Phong vị an nam trong thơ tản đà

169 34 0
Phong vị an nam trong thơ tản đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Phương Thái Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Yến ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này, tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy cô giáo trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Phương Thái, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Huệ, Đại Từ, Thái Nguyên - nơi tác giả cơng tác; bạn bè đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành luận văn nghiên cứu Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………….……i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… .………ii MỤC LỤC……………………………………………………………………iii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU ĐỀ TÀI NỘI DUNG .9 CHƯƠNG 1: PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ QUA CẢNH SẮC THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI .9 1.1 Tản Đà nghiệp sáng tác………………………………………… ……… 1.2 Khái lược “phong vị” “phong vị” thơ ca .11 1.3 Phong vị An Nam thơ Tản Đà qua cảnh sắc thiên nhiên 14 1.3.1 Địa danh An Nam 14 1.3.2 Cảnh sắc bốn mùa .21 1.4 Phong vị An Nam thơ Tản Đà qua đời sống xã hội 31 1.4.1 Ẩm thực An Nam 31 1.4.2 Phong tục, tập quán 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 2: PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ QUA VĂN HÓA ỨNG XỬ 48 2.1 Bức tranh xã hội An Nam buổi giao thời 48 iv 2.2 Văn hóa ứng xử người An Nam .57 2.2.1 Ứng xử với gia đình, người thân 58 2.2.2 Ứng xử với bạn bè……………………………………………………… .…59 2.2.3 Ứng xử với xã hội 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 3: PHONG VỊ AN NAM QUA NGHỆ THUẬT THƠ TẢN ĐÀ 86 3.1 Ngôn ngữ thơ Tản Đà .86 3.1.1 Từ ngữ 86 3.1.2 Cách diễn đạt 92 3.1.3 Giọng điệu 96 3.2 Thể thơ 103 3.2.1 Thể thất ngôn Đường luật 104 3.2.2 Thể lục bát song thất lục bát 106 3.3 Biểu tượng 115 TIỂU KẾT CHƯƠNG 121 KẾT LUẬN 122 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tản Đà (1889 - 1939) gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Cuộc đời nghiệp sáng tác ơng có ảnh hưởng lớn tới nhiều nhà văn, nhà thơ khác Với vai trò cầu nối hai kỉ thơ văn; người báo tin xuân cho phong trào Thơ Mới, nốt nhạc dạo đầu cho thơ ca Việt Nam đại [44] Tản Đà ghi dấu ấn thi đàn với phong cách sáng tác đặc biệt Sáng tác Tản Đà phong phú (bao gồm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, luận thuyết, du kí), thơ ca lĩnh vực đưa ông lên vị trí ngơi sáng thi đàn Việt Nam đầu kỉ XX Là nhà nho tiên phong việc thay đổi diện mạo lối thơ cũ, Tản Đà thể tơi phóng khống, lãng mạn hồn thơ tài năng, tâm huyết Mỗi vần thơ Tản Đà nỗi niềm chan chứa ông Tản Đà làm rung động lòng người vần thơ tứ nhiều, tràn đầy cảm xúc Chất liệu làm nên thơ ca Tản Đà chắt lọc từ sống thân, với tất ngơng, mộng, đa tình xê dịch đầy lĩnh Đồng thời, tốt lên từ tâm hồn phong phú, nhạy cảm trước biến đổi tinh vi thiên nhiên, vũ trụ, người, trải nghiệm vừa thực, vừa thi vị đời thi sĩ Thơ Tản Đà thứ thơ có sắc riêng, khơng giống Ơng người đặt viên gạch trình xây dựng văn thơ đầu kỷ Dù chưa phải nhà thơ mới, Tản Đà có đóng góp đáng kể cho q trình cách tân thơ ca Thơ ơng vừa có phong vị cổ thi vừa có cảm xúc đại, vừa truyền thống, vừa mẻ Tư tưởng đổi ơng có ảnh hưởng sâu sắc tới lớp nhà thơ thời nhà thơ hệ sau 1.2 Đọc thơ Tản Đà, ta thấy phảng phất màu sắc riêng sông núi, quê hương Với Tản Đà, nơi đâu dải đất chữ S ông đến, qua, quê hương, xứ sở Ta dễ dàng bắt gặp nét quê hương, đất nước trang thơ Tản Đà Tất hữu, thân thuộc, gần gũi Mỗi đóa hoa, cánh chim, dịng sơng, bến nước, khoảng trời đầy sắc xuân hay heo may chớm thu gợi ý vị đặc biệt Phải sắc riêng có ơng góp phần làm nên màu sắc lạ, độc đáo mang cốt cách lĩnh An Nam 1.3 Bản thân giáo viên dạy Ngữ văn, trình giảng dạy nghiên cứu, tơi tâm đắc có niềm yêu thích, đam mê đặc biệt với đời, người nghiệp thơ ca Tản Đà, mảng thơ ca mang phong vị làng quê ông Tôi nhận thấy, tên đất, tên làng, nét đẹp ẩm thực, phong tục, tập quán đậm chất An Nam bộc lộ rõ nét qua thơ ca Tản Đà giọng điệu ngôn ngữ vừa quen thuộc, truyền thống, vừa cá tính đại Vì lý trên, tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu “phong vị An Nam” thơ Tản Đà Tuy hiểu biết lực nhiều hạn chế, song tơi hi vọng, lịng u thơ, ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, khát khao học hỏi, cá nhân tơi góp thêm tiếng nói vào cơng trình nghiên cứu thơ ca Tản Đà, để thêm lần nữa, khẳng định tài năng, phong cách thơ ca ông LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Có thể nói, số tác giả văn học Việt Nam đại, Tản Đà có vị trí đặc biệt, tầm ảnh hưởng vô sâu sắc, rộng lớn Tản Đà mang dáng dấp tâm hồn tài tử, có tư tưởng cách tân, đại hóa táo bạo Cuộc đời, người di sản văn học ông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học đồ sộ Đã có hàng trăm viết, đề tài khoa học, luận văn nghiên cứu, đánh giá đời, người nghiệp thơ văn Tản Đà, kể đến số viết: Bàn phong cách nghệ thuật thơ văn Tản Đà [50]; Hình ảnh nhạc điệu thơ Tản Đà [30]; Cảm hứng thơ Tản Đà [2]; Ẩm thực với Tản Đà [40]; Các kiểu giọng điệu thơ Tản Đà [41]; Tình yêu quê hương đất nước thơ Tản Đà [19]; Tính đại truyền thống thơ Tản Đà [53]; Thơ chơi Tản Đà từ góc nhìn tư nghệ thuật [20]; Hình ảnh đường thơ Tản Đà [14]; Quan niệm văn chương Tản Đà [48] Như vậy, đời, người nghiệp thơ văn Tản Đà địa hạt quan trọng, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả Không thể thống kê trọn vẹn đầy đủ viết, cơng trình nghiên cứu lớn, nhỏ Tản Đà, đặc biệt nghiệp thơ văn ơng; Song nhận thấy điểm chung hầu hết viết đánh giá ghi nhận nét phẩm chất cao quý người Tản Đà, giá trị văn chương đặc sắc, đóng góp to lớn ơng cho q trình đại hóa văn học nói riêng, cho văn học dân tộc nói chung Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Diễm viết Địa vị thi ca Tản Đà với văn chương nước nhà nhận định: “Về phần tư tưởng, thơ ca Tản Đà mực phong phú Là nhà Nho, lỡ thời hấp thụ tư tưởng tân Đông kinh Nghĩa thục, Lương Khải Siêu tư tưởng số nhà văn cách mạng Pháp Tiên sinh tỏ thiết tha với văn minh, tiến Cũng Tiên sinh mơn đệ Nho giáo nên Tiên sinh ôm ấp chủ trương đem hết tài lực để làm công việc ích quốc lợi dân, dẫn người vào đường lương thiện, làm tròn sứ mệnh hành đạo ” [32, tr.727] Trong Cung chiêu anh hồn Tản Đà, Hoài Thanh khẳng định: “Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ đương sửa Với chúng tôi, tiên sinh bậc đàn anh Tiên sinh giữ thời trước phong thái vững vàng, cốt cách ung dung Tiên sinh qua hỗn độn xã hội Việt Nam đầu kỷ 20 với lịng bình thản người thời trước Những cảnh éo le thường phô bày trước mặt không làm bợn linh hồn cao khiết tiên sinh Cái dáng điệu ngang tàng thường thấy nhà thơ xưa, tiên sinh khơng vay mượn Cái buồn chán tiên sinh buồn chán người trượng phu…” [44, tr.11] Cho dù khơng khí khai hội Tao Đàn có náo nhiệt đến đâu khơng mà Hồi Thanh q cao hứng để dành cho Tản Đà lời khen tặng danh giá nhất, gọi ông người hai kỷ trích đăng tới hai thơ Tản Đà để mở cho Hội Tao Đàn Thơ Mới, Thề non nước Tống biệt! Quả Hồi Thanh có “con mắt xanh” đánh giá thơ Tản Đà Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương viết Tính dân tộc tính đại, truyền thống cách tân qua nhà thơ Tản Đà, nhận định: “Nhìn tổng quát, Tản Đà nối tiếp loạt chủ đề, đề tài truyền thống, đồng thời mở rộng ra, đưa thêm vào tình mới, sắc thái ln ln tìm cách nói mới, vừa có gần gũi với tác giả danh truyền thống, phát nhiều giọng điệu, sắc thái cách tân” [53] Nhà nghiên cứu Trương Tửu nhận định: “Tản Đà điều khiển máy từ ngữ Việt Nam với tự chủ đứng tất lời khen Tiên sinh hiểu kĩ then chốt bí mật nó, tất thi sĩ đại Thơ Tản Đà tốn pháp mà số chữ hình tượng âm điệu Trong thơ Tản Đà, có nhiều chữ mà muốn gọi chữ thần Những chữ thần lực thơ” [43] Về vấn đề ẩm thực Tản Đà, tác giả Hồ Sỹ Tá, báo Dulich.net.vn viết: “Nói đến ăn, Tản Ðà gặp ăn ta quán Tiếng chim Đặc sản quê hương Thú ăn chơ 140 Mùa thu 141 Mùa đông Mùa xuân Những vật quen thuộc 144 Con tằm Cuộc sống lao động 146 Tớ nghèo Cảnh có núi sơng xóm ngõ, Nhà khơng gạch ngói chẳng gianh pheo Vợ chồng Gốc rừng, nhà gianh người đốt than Trong nhà, đèn xanh, núi Dưới đèn mờ vẽ tranh ba người Con thời quấy, vợ thời miệng dỗ, Chồng lui cui đan rỏ đựng than Đêm khuya ngủ đèn tàn, Một hai sự, muôn vàn tình thâm ... nhìn giá trị phong phú, đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ văn Tản Đà ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phong vị An Nam thơ Tản Đà Các biểu phong vị An Nam thơ Tản Đà phương diện:... nghiệp thơ văn Tản Đà, kể đến số viết: Bàn phong cách nghệ thuật thơ văn Tản Đà [50]; Hình ảnh nhạc điệu thơ Tản Đà [30]; Cảm hứng thơ Tản Đà [2]; Ẩm thực với Tản Đà [40]; Các kiểu giọng điệu thơ Tản. .. 1: PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ QUA CẢNH SẮC THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI .9 1.1 Tản Đà nghiệp sáng tác………………………………………… ……… 1.2 Khái lược ? ?phong vị? ?? ? ?phong vị? ?? thơ ca .11 1.3 Phong

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan