Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của cao duy sơn

114 27 0
Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của cao duy sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CAO DUY SƠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn” là cơng trình nghiên cứu của riêng Các số liệu nêu luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa cơng bố cơng trình nào khác Tác giả luận văn Dương Thị Bích Huệ i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Cao Thị Hảo người thầy nghiêm túc, tận tình công việc truyền thụ cho em nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập và nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn nhà văn Cao Duy Sơn, Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt là thầy nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp cao học K24 - Văn học Việt Nam, cán Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tơi hoàn thành tốt khóa học này Thái Nguyên tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Bích Huệ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp của luận văn Cấu trúc của luận văn NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA CAO DUY SƠN 1.1 Những vấn đề về ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Những thành phần của ngôn ngữ nghệ thuật 10 1.2 Hành trình sáng tạo của Cao Duy Sơn 14 1.2.1 Vài nét về đời và người 14 1.2.2 Quan niệm sáng tác 17 1.2.3 Những vấn đề tiểu thuyết Cao Duy Sơn 21 Chương 2: NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT, NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI, NGÔN NGỮ ĐỘC THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN 37 2.1 Ngôn ngữ trần thuật 37 2.1.1 Ngôn ngữ miêu tả sâu vào trạng thái cảm xúc của người .37 2.1.2 Ngôn ngữ miêu tả dùng nhiều ví von so sánh 42 2.2 Ngôn ngữ đối thoại 50 2.2.1 Lời đối thoại ngắn gọn sinh động 51 iii 2.2.2 Lời đối thoại dùng nhiều ngữ và đại từ nhân xưng riêng 55 2.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 61 2.3.1 Độc thoại nội tâm để diễn tả tâm lý nhân vật 61 2.3.2 Độc thoại nội tâm để bộc lộ tính cách nhân vật 68 Tiểu kết chương 72 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỪ NGỮ, CÂU VĂN TRONG TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN 73 3.1 Sử dụng từ ngữ mang chất liệu dân gian dân tộc Tày 73 3.1.1 Nhóm thành ngữ, tục ngữ thể tâm tư tình cảm, phẩm chất tính cách người miền núi 74 3.1.2 Nhóm thành ngữ, tục ngữ nói về lối sống, về kinh nghiệm sống của người miền núi 76 3.2 Sử dụng câu văn dài, giàu hình ảnh so sánh 80 3.3 Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ 86 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số là phận quan trọng của văn học Việt Nam Nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số cho thấy phong phú, đa sắc màu của bức tranh văn học Việt Nam, là thời kì đại Nhiều nhà văn tiêu biểu của văn học dân tộc thiểu số có đóng góp cho văn học dân tộc như: Vi Hồng, Nông Viết Toại, Mã A Lềnh, Y Điêng… Họ đều dành hết tâm huyết của cho tác phẩm viết về dân tộc và miền núi Tiếp nối truyền thống đó, nhà văn thành công về đề tài này - người xứng đáng bạn đọc vinh danh “thương hiệu” nhà văn chuyên viết về dân tộc miền núi là nhà văn Cao Duy Sơn 1.2 Cao Duy Sơn không tiếng với tập truyện ngắn mà ơng cịn bạn đọc biết đến với số tiểu thuyết gây tiếng vang lớn và có sức ám ảnh độc giả Những sáng tác của Cao Duy Sơn tập trung vào khai thác thực và người miền núi Cuộc sống và người dân tộc Tày vùng đất Cao Bằng quê ông bức tranh thu nhỏ về thực sống, người vùng dân tộc thiểu số Qua nhà văn phản ánh thân phận người, phản ánh vấn đề mang tính thời nhức nhối của đất nước và dân tộc thời kì đổi Mỗi tác phẩm của Cao Duy Sơn là tìm tịi, khám phá, phát mới, độc đáo về đời sống và người nơi đây, giúp người đọc tiếp cận cách sâu sắc hơn, đầy đủ về vùng đất đậm đà sắc văn hóa truyền thống này 1.3 Nếu thực sống và người là đối tượng phản ánh của văn học thì: “Yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu với kiện, tượng sống - chất liệu văn học” [28] Ngơn ngữ nghệ tḥt có vai trị đặc biệt quan trọng là yếu tố vật chất tác phẩm văn học Nhưng thực tiễn văn học giới Việt Nam, nhận thấy ngôn ngữ không là chất liệu nghệ tḥt mà ngơn ngữ cịn là phát ngơn thể nhãn quan, tư tưởng của nhà văn Thông qua ngôn ngữ, người đọc khám phá, chiêm nghiệm đươc nhiều vấn đề Ngôn ngữ nghệ thuật không là phương thức tồn và biểu nội dung mà cịn thể trực tiếp, rõ nét phong cách và tài của nhà văn Ngôn ngữ là biểu của văn hóa, việc nghiên cứu ngơn ngữ tiểu thuyết của Cao Duy Sơn là tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số nói chung và văn học dân tộc Tày nói riêng Đặc biệt tìm hiểu đóng góp riêng của nhà văn việc sáng tạo ngôn ngữ thể loại tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Sáng tác của Cao Duy Sơn nghiên cứu nhiều phương diện, là về tiểu thuyết Trong bài Văn học dân tộc thiểu số đại gia đình dân tộc Việt - Riêng chung đa dạng thống nhất, Giáo sư Phong Lê nhận định: “Cao Duy Sơn viết vùng quê Cao Bằng anh Dấu ấn người vùng đất Cao Bằng thấy rõ; cấu trúc nhiều tầng nhiều lớp cốt truyện giới nhân vật đa hệ, gồm nhiều loại người đặc biệt lớp quan chức tha hóa cấp cao, tơi thấy hữu, thu nhỏ đất nước giai đoạn mới, vừa có mặt lạc quan phát triển, vừa tiềm ẩn nhiều âu lo hiểm họa đạo, nhân tâm Tiểu thuyết Cao Duy Sơn tiểu thuyết thời hôm nay, thời sống” [26] Tuy nhiên, khơng có cốt truyện và nhân vật, phương diện nghệ thuật khác tiêu biểu tạo nên phong cách Cao Duy Sơn thể rõ nét tiểu thuyết, là ngơn ngữ nghệ thuật Về ngôn ngữ nghệ thuật, số nhà nghiên cứu quan tâm và đóng góp định Chúng ta kể đến bài viết của Lâm Tiến, Đào Thuỷ Nguyên, Đỗ Đức, Cao Thị Hảo, Lê Thị Bích Hồng, … Trong bài viết Ngôn ngữ văn xuôi dân tộc thiểu số, Lâm Tiến đánh giá:“Cao Duy Sơn biết điểm vào trang viết chi tiết, câu chữ, từ tiêu biểu gần gũi gắn bó với người Tày mà tiếng Việt không biểu được” [64] Nhà nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật của Cao Duy Sơn Đó là nhà văn sử dụng “những câu chữ, từ tiêu biểu gần gũi gắn bó với người Tày” Và có lẽ là nét riêng làm nên phong cách Cao Duy Sơn Tác giả Đào Thủy Nguyên bài Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn cho dấu hiệu của sắc văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn là ngơn ngữ nghệ tḥt Khi đọc tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối, tác giả Đỗ Đức nhận định: “Văn tập Cao Duy Sơn giống tổ chim gáy Nó khơng cầu kì thống đọc cịn cảm thấy quềnh qng vụng dại Nhưng truyện có câu khiến người ta giật sắc sảo quan sát sống gọi ngơn ngữ vùng mình” [6] Điều mà nhà nghiên cứu ấn tượng là thứ ngơn ngữ của “vùng mình” riêng có của Cao Duy Sơn Phải là thứ ngôn ngữ mà nhà nghiên cứu Cao Thị Hảo đề cập đến nghiên cứu Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn? “Trong truyện ngắn Cao Duy Sơn, ngôn ngữ nghệ thuật thể độc đáo, mang màu sắc riêng đậm chất Tày, thể qua việc sử dụng lối ví von, so sánh liên tưởng gần gũi với cách tư người dân miền núi, nhiều thành ngữ, tục ngữ, lối nói phuối pác, phuối rọi văn học dân gian Tày” [11] Nhìn chung nhà nghiên cứu nét ngôn ngữ nghệ thuật Cao Duy Sơn, nhiên nhận định này mang tính chất chung ứng với nghiên cứu về ngôn ngữ truyện ngắn Những nghiên cứu cụ thể về ngôn ngữ tiểu thuyết của Cao Duy Sơn chưa đề cập đến Tuy bài viết chưa sâu nghiên cứu cụ thể về ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn, với chúng tơi đều là gợi mở quý báu và hữu ích, là sở để chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn Ngoài bài viết có số luận văn nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác của Cao Duy Sơn, kể đến luận văn của Đặng Thuý An, La Thuý Vân, Huỳnh Thị Mỹ Phụng, Cao Thành Dũng Năm 2007, luận văn thạc sĩ Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn của tác giả Đặng Thùy An (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) đề cập đến ngôn ngữ nhân vật đặc thù kiểu tư người miền núi thể ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại Nhưng luận văn này dừng lại nghiên cứu hai tiểu thuyết Người lang thang và Đàn trời Năm 2011, La Thúy Vân tác giả của luận văn thạc sĩ Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đề cập đến nghệ thuật ngôn từ ý tới việc sử dụng từ ngữ, câu văn, vận dụng lối so sánh, liên tưởng, cách nói ước lượng, giàu hình ảnh của Cao Duy Sơn sáng tác của nhà văn nói chung mà chưa sâu vào thể loại tiểu thuyết Năm 2013, luận văn thạc sĩ Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn, tác giả Huỳnh Thị Mỹ Phụng nhận định: “Cao Duy Sơn có ý thức sâu sắc việc tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ Ngôn ngữ ông kết tinh tài năng, tâm huyết lòng say mê nghệ thuật, thăng hoa tâm hồn tinh tế nhạy cảm Vì trang tiểu thuyết viết miền núi Cao Duy Sơn lấp lánh vẻ đẹp ngôn từ” [41, tr 16] Trong ḷn văn, tác giả tìm hiểu ngơn ngữ tiểu thuyết Cao Duy Sơn khía cạnh ngơn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật Tuy nhiên tác giả dừng lại nghiên cứu ba tiểu thuyết Người lang thang, Đàn trời và Chòm ba nhà Năm 2016, Cao Thành Dũng với luận văn Tiểu thuyết “Đàn trời”của Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hố có đề cập tới ngơn ngữ nghệ tḥt tiểu thuyết Đàn trời của Cao Duy Sơn Như vậy, vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề cập cách toàn diện, hệ thống Trên sở tổng hợp, tiếp thu ý kiến của tác giả trên, cố gắng đưa cách nhìn bao quát, hệ thống để tìm hiểu cụ thể giá trị tiểu thuyết viết về đề tài miền núi của Cao Duy Sơn từ phương diện ngôn ngữ nghệ thuật Qua KẾT LUẬN Ngôn ngữ nghệ thuật là phương tiện giúp nhà văn phản ánh đời sống, thể tư tưởng, tình cảm, giới nghệ thuật riêng của bối cảnh định Nó là phương diện tạo nên phong cách nhà văn Trong hành trình khám phá và sáng tạo văn chương của nhà văn dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Cao Duy Sơn lên tượng tiêu biểu Ơng có nhiều đóng góp quan trọng vào cơng đổi của văn xuôi dân tộc thiểu số của văn học đương đại việt Nam Yếu tố mang tính khu biệt cá tính sáng tạo của nhà văn với tác giả dân tộc thiểu số khác là biểu sinh động nét đặc trưng riêng của ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết của ơng Khơng có ngơn ngữ nghệ tḥt khơng thể có tác phẩm văn học Thơng qua tiểu thuyết của Cao Duy Sơn, người đọc có dịp tìm hiểu sâu sắc về vẻ đẹp tâm hồn, sống người miền núi Những người gắn bó với thiên nhiên, thủy chung nhân hậu và giàu nghị lực lại có số phận đầy bi kịch Những nét đặc sắc sinh hoạt văn hóa tinh thần chợ phiên và phong tục tập quán của dân tộc Tày Cao Duy Sơn phác họa thật sinh động mẻ và hấp dẫn Nó là sở để người yêu quý vùng đất này hiểu sâu sắc về sống người nơi Từ ta càng thêm trân trọng sáng tạo của nhà văn Nếu khơng có gắn bó máu thịt với q hương, khơng có hiểu biết sâu sắc và tài sáng tạo nghệ thuật khơng thể có trang viết thấm đẫm chất thực đến Khao khát đóng góp phần cơng sức của vào việc đưa văn học dân tộc thiểu số tiến kịp văn chương miền xuôi nói riêng và văn học Việt Nam đương đại nói chung, tiểu thuyết của Cao Duy Sơn đạt thành tựu không nhỏ đường nỗ lực sáng tạo và đổi của nhà văn Đó là đóng góp về mặt ngơn ngữ Điểm đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn là ngôn ngữ trần thuật với chức miêu tả sâu vào trạng thái cảm xúc người, dùng nhiều ví von so sánh Ngoài ngơn ngữ đối thoại có đặc điểm bật là ngắn gọn sinh động, dùng nhiều ngữ và đại từ 94 nhân xưng riêng Đặc biệt là độc thoại nội tâm - hình thức mẻ của văn học dân tộc thiểu số nhà văn sử dụng thành cơng để diễn tả tâm lí, tính cách nhân vật Những thành phần ngôn ngữ nghệ thuật này tạo nên nét riêng độc đáo tiểu thuyết Cao Duy Sơn Nghệ thuật dùng từ ngữ, câu văn là phương tiện quan trọng của ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn Với đặc trưng là sử dụng từ ngữ mang chất liệu dân gian dân tộc Tày, thành ngữ, tục ngữ giàu biểu cảm vận dụng khéo léo, sáng tạo ngôn ngữ người Kinh mà không làm sắc thái ngôn ngữ Tày Để thể sống người miền núi, nhà văn tận dụng ưu của câu văn dài, giàu hình ảnh so sánh Câu hỏi tu từ để châm biếm và bộc lộ tâm trạng nhân vật là đặc điểm tiêu biểu ngôn ngữ nghệ thuật của Cao Duy Sơn góp phần làm cho ngơn ngữ văn xi Tày trở lên phong phú sinh động Nghiên cứu Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn sâu khám phá số phương diện đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết của ơng Đó là đóng góp có ý nghĩa việc định giá và tôn vinh vị của nhà văn giàu tâm huyết với văn học dân tộc thiểu số Hi vọng có dịp trở lại với tiểu thuyết của Cao Duy Sơn phương diện khác như: Dấu ấn truyền thống và đại tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Phong cách tiểu thuyết Cao Duy Sơn nhìn đối sánh với số nhà văn dân tộc thiểu số khác hay tiểu thuyết Cao Duy Sơn góc nhìn phê bình sinh thái Đó là đề tài mở cho cơng trình nghiên cứu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (1979), “Tiểu thuyết Cửa biển của Nguyên Hồng”, Tạp chí Văn học (5) Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H Trung Trung Đỉnh (2013), "Cao Duy Sơn - từ cầy hương đến chàng gấu rừng già", Báo Văn nghệ Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hôi, H Đỗ Đức (2008), Ban mai có giọt sương, Nguồn: Báo Văn nghệ Trần Minh Đức (2009), Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, Nguồn: Baodientu Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H Chu Thu Hằng (2008), "Cả đời đeo đuổi đề tài người miền núi", Báo Văn hóa số 1609 ngày 12/11/2008 10 Cao Thị Hảo (2011), “Bước đầu phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại”,Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 11 Cao Thị Hảo (2014), “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn”,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 361 12 Cao Thị Hảo (2016), “Diện mạo văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại”,Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 13 Cao Thị Hảo, Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi quốc ngữ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H 14 Bế Hùng Hậu (2010), Ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), “Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 16 Mai Hoàng (2016), Cao Duy Sơn: Cả đời viết miền núi, Nguồn: http://daidoanket.vn/dan-toc/ca-doi-viet-ve-mien-nui/106571 96 17 Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa Dân tộc 18 Lê Thị Bích Hồng, “Bản sắc văn hóa miền núi văn xi Cao Duy Sơn”, Tạp chí Cao Bằng 19 Vi Hồng (1979), Sli lượn dân ca trữ tình Tày - Nùng, Nxb Văn hóa 20 Jean Chevalier, (2016), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 21 Khái niệm ngôn ngữ ngôn ngữ học chuyên mục ngôn ngữ học lý thuyết, Nguồn Butnghien.com 22 Trần Hoàng Thiên Kim (2010), Tôi nhiều “lộc” từ quê hương, Nguồn: Báo Văn nghệ, (122.112) 23 Hoàng Ngọc La (2002), Văn hóa dân gian Tày, Nxb Văn hóa Thơng tin 24 Sơng Lam (2009), Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén, Nguồn: Baodantoc.vn 25 Hứa Hiếu Lễ (2008), Nhà văn người Cô Sầu đoạt giải văn chương, Văn hóa - văn nghệ Cao Bằng, 5/12/2008 26 Phong Lê, “Văn học dân tộc thiểu số đại gia đình dân tộc Việt Riêng và chung đa dạng và thống nhất” 27 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H 28 Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nguồn: vannghequandoi 29 Lê Hồng My (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục 30 Ngôn ngữ đại cương saussre, Nguồn: https://websre1.ctu.edu.vn/ coursewares/supham/csnnhoc_chinh/chuong1a.htm 31 Ngôn từ nghệ thuật tác phẩm Văn học, Nguồn https://www.wattpad com/416743 32 Đào Thủy Nguyên (2010) “Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn của Cao Duy Sơn” Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 33 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2011), Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hành trình hội nhập 97 34 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn Dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 35 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 36 Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số (tập tiểu luận) Nxb Văn hóa Dân tộc 37 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 38 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, Nxb Văn hóa Dân tộc 39 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 40 Hoàng Phê (chủ biên), (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 41 Huỳnh Thị Mỹ Phụng (2013) “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Đà Nẵng 42 Hùng Đình Q (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số, Nhiều tác giả, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 43 Tiểu Quyên (2009), Người đào “vàng văn chương” núi, (21/08), Nguồn: Baomoi.com 44 SGK Ngữ Văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục 45 SGK Ngữ Văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục 46 SGK Ngữ Văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục 47 SGK Ngữ Văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục 48 Cao Duy Sơn (1993), Người lang thang, Nxb Hội nhà văn (giải thưởng Giải A của Hội đồng văn học Dân tộc miền núi Hội nhà văn Việt Nam) 49 Cao Duy Sơn (1994), Cực lạc, Nxb Hà Nội 50 Cao Duy Sơn (1997), Những chuyện Lũng Cô Sầu, Nxb Quân đội nhân dân 51 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 52 Cao Duy Sơn (2004), Hoa mận đỏ, Nxb Văn hóa Dân tộc 53 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Văn hóa Dân tộc (giải thưởng Giải A của Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam) 98 54 Cao Duy Sơn (2009), Chòm ba nhà, Nxb Lao Động 55 Huy Sơn (2016), Cao Duy Sơn: Viết văn phải có ám ảnh, Nguồn: http://diendan.thotre.com 56 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập II, Nxb Giáo dục, H 57 Lê Chí Thanh, Hát Then đàn tính Cao Bằng, Nguồn: http://www.nhathongocthanhhtdt.com 58 Phùng Thanh (2012), Nhà văn Cao Duy Sơn: Tôi phải rời xa nơi gắn bó để tránh hệ luỵ mà “Đàn trời” mang lại 59 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Dân tộc 60 Lâm Tiến (2000), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 61 Lâm Tiến (2002), Thế kỉ XX- chặng đường đầu văn học viết dân tộc thiểu số Việt Nam, Văn học miền núi, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 62 Lâm Tiến (2010), "Cách thể người, sống miền núi tác phẩm Cao Duy Sơn", Tạp chí Non nước Cao Bằng 63 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc 64 Lâm Tiến (2018), Ngơn ngữ văn xuôi dân tộc thiểu số, Báo Văn nghệ quân đội 65 Nguyễn Văn Toại (1981), "Về vài đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi", Tạp chí Văn học số 66 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 67 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 68 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Đức Hạnh (Đồng chủ biên) (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 69 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diên mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 99 70 Tuyển tập Nam Cao, tập 1, Nxb Văn học 71 Tuyển tập Nam Cao, tập 2, Nxb Văn học 72 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, H 73 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 74 Nguyễn Thị Yên (2008) “Giá trị của then và vai trị của đời sống hơm nay”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2) 100 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ VIỆC SỬ DỤNG CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CAO DUY SƠN STT 10 11 12 13 14 15 STT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 STT 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 STT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỰ VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ, SO SÁNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CAO DUY SƠN STT ... thuyết Cao Duy Sơn 21 Chương 2: NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT, NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI, NGÔN NGỮ ĐỘC THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN 37 2.1 Ngôn ngữ trần thuật 37 2.1.1 Ngôn ngữ miêu tả... về ngôn ngữ nghệ thuật và hành trình sáng tạo của Cao Duy Sơn Chương 2: Các thành phần ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn Chương 3: Đặc điểm về từ ngữ, câu văn tiểu thuyết Cao Duy. .. thuyết Cao Duy Sơn NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA CAO DUY SƠN 1.1 Những vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ là phương

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan