M., Perrier X., Jacquemoud-Collet J-P., Navarro L., Harrabi M., Ollitrault P (2012), Assessment of the genetic diversity of the Tunisian citrus rootstock germplasm, BMC Genetics, 13:16 Strobel G, Daisy B, Castillo U, Harper J (2004), Natural products from endophytic microgranisms, J Nat Prod 67: 257-268 Taechowisan T, Lu CH, Shen YM, Lumyong S (2007b) Antitumor activity of 4arylcoumarins from endophytic Streptomyces aur- eofaciens CMUAc130 J Cancer Res Trer 3:86–91 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 52 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân 49 Taechowisan T., C Lu, Y Shen and S Lumyong (2005), Secondary metabolites 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 from endophytic Streptomyces aureofaciens CMUAc130 and their antifungal activity Microbiology 151, 1691–1695 Taechowisan T., Chanaphat S., Ruensamran W., Phutdhawong W S (2014), Antibacterial activity of new flavonoids from Streptomyces sp BT01 an endophyte in Boesenbergia rotunda (L.) Mansf., Journal of Applied Pharmaceutical Science, 4(4): 8-13 Takahashi Y & Omura S (2003) Isolation of new actinomycete strains for the screening of new bioactive compounds Journal of General & Applied Microbiology 49: 141-154 Tan HM, Cao LX, He ZF, Su GJ, Lin B, Zhou SN (2006) Isolation of endophytic actinomycetes from different cultivars of tomato and their activities against Ralstonia solanacearum in vitro World J Microbiol Biotechnol 22:1275–1280 Tokala R K., Strap J L.,Jung C M., Crawford D L.,Salove M H., Deobald L A.,Bailey J F., Morra M J (2002) Novel plant microbe Rhizosphere interaction involving Streptomyces lydicus WYEC108 and the Pea Plant (Pisum sativum), Appl Environ Microbiol, 68 (5):2161–2171 Trerner H.D., Buckus E.J (1963) System of color wheels for Streptomycete taxonomy, Appl Microbiol 11: 335 – 338 Verma V C., Gond S K, Kumar A., Mishra A., Kharwar R N and Gange A C (2009) Endophytic actinomycetes from Azadirachta indica A Juss.: isolation, diversity, and anti-microbial activity Microbial Ecology 57: 749 Waksman S.A (1961) The Actinomycetes Classification, identification and descriptions of genera and species, The Williams & Wilkins Co., Baltimore, USA Williams S.T., Goodfellow M., Alderson G., Wellington E.M H., Sneath P.H.A., Sackin M.J (1983) Numerical classification of Streptomyces and related genera, J Gen Microbiol., 129: 1743–1813 Xu Z H., Gao D M , Song X L., Xu (2012) A review of endophyte and its use and function International Conference on Environmental Engineering and Technology Advances in Biomedical Engineering, 8:124–130 Zhao P.J., Fan L.M., Li G.H., Zhu N., Shen Y.M (2005) Antibacterial and antitumor macrolides from Streptomyces sp Is9131 Arch Pharm Res 28:1228 – 1232 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 53 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân PHỤ LỤC Phụ lục Streptomyces angustmyceticus strain C12 16S ribosomal RNA gene, partial sequence GenBank: KT717957.1 FASTA Graphics Go to: LOCUS KT717957 1407 bp DNA linear BCT 26-OCT-2015 DEFINITION Streptomyces angustmyceticus strain C12 16S ribosomal RNA gene, partial sequence ACCESSION KT717957 VERSION KT717957.1 GI:940414451 KEYWORDS SOURCE Streptomyces angustmyceticus ORGANISM Streptomyces angustmyceticus Bacteria; Actinobacteria; Streptomycetales; Streptomycetaceae; Streptomyces REFERENCE AUTHORS TITLE Endogenous actinom Quang JOURNAL REFERENCE AUTHORS TITLE Direct Submission JOURNAL Biotechnology, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Ha Noi, Cau Giay, Viet Nam FEATURES Location/Qualifiers source 1407 /organism="Streptomyces angustmyceticus" /mol_type="genomic DNA" /strain="C12" /db_xref="taxon:285578" /country="Viet Nam" rRNA1407 /product="16S ribosomal RNA" ORIGIN ggggggctac catgcagtcg acgatgaacc tccttcggga ggggattagt ggcgaacggg 61 tgagtaacac gtgggcaatc tgcccttcac tctgggacaa gccctggaaa cggggtctaa 121 taccggatac gacctccgac cgcatggtct ggtggtggaa agctccggcg gtgaaggatg 181 agcccgcggc ctatcagctt gttggtgggg tgatggccta ccaaggcgac gacgggtagc 241 cggcctgaga gggcgaccgg ccacactggg actgagacac ggcccagact cctacgggag 301 gcagcagtgg ggaatattgc acaatgggcg aaagcctgat gcagcgacgc cgcgtgaggg 361 atgacggcct tcgggttgta aacctctttc agcagggaag aagcgagagt gacggtacct 421 gcagaagaag cgccggctaa ctacgtgcca gcagccgcgg taatacgtag ggcgcaagcg 481 ttgtccggaa ttattgggcg taaagagctc gtaggcggct tgtcacgtcg gatgtgaaag 541 cccggggctt aaccccgggt ctgcattcga tacgggcagg ctagagttcg gtaggggaga 601 tcggaattcc tggtgtagcg gtgaaatgcg cagatatcag gaggaacacc ggtggcgaag Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 54 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân 661 gcggatctct gggccgatac tgacgctgag gagcgaaagc gtggggagcg aacaggatta 721 gataccctgg tagtccacgc cgtaaacgtt gggaactagg tgtgggcgac attccacgtc 781 gtccgtgccg cagctaacgc attaagttcc ccgcctgggg agtacggccg caaggctaaa 841 actcaaagga attgacgggg gcccgcacaa gcagcggagc atgtggctta attcgacgca 901 acgcgaagaa ccttaccaag gcttgacata caccggaaaa ccctggagac agggtccccc 961 ttgtggtcgg tgtacaggtg gtgcatggct gtcgtcagct cgtgtcgtga gatgttgggt 1021 taagtcccgc aacgagcgca acccttgttc tgtgttgcca gcatgccctt cggggtgatg 1081 gggactcaca ggagactgcc ggggtcaact cggaggaagg tggggacgac gtcaagtcat 1141 catgcccctt atgtcttggg ctgcacacgt gctacaatgg ccggtacaat gagctgcgat 1201 accgcgaggt ggagcgaatc tcaaaaagcc ggtctcagtt cggattgggg tctgcaactc 1261 gaccccatga agtcggagtt gctagtaatc gcagatcagc attgctgcgg tgaatacgtt 1321 cccgggcctt gtacacaccg cccgtcacgt cacgaaagtc ggtaacaccc gaagccggtg 1381 gcccaacccc ttgtggagga atcgtcg// Phụ lục Streptomyces prasinopilosus strain R12-4 16S ribosomal RNA gene, partial sequence GenBank: KT751524.1 FASTA Graphics Go to: LOCUS KT751524 1392 bp DNA linear BCT 26-OCT-2015 DEFINITION Streptomyces prasinopilosus strain R12-4 16S ribosomal RNA gene, partial sequence ACCESSION KT751524 VERSION KEYWORDS SOURCE ORGANISM Streptomyces prasinopilosus Bacteria; Actinobacteria; Streptomycetales; Streptomycetaceae; Streptomyces REFERENCE AUTHORS TITLE Endogenous acti Quang JOURNAL REFERENCE AUTHORS TITLE Direct Submissio JOURNAL Biotechnology, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam FEATURES Location/Qualifiers source 1392 /organism="Streptomyces prasinopilosus" /mol_type="genomic DNA" /strain="R12-4" /isolation_source="roots of king mandarin" Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 55 Luận văn tốt nghiệp Đào Ánh Vân /db_xref="taxon:67344" /country="Viet Nam: Tuyen Quang province, Ham Yen district" /collection_date="2015" rRNA1392 /product="16S ribosomal RNA" ORIGIN gctaccatgc agtcgaacga tgaagccctt cggggtggat tagtggcgaa cgggtgagta 61 acacgtgggc aatctgccct gcactctggg acaagccctg gaaacggggt ctaataccgg 121 atatgaccat cttgggcatc cttgatggtg taaagctccg gcggtgcagg atgagcccgc 181 ggcctatcag cttgttggtg aggtaatggc tcaccaaggc gacgacgggt agccggcctg 241 agagggcgac cggccacact gggactgaga cacggcccag actcctacgg gaggcagcag 301 tggggaatat tgcacaatgg gcgaaagcct gatgcagcga cgccgcgtga gggatgacgg 361 ccttcgggtt gtaaacctct ttcagcaggg aagaagcgag agtgacggta cctgcagaag 421 aagcgccggc taactacgtg ccagcagccg cggtaatacg tagggcgcaa gcgttgtccg 481 gaattattgg gcgtaaagag ctcgtaggcg gcttgtcacg tcgattgtga aagctcgggg 541 cttaaccccg agtctgcagt cgatacgggc tagctagagt gtggtagggg agatcggaat 601 tcctggtgta gcggtgaaat gcgcagatat caggaggaac accggtggcg aaggcggatc 661 tctgggccat tactgacgct gaggagcgaa agcgtgggga gcgaacagga ttagataccc 721 tggtagtcca cgccgtaaac ggtgggaact aggtgttggc gacattccac gtcgtcggtg 781 ccgcagctaa cgcattaagt tccccgcctg gggagtacgg ccgcaaggct aaaactcaaa 841 ggaattgacg ggggcccgca caagcggcgg agcatgtggc ttaattcgac gcaacgcgaa 901 gaaccttacc aaggcttgac atacaccgga aagcattaga gatagtgccc cccttgtggt 961 cggtgtacag gtggtgcatg gctgtcgtca gctcgtgtcg tgagatgttg ggttaagtcc 1021 cgcaacgagc gcaacccttg tcccgtgttg ccagcaggcc cttgtggtgc tggggactca 1081 cgggagaccg ccggggtcaa ctcggaggaa ggtggggacg acgtcaagtc atcatgcccc 1141 ttatgtcttg ggctgcacac gtgctacaat ggccggtaca atgagctgcg ataccgtgag 1201 gtggagcgaa tctcaaaaag ccggtctcag ttcggattgg ggtctgcaac tcgaccccat 1261 gaagtcggag tcgctagtaa tcgcagatca gcattgctgc ggtgaatacg ttcccgggcc 1321 ttgtacacac cgcccgtcac gtcacgaaag tcggtaacac ccgaagccgg tggcccaacc 1381 cctgcgggag gg // Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 56 ... khả sinh tổng hợp hoạt chất kháng nấm Cam Hàm Yên – Tuyên Quang 3.1.1 Kết phân lập chủng xạ khuẩn nội sinh Cam Hàm Yên – Tuyên Quang Để nghiên cứu và thu nhận các chủng xạ khuẩn nội sinh có... lí trên, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh Cam Hàm Yên- Tuyên Quang tiềm sinh tổng hợp chất kháng nấm chúng” Mục tiêu của đề tài: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh. .. thớng 1.2 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh tiềm ứng dụng xạ khuẩn nội sinh 1.2.1 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh giới Trong vài thập

Ngày đăng: 27/11/2020, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w