1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện ngắn y ban trong bối cảnh văn xuôi thời kì đổi mới

95 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI KIỀU NGA TRUYỆN NGẮN Y BAN TRONG BỐI CẢNH VĂN XI THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thảo Miên THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Truyện ngắn Y Ban bối cảnh văn xi thời kì đổi cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi số liệu, kết luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Học viên Bùi Kiều Nga i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tơn Thảo Miên, người tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam - Khoa Ngữ Văn - Trường đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện để thực công việc nghiên cứu Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Học viên Bùi Kiều Nga ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .10 Chương VĂN XUÔI THỜI KÌ ĐỔI MỚI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA Y BAN 11 1.1 Vài nét văn xi thời kì đổi 11 1.2 Những dấu hiệu khởi sắc văn xuôi nữ 19 1.3 Sự xuất Y Ban .27 1.3.1 Vài nét tác giả 27 1.3.2 Quan điểm sáng tác Y Ban .28 1.3.3 Sự nghiệp sáng tác Y Ban .30 Tiểu kết 32 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN Y BAN 34 2.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học truyện ngắn Y Ban 34 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học 34 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người Y Ban 35 2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Y Ban 38 2.2.1 Khái niệm nhân vật .38 2.2.2 Một số kiểu nhân vật tiêu biểu truyện ngắn Y Ban .39 iii 2.3 Các phương thức xây dựng nhân vật truyện ngắn Y Ban .Error! Bookmark not defined 2.3.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hìnhError! Bookmark not defined 2.3.2 Xây dựng nhân vật qua nghệ thuật khắc họa nội tâm Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined Chương CỐT TRUYỆN VÀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN Y BAN Error! Bookmark not defined 3.1 Cốt truyện Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khái niệm cốt truyện Error! Bookmark not defined 3.1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Y BanError! Bookmark not defined 3.2 Tình truyện truyện ngắn Y BanError! Bookmark not defined 3.2.1 Khái niệm tình truyện Error! Bookmark not defined 3.2.2 Các kiểu tình truyện Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau 1975 đặc biệt từ Đại hội VI Đảng năm 1986 với đổi tư mặt đời sống xã hội từ kinh tế, trị, văn hóa đến văn học nghệ thuật văn học có chuyển biến khởi sắc Góp phần vào chuyển biến khởi sắc đội ngũ đông đảo nhà văn nữ vừa trẻ lòng, trẻ đời vừa giàu sức sáng tạo Đây thời kỳ mà người ta thường gọi thời kỳ “văn học mang gương mặt nữ” Cùng với Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Lý Lan… Y Ban gương mặt bật, có nhiều đóng góp quan trọng việc tạo nên dấu ấn đời sống văn học thời kì Y Ban người biết đến trước hết tác phẩm đạt giải thưởng cao: Giải thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (1989-1990) - chùm truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Người đàn bà có ma lực Giải B thi viết người Hà Nội NXB Hà Nội - tập truyện ngắn Người đàn bà có ma lực Giải C Liên hiệp hội văn học nghệ thuật - tập truyện ngắn Miếu hoang Giải thi viết truyện ngắn đề tài giáo dục đạo đức cho thiếu nhi, NXB giáo dục - truyện ngắn Ngơi nhà thân thiện Giải nhì thi truyện ngắn viết Công an Hà Nội- truyện ngắn Con đường qua bảy ngã tư Giải C thi tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam - tiểu thuyết Xn Từ Chiều Những thành cơng giúp Y Ban tự tin đường sáng tạo Sau thành công chị miệt mài sáng tác với tất tâm huyết niềm say mê Gắn bó với nghiệp văn hai mươi năm, Y Ban tác giả mười chín tác phẩm thuộc thể loại: truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết Nhiều tác phẩm chị đời thu hút ý độc giả giới chun mơn Đã có khơng vấn, viết báo tạp chí tác phẩm chị, chí có trang diễn đàn đăng tải mạng Internet người Việt nước ngồi Như trình bày, tác phẩm Y Ban bạn đọc giới chuyên môn quan tâm, song quan tâm phạm vi viết, vấn báo tạp chí Ngồi có số luận văn nghiên cứu sáng tác chị, việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá truyện ngắn Y Ban bối cảnh văn xi thời kì đổi từ góc độ giới nhân vật, cốt truyện tình truyện để thấy sâu sắc quan niệm nhà văn thực sống người giai đoạn xã hội đầy biến động chưa nghiên cứu cách thấu đáo Chính chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Truyện ngắn Y Ban bối cảnh văn xi thời kì đổi làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giúp thấy rõ đóng góp to lớn Y Ban phương diện sáng tạo nghệ thuật truyện ngắn thời kì đổi mới, đồng thời đề tài góp phần làm tư liệu tham khảo cho sinh viên, học viên người yêu thích văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Các viết truyện ngắn Y Ban in báo tạp chí Y Ban sáng tác từ sớm, cịn học phổ thơng đến Bức thư gửi mẹ Âu Cơ đoạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội (1989-1990), chị bạn đọc ý từ với thành công chị thực trở thành gương mặt ấn tượng văn giới Trong Một giọng nữ trầm văn chương, Bùi Việt Thắng chưa truyện ngắn Y Ban Về lối viết bút này, ông nhấn mạnh “Y Ban có lối viết riêng mình, chị ý khai thác nhiều tâm trạng điển hình nhân vật tình tiêu biểu”, viết ông khái quát: “Truyện Y Ban xếp vào dạng tâm tình - khơng đặc sắc cốt truyện tình tiết song lại có khả lắng đọng người đọc chiều sâu tâm lý tính cách da diết tình đời, tình người” [30] Trong viết Khi người ta trẻ in báo Văn nghệ số 43/1993 Bùi Việt Thắng, Y Ban nhà văn nhận lời khen ngợi từ tác giả viết “Y Ban quan tâm đến yếu tố thời gian nghệ thuật nên truyện chị đậm chất chiêm nghiệm triết lí” [29] Trên báo Văn nghệ số 25/2003, đăng Y Ban thân phận đàn bà Xuân Cang Tác giả phân tích lí giải cách xây dựng nhân vật nữ Y Ban Ông đánh giá: “Y Ban người phụ nữ viết văn đầy nhạy cảm chị nhận biến thái tinh vi tâm hồn người” [4] Bài viết Lê Thị Hương Thủy với nhan đề Đọc truyện ngắn Y Ban, người viết có khái quát đặc điểm tác phẩm thuộc “thể loại nhỏ” Y Ban nhiều khía cạnh, có nhận định chung tác giả viết: “Đọc truyện ngắn Y Ban người đọc bị ám ảnh không dứt thân phận đời qua câu chuyện kể câu chuyện tưởng khơng đầu khơng cuối lại có sức neo giữ tâm trí người đọc Tựa vào cảm giác, tâm trạng…ngòi bút Y Ban khơi sâu mạch nguồn cảm xúc vào giới tâm linh người để đem đến cho người đọc cảm nhận, nỗi niềm trước cảnh ngộ” [38, tr 22] Trong báo cáo kết thi văn xuôi đề tài Hà Nội, giám đốc nhà xuất Hoàng Ngọc Hà đánh giá cao tác phẩm chị: “Y Ban (giải B) lại có lối kể chuyện thật thản nhiên, khơng bình phẩm mà dẫn người đọc vào suy tư tự xem lại cách sống mình” Tạ Duy Anh viết Bên lớp vỏ mang tên Y Ban nhận định rằng: “Nói Y Ban sống viết hiểu bà nhà văn vỏ ngơn ngữ bề mặt Ẩn sâu xù xì, thơ ráp, tợn, ngoa ngoắt, có phần bừa bộn…là tâm hồn thèm khát đời sống vẻ tươi tắn, thân thiện, hấp dẫn mà điều vật thèm muốn đời, khao khát sinh trưởng ln mơ tới tươi tốt”.[1] Nhìn chung viết sáng tác Y Ban in báo tạp chí chưa thực phong phú số lượng mức độ khảo sát chưa sâu Đa số tác giả dừng lại việc tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu, nhận diện tác giả mà chưa có nghiên cứu cụ thể bình diện tác phẩm Cũng sáng tác Y Ban thấy khơng khí sơi nổi, thẳng thắn tự trao đổi sáng tác Y Ban - viết báo mạng, diễn đàn văn nghệ 2.2 Các viết, trao đổi truyện ngắn Y Ban trang diễn đàn báo mạng Trong trò chuyện nhà báo nhà văn Y Ban chị thẳng thắn bày tỏ quan điểm khâu tiếp nhận: “Dù theo dòng văn học nào, lãng mạn, thực hay cách tân mục đích cuối nhà văn hướng đến bạn đọc Bạn đọc người thơng minh nhất, tơi hồn tồn tơn trọng ý kiến độc giả” Đúng vậy, có độc giả dễ tính, có độc giả khó tính, nên độc giả tiếp cận với tác phẩm văn học tác phẩm văn học đánh giá nhiều chiều nhiều góc độ khác Đó lí chúng tơi đưa mục vào luận văn Các viết truyện ngắn Y Ban mạng Internet thể quan điểm cảm nhận độc giả nhiều hệ, nhiều tầng lớp Số lượng phong phú xin hệ thống số viết nhà báo số trao đổi độc giả thành viên diễn đàn có uy tín mạng Trong viết Tình dục văn chương nữ giới nước - Nguyễn Mạnh Trinh trang www.phunucali.com, có nhìn cởi mở tình dục văn chương Tác giả viết tìm hiểu tương đối kĩ phản ứng bạn đọc nước trước số tác phẩm mang yếu tố sex mà tác giả nhà văn nữ: Bóng đè (Đỗ Hồng Diệu), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), Tre rừng (Năm Ngựa Trời), I am đàn bà ( Y Ban) Mở đầu cho việc cảm nhận truyện ngắn I am đàn bà Y Ban, ông giới thiệu: “Năm 2006 sách I am đàn bà Y Ban tượng văn học nước truyện Y Ban đậm đặc dâm tính chân dung người đàn bà phác họa để mô tả nét đen tràn ứ cảm giác” [45] Sau đoạn phân tích đời nhân vật, ơng kết thúc nhận xét đầy chia sẻ: “Người đàn bà - nhân vật Y Ban dù Tý, Thanh, Thị…của giới nghèo khổ đinh, hay Tự giới có học giống nhau, có ham muốn tự nhiên người lúc lửng lơ, phân đôi muốn ngăn cấm Để chọn lựa bất đắc dĩ tâm trạng đàn bà…” [45] Trong Đọc sách I am đàn bà , Phạm Hồ Thu có khái quát cho toàn tập truyện ngắn : “Mỗi truyện câu chuyện thú vị nói vẻ đẹp đàn bà, nói nỗi đớn đau đàn bà (…), làm nên tứ lớn cho tập sách Đó ca bi lụy ngạo nghễ giới đàn bà nỗi khát vọng tìm xã hội hồn hảo để người đàn bà xứng đáng người phái đẹp” [36] Tuy nhiên, không nhận lời khen truyện ngắn Y Ban nhận phản hồi trái chiều mạnh mẽ từ phía độc giả Từng câu chữ viết anh Hoàng Thành Nam gửi cho biên tập website trẻ thơ - diễn đàn văn học trẻ cho thấy thái độ vô phẫn nộ anh trước việc Nhà xuất Phụ nữ cho phát hành I am đàn bà “ Tôi nghĩ nhà xuất lại cho xuất sách có nội dung phản tác dụng này… Về góc độ ý nghĩa tích cực (…) ý nghĩa tốt đẹp câu chuyện hay học triết lý mà tác giả mang lại cho người đọc mức độ nông cạn thiếu sâu sắc tầm thường Về góc độ giải trí sách mang lại cho người đọc giải trí giải trí gắn liền với vấn đề nhục dục Nếu tách vấn đề nhục dục khỏi nội dung câu chuyện vấn đề giải trí chẳng cịn gì… đường sau trao ngàn vàng cho người yêu bị lạnh lùng, thờ ơ, bạc bẽo, bộc lộ chất sở khanh Sau trao trinh trắng cho bạn trai lúc cô gái nhận chất thật tên người yêu sở khanh Đau khổ nhận người yêu gã sở khanh bạc bẽo, cô gái tự lấy câu chuyện cô gái bán hoa để làm học triết lí cho riêng Câu chuyện gái bán hoa đêm bị khách chơi trả cho đồng bạc giả Thay chửi rủa gái bán hoa tự an ủi: bị hiếp Tình tự nhận thức người đàn ông mà cô mê đắm kẻ chơi bời, sở khanh, ý nghĩ quay cuồng thức tỉnh giấc mơ lên thiên đường cô nhận cịn may mắn “Thực chất, thiếu bước chân em bị sa xuống địa ngục rồi.” Y Ban để nhân vật tự nhận thức tự tìm lối cho thân nhân vật Người đàn bà Người đàn bà có ma lực, trải qua bao tình, sau có tuổi, bên sườn dốc bên người đàn bà lại có thời gian để suy ngẫm, than thở, thực cô đơn tự hỏi mình: “ Ta người đàn bà, người đàn bà hoàn hảo ta lại khơng có kết hoàn hảo ấy?” Dù hạnh phúc để lo toan cho gia đình riêng bé nhỏ khơng có gương mặt người đàn bà Và tiếng gõ lách cách, tiếng lao xao, tiếng nói vọng bên nhà hàng xóm khiến người đàn bà suy nghĩ nhiều Y Ban để nhân vật thức tỉnh : tình khơng phải nơi để trải nghiệm, mà nơi thể tình u, lịng bao dung, sẻ chia khơng thể thiếu lịng vị tha Do khơng phải nơi kiếm tìm hoàn hảo Người đàn bà Người đàn bà đứng trước gương sau trở thành người đàn bà thành đạt danh giá, với chồng mối tình lướt qua đời nàng,vào buổi sáng ngắm trước gương thật kĩ nàng “Đau xót, nàng lấy bẩy đứng dậy khó khăn mặc quần áo vào” Nhìn gương, nghĩ điều qua nàng nhận nghiệp 75 danh giá điều quan trọng chồng nàng Mà nàng nhận nàng “Chắc cần người mẹ làm thỏ sứt môi người đàn bà danh giá nhiều” Một đấu tranh, giằng xé chồng nàng Hùng, nàng khơng thể gặp lại họ tình trạng này, nàng không đủ tự tin để gặp họ điều khiến nàng cịn muốn tiếp tục sống, tìm mục đích sống cho tương lai? Đó nàng, “con nàng, phải có nàng” Người đàn bà “Người đàn bà sinh từ bóng đêm” giật tỉnh giấc sau ngủ mơ rạp chiếu phim, thấy xấu hổ, nhục nhã, ê chề với thân mình: “Một năm có 365 ngày Trừ tháng ngày trời hành Một năm có mười hai tháng 36 ngày, cộng với 30 ngày ốm đau khơng có khách, năm ả ln phải hành xác.Thằng bé tuổi ả có nhiêu năm với ngày hành xác thâu chuỗi dài dài” Giây phút khiến người đàn bà ý thức bất hạnh Cuộc sống biết bóng tối, kiếm tiền, khơng ngày nghỉ ngơi, vui vẻ Thậm chí “Cả đời làm nghề ngủ với đàn ông mà lại thèm bàn tay đàn ơng”, người đàn bà hiểu dù mạnh mẽ nàng cần nơi để nương tựa, chở che đứa tình u, hạnh phúc nơi nàng cảm thấy an toàn hạnh phúc Sau trình nhận thức số phận, ê chề, tủi nhục thân chí chút yếu đuối đàn bà người đàn bà hiểu cậu trai sống, điểm tựa sống nàng Đây q trình nhận thức nàng, q trình nhận thức nhân vật Y Ban để tìm lẽ sống, mục đích sau thất bại đau đớn sai lầm Thơng qua tình nhận thức nhân vật, Y Ban có điều kiện thâm nhập sâu vào diễn biến tâm lí nhân vật, với để nhân vật tự thức tỉnh để nhận tìm chân lí sống đắn 3.2.2.2 Tình tâm trạng 76 Đó kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật rơi vào tình làm nảy sinh biến động giới tình cảm Tình thường dẫn tới kiểu nhân vật : người tình cảm Nghĩa kiểu nhân vật lên chủ yếu giới nội cảm nó, nhà văn tạo dựng nên hình tượng nhân vật chủ yếu hệ thống chất liệu cảm giác, cảm xúc với phức hợp khác chúng Tình Nguyễn Minh Châu định nghĩa “các tình xảy lại nằm tâm trạng, tính cách nhân vật” Tình chứng kiến người phụ nữ phải bỏ đứa khiến gái nhớ lại nỗi đau xưa Bức thư gửi mẹ Âu Cơ “Ngày Con cô gái nhỏ tội nghiệp Con đau nỗi đau Mẹ đau nỗi đau mẹ - Hai người mẹ - Từ đến nay, năm tháng trôi qua, mẹ thế! Mẹ âm thầm đau nỗi đau mẹ Con âm thầm đau nỗi đau con” lời mở đầu truyện Và suốt thời gian gái ln day dứt, khổ tâm, đau đớn chuyện xảy : “Từ đến mẹ đau nỗi đau mẹ, đau nỗi đau Nhưng có đêm mẹ tỉnh dậy nỗi đau mẹ khơng? Đêm đêm cha mẹ bên thức với nỗi đau mình” Và kết thúc câu chuyện lời khẩn cầu : “Mẹ ơi, quan tâm đến chúng con, đến nỗi đau cô gái, bà mẹ” “Mẹ kính yêu ơi! Xin mẹ tha thứ cho con” Chính chuyến du lịch gặp Leng Sơn khiến Miên nhớ lại thời sinh viên với tình yêu đầy sáng, lãng mạn, ngào đầy tiếc nuối với Sơn “Leng này, em qn khơng mang cho anh sách phải Em khơng qn đâu Sơn Trí óc nàng bắt đầu tỉnh táo cách lạ thường “Leng, Sơn”, hai tên đập vào trí nhớ nàng làm tóe bung kỉ niệm q xa xơi lại đầy tràn cảm giác trinh nguyên thuở ban đầu” (Thượng đế bảo rằng: người đàn ông riêng người đàn bà) Miên cô sinh viên đại học lần lên tàu 77 quê nghỉ hè gặp Sơn Sơn từ lần gặp cô tàu, trở chủ động làm quen hẹn hị Miên Nhưng cịn trẻ, với suy nghĩ bồng bột, non dại Miên đánh tình yêu đẹp đời Khiến tới tận sau nàng quên Sơn- mối tình đầu nàng Cả câu chuyện tâm trạng buồn, nuối tiếc tình yêu sáng đầy kỉ niệm Miên Hay Sợi dây nối cánh diều chết người đàn ông bán su hào trời mưa gió rét khiến câu chuyện ngưng lại dòng suy nghĩ, trăn trở khứ thời Hay Sau chớp dơng bão, tình tâm trạng xuất người phụ nữ bắt gặp người đàn ông với “gương mặt tử tế” Người phụ nữ đắm chìm suy nghĩ thầm kín: “Đã sang ngày thứ mười kể từ nàng biết đến dịu quá, lúc tâm trí nàng vương vào mạng nhện mà khơng gỡ Từ sâu thẳm nàng muốn thử lại dịu ấy” cuối sau trăn trở, so sánh người đàn ông với chồng mình, người đàn bà hiểu đưa phán xét đắn: “Ta bạn tốt chứ” Trong Phút dành cho tình yêu câu chuyện kể tình đặc biệt để có suy nghĩ, băn khoăn lo lắng đời Đó tình gái lấy chồng vào ngày mai khiến nhân vật cô gái suy nghĩ nhiều điều, khứ tương lai sau này: “Ngày mai lấy chồng Đêm trằn trọc với bao ý nghĩ tương lai Cả trời hạnh phúc hay biển khổ đau? Làm mà biết trước Dẫu hôn nhân tình yêu đặt” Những lắng lo sống thật mn màu, họ lo tiền bạc với nỗi lo cơm áo gạo tiền, nỗi lo bệnh tật, nghèo đói, câu chuyện này, lại nỗi lo khác, nỗi lo lắng hạnh phúc, sướng khổ cô gái trẻ bước nhà chồng… Y Ban thật tinh tế thể tâm lí nhân vật 78 Thơng qua tình tâm trạng Y Ban tập trung khai thác biểu tâm trạng điển hình nhân vật, tâm trạng nhân vật đẩy lên đỉnh điểm làm cho người đọc có cảm nhận sâu sắc đời sống tâm hồn người phụ nữ Đó tâm trạng nuối tiếc gái lỡ đánh tình u ngào thời sinh viên(Thượng đế bảo : Mỗi người đàn ông riêng người đàn bà), tâm trạng lo lắng cô gái bước nhà chồng với bao suy nghĩ chuyện xảy tương lai(Phút dành cho tình yêu), hay rối bời, đấu tranh tư tưởng bổn phận làm vợ, làm mẹ người phụ nữ tình vợ chồng cuối người đàn bà chọn gia đình (Sau chớp dơng bão), hay chí nỗi đau người đàn bà đứa mình, nỗi đau đớn giằng xé đêm, âm ỉ khắc khoải (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ) Chính điều tạo nên dấu ấn riêng Y Ban bạn đọc u mến 3.2.2.3 Tình mang tính kịch Khơng đặt nhân vật vào tình tâm trạng, tình tự nhận thức, sâu để khai thác tâm trạng nhân vật nhiều tính huống, Y Ban cịn đẩy nhân vật vào tình kịch để bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng Trong “Phút dành cho tình yêu” giây phút “ Từ túi anh rơi tờ giấy Tôi nhặt lên đọc để che giấu xúc động Bỗng nhiên tơi cứng đờ người Tơi nhìn dịng chữ: giấy gọi tịa li hôn (lần thứ nhất) ngày… Ngày mai Tôi ngửng lên nhìn người đàn ơng Anh bng xi tay đau đớn Tơi trả tờ giấy cho ngày mai Chính ngày mai đến Anh kinh ngạc nhìn không hiểu Rồi vồ lấy tờ giấy úp chặt lên mặt cười sặc sặc, cười đến tờ giấy rơi lã tã mảnh xuống.” tình nhân vật nhặt tờ giấy gọi tịa li rơi túi người đàn ơng giúp nhân vật tơi, hay người đàn ông người đọc hiểu điều sống bon chen xô bồ đầy mệt mỏi, phức tạp phút dành 79 cho tình u ỏi quá… lời nhân vật người đàn ông cuối truyện “Cô hiểu không? Phút dành cho tình u ỏi q!” Truyện Thằng bé có phép tàng hình kể cậu bé ngây thơ, sáng ln tin u mẹ mình, lần chơi trị “trinh thám” lũ bạn, vơ tình biết mẹ ngoại tình mẹ nói móng hổ mà lấy cơng viên mẹ đánh rơi sơ ý mà đứa trai bà mẹ thấy tất chuyện mẹ người đàn ông Y Ban để nhân vật cậu bé nhìn nhận, đánh giá hành vi người lớn Trẻ chưa đủ chín chắn, sâu sắc để nhìn nhận hành động người lớn khơng có nghĩa họ lừa dối thực hành vi tội lỗi trước chúng Trong truyện người mẹ không thành thật với Và đổ vỡ niềm tin, lịng căm giận khiến cậu bé khơng thể tha thứ cho chọn chết để giải thoát Cái chết cậu bé học thức tỉnh cho bậc làm cha làm mẹ Kẻ cắp gặp bà già tạo nên tình kịch Câu chuyện kể bà già muốn dùng giới ảo chơi facebook để tiêu khiển thời gian rảnh rỗi tìm cảm xúc lạ Bà già đăng ảnh thời trẻ cách khoảng 20 năm trước, kết bạn, trò chuyện với người thể bà cịn trẻ Kịch tính câu chuyện xảy bà nhận người bạn có nick Terry gã lừa đảo Bà thất vọng, hiểu “Bà cập nhật giá trị mới, kèm với mát giá trị cũ Trái tim bà khơng cịn đủ sức để chịu đựng Cho dù trái tim bà già quái” Đặc biệt Chuyện bên barie tạo nên tình kịch tính Câu chuyện kịch dối trá hai cha Con gái dối cha công đồn tổ chức nghỉ mát thật gái với gã đàn ơng tuổi bố Người cha khơng đồng ý vợ lên thăm với lí bận tiếp phái đoàn đặc biệt thật ông chơi với cô gái trẻ Kịch hạ hai cha chạm mặt bên barie người tình 80 họ Cha bất ngờ thấy con, gái lúng túng nhìn thấy cha Sau “cuộc gặp” hai cha thất vọng đau đớn Người cha đau xót biết đứa gái ngoan ngỗn ơng mực yêu thương, tin tưởng, cưng chiều lại u người đàn ơng tuổi cha Cịn cô gái, niềm tin tôn trọng người cha ln kính trọng khơng cịn cha ngoại tình với người bạn gái tuổi gái Câu chuyện cho thấy rõ học nhân cách, lối sống ảnh hưởng tới tình cảm thiêng liêng gia đình Qua hiểu bi kịch tan vỡ gia đình xảy thành viên gia đình khơng thay đổi suy nghĩ, cách sống hành động Tiểu kết: Qua tình truyện Y Ban xây dựng nên thấy am hiểu tâm lí nhân vật với lối viết giàu nội lực, sáng tạo chị Y Ban đặt họ vào tình thực tế để bộc lộ Qua để kiếm tìm vẻ đẹp tiềm ẩn người, không chị chia sẻ với nỗi đau, mát nhân vật tất lịng cảm thơng sâu sắc Nhờ mà lúc cảm thấy sống phong phú, giàu ý nghĩa 81 KẾT LUẬN Ngay từ gia nhập làng văn Y Ban gây tiếng vang vô lớn - tác phẩm đầu tay Bức thư gửi mẹ Âu Cơ với dấu ấn riêng Trong phát triển văn xi thời kì đổi , đặc biệt truyện ngắn khởi sắc lực lượng đơng đảo nhà văn nữ giàu nội lực, văn đàn, trước nhắc tới Nguyễn Thị Thu Huệ già dặn, trải, Phan Thị Vàng Anh thâm trầm hài hước, Lí Lan tự nhiên, sắc sảo, giới nghiên cứu không nhắc tới Y Ban bạo liệt, riết róng mà suy tư, trào lộng thể người sống trang viết chị Khảo sát phân tích mười tập truyện ngắn Y Ban thấy giới nhân vật vô phong phú, đa dạng, cốt truyện tình truyện độc đáo Y Ban sắc sảo viết sống, người sống đời thường với tâm tư, ẩn ức sâu thẳm tâm hồn họ Tư hướng nội chi phối giới nhân vật tác phẩm chị Nhân vật truyện ngắn Y Ban thiên biểu tâm trạng Y Ban nhân vật khoảng trống để biện hộ, giải thích hay dằn vặt thân để thức tỉnh, hoàn thiện nhân cách Chị khám phá phần bí ẩn người đặc biệt người phụ nữ Qua sáng tác chị giới đàn bà lên đầy đủ giai tầng, người trí thức, người thành đạt, người nơng dân, chí sinh viên, gái lớn tất lên đầy đủ, đầy bí ẩn, chênh vênh đầy yêu thương giàu đức hi sinh Chính tư hướng nội phần chi phối đến việc xây dựng cốt truyện tổ chức tình truyện Cốt truyện tình truyện thiên biểu tâm trạng nhiều dạng thức khác nhau, thể đa chiều giới người, bộc lộ tính dân chủ giá trị nhân sáng tác Y Ban Qua việc tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Y Ban bối cảnh văn xi thời kì đổi nhận thấy Y Ban thực nhà văn có trách 82 nhiệm với nghề cầm bút, ln có ý thức tìm tịi, đổi cảm hứng sáng tạo cách thức thể Thời kì đầu trang viết chị thường viết người phụ nữ với số phận, bi kịch khác Nhưng gần đây, đặc biệt chuyển sang làm báo, trang viết chị mở rộng biên độ, ngày nghiêm ngặt khách quan Không nói tới thân phận, bi kịch người phụ nữ, chị hướng tới vấn đề xúc xã hội phức tạp Có thể thấy trang viết chị truyện ngắn nói riêng, hay văn xi nói chung chứng tỏ sức bền, nghiêm túc sáng tạo nghệ thuật nhà văn Với thành tựu đạt Y Ban tạo lập cho chỗ đứng văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng Chị thật gương mặt ấn tượng văn đàn Việt Nam văn xi thời kì đổi 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2015), Bên lớp vỏ mang tên Y Ban Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học số Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Xuân Cang (2003), Y Ban thân phận đàn bà, Báo Văn nghệ số 25 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH Hà Minh Đức (1992), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hoàng Ngọc Hà (1993), Những nung nấu nghệ thuật Hà Nội hào hoa (trích báo cáo kết thi viết tiểu thuyết truyện ngắn đề tài Hà Nội).Báo Văn nghệ số 44 Lưu Hà (2008), Đối thoại Y Ban - Nguyễn Khắc Phục , www.khampha24h.com Lưu Hà (2007), Y Ban - sex giải trí văn hóa www.vnexpress.net http://www.vnexpress.net/ 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí văn học số 12 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm Tạp chí văn học số 13 Phương Lựu (2000), Lí luận văn học, Nxb giáo dục 14 Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ Tạp chí tác phẩm số 15 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb, Hà Nội 16 Hoàng Tố Mai(2009), Y Ban hành trình đến tận tục, www.vietimes.vietnamnet.vnhttp://www.vietimes.vietnamnet.vn/ 84 17 Hoàng Thành Nam(2009), Nghĩ văn hóa sex, www.diendan.thotre.com 18 Vũ Tố Nga (2006), Khả truyện ngắn việc thể người Tạp chí Văn nghệ 19 Phạm Xuân Nguyên (1994) Truyện ngắn sống hơm Tạp chí văn học số 20 Nhiều tác giả (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương Tạp chí Văn học số 21 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc Gia22 Nhà văn Y Ban tác phẩm đâu tiên định hình phong cách viết(2014) www.baomoi.com 23 Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác(2003), www.giaitri.vnexpress.net 24 Nhà văn Y Ban- Trong tim có lửa(2007), www.ngoisao.net 25 Nguyễn Đức Quang - Ngơ Vĩnh Bình - Phạm Hoa (1993), Chúng tơi vấn bốn bút nữ Tạp chí Văn nghệ quân đội số 26 Vũ Quỳnh (2008) Nhà văn Y Ban - Kinh nghiệm tơi hạ thấp xuống 27 Trần Đình Sử (1999) Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo dục 28 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn Nhà xuất Văn học 29 Bùi Việt Thắng (1993) Khi người ta trẻ I (Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ) Báo văn nghệ số 43 30 Bùi Việt Thắng (1997), Một giọng nữ trầm văn chương Tạp chí văn hóa số 397 31 Bùi Việt Thắng (1993), Truyện ngắn dự thi Phía trước hi vọng Tạp chí văn nghệ quân đội số 32 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần phát triển ngườiTCVH, Số 33 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xi 1975 qua hệ thống motif chủ đề, Tạp chí văn học số 85 34 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 Tạp chí văn học số 35 Bích Thu (2001), Văn xi phái đẹp, Tạp chí sơng Hương số 145 36 Phạm Hồ Thu(2007), Đọc sách “I am đàn bà”, www.phunucali.com 37 Lê Thị Hương Thủy (2006), Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ, Tạp chí nhà văn số 38 Lê Thị Hương Thủy (2008), Đọc truyện ngắn Y Ban, Tạp chí văn học 39 Lê Thị Hương Thủy (2004), Truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan) Luận văn thạc sĩ- ĐHKH&NV 40 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí nghiên cứu văn học số 41 Bùi Thu Trang (2012), Thế giới nhân vật truyện ngắn Y Ban, Luận văn thạc sĩ – ĐHKH&NV 42 Vũ Quỳnh Trang (2007), Nhà văn sống nhờ công việc khác http://Phongdiep.net 43 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 44 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại VN, Luận án Tiến sĩ - Viện Văn học 45 Nguyễn Mạnh Trinh(2007), Tình dục văn chương nữ giới nước 46 Anh Vân(2008), Lý Lan muốn góp ý với Y Ban “I am đàn bà” 47 Y Ban chấp nhận dấn thân để sáng tạo(2006), www.vietbao.vn 48 Y Ban không mang “lửa” nhà(2007), www.giaitri.express.vn 49 Y Ban - trang viết (1998), Tạp chí Tác phẩm số 86 ... bước ngoặt đổi văn xuôi Việt Nam Nhiều người gọi chung văn xuôi sau 1975 ? ?văn xuôi thời kì đổi mới? ?? ? ?văn xi thời kì đổi mới? ?? Nhưng có đủ độ lùi thời gian để nhìn lại ta nhận ? ?văn xi đổi mới? ?? cao... nhân vật, cốt truyện tình Chỉ nét đặc sắc truyện ngắn Y Ban tương quan với truyện ngắn số nhà văn nữ thời - Khẳng định đóng góp nhà văn tiến trình đổi truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Phương pháp... tài Truyện ngắn Y Ban bối cảnh văn xi thời kì đổi làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giúp th? ?y rõ đóng góp to lớn Y Ban phương diện sáng tạo nghệ thuật truyện ngắn thời kì

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w