1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong vị an nam trong thơ tản đà

152 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Phương Thái Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Yến ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này, tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy cô giáo trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Phương Thái, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Huệ, Đại Từ, Thái Nguyên - nơi tác giả công tác; bạn bè đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành luận văn nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………….……i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… ………ii MỤC LỤC……………………………………………………………………iii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ QUA CẢNH SẮC THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Tản Đà nghiệp sáng tác………………………………………… ……… 1.2 Khái lược “phong vị” “phong vị” thơ ca 11 1.3 Phong vị An Nam thơ Tản Đà qua cảnh sắc thiên nhiên 14 1.3.1 Địa danh An Nam 14 1.3.2 Cảnh sắc bốn mùa 21 1.4 Phong vị An Nam thơ Tản Đà qua đời sống xã hội 31 1.4.1 Ẩm thực An Nam 31 1.4.2 Phong tục, tập quán 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 2: PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ QUA VĂN HÓA ỨNG XỬ 48 2.1 Bức tranh xã hội An Nam buổi giao thời 48 iv 2.2 Văn hóa ứng xử người An Nam 57 2.2.1 Ứng xử với gia đình, người thân 58 2.2.2 Ứng xử với bạn bè……………………………………………………… …59 2.2.3 Ứng xử với xã hội 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 3: PHONG VỊ AN NAM QUA NGHỆ THUẬT THƠ TẢN ĐÀ 86 3.1 Ngôn ngữ thơ Tản Đà 86 3.1.1 Từ ngữ 86 3.1.2 Cách diễn đạt 92 3.1.3 Giọng điệu 96 3.2 Thể thơ 103 3.2.1 Thể thất ngôn Đường luật 104 3.2.2 Thể lục bát song thất lục bát 106 3.3 Biểu tượng 115 TIỂU KẾT CHƯƠNG 121 KẾT LUẬN 122 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tản Đà (1889 - 1939) gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Cuộc đời nghiệp sáng tác ơng có ảnh hưởng lớn tới nhiều nhà văn, nhà thơ khác Với vai trò cầu nối hai kỉ thơ văn; người báo tin xuân cho phong trào Thơ Mới, nốt nhạc dạo đầu cho thơ ca Việt Nam đại [44] Tản Đà ghi dấu ấn thi đàn với phong cách sáng tác đặc biệt Sáng tác Tản Đà phong phú (bao gồm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, luận thuyết, du kí), thơ ca lĩnh vực đưa ơng lên vị trí ngơi sáng thi đàn Việt Nam đầu kỉ XX Là nhà nho tiên phong việc thay đổi diện mạo lối thơ cũ, Tản Đà thể tơi phóng khống, lãng mạn hồn thơ tài năng, tâm huyết Mỗi vần thơ Tản Đà nỗi niềm chan chứa ông Tản Đà làm rung động lòng người vần thơ tứ nhiều, tràn đầy cảm xúc Chất liệu làm nên thơ ca Tản Đà chắt lọc từ sống thân, với tất ngơng, mộng, đa tình xê dịch đầy lĩnh Đồng thời, toát lên từ tâm hồn phong phú, nhạy cảm trước biến đổi tinh vi thiên nhiên, vũ trụ, người, trải nghiệm vừa thực, vừa thi vị đời thi sĩ Thơ Tản Đà thứ thơ có sắc riêng, khơng giống Ông người đặt viên gạch trình xây dựng văn thơ đầu kỷ Dù chưa phải nhà thơ mới, Tản Đà có đóng góp đáng kể cho trình cách tân thơ ca Thơ ơng vừa có phong vị cổ thi vừa có cảm xúc đại, vừa truyền thống, vừa mẻ Tư tưởng đổi ông có ảnh hưởng sâu sắc tới lớp nhà thơ thời nhà thơ hệ sau 1.2 Đọc thơ Tản Đà, ta thấy phảng phất màu sắc riêng sông núi, quê hương Với Tản Đà, nơi đâu dải đất chữ S ông đến, qua, quê hương, xứ sở Ta dễ dàng bắt gặp nét quê hương, đất nước trang thơ Tản Đà Tất hữu, thân thuộc, gần gũi Mỗi đóa hoa, cánh chim, dịng sơng, bến nước, khoảng trời đầy sắc xuân hay heo may chớm thu gợi ý vị đặc biệt Phải sắc riêng có ơng góp phần làm nên màu sắc lạ, độc đáo mang cốt cách lĩnh An Nam 1.3 Bản thân giáo viên dạy Ngữ văn, q trình giảng dạy nghiên cứu, tơi tâm đắc có niềm u thích, đam mê đặc biệt với đời, người nghiệp thơ ca Tản Đà, mảng thơ ca mang phong vị làng quê ông Tôi nhận thấy, tên đất, tên làng, nét đẹp ẩm thực, phong tục, tập quán đậm chất An Nam bộc lộ rõ nét qua thơ ca Tản Đà giọng điệu ngôn ngữ vừa quen thuộc, truyền thống, vừa cá tính đại Vì lý trên, tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu “phong vị An Nam” thơ Tản Đà Tuy hiểu biết lực cịn nhiều hạn chế, song tơi hi vọng, lịng u thơ, ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, khát khao học hỏi, cá nhân tơi góp thêm tiếng nói vào cơng trình nghiên cứu thơ ca Tản Đà, để thêm lần nữa, khẳng định tài năng, phong cách thơ ca ông LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Có thể nói, số tác giả văn học Việt Nam đại, Tản Đà có vị trí đặc biệt, tầm ảnh hưởng vơ sâu sắc, rộng lớn Tản Đà mang dáng dấp tâm hồn tài tử, có tư tưởng cách tân, đại hóa táo bạo Cuộc đời, người di sản văn học ông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học đồ sộ Đã có hàng trăm viết, đề tài khoa học, luận văn nghiên cứu, đánh giá đời, người nghiệp thơ văn Tản Đà, kể đến số viết: Bàn phong cách nghệ thuật thơ văn Tản Đà [50]; Hình ảnh nhạc điệu thơ Tản Đà [30]; Cảm hứng thơ Tản Đà [2]; Ẩm thực với Tản Đà [40]; Các kiểu giọng điệu thơ Tản Đà [41]; Tình yêu quê hương đất nước thơ Tản Đà [19]; Tính đại truyền thống thơ Tản Đà [53]; Thơ chơi Tản Đà từ góc nhìn tư nghệ thuật [20]; Hình ảnh đường thơ Tản Đà [14]; Quan niệm văn chương Tản Đà [48] Như vậy, đời, người nghiệp thơ văn Tản Đà địa hạt quan trọng, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả Không thể thống kê trọn vẹn đầy đủ viết, cơng trình nghiên cứu lớn, nhỏ Tản Đà, đặc biệt nghiệp thơ văn ơng; Song nhận thấy điểm chung hầu hết viết đánh giá ghi nhận nét phẩm chất cao quý người Tản Đà, giá trị văn chương đặc sắc, đóng góp to lớn ơng cho q trình đại hóa văn học nói riêng, cho văn học dân tộc nói chung Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Diễm viết Địa vị thi ca Tản Đà với văn chương nước nhà nhận định: “Về phần tư tưởng, thơ ca Tản Đà mực phong phú Là nhà Nho, lỡ thời hấp thụ tư tưởng tân Đông kinh Nghĩa thục, Lương Khải Siêu tư tưởng số nhà văn cách mạng Pháp Tiên sinh tỏ thiết tha với văn minh, tiến Cũng Tiên sinh mơn đệ Nho giáo nên Tiên sinh ôm ấp chủ trương đem hết tài lực để làm cơng việc ích quốc lợi dân, dẫn người vào đường lương thiện, làm tròn sứ mệnh hành đạo ” [32, tr.727] Trong Cung chiêu anh hồn Tản Đà, Hoài Thanh khẳng định: “Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ đương sửa Với chúng tôi, tiên sinh bậc đàn anh Tiên sinh giữ thời trước phong thái vững vàng, cốt cách ung dung Tiên sinh qua hỗn độn xã hội Việt Nam đầu kỷ 20 với lịng bình thản người thời trước Những cảnh éo le thường phô bày trước mặt không làm bợn linh hồn cao khiết tiên sinh Cái dáng điệu ngang tàng thường thấy nhà thơ xưa, tiên sinh khơng vay mượn Cái buồn chán tiên sinh buồn chán người trượng phu…” [44, tr.11] Cho dù khơng khí khai hội Tao Đàn có náo nhiệt đến đâu khơng mà Hoài Thanh cao hứng để dành cho Tản Đà lời khen tặng danh giá nhất, gọi ông người hai kỷ trích đăng tới hai thơ Tản Đà để mở cho Hội Tao Đàn Thơ Mới, Thề non nước Tống biệt! Quả Hồi Thanh có “con mắt xanh” đánh giá thơ Tản Đà Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương viết Tính dân tộc tính đại, truyền thống cách tân qua nhà thơ Tản Đà, nhận định: “Nhìn tổng quát, Tản Đà nối tiếp loạt chủ đề, đề tài truyền thống, đồng thời mở rộng ra, đưa thêm vào tình mới, sắc thái ln ln tìm cách nói mới, vừa có gần gũi với tác giả danh truyền thống, phát nhiều giọng điệu, sắc thái cách tân” [53] Nhà nghiên cứu Trương Tửu nhận định: “Tản Đà điều khiển máy từ ngữ Việt Nam với tự chủ đứng tất lời khen Tiên sinh hiểu kĩ then chốt bí mật nó, tất thi sĩ đại Thơ Tản Đà toán pháp mà số chữ hình tượng âm điệu Trong thơ Tản Đà, có nhiều chữ mà tơi muốn gọi chữ thần Những chữ thần lực thơ” [43] Về vấn đề ẩm thực Tản Đà, tác giả Hồ Sỹ Tá, báo Dulich.net.vn viết: “Nói đến ăn, Tản Ðà khơng phải gặp ăn ta 132 PHỤ LỤC Khảo sát thể loại thơ Tản Đà Tổng số thơ khảo sát: 376 Số thứ tự Thể thơ Số lượng Tỉ lệ Hát nói 17 4,5 % Ca sẩm, ca lý 0,5 % Hài văn 0,3 % Thất ngôn tứ tuyệt 18 Thất ngôn bát cú 75 Lục bát 34 Phong dao (một thể lục bát ) 52 24,7 % 28,2 % 133 Song thất lục bát 20 Tập kiều 0,5 % 10 Thù tiếp 1,6 % 11 Thơ họa (lối thơ thù tạc) 1,1 % 12 Thơ vặt 1,9 % 13 Từ khúc 1,6 % 14 Trường thiên 20 5,3 % 15 Ca khúc 20 5,3 % 16 Kịch văn 1,6 % 17 Thơ dịch 76 20,2 % 18 Thơ hài đàm, nhàn đàm 10 2,7 % 376 100 % Tổng PHỤ LỤC Khảo sát hình ảnh làng quê quen thuộc thơ Tản Đà Hình Bài thơ Câu thơ Hoa Cảm thu, Lá sen tàn tạ đầm, sen tiễn thu Nặng mang giọt lệ âm thầm khóc hoa Vịnh sen Hồ Gươm sen hoa, hồ Hoàn Kiếm Cả hương sắc không chơi ảnh Sen tàn rách tả tơi, Quanh hồ lai vãng, người tiếc thương Nước hồ sen đứng soi gương, Còn đâu sắc hương với đời Ghi 134 Tủi thân sen lại giận giời, Cho chi hương sắc cho người trọng khinh Hoa sen nở Trong đầm lại đẹp sen, trước Một đóa nở trước tiên đầm Trên ao sen Hỏi hoa, hoa chẳng nói, chơi hoa Trông hoa, hoa lại cười Hoa nô giống chơi bời, u hoa, hoa có u người hay khơng? Nước xanh tỏ thức hồng, Bóng Hát tạp nhạn Đưa quãng đồng xa, Gió mai quyên giục, giăng tà nhạn kinh Thu kh ốn Gió thu lạnh lẽo mây giời quang Sân thu đêm khuya rơi vàng, Giăng tà chim lặn nhạn kêu sương Ếch mà Phượng kêu trái núi bên tê, Hồng bay bốn bể, Nhạn nơi nao Bóng Trơng hạc bay Trơng khắp trần gian hết thú chơi, hạc Thèm trông hạc lên giời Hạc bay bổng tuyệt vời, Hỏi thăm cung nguyệt cho người trọ không? Tống biệt Cái hạc bay lên vút tận trời, Trời đất từ xa cách 135 Cánh Bằng đập phù dao, Ếch mà Đầm xa tiếng Hạc lên cao vọng giời Cánh Quê nhà Ta nhớ mà đứng diều chơi mát Nước dợn sông Đà cá nhảy, cảm hứng Mây trùm non Tản diều bay Hát tạp Gió thu thổi lạnh ao bèo, Tiếc cơng bác mẹ diều đứt dây Đồng Đưa quãng đồng xa, Hát tạp ruộng Gió mai quyên giục, giăng tà nhạn kinh Con bù Thăm thằng nhìn bồ nhìn Lơ láo đứng cạnh bờ, Trần tri kỉ chưa? Ba thu mưa gió người trơ mộc, Bốn mặt giang sơn áo phất cờ Cánh Bềnh bồng mặt nước chân mây, Cánh bèo bèo Đêm đêm sương tuyết, nắng mưa Dòng Đò đưa sông Con sông xuân nước chảy lờ đờ, Thuyền trôi lững đững trăng tờ mờ soi Hát tạp Gió đưa thầy khóa sang sơng Anh xi em tựa đầu cầu, Con sơng đó, tàu qua Con sơng lại bao tàu, Lịng em vấn vít bao sầu bao thương 136 Phong Con sông nặng lời nguyền, dao Đừng non tay lái cho thuyền lật ngang Cánh bèo Ấy bến đợi sơng chờ, Tình lỡ lững lờ với duyên Đêm thu Khúc sông bồi lấp nên cồn! trông giăng Dâu xanh bãi bể, đá mịn nước khe! Đồng khơng đóm lập lịe Tản Đà tự họa Thuyền nan sông tàu bể Ngày xuân Bờ bến đâu đến chưa? tương tư Một thư Quản chi sông rộng dồnh khơi, người Buồm khơng thuận gió, đành nhà quê Bẽ bàng tóc bạc rừng xanh, Thơn q với thành khác xa Bóng Hát tạp trăng Mình có nhớ ta chăng, Nhớ đứng tựa bóng giăng ta sầu Đưa quãng đồng xa, Gió mai quyên giục, giăng tà nhạn kinh Đêm thu Đêm thu trăng sáng giời, trông giăng Một ngồi tưởng đời nghĩ quanh Nghĩ cho mn vật hóa sinh, Ở vũ trụ hình chi! Trăng tròn khi, Hoa nở hoa ? Bây hoa nở giăng cao, 137 Giăng tàn hoa tạ lúc Sơ thu Sơn hải ai, người thệ ước, hồi cảm Gió hiu giăng lạnh tiếng ve sầu Phú đắc: khơng chồng Trăm năm nguyện bóng giăng già, Dun nợ chàng ơi! Có a? dễ sống chi lâu Trên bờ sông Người chưa già chơi giăng Giăng chưa già Sông thu khúc mặn mà hai Trần gian, giăng hỡi, yêu ai? Tống biệt Ngàn năm thơ thẩn bóng chơi trăng Phong Trơng giăng lại nhớ đến người, Nhớ câu nói câu cười giăng Giăng có nhớ giăng, Mười hai tháng chín cao tre Thư đưa Cơn gió thảm có khóc, người tình Bóng giăng lúc chơi nhân không Gượng vui nét cười, quen biết Nguyệt hoa trải nước đời Đêm thu Trông lên mảnh giăng tà, trông giăng Soi chung kim bổ biết 138 Phong dao Bờ Hồ gió giăng, (bờ Hồ) Những giăng gió, lăng nhăng đời Ai lên, ta hỏi ông Giời: Bầy chi giăng gió? cho người gió giăng? Hỡi yếm trắng là! Chồng cô cô bỏ nhà, chơi Thế gian chẳng có cười, Trên giăng có Cuội ngồi nhe răng! Thương Gió thu mưa xuân, Huê tàn giăng xế vơi phần điểm trang Nhớ Nhớ cửa gác cánh rèm, Nhớ gió thổi giăng thèm xa khơi Nhớ chén rượu vần thơ, Nhớ gió lạnh giăng mờ năm canh Làn khuất bóng giăng tà, Đêm thu khắc quan hà mươi Đêm đưa ý chị Hằng, Cung mây quạt gió đèn giăng đợi người, Người cịn ham nghĩ đời, Dám xin gửi gió lời tạ giăng Phong Cảm Pháo đốt vui xuân rộn phố phường, tục tập xuân Xuân riêng cảm khách văn chương quán Hát tạp Lại ăn miếng giầu, Kẻo mai tuyết nhuộm đầu huê râm 139 Tiễn ông Công lên trời Hăm ba tháng chạp tiễn ông Công, Thường tục từ xưa có phải không? Chẳng biết hoàn cầu đâu Hay người Nam lễ tục chung? Gần Tết tiễn năm cũ Tiễn năm ta có vần thơ, Năm hết cho người hết lo Sắp sửa cành nêu, xuân đón chúa, Thử xem năm có trị! Mừng xn Thơ kính chúc tồn quốc dân, Một năm tiến lại bước Gặp xuân ta giữ xuân chơi, Gặp xuân Câu thơ chén rượu nơi Hết xuân, cạn chén, xuân về, Nghìn thu nét mực thơ đề xuân Tiếng Con chim khôn chim Con chim khôn đậu trái non Đoài, Tiếng kêu réo rắt gọi người bắc nam Năm canh dài ngủ tham! Trời đông sáng làm kẻo trưa Đặc sản Thú ăn chơi quê hương Hà tươi cửa biển Tu Ran, Long Xuyên chén mắm, nghệ An chấm cà Sài Gòn nhớ vị cá tra, Cái xe song mã, chén trà liên Đa tình mắt Phú Yên, Hữu tình rau bí ơng quyền Thuận An 140 Qua cầu Hàm Nước non muôn dặm đường trường, Rồng hứng bút Hỡi rau sắng chùa Hương biết Muốn ăn Muốn ăn rau sắng chùa Hương, rau sắng Tiền đò ngại tốn, đường ngại xa chùa Hương Mùa thu Đêm thu Đêm thu giăng sáng trời trông trăng Ếch mà Ao thu lạnh lẽo đời Hát tạp Đêm thu gió đập cành cau Đêm thu gió lọt song đào Gió thu thổi lạnh ao bèo Thu kh ốn Gió thu lạnh lẽo mây giời quang Sân thu đêm khuya rơi vàng Giăng tà chim lặn nhạn kêu sương Về quê Lạnh lẽo thu bay cảm tác Gió thu Trận gió thu phong rụng vàng, Lá rơi hàng xóm, bay sang Cảm thu Từ độ thu đến nay/ tiễn thu Tây Hồ vọng nguyệt Hiu hắt Hồ Tây rơi, Đêm thu vằng vặc bóng theo người 141 Thăm mả cũ bên đường Chơi lâu nhớ quê thăm nhà, Đường xa, người vắng bóng chiều tà Một rẫy lau cao gió chạy, Mấy thưa sắc vàng pha Ngoài xe chơ đống đất đỏ, Hang hốc đùn lên đám cỏ gà Trên bờ sông Người chưa già, chơi giăng Giăng chưa già Sông thu khúc mặn mà hai Trần gian, giăng hỡi, yêu ai? Đêm thu Đêm thu giăng sáng trời, trơng giăng Một ngồi tưởng đời nghĩ quanh Nghĩ cho mn vật hố sinh, Ở vũ trụ hình chi! Giăng trịn khi? Hoa nở thì, hoa? Một thư Tản Viên bóng gác tà dương, người Gió thu giục khách lên đường quê nhà quê Phòng văn kẻ vào ra, Sương thu bốn giậu, giăng tà nửa hiên Về quê nhà Lạnh lẽo thu bay, cảm tác Gió đưa người cũ lại Ba Vì Tây lĩnh non thêm trẻ, Một giải thu giang nước đầy 142 Mùa Đêm đông Một đêm đông thấy dài thay, đơng hồi cảm Lạnh lùng gió thổi sương bay Hủ nho Lo đời chưa đã, lại lo đông, lo mùa đơng Lo mãi! cho hủ chẳng xong Mùa Mừng Oanh én cỏ hoa mừng đón rước, xuân xuân Oanh gọi đầu cành hoa cười xuân Tống biệt Lá đào rơi rắc lối thiên thai, Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi Phong Ngày xuân én oanh, Ve ngâm vượn hót để dành đêm thu Ngày xuân Giời xuân hoa thắm non xanh, nhớ cảnh Lơ thơ tóc trắng, vào nhớ người xưa Bắc Nam nhớ bước quan hà, Xa xa ngàn dậm đâu cố nhân? Xuân Mưa xuân Hồng Lạc tươi mầu, sầu I Bức tranh mưa gió riêng sầu lịng Năm châu xa lắc đường dài, Nước non biết có người đầu binh? Xuân Trăm hoa đua nở đẹp cười sầu II Một oanh vàng uốn lưỡi chơi Phong cảnh chiều xuân vui vẻ Xuân sầu chi để bận riêng ai! Tân xuân cảm Non sông vẽ cỏ hoa tươi, Xuân năm đến Chín chục thiều quang giời ngó lại, 143 Bốn nghìn lịch sử nước trơi xi Trăm năm Đầu xn thấy thoi đưa én, trọn đời người Cuối chạp xem tuyết điểm mai Vơ đề Suối tn róc rách ngang đèo, Gió thu bay lá, bóng chiều tây Chung quanh đá cây, Biết người tri kỷ mà tìm Gặp xuân Gặp xuân ta giữ xuân chơi, Câu thơ chén rượu nơi Hết xuân, cạn chén, xuân về, Nghìn thu nét mực xuân đề xuân! Xuân xuân hỡi! Vắng xuân lâu ta đợi, chờ, mong Vui xuân Tin xuân đến đào, Bảo cho hoa biết chào Chúa Xuân Mỗi năm xuân đến lần, Thiều quang chín chục xoay vần chẳng sai Ngày xn cịn không thôi, Tuổi xuân dễ xanh lại xanh Những Ếch mà Ao thu lạnh lẽo đời, vật Cành sương gió bời bời tre quen Lắng tai Ếch nghe, thuộc Tiếc xuân Quốc qua hè, thương Tràng Ve khóc đói năn sương, Cơ Oanh học nói nhường cơng tai Nỏ mồm Khướu hót ai? Vì ai? bác Cú đêm dài cầm canh 144 Canh khuya cậu Vạc mò ăn, To mồm sơi cắp anh Quạ đùng Diều hâu rít lưỡi đồng, Tắc kè nghiến lợi, Thạch sùng chép môi Gáy đâu Gà mái nhà ai, Mèo gào, Chó hú, giời Lợn kêu Ếch nghe đủ điều, Ếch trông đủ nhiều trị vui Thơi thời Ếch xin lui, Ẹp mình, bước, Ếch chui vào mà Vợ chồng người đốt than Mình chẳng thấy kêu sầu mùa hạ? Con quốc ròng rã nắng mưa núi Sơ thu Sơn hải ai, người thệ ước, hồi cảm Gió hiu giăng lạnh tiếng ve sầu Con quốc Bờ ao bụi có quốc, Ở lại có chẫu chuộc chẫu chuộc Hát tạp Con cò lặn lội bờ ao Con cị lặn lội bờ sơng Con tằm Đêm thu Gái tơ lứa già! trông giăng Con tằm rút ruột thời rộng non Lo văn ế Dâu xanh rút giả sợi tơ vàng, Cái ruột tằm vấn vương Nghe cá Chiều mát ngồi xem đứa thả câu 145 Cảm hứng Mưa gió e thời tiết trái, Dâu gai thêm nghĩ nợ nần mang Con tằm công việc mấy, Kìa việc đời ngổn ngang Tản Đà tự họa Trách quẩn tắm với sợi tơ Ngày xuân Nhớ mà nỗi sầu tư, tương tư theo xuôi vần Tản Đà họa Hỡi giống đa tình biết chưa, Ngày xuân Tơ tằm vương tự tương tư theo ngược vần Qua cầu Hàm Ruột tằm dù héo chưa mòn, Rồng hứng bút Tơ lòng mối, xin vấn vương Cuộc Hát tạp Trời mưa xắn ống cao quần sống lao Phong Rủ lên núi cắt gianh, động Đường rậm rạp, thân anh nặng nề Giời mưa nước lũ qua đèo, Trăm cay nghìn đắng theo chiều chảy xuôi Hát tạp Người ta võng xe, Thân em cấy mướn lấm chân Phong Một sơng ba bảy sóng đào, Trăm cơng nghìn nợ trông vào em Sự nghèo Người ta tớ phong lưu, 146 Tớ nghèo Cảnh có núi sơng xóm ngõ, Nhà khơng gạch ngói chẳng gianh pheo Vợ chồng Gốc rừng, nhà gianh người đốt than Trong nhà, đèn xanh, núi Dưới đèn mờ vẽ tranh ba người Con thời quấy, vợ thời miệng dỗ, Chồng lui cui đan rỏ đựng than Đêm khuya ngủ đèn tàn, Một hai sự, muôn vàn tình thâm ... nhìn giá trị phong phú, đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ văn Tản Đà ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phong vị An Nam thơ Tản Đà Các biểu phong vị An Nam thơ Tản Đà phương diện:... nghiệp thơ văn Tản Đà, kể đến số viết: Bàn phong cách nghệ thuật thơ văn Tản Đà [50]; Hình ảnh nhạc điệu thơ Tản Đà [30]; Cảm hứng thơ Tản Đà [2]; Ẩm thực với Tản Đà [40]; Các kiểu giọng điệu thơ Tản. .. PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ QUA CẢNH SẮC THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Tản Đà nghiệp sáng tác………………………………………… ……… 1.2 Khái lược ? ?phong vị? ?? ? ?phong vị? ?? thơ ca 11 1.3 Phong vị

Ngày đăng: 26/03/2021, 08:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thị Ly A (2011), Tính giao thời - nét đặc trưng trong thơ Tản Đà, Luận văn thạc sĩ, ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính giao thời - nét đặc trưng trong thơ Tản Đà
Tác giả: Nguyễn Thị Ly A
Năm: 2011
[2]. Lê Thị Mị An (2009), Cảm hứng thế sự trong thơ văn Tản Đà, Luận văn thạc sĩ, ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng thế sự trong thơ văn Tản Đà
Tác giả: Lê Thị Mị An
Năm: 2009
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Ngữ văn 11, tập I, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
[4]. Lê Bảo, Hà Minh Đức, 1998, Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, H [5]. Phan Kế Bính (1990), Phong tục Việt Nam, Nxb Đồng Tháp, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn văn học Việt Nam", NXB Giáo dục, H [5]. Phan Kế Bính (1990), "Phong tục Việt Nam
Tác giả: Lê Bảo, Hà Minh Đức, 1998, Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, H [5]. Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
[6]. Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế (2003), Tuyển tập tục ngữ, ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tục ngữ, ca dao Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[7]. Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb TPHCM,Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb TPHCM
Năm: 1999
[8]. Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Đức Mậu (2000), Tản Đà, về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà, về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Đức Mậu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[9]. Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp
Tác giả: Phạm Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
[10]. Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử của người Việt trong truyện thơ Nôm, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử của người Việt trong truyện thơ Nôm
Tác giả: Triệu Thùy Dương
Năm: 2007
[11]. Phan Cự Đệ (2002), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[12]. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, H [13]. Đỗ Hà (2018), Mùa thu trong mắt thi nhân, Báo Vanhien.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình", Nxb Văn học, H [13]. Đỗ Hà (2018), "Mùa thu trong mắt thi nhân
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, H [13]. Đỗ Hà
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2018
[14]. Nguyễn Phương Hà (2018), Hình ảnh con đường trong thơ Tản Đà, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh con đường trong thơ Tản Đà
Tác giả: Nguyễn Phương Hà
Năm: 2018
[15]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[16]. Võ Xuân Hào (2015), Ngôn ngữ xã hội trong phóng sự Vũ Trọng Phụng, Đại học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ xã hội trong phóng sự Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Võ Xuân Hào
Năm: 2015
[17]. Vũ Hào Hiệp (2000), Cảm hứng nghệ thuật trong thơ Tản Đà, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng nghệ thuật trong thơ Tản Đà
Tác giả: Vũ Hào Hiệp
Năm: 2000
[18]. Nguyễn Ái Học (2007), Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Tản Đà
Tác giả: Nguyễn Ái Học
Năm: 2007
[19]. Lê Thị Tố Huyên, Phạm Thành Lâm (2015), Tư tưởng yêu nước trong thơ văn Tản Đà, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng yêu nước trong thơ văn Tản Đà
Tác giả: Lê Thị Tố Huyên, Phạm Thành Lâm
Năm: 2015
[20]. Trần Thị Thu Hương (2014), Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật
Tác giả: Trần Thị Thu Hương
Năm: 2014
[21]. Trần Thị Hường, Biểu tượng trong thơ Lưu Quang Vũ, Trường ĐHKH Xã hội và Nhân văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng trong thơ Lưu Quang Vũ
[22]. Đinh Gia Khánh (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
w