1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và đánh giá hiệu quả biện pháp phun hóa chất tồn lưu đối với loài muỗi aedes aegypti linnaeus, 1762 tại tỉnh tiền giang và tỉnh phú yên​

99 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP PHUN HĨA CHẤT TỒN LƯU ĐỐI VỚI LỒI MUỖI Aedes aegypti Linnaeus, 1762 TẠI TỈNH TIỀN GIANG VÀ TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP PHUN HÓA CHẤT TỒN LƯU ĐỐI VỚI LOÀI MUỖI Aedes aegypti Linnaeus, 1762 TẠI TỈNH TIỀN GIANG VÀ TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Động vật học Chuyên 60 42 01 03 ngành: Mã số: Cán hướng dẫn: TS Vũ Đức Chính Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa đăng cơng trình khác Chấp hành quy định y đức tiến hành nghiên cứu Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong suốt quátrinh̀ học tập vàhoàn thành luận văn này, đa ̃nhận sư ̣ giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy cơ, anh chị đồng nghiệp vàcác bạn Với lòng kinh́ trọng vàbiết ơn sâu sắc xin bày tỏlời cảm ơn chân thành tới: Ban Lãnh đạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Hội đồng Khoa học Viện, đa ̃ tạo điều kiện thuận lơị giúp đỡtôi quátri ǹ h học tập vàhồn thành luận văn TS Vũ Đức Chính, Trưởng khoa Côn trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, người thầy kiń h mến đa ̃hết lòng giúp đỡ, đông ̣ viên vàtao ̣điều kiên ̣thuân ̣lợi cho suốt quátri ǹ h học tập vàhoàn thành luận văn tốt nghiệp Ban Lãnh đạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, Trung tâm Y tế huyện, Ủy ban Nhân dân Trạm Y tế xã/phường nơi thực đề tài hỗ trợ triển khai thực nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nướ 1.1.1 Những nghiên cứu véc tơ 1.1.2 Tình hình sử sụng hóa chất c véc tơ SXHD 1.2 Tình hình nghiên cứu nướ 1.2.1 Những nghiên cứu véc tơ 1.2.2 Tình hình sử sụng hóa chất c véc tơ SXHD 1.3 Một số đặc điểm khu vực n 1.3.1 Huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang 1.3.2 Thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Y CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Thiết kế nghiên cứu 2.4.1 Mục tiêu 1: Mô tả số đặc đ Ae aegypti điểm nghiên cứu 2.4.2 Mục tiêu 2: Xác định hiệu đồng biện pháp phun Ae aegypti điểm nghi 2.4.2.1 Đánh giá hiệu biện ph loài muỗi Ae aegypti 2.4.2.2 Đánh giá chấp nhận củ pháp phun hóa chất tồn lư xuất huyết 2.5 So sánh hiệu can thiệ 2.7 Các kỹ thuật sử dụng CHƯƠNG K 3.1 Đặc điểm sinh thái học lo nghiên cứu 3.1.1 Vị trí trú đậu 3.1.2 Giá thể đậu muỗi Ae aeg 3.1.3 Độ cao trú đậu muỗi 3.1.4 Nơi trú đậu muỗi Ae aeg 3.1.5 Đặc điểm sinh thái bọ 3.2 Hiệu lực tồn lưu aegypti phòng thí n 3.3 Kết nghiên cứu tỉn 3.3.1 Độ nhạy cảm với hóa chấ aegypti chủng phòng thí n 3.3.2 Hiệu lực tồn lưu Fend 3.3.3 Tác động phun tồn lư 3.3.4 Hiệu can thiệp ph 30mg/m2 Tiền Giang 3.3.4.1 Hiệu can thiệp với ch 3.3.4.2 Hiệu can thiệp với ch 3.3.4.3 Hiệu can thiệp với ch 3.3.4.4 Hiệu can thiệp với ch 3.3.4.5 Hiệu can thiệp ch 3.4 Kết nghiên cứu kh 3.4.1 3.4.3 Độ nhạy cảm với hóa chấ aegypti chủng phòng thí n Hiệu lực tồn lưu Fend Ae aegypti Tác động phun tồn lư 3.4.4 Hiệu can thiệp Ph 3.4.4.1 Hiệu can thiệp với ch 3.4.4.2 Hiệu can thiệp với ch 3.4.4.3 Hiệu can thiệp với ch 3.4.4.4 Hiệu can thiệp với ch 3.4.4.5 Hiệu can thiệp với ch 3.5 Tác dụng không mong mu cộng đồng Tác dụng không mong mu tiếp phun hộ gia đình đ Tác dụng khơng mong mu cộng đồng Phú Yê Sự chấp nhận cộng đồ Chi phí cho hoạt động ph Chi phí Tiền Giang Chi phí Phú Yên 3.4.2 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.6 3.6.1 3.6.2 4.1 4.2 4.3 4.4 CHƯƠNG BÀN LUẬN Đặc điểm sinh thái quần thể muỗi Ae aegypti điểm nghiên cứu Hiệu lực tồn lưu Fendona 10sc với Ae aegypti Hiệu biện pháp phun hóa chất tồn lưu với muỗi truyền SXHD Sự chấp nhận cộng đồng với phun tồn lưu KẾT LUẬN 54 55 58 60 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC giảm, đến mức độ hóa chất khơng đủ liều gây chết muỗi dẫn tới thích nghi phát triển tính kháng Như phun khơng gian làm giảm mật độ muỗi tức thời lại làm tăng nhanh kháng hóa chất Phun tồn lưu hạt hóa chất bám mặt tường vách dụng cụ nên đa phần muỗi còn nhạy cảm bị diệt tiếp xúc mà có khả sống sót để phát triển tính kháng Với lý vậy, phun tồn lưu hóa chất biện pháp hữu hiệu sử dụng lồng ghép phòng chống véc tơ tổng hợp để phòng chống muỗi truyền bệnh SXHD Nghiên cứu đánh giá hiệu biện pháp phun tồn lưu hóa chất Fendona 10SC (thuộc nhóm pyrethroid tổng hợp) hướng thăm dò phòng chống muỗi Ae aegypti bởi nhiều tác giả cho pha muỗi trưởng thành lồi trú đậu tường vách mà chủ yếu trú đậu vào vật tạm thời quần áo Nghiên cứu nhằm vào phòng chống véc tơ truyền bệnh SXHD thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, tỉnh có tình hình SXHD diễn phức tạp năm gần ở Việt Nam Mặc dù triển khai phun ULV phối hợp với phát động nhân dân tham gia loại trừ ổ bọ gậy nguồn hàng năm bệnh phức tạp, muỗi phát triển với số cao Tại điểm nghiên cứu có điều kiện thuận lợi cho muỗi Aedes phát triển ở Phú Yên, gần 100% nhà có lọ hoa có nước nhà, còn ở Tiền Giang, hộ gia đình sử dụng chum, lu để chứa nước sinh hoạt, kết thấy mật độ quần thể muỗi Ae aegypti điểm nghiên cứu giảm mạnh sau can thiệp phun tồn lưu Fendona 10SC sau ngày Hiệu phun tồn lưu hóa chất thể số mật độ muỗi nhà có muỗi giảm mạnh so với trước can thiệp kéo dài sau tháng can thiêp giảm mạnh sau ngày, ở điểm nghiên cứu ở Phú Yên Tiền Giang Sau tháng số có xu hướng tăng trở lại, bởi hiệu lực khơng còn đủ để ảnh hưởng tới quần thể kháng đặc biệt ở thành phố Tuy Hòa, tháng tháng bắt đầu mùa mưa ở Tuy Hòa, bắt đầu từ tháng này, số 59 muỗi, bọ gậy tăng cao so với thời điểm trước phun tồn lưu hóa chất vào tháng số đạt đỉnh cao vào tháng 10 Tương tự ở điểm nghiên cứu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, số muỗi, bọ gậy tăng vào tháng thứ tháng thứ sau can thiệp Tuy nhiên độ biến thiên dao động không nhiều, từ tháng đến tháng 11 ở Tiền Giang lượng mưa có thay đổi so với tháng trước Kết nghiên cứu Phú Yên Tiền Giang thấy rằng, số muỗi, bọ gậy sau can thiệp giảm nhanh sau ngày, tăng chậm sau tháng, nhiên sau tháng số tăng cao Như vậy, phun tồn lưu hóa chất có hiệu 2-3 tháng Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Vũ Thị Phan, 1973; Morrison, 2008 sau phun tồn lưu hóa chất, dịch khơng có xu hướng gia tăng tháng không xuất thêm ca bệnh nhân [24], [37] Sau phun điểm nghiên cứu, dịch khơng có xu hướng gia tăng Tại Tuy Hòa, ở điểm can thiệp, sau phun hóa chất khơng có trường hợp mắc SXHD, ở điểm đối chứng có thêm trường hợp mắc SXHD Còn ở Tiền Giang, khơng có xuất thêm trường hợp bị mắc SXHD 4.4 Sự chấp nhận cộng đồng với phun tồn lưu Mặc dù có hạn chế việc sử dụng biện pháp phun tồn lưu để phòng chống muỗi Aedes truyền SXHD bao gồm việc khó khăn chi phí tốn so với phun ULV hay việc xin phép chủ nhà vào nhà để phun nhà để vật dụng chật trội, nhà cao tầng thành phố lớn, thiếu thốn nhân lực hạn chế nguồn lực tài [8], khơng có hiệu muỗi ở nhà Tuy nhiên, biện pháp phun tồn lưu có ưu điểm khơng đòi hỏi khắt khe thời điểm phun ngày ULV, hóa chất khơng bay lơ lửng để người hít phải gây độc hại Trên thực tế việc phun ULV phòng chống SXHD ở Hà Nội số địa phương khác năm 2015 phản ánh thông tin người dân bị 60 kích ứng hít phải hóa chất Sự chấp nhận cao cộng đồng nghiên cứu sở để triển khai phun tồn lưu Chính lý xem phun tồn lưu phương pháp hữu ích để sử dụng phòng chống véc tơ tổng hợp Hơn nữa, thực tế muỗi Ae aegypti loài muỗi đốt máu trú đậu chủ yếu nhà [2], điều củng cố hướng áp dụng phun tồn lưu công cụ việc phòng chống véc tơ SXHD Khi bệnh SXHD tiếp tục gia tăng vấn đề y tế toàn cầu, chiến lược việc kiểm soát véc tơ ngày cần thiết để phòng chống quần thể muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Với kết nghiên cứu thu ở Phú Yên Tiền Giang số trường hợp, phun tồn lưu hóa chất cơng cụ hiệu thích hợp việc chủ động phòng chống làm giảm mật độ quần thể muỗi Ae aegypti trước mùa bệnh cho vùng có nguy cao, góp phần hạn chế bùng phát dịch, đặc biệt khu vực hay xảy ổ dịch lớn Tuy nhiên, việc sử dụng thường xuyên phun tồn lưu để phòng chống véc tơ sốt xuất huyết còn gặp nhiều khó khăn như: tiếp cận với nhà dân, thời gian, nhân lực nguồn lực tài (Morrison et al 2008) biện pháp góp phần quan trọng chiến lược quản lý véc tơ tổng hợp (Integrated Véc tơ Management - IVM) Với đặc điểm sinh thái muỗi Ae aegypti có thời gian trú đậu thời gian dài nhà phun hóa chất tồn lưu lâu hướng sử dụng để kiểm sốt véc tơ Với tình hình sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng vấn đề quan trọng toàn cầu tìm chiến lược phòng chống véc tơ hiệu quan trọng Trong nghiên cứu nghiên cứu số số đặc biệt đưa biện pháp làm giảm mật độ muỗi Ae aegypti Do phun tồn lưu cơng cụ hữu hiệu để làm việc 61 KẾT LUẬN Đặc điểm sinh thái học muỗi Ae aegypti điểm nghiên cứu Tập tính hoạt động, trú đậu muỗi Ae aegypti điểm nghiên cứu tập - trung chủ yếu nhà, có độ cao từ - 2m chiếm 80,5% Tỷ lệ muỗi bắt nhà chiếm tỷ lệ cao (>90%) Các giá thể trú đậu chủ yếu quần áo chiếm 77,3%, còn lại tường vật dụng xung quanh ổ bọ gậy Ổ bọ gậy Ae aegypti ở điểm nghiên cứu Tiền Giang chủ yếu dụng cụ - chứa nước nhân tạo chum chứa nước ăn, dụng cụ phế thải lọ hoa - Ổ bọ gậy Ae aegypti ở điểm nghiên cứu Phú Yên chủ yếu dụng cụ phế thải, xô thùng chậu cảnh Hiệu biện pháp phun hóa chất tồn lưu lồi muỗi Ae aegypti điểm nghiên cứu - Sử dụng hóa chất Fendona 10SC để phun tồn lưu nhà liều 30mg/m có tác dụng làm giảm mật độ muỗi Ae aegypti nhà vòng tháng quần thể muỗi kháng hóa chất alphacypermethrin Hiệu can thiệp ở Phú Yên (sinh cảnh thành thị): mật độ muỗi - tháng; Đối với Chỉ số BI tháng - Hiệu can thiệp ở Tiền Giang (sinh cảnh nông thôn) mật độ muỗi tháng; Đối với Chỉ số BI khơng có hiệu Sự chấp nhận cộng đồng với biện pháp phun hóa chất tồn lưu phòng phòng chống sốt xuất huyết Dengue - Ngay sau phun Fendona 10SC tồn lưu nhà liều 30mg/m người trực tiếp phun có cảm giác nóng rát phần da hở ở Tiền Giang 40% (4/10), ở Phú Yên 50% (5/10); với người sống nhà phun ở Tiền Giang 12% (12/100), ở Phú Yên 12% (12/100); người bị kích ứng da ở Phú Yên 2% (2/100) Sau phun 24 khơng có còn triệu chứng Tất người phỏng vấn khơng có triệu trứng khác - Có 100% người dân điểm nghiên cứu ủng hộ biện pháp phun tồn hóa chất lưu để phòng chống sốt xuất huyết Dengue 62 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu biện pháp phun tồn lưu phòng chống muỗi Aedes diện rộng Có thể sử dụng biện pháp phun hóa chất tồn lưu cho phòng chống sốt xuất huyết Dengue vùng xảy dịch 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2013), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, Nhiệm vụ giải pháp thực hiện, 24 trang Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh sốt xuất Dengue Quyết định Số: 3711/QĐ-BYT, ngày 19 tháng 09 năm 2014 Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Huy Bính, Đồn Văn Trí ctv (2000), “Phòng chống chủ động bệnh sốt xuất huyết Dengue thành phố Nha Trang”, Thơng tin Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, 4, tr 56-65 Nguyễn Văn Dũng, Hồ Đình Trung, Nguyễn Văn Châu (2011), “Các số muỗi, bọ gậy độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng muỗi truyền sốt xuất huyết Dengue ở số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Hội nghị Cơn trùng tồn quốc lần thứ 7, Nxb Nông nghiệp, tr 781-789 Vũ Trọng Dược, Đinh Thị Vân Anh, Thẩm Chí Dũng, Trần Vũ Phong, ctv (2010), “Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt xuất huyết huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Y học Dự phịng, 21(2), tr 63-68 Vũ Trọng Dược, Đặng Thị Kim Hạnh, Trần Vũ Phong, Nguyễn Hồng Lê, Nguyễn Văn Bình Trần Như Dương (2012), “Vai trò muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus số ổ dịch sốt xuất huyết dengue hà nội, 2011”, Tạp chí Y học Dự phịng,8 (135), tr.164-167 Vũ Trọng Dược, Trần Thanh Dương (2013), “Muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue điểm công cộng Hà Nội, 2012”, Tạp chí Y học Dự phịng, 12 Trần Thanh Dương (2011), Tài liệu hướng dẫn Giám sát phòng chống Sốt xuất huyết, Bộ Y tế, Cục Y tế Dự phòng, Hà Nội, 138tr Trần Thanh Dương (2013), Đánh giá độ nhạy cảm với số hóa chất diệt trùng muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus ở số điểm thuộc 64 Hà Nội Quảng Ninh, năm 2012”, Tạp chí Phòng chống Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, 1, tr 53-60 10 Trần Thanh Dương (2013), Đánh giá độ nhạy cảm với số hóa chất diệt trùng muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus tỉnh trọng điểm sốt xuất huyết dengue khu vực miền Bắc, 2012”, Tạp chí Y học Dự phịng, 6, tr 89-96 11 Trần Thanh Dương, Nguyễn Văn Dũng (2013), “Độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng số lồi muỗi Culicinae ở miền núi trung du phía Bắc”, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, tr 730-732 12 Nguyễn Văn Dũng, Trần Thanh Dương (2014), “Bản đồ kháng hóa chất diệt trùng muỗi truyền sốt xuất huyết Dengue ở miền Bắc Việt Nam, giai đoạn 2011-2013”, Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 8, tr 785-792 13 Trần Thanh Dương, Hồ Đình Trung, Lê Trung Kiên (2014), “Đánh giá tình trạng nhạy/kháng số véc tơ truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết Dengue với hóa chất diệt trùng sử dụng ở Việt Nam”, Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 8, tr 793-800 14 Bùi Đại (1999), Dengue sốt xuất huyết, Nxb Y học, Hà Nội, tr 1-126 15 Phạm Ngọc Đính (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh SXHD ở tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học VSR - KST - CT TW, tr 1- 234 16 Đỗ Sĩ Hiển (1986), “Sơ nhận định tình hình dịch tễ bệnh ký sinh trùng bệnh côn trùng truyền khu vực Thủy điện Sơng Đà”, Cơng trình Nghiên cứu khoa học Y dược, Bộ Y Tế, Nxb Y học, tr 93 17 Trần Thị Kim Hoa (2012), “Đánh giá nhạy kháng thử hiệu lực sinh học Aedes aegypti số tỉnh khu vực Nam Bộ Lâm Đồng”, 65 18 Trương Quang Học, Trần Đức Hinh (2008),“Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học véc tơ truyền bệnh” Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, tr 3-15 19 Vũ Đức Hương (1985), “Đặc điểm sinh thái số loài muỗi Aedes truyền bệnh sốt xuất huyết ở miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét, Ký sinh trùng Côn trùng, Nxb Y học, tr.70-81 20 Vũ Đức Hương Nguyễn Thị Bạch Ngọc (2006), “Kết điều tra bổ sung số muỗi, bọ gậy thành phần ổ bọ gậy Aedes ở Việt Nam”, Báo cáo cơng trình NCKH giai đoạn 2001 – 2005, tập 2, Viện sốt rét KST CT – TW, tr 26 – 38 21 Vũ Đức Hương (2007), “Độ nhảy cảm với số hóa chất diệt trùng muỗi Aedes Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét, Ký sinh trùng Côn trùng TƯ, Nxb Y học, Nxb Y học, 2, tr 56 – 66 22 Nguyễn Văn Luyến (1994), “Một vài nhận xét bệnh dịch sốt xuất huyết tỉnh Hà Bắc”, Hội nghị khoa học Vệ sinh phòng dịch 23 Trương Uyên Ninh (2000), “Giám sát bệnh sốt xuất huyết Dengue số tình thành miền Bắc Việt Nam”, Tuyển tập CTNCKH Viện VSDTTW, tr 238 - 241 24 Vũ Thị Phan, Phạm Huy Tiến, Vũ Đức Hương cộng (1973), Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết năm 1969 ở miền Bắc Việt nam Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét, Ký sinh trùng Côn trùng, Nxb Y học, tr 259 – 271 25 Alongkot ponlawat, Jeffreyg scott, Laurac Harrington (2005), “Insecticide susceptibility of Aeds aegypti and Aedes albopictus across Thaland”, J Med Entomol., 42(5), pp 821 – 825 26 Bisset J.A.; R Marơns; M.M Rodrơsguez; D.W Severson; Y.Ricardo; L French; M.Dơsaz and O Pesrez (2013), “Insecticide Re sistance in 66 Two Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) Strains from Costa Rica”, Journal of Medical Entomology, 50(2), pp 352-361 27 Chadee, D D (2013) “Resting behavior of Aedes aegypti in Trinidad: with evidence for the re-introduction of indoor residual spraying (IRS) for dengue control”, Parasites & Vector, 6: 225 28 Clark GG, Seda H, Gubler DJ: Use of the “CDC backpack aspirator” for surveillance of Aedes aegypti in San Juan, Puerto Rico J Am Mosq Control Assoc 1994, 10:119–124 29 Didier Fontenille, Jean Claude Toto (2001), “Aedes (stegomyia) albopictus (skuse), a potential new dengue vector in Southern Cameroon”, Emerging Infectious Diseases 30 Eisen L, Beaty BJ: Innovative decision support and vector control approaches to control Dengue In Vector - Borne Diseases: Understanding the Environmental, Human Health and Ecological Connections Washington, DC, USA: Workshop Summary, The National Academies Press; 2008 31 Esu, E.; Lenhart, A.; Smith, L and Horstick, O (2010), “Effectiveness of peridomestic space spraying with insecticide on dengue transmission; systematic review”, Trop Med Int Health, 15, pp 619-631 32 Gubler D.J & Clark, G.G (1995), “Dengue and haemorrhagic fever: the emergence of a global health problem”, Emerging Infectious Diseases, 1, pp 55 -57 33 Hau P.T.; Adams, J.; Jeffery, J.A.L.; Yen, T.N.; Nam, S.V.; Kutcher, S.; Kay, B.H.; Ryan, P.A (2010), “Householder perspectives and preferences on water storage and use, with reference to dengue, in the Mekong Delta, southern Vietnam”, International Health, 2, pp 136-142 34 Hemingway J and Ranson H (2000), “Insecticide Resistance in Insect Vector of Human Disease”, Annual Review of Entomology, 45, pp 371-391 67 35 Kroeger, A.; Lenhart, A.; Ochoa, M.; Villegas, E.; Levy, M et al (2006), “Effective control of dengue vector with curtains and water container covers treated with insecticide in Mexico and Venezuela: cluster randomised trials”, BMJ, 332, pp 1247 – 1252 36 Manrique-Saide, P.; Che-Mendoza, A.; Barrera - Perez, M.; Guillermo-May, G.; Herrera - Bojorquez, J.; Dzul - Manzanilla, F.; Gutierrez - Castro, C.; Lenhart, A.; Vazquez-Prokopec, G.; Sommerfeld, J.; McCall, P.J and Arredondo-Jimenez, J.I (2015), “Use of insecticide-treated house screens to reduce infestations of dengue virus vector, Mexico”, Emerg Infect Dis., 21, pp 308-311 37 Morrison, A.C.; Zielinski-Gutierrez, E.; Scott, T.W and Rosenberg, R (2008), “Defining challenges and proposing solutions for control of the virus vector Aedes aegypti”, PLos Med., 5: e68 38 Le Anh P Nguyen; Archie C.A Clements; Jason A.L Jeffery; Nguyen Thi Yen; Vu Sinh Nam; Gregory Vaughan; Ramon Shinkfield; Simon C Kutcher; Michelle L Gatton; Brian H Kay; Peter A Ryan (2001), “Abundance and prevalence of Aedes aegypti immatures and relationships with household water storage in rural areas in southern Viet Nam”, Int Health., 3(2), pp.115-125 39 Lenhart, A.; Orelus, N.; Maskill, R.; Alexander, Neal.; Streit, T.; and McCall, P J (2008), “Insecticide-treated bednets to control dengue vector: preliminary evidence from a controlled trial in Haiti”, Trop Med Int Health, 13(1), pp 56-67 40 Lauren M.S.; Elizabeth M.H.; Durbin, A.P.; Longini, I.M (2015), “The dengue vaccine pipeline: Implications for the future of dengue control”, Vaccine, 33, pp 3293-3298 68 41 Perich MJ, Danvilla G, Turner A, Garcia A, Nelson MJ J Med Entomol (2000), Behaviour of resting Aedes aegypti (Culicidae: Diptera) and its relation to ultra-low-volume adulticide efficacy in Panama City, Panama 42 Tran Thanh Duong, Nguyen Van Dung, Ho Dinh Trung (2013), “Insecticide resistance status of mosquitoes in Vietnam”, J Malaria and Parasitic Disease control, 5, pp 9-20 43 Tsuzuki, A.; Thiem, V D.; Suzuki, M.; Yanai, H.; Matsubayashi, T.; Yoshida, Lay-Myint; Tho, L H.; Minh, T T.; Anh, D D.; Kilgore, P E.; Takagi, M and Ariyoshi, K (2010), “Can daytime use of bed nets not treated with insecticide reduce the risk of dengue hemorrhagic fever among children in Vietnam?” Am J Trop Med Hyg., 82(6), pp.1157-1159 44 Takashi Tsunoda, Hitoshi Kawada, Trang TT Huynh, Loan Le Luu, San Hoang Le, Huu Ngoc Tran, Huong Thi Que Vu, Hieu Minh Le, Futoshi Hasebe, Ataru Tsuzuki and Masahiro Takagi (2013), Field trial on a novel control method for the dengue vector, Aedes aegypti by the systematic use of Olyset Net and pyriproxyfen in Southern Vietnam, Parasites & Vector, 6:6, 11pp 45 Vanlerberghe, V.; Villegas, E.; Oviedo, M.; Baly, A.; Lenhart, A.; McCall, P J.; Stuyft, P V D (2011), “Evaluation of the Effectiveness of Insecticide Treated Materials for Household Level Dengue vector Control”, PloS.Negl.Trop.Dis.5(3): e994 doi:10.1371/journal.pntd.0000994 46 WHO (2009), Dengue: Guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control, Geneva New Edition: 160 p 47 WHO (2013), Test procedures for insecticide resistance monitoring in malaria vector mosquitoes 69 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN TÁC DỤNG PHỤ CHO NGƯỜI TRỰC TIẾP PHUN HĨA CHẤT Ngày Họ tên Hóa chất phun Khi phun hóa chất chống muỗi anh/chị thấy nào? Bình thường □ Hắt □ Chảy nước mắt □ Giải thích rõ Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN TÁC DỤNG PHỤ DO HÓA CHẤT PHUN VÀ SỰ CHẤP NHẬN BIỆN PHÁP PHUN TỒN LƯU CHO HỘ ĐƯỢC PHUN HÓA CHẤT Ngàytháng Họ tên Hóa chất phun Khi phun hóa chất chống muỗi anh/chị thấy nào? Bình thường □ Hắt □ Chảy nước mắt □ Giải thích rõ 2.Anh chị có THÍCH phun hóa chất chống muỗi khơng? Có □ không □ Phụ lục PHIẾU THỬ TỒN LƯU HĨA CHẤT Thơn Tên hố chất: Ngày phun: Ngày thử: Loài muỗi thử nghiệm: Điều kiện thử: Đi Loại tường ểm Đối chứng Nhận xét: Người thử ... định hiệu chấp nhận cộng đồng biện pháp phun hóa chất tồn lưu loài muỗi Ae aegypti điểm nghiên cứu 2.4.2.1 Đánh giá hiệu biện pháp phun hóa chất tồn lưu loài muỗi Ae aegypti Phương pháp: Nghiên cứu. .. điểm sinh thái đánh giá hiệu biện pháp phun hóa chất tồn lưu lồi muỗi Aedes aegypti Linnaeus, 1762 tỉnh Tiền Giang tỉnh Phú Yên” nhằm lựa chọn biện pháp sử dụng hóa chất diệt trùng thích hợp có hiệu. .. LUẬN Đặc điểm sinh thái quần thể muỗi Ae aegypti điểm nghiên cứu Hiệu lực tồn lưu Fendona 10sc với Ae aegypti Hiệu biện pháp phun hóa chất tồn lưu với muỗi truyền SXHD Sự chấp nhận cộng đồng với

Ngày đăng: 27/11/2020, 12:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w