1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách và việc thực hiện chính sách về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong truyền thông ở việt nam​

141 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– KHAMMONH NOYVONGTHONG CHÍNH SÁCH VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VỀ NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHAMMONH NOYVONGTHONG CHÍNH SÁCH VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VỀ NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TRUYỀN THƠNG Ở VIỆT NAM Ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Quỳnh THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đưa hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học nêu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu phát có gian lận, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Khammonh NOYVONGTHONG i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thu Quỳnh, người tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo Bộ mơn Ngơn ngữ, Khoa Ngữ văn, Phịng Đào tạo (Bộ phận Sau đại học) tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp Việt Nam Lào, bạn bè, học viên lớp Cao học Ngơn ngữ khóa 24 giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tác giả luận văn Khammonh NOYVONGTHONG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu, khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu ngơn ngữ DTTS truyền thơng sách ngôn ngữ DTTS truyền thông nước .6 1.1.2 Những nghiên cứu hoạt động truyền thông ngôn ngữ DTTS sách ngơn ngữ DTTS truyền thơng Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 12 1.2.1 Chính sách sách ngơn ngữ 12 1.2.2 Truyền thông, truyền thông đại chúng 16 1.2.3 Truyền thông ngôn ngữ DTTS ngôn ngữ DTTS truyền thơng 23 Chương 2: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH VỀ NGÔN NGỮ CÁC DTTS TRONG TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM 26 2.1 Khái qt sách ngơn ngữ quốc gia, ngôn ngữ DTTS Việt Nam .26 2.1.1 Thống kê văn ban hành có liên quan đến sách ngơn ngữ quốc gia, ngơn ngữ DTTS Việt Nam 26 2.1.2 Nhận xét sách ngơn ngữ quốc gia, sách ngơn ngữ DTTS Việt Nam 37 2.2 Chính sách ngôn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam 44 iii 2.2.1 Thống kê văn ban hành có liên quan đến sách ngôn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam 44 2.2.2 Nhận xét sách ngơn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam 49 2.3 Một số kiến nghị việc hoạch định sách ngơn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam 51 2.3.1 Chính sách liên quan đến ngơn ngữ DTTS truyền thơng 51 2.3.2 Chính sách trực tiếp ngôn ngữ DTTS truyền thông 52 Chương 3: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VỀ NGƠN NGỮ CÁC DTTS TRONG TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM 54 3.1 Vài nét tình hình triển khai thực sách ngôn ngữ DTTS Việt Nam 54 3.1.1 Giai đoạn 1945 - 1954 54 3.1.2 Giai đoạn 1954 - 1975 54 3.1.3 Giai đoạn từ 1975 đến 55 3.2 Tình hình triển khai thực sách ngơn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam 56 3.2.1 Giai đoạn 1954 - 1975 56 3.2.2 Giai đoạn từ 1975 đến 57 3.3 Tình hình truyền thơng ngôn ngữ DTTS Việt Nam .60 3.3.1 Tình hình thực truyền thơng ngơn ngữ DTTS Việt Nam 60 3.3.2 Tình hình tiếp cận truyền thông ngôn ngữ DTTS đồng bào dân tộc Việt Nam 68 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực truyền thông ngôn ngữ DTTS Việt Nam 75 3.4.1 Giải pháp nội dung 75 3.4.2 Giải pháp đại hóa hình thức 76 3.4.3 Các giải pháp khác 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHTN : Đại học Thái Nguyên DTTS : Dân tộc thiểu số KH&CN : Khoa học Công nghệ KHXH & NV: Khoa học Xã hội Nhân văn NCKH : Nghiên cứu Khoa học NXB : Nhà xuất PTTH : Phát - Truyền hình THVN : Truyền hình Việt Nam VOV : The Voice of Vietnam VTV : Vietnam Television iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các văn ban hành sách ngôn ngữ quốc gia Việt Nam 26 Bảng 2.2 Các văn ban hành sách ngơn ngữ DTTS Việt Nam 28 Bảng 2.3 Các văn ban hành sách ngơn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam 44 Bảng 3.1 Thống kê tình hình phát thanh, truyền hình cấp trung ương ngôn ngữ DTTS Việt Nam 61 Bảng 3.2 Thống kê tình hình phát thanh, truyền hình cấp tỉnh ngôn ngữ DTTS Việt Nam 62 Bảng 3.3 Khả sử dụng ngôn ngữ đối tượng khảo sát 71 Bảng 3.4 Mức độ sử dụng loại hình truyền thơng đối tượng khảo sát 72 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc đa ngôn ngữ, tỉ lệ dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm số lượng lớn thành phần dân tộc Các DTTS phân bố chủ yếu khu vực miền núi trung du - nơi thượng nguồn dịng sơng, nơi có tiềm lớn tài ngun thiên nhiên có vị trí quan trọng an ninh đất nước Để cải thiện môi sinh, nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào DTTS, đồng thời để phát triển bền vững dân tộc quốc gia thời kì đổi hội nhập nay, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương, sách giải pháp thiết thực, cụ thể đồng bào dân tộc Một giải pháp đặc biệt trọng nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông ngôn ngữ DTTS Hoạt động truyền thông ngôn ngữ DTTS giúp cho đồng bào DTTS nói chung, đồng bào DTTS khơng biết tiếng Việt nói riêng có điều kiện tiếp cận thơng tin để mở mang nhận thức, thay đổi hành vi theo hướng tích cực; phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ ngôn ngữ phổ thơng vùng; giữ gìn sắc văn hóa, góp phần bảo vệ đa sắc văn hóa Việt Nam Hoạt động góp phần phát triển kinh tế, văn hóa xã hội vùng miền núi, biên giới; tạo tiền đề quan trọng cho công tác an ninh, quốc phịng đất nước; góp phần thực Luật tiếp cận thông tin (104/2016/QH13, ngày 06 tháng năm 2016) thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển bền vững DTTS ngôn ngữ DTTS Việt Nam Hoạt động truyền thông ngôn ngữ DTTS quốc gia đạt hiệu cao nhà nước có sách truyền thơng ngơn ngữ DTTS phù hợp, đặc biệt sách liên quan đến hình thức truyền thơng với ngôn ngữ/ phương ngữ, chữ viết phù hợp cấp, địa phương, cách thức sử dụng ngôn ngữ DTTS hiệu quả, cách thức tăng cường sức hấp dẫn, hiệu lực truyền thông ngôn ngữ DTTS Ở Việt Nam, hoạt động truyền thông ngôn ngữ số DTTS quan truyền thông quốc gia địa phương triển khai thực từ lâu, nhiều vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu sách tình hình thực sách ngơn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu cách hệ thống tồn diện Đây lí để chúng tơi lựa chọn vấn đề nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách việc thực sách ngôn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu, khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách việc thực sách ngôn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu, khảo sát Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào ba phương diện: 1/ Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam ngôn ngữ DTTS truyền thông từ năm 1945 đến 2/ Thực trạng việc ban hành, triển khai thực sách ngơn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam 3/ Đề xuất kiến nghị sách giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông ngôn ngữ DTTS Việt Nam Phạm vi khảo sát đề tài tập trung vào ba phương diện: 1/ Khảo sát văn định, thị, nghị quyết, thơng tư có liên quan đến việc triển khai hướng dẫn thực sách truyền thơng hoạt động truyền thơng ngôn ngữ DTTS Việt Nam 2/ Khảo sát việc thực hiệu sách ngôn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam 3/ Khảo sát thí điểm nhu cầu, nguyện vọng, thái độ đồng bào DTTS việc tiếp nhận truyền thông ngôn ngữ dân tộc địa phương cụ thể Trong phạm vi khảo sát đề tài khả thực học viên, luận văn lựa chọn địa bàn khảo sát xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Xã Kim Phượng có số dân 3231 người , nơi tập trung đông đồng bào dân tộc Tày sinh sống (hơn 90% người Tày) địa phương tiếp nhận nhiều kênh phát thanh, truyền hình ngơn ngữ DTTS Đài phát thanh, truyền hình cấp trung ương địa phương Theo số liệu Báo cáo tổng kết UBND xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2017 84 Viện Ngôn ngữ học (1998), Tiếng Việt & Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb KHXH, H 85 Viện Ngôn ngữ học (2000), Báo cáo tổng kết "Điều tra ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam”(1994 - 2000) 86 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 87 Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam (2009), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 88 Nguyễn Như Ý (1985), “Tính quy định trị sách ngơn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 89 Nguyễn Như Ý (1993), Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH,H 90 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch B TIẾNG ANH 91 Our Browne, D (1996), Electronic Media and Indigenous Peoples: A Voice of Own?, Ames, IA: Iowa State University Press 92 Cormack, M (1998), Minority language media in Western Europe: Preliminary considerations, European Journal of Communication 13 (1), 33-52 93 Fishman, J (ed.) (2001), Can Threatened Languages Be Saved? Reversing Language Shift, Revisited: A 21st Century Perspective, Clevedon: Multilingual Matters C TIẾNG LÀO ບຊົດສະຫຫຼມຸບກ ຳນຈດຕຢຢງປະຕທບດວຽກ ວ ດທະນະທ ຳ ທປອງທປຽວ (2015) 94 ກະຊວງຖະແຫຫຼງ ແລະ ຂປ ຳວ, ງ ຳນຖະແຫຫຼງຂປ ຳວ, ວ ດທະນະທ ແລະ ຳ ທປອງທປຽວ 2011-2015 ແລະ ແຜນພ ດທະນ ຳວຽກງ ຳນຖະແຫຫຼງ ຂປ ຳວ, ວ ດທະນະທ ແລະທປອງທປຽວ ຳ ປປ 2016-2020 95 ກຊົດໝ ຳຍສປມວນຊຊົນ (ສະບບປບປມຸງ) ເລກທປ01/ສພຊ, ນະຄອນຫຫຼວງວຽງຈນ ລຊົ ງວ ນທປ4/11/2016 96 ຄະນະກ ຳມະກ ຳນແລະ ກ ຳນລຊົ ງທກຶ ນະຄອນຫຫຼວງວຽງຈນ (2006) ນະໂຍບ ຳຍແຫປງຊ ຳດດຢ ຳນ ປະຊ ຳກອນ ແລະ ກ ຳນພ ດທະນ ຳ(ສະບບແກຢຢໄຂໃຊຢຢແທນນະໂຍບ ຳຍທປປຖກຮບຮອງໃນປປ1999) 97 ສະມ ຳຄຊົ ມນ ກຂປ ຳວແຫປງສປປ ລ ຳວ (2015) ຕຊົຢນກ ຳເນປດ, ປະຫວດສປມວນຊຊົນ ແລະ ກ ຳນພທ ມຈ ຳໜປ ຳຍ 98 ສອນສະນທ ດບມຸນຕ ຳວຊົງ (2012), ວນນະຄະດປພຢນເມອງລ ຳວ, ມະຫ ຳວທທະຍ ຳໄລສມຸພ ຳນມຸວຊົງ, ກະຊວງ ສກຶ ກສ ຳທທ ກ ຳນ 89 ແລະ ກທ ລ ຳ 99 ສພູນກ ຳງແນວລ ຳວສຢ ຳງຊ ຳດ (2005) ບນດ ຳຊຊົນເຜຊົປ ຳໃນ ສ.ປ.ປ ລ ຳວ 100 101 ບຊົດນ ຳສປມວນຊຊົນກຢ ຳວຂກຶນ, ໜ ງສ ພທ ມປະຊ ຳຊຊົໜຢນ ຳສະບ ບວ ນທປ13/08/2018 ມະຕທກຊົມກ ຳນເມອງສພູນກ ຳງພກກປຽວກບກ ຳນເພປປມທະວປກ ຳນນ ຳພ ຳຂອງພກ ແລະ ກ ຳນຄມຸຢມ ຢຢ ຄອງ ຂອງລ ດ ຕປສປມວນຊຊົນໃນໄລຍະໃໝປເລກທປ36/ກມສພ, ວຽງຈ ນລຊົ ງວ ນທປ19 ມທຖມຸນ ຳ 1993 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI TÌM HIỂU TÌNH HÌNH VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA ĐỒNG BÀO DTTS TRONG VIỆC TIẾP CẬN TRUYỀN THÔNG BẰNG NGÔN NGỮ DTTS A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người hỏi: Năm sinh: .3 Dân tộc Nam/ Nữ:…… Nơi sinh: Xóm .Xã Huyện Tỉnh Nơi nay: Xóm Xã Huyện Tỉnh Điện thoại liên lạc: Nghề nghiệp nay: Chức vụ cao qua Đã học hết lớp mấy?: tốt nghiệp: 10.Những người nhà sau thuộc dân tộc nào: Bố: Ông nội: Ông ngoại: Mẹ: Bà nội: Bà ngoại: Vợ /chồng: 11 Đã địa phương thời gian bao lâu? B NỘI DUNG CỤ THỂ 12 Khả biết ngôn ngữ ông /bà/ anh/ chị: Khả Ngơn ngữ Tiếng dân tộc Tiếng Kinh (Việt) 13.Ơng /bà/ anh/ chị thường dùng ngôn ngữ trao đổi, trị chuyện? Ngơn ngữ Tiếng dân tộc Phạm vi dùng Trong gia đình Trong làng, xã (chợ, đám ma, đám cưới ) Trong hoạt động (hội họp, học tập, 14 Trong nhà Ông /bà/ anh/ chị có đồ dùng sau khơng? Tình hình Phương tiện Ti vi (Vơ tuyến truyền hình) Radio Máy vi tính Điện thoại có nối mạngInternet Điện thoại khơng nối mạng Internet Có Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Khơng Số lượng Tỉ lệ (%) (người) 15 Ơng/ bà/ anh/ chị có thường xuyên nghe, xem, đọc loại hình truyền thơng ngơn ngữ DTTS khơng? Tần suất Loại hình Phát Truyền hình Báo in, tạp chí Truyền thơng trực tiếp (qua tun truyền viên) Mạng xã hội (Facebook, Zalo, ) Gọi điện thoại Nhắn tin qua điện thoại 16 Ông/ bà/ anh/ chị chưa xem truyền hình ngơn ngữ DTTS vì: Ngun nhân 1- Bản thân chưa nắm ngôn ngữ DTTS mà truyền hìnhsử dụng 2- Khơng có chương trình truyền hình ngơn ngữ mà biết 3- Bản thân khơng có thời gian xem truyền hình 4- Gia đình khơng có ti vi, điện thoại có nối mạng 5- Ở địa phương, ti vi, điện thoại ngôn ngữ DTTS bắt sóng 6- Ở địa phương khơng có điện 7- Nguyên nhân khác: 17 Ông/ bà/ anh/ chị chưa nghe phát ngơn ngữ DTTS vì: Ngun nhân 1- Bản thân chưa nắm ngôn ngữ DTTS mà phát sử dụng 2- Khơng có chương trình phát ngơn ngữ mà biết 3- Bản thân khơng có thời gian nghe phát 4- Gia đình khơng có radio 5- Ở địa phương khơng có loa truyền 6- Ở địa phương khơng có điện 7- Ngun nhân khác: 18 Ông/ bà/ anh/ chị chưa dùng mạng xã hội (facebook, zalo, ) ngơn ngữ DTTS vì: Ngun nhân 1- Bản thân chưa nắm ngôn ngữ DTTS mà mạng xã hội sử dụng 2- Khơng có chương trình mạng ngơn ngữ mà biết 3- Bản thân khơng có thời gian dùng điện thoại, máy vi tính 4- Gia đình khơng có máy tính 5- Ở địa phương, máy tính, điện thoại ngôn ngữ DTTS bắt mạng 6- Ở địa phương, khơng có điện 7- Ngun nhân khác: 19 Ông/ bà/ anh/ chị chưa gọi điện ngơn ngữ DTTS vì: Ngun nhân 1- Bản thân khơng biết nói nghe tiếng DTTS 2- Bản thân khơng có điện thoại 3- Do thói quen dùng tiếng Kinh 4- Nguyên nhân khác: 20 Ông/ bà/ anh/ chị chưa nhắn tin ngơn ngữ DTTS vì: Ngun nhân 1- Bản thân chữ DTTS 2- Bản thân khơng có điện thoại 3- Do thói quen dùng tiếng Kinh 4- Nguyên nhân khác: 21 Ơng/ bà/ anh/ chị có u thích loại hình truyền thông ngôn ngữ DTTS không? Mức độ Loại hình Rất thích Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Thích Số lượng (người) Khơng thích Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Phát Truyền hình Báo in Truyền thông trực tiếp (qua tuyên truyền viên) Báo mạng hội Mạng xã (Facebook, Zalo, ) 22 Ông/ bà/ anh/ chị thích xem truyền hình ngơn ngữ DTTS nào? Lí thích Xem Tiếng Vì dễ hiểu Số lượng (người) DT Tiếng 23 Ơng/ bà/ anh/ chị thích xem truyền hình tiếng dân tộc qua phương tiện hơn? Mức độ Xem qua Ti vi Điện thoại nối mạng Máy vi tính 24.Khi xem truyền hình ngơn ngữ DTTS, ơng/ bà/ anh/ chị có hiểu khơng? Mức hiểu Ngơn ngữ Tiếng DT Tiếng 25 Ơng/ bà/ anh/ chị thích nghe phát thanh, truyền tiếng qua phương tiện hơn? Mức độ Xem qua Radio Điện thoại nối mạng Máy vi tính Loa truyền 26.Khi nghe phát thanh, truyền ngơn ngữ có hiểu khơng? Mức hiểu Ngơn ngữ Tiếng DT Tiếng 27 Theo Ông/ bà/ anh/ chị, năm qua, Đảng Nhà nước có quan tâm tới việc truyền thơng ngơn ngữ DTTS cho đồng bào khơng? Vì sao? 28.Theo Ông/ bà/ anh/ chị, nhà báo, người phát thanh, người biên dịch cần làm để tăng chất lượng, hiệu truyền thông ngôn ngữ DTTS? 29 Theo Ông/ bà/ anh/ chị, thời gian tới, quyền cần làm (có sách gì) để đẩy mạnh truyền thơng ngơn ngữ DTTS? PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHUYẾN KHẢO SÁT CỦA TÁC GIẢ TẠI XÃ KIM PHƯỢNG HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN Tại trụ sở UBND xã Làm việc với người dân Làm việc với người dân Làm việc với người dân ... NOYVONGTHONG CHÍNH SÁCH VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VỀ NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN... truyền thông ngôn ngữ DTTS Cơ sở lí luận việc nghiên cứu sách việc thực sách ngơn ngữ DTTS truyền thông Việt Nam gồm nội dung lí luận có liên quan đến sách, sách ngôn ngữ, truyền thông, truyền thông. .. 16 1.2.3 Truyền thông ngôn ngữ DTTS ngôn ngữ DTTS truyền thơng 23 Chương 2: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH VỀ NGÔN NGỮ CÁC DTTS TRONG TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM 26 2.1 Khái qt sách ngơn ngữ quốc gia,

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w