Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
121,96 KB
Nội dung
1 Zv ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒNG THỊ PHƯƠNG ĐỀ TÀI ĐƠ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ PHƯƠNG ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ THANH NGÂN Thái Nguyên, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Ngân, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Thanh Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Phương iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài……………………………………………………………… 2.Lịch sử vấn đề 2.1.Về đề tài đô thị 2.2.Về truyện ngắn Nguyễn Th 3.Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Mục tiêu nghiên cứu 4.Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.Phương pháp nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu 6.Đóng góp luận văn 7.Cấu trúc luận văn Chương ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 1.1 Đô thị hóa ảnh hưởng thị hóa đến xã hội Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thị thị hóa 1.1.2 Q trình thị hóa Việt Nam 1.1.3 Ảnh hưởng thị hóa đến đời sống xã hội Việt Nam 1.2 Văn học đô thị Việt Nam 1.2.1 Văn học đô thị 1.2.2 Văn học đô thị Việt Nam trước 1986 1.2.3 Văn học đô thị Việt Nam sau 1986 1.3 Khái quát truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.3.1 Giới thuyết truyện ngắn 1.3.2 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Thị Thu Huệ iv 1.3.2.1 Cuộc đời 22 1.3.2.2.Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dòng chảy truyện ngắn nữ đương đại 23 Chương BỨC TRANH ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 27 2.1 Bức tranh đời sống đô thị 27 2.1.1 Đời sống gia đình với quan hệ đạo đức truyền thống bị phá vỡ 27 2.1.2 Đời sống xã hội phức tạp, xô bồ với nhiều tệ nạn tiêu cực 34 2.2 Con người đô thị 38 2.2.1 Con người cô đơn 38 2.2.2 Con người lạnh lùng, vô cảm 42 2.2.3 Con người tha hóa, biến chất 45 2.2.4 Con người với khát khao hạnh phúc .48 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 52 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 52 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 51 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 56 3.1.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ .58 3.1.3.1 Ngôn ngữ độc thoại 58 3.1.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 61 3.2 Không gian- thời gian nghệ thuật nghệ thuật 64 3.2.1 Không gian nghệ thuật 64 3.2.1.1 Không gian gia đình 64 3.2.1.2 Khơng gian phịng 67 3.2.1.3 Không gian tâm tưởng 68 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 70 3.2.2.1 Thời gian tuyến tính 71 v 3.2.2.2 Thời gian đồng 73 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 75 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường vừa giản dị vừa sắc sảo, gai góc 76 3.3.2 Ngôn ngữ đằm thắm dịu dàng .78 3.4 Giọng điệu 80 3.4.1 Giọng dửng dưng, lạnh lùng 81 3.4.2 Giọng mỉa mai, châm biếm 82 3.4.3 Giọng phân tích, chiêm nghiệm, triết lý 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau năm 1986, đất nước ta bước vào thời kì đổi xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam có thay đổi lớn lao Cùng với thay đổi đời sống kinh tế xã hội, văn học Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Văn học giai đoạn bắt đầu gặt hái nhiều thành tựu đặc biệt thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Có thể nói, coi mùa vàng bội thu thể loại truyện ngắn Bên cạnh bút kỳ cựu như: Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp… xuất nhiều bút trẻ như: Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Võ Thị Hảo đem đến cho văn học luồng sinh khí Trong phải kể đến bút nữ giàu tài Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Thu Huệ xuất với tư cách nhà văn nữ có cá tính độc đáo cách viết lạ Thu Huệ quan niệm rằng: Văn chương chưa điều thần bí, đơn giản phần sống mà trót mang nặng kiếp người lấy để cắt bớt gánh nặng đa mang Vì từ xuất hiện, truyện ngắn Thu Huệ hấp dẫn bạn đọc giàu chất đời, với cách viết tả chân sắc sảo Chất đời truyền cảm hứng mãnh liệt để chuyển thể nhiều truyện ngắn thành kịch phim, từ phim ảnh, độc giả quay trở lại để đón nhận đứa tinh thần nhà văn từ góc nhìn mẻ, thú vị Chính vậy, Thu Huệ nhanh chóng chiếm nhiều cảm tình sâu sắc đông đảo độc giả nước 1.2 Đặc biệt, bước vào thời kì đổi mới, trình thị hóa diễn nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến kinh tế- văn hóa, xã hội Việt Nam Đời sống đô thị đặt nhiều vấn đề nóng hổi, tích cực có mà tiêu cực, tệ nạn nhức nhối không thiếu Đô thị trở thành miền đất hứa để người thực khát vọng đổi đời, mảnh đất phồn hoa nơi hứa hẹn sống văn minh hiện, đại Tuy nhiên, mát hư hao, tệ nạn, tiêu cực, mặt trái, góc khuất kinh tế thị trường len lỏi vào ngóc nghách, đình đại Vì thế, hết thị trở thành mảnh đất màu mỡ thu hút quan tâm ý nhiều nhà văn tài Đây trở thành đề tài quen thuộc xuất nhiều sáng tác nhà văn đương đại Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Phấn, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ Theo đó, văn học thị giới nghiên cứu phê bình đặc biệt quan tâm Vì lí trên, chúng tơi định chọn Đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ làm đối tượng nghiên cứu, với mong muốn đóng góp mẻ Thu Huệ đề tài đô thị, đồng thời thấy tài năng, phong cách nghệ thuật tác giả văn học đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Về đề tài đô thị văn học Việt Nam đương đại Sau năm 1986, văn học đô thị nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình văn học Đây trở thành đề tài nhiều hội thảo khoa học nhiều cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin điểm qua số ý kiến, cơng trình sau: Trong thảo luận văn học đô thị báo điện tử Người đô thị tổ chức, tác giả Đỗ Lai Thúy cho rằng: “tiểu thuyết đô thị Việt Nam cịn đề tài thị, có đơi thị thường nhìn hồi niệm nơng thơn Bởi vậy, tính thị chủ yếu biểu phương diện thể loại” Nhà văn Nguyễn Việt Hà nhận xét: “chưa thấy tiểu thuyết dài viết chuyện đô thị giới viết trẻ mà thấy hay đáng nể” Cùng quan điểm này, tác giả Mai Anh Tuấn khẳng định: “văn học đô thị Việt Nam xuất từ đô thị xuất tầng lớp trung lưu đô thị tầng lớp tư sản nội địa Tức xuất hai đối kháng mặt địa trị địa văn hóa với tầng lớp nông dân” Một cảm thức đô thị quan trọng ông nhắc tới: “Sự cô đơn người, viết điều văn học thị đại chạm sâu vào người đô thị” Với tác giả Phó Đức Tùng: “Đơ thị Việt Nam khơng có lõi, khơng có lõi, tính đại văn học đô thị Việt Nam tính đại bắt chước, chưa phải tính thị” Như nhiều nhà chun góp phần học đô thị đương đại Các tác giả rằng, văn học đô thị nước ta chưa thực phát triển, nhiều ảnh hưởng văn hóa nơng thơn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khẳng định, văn học đô thị đại bắt đầu nói nhiều hình ảnh người cô đơn, coi vấn đề cộm viết người đô thị thời đại Bên cạnh cịn có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu vấn đề Tác giả Lê Hương Thủy viết: Truyện ngắn đương đại đề tài thị đăng Tạp chí văn nghệ quân đội ngày 10/12/2012 “đời sống thị góp phần tạo nên thay đổi đời sống văn hoạc Việt Nam đương đại” Theo viết này, thực đời sống đô thị phản ánh “khơng hình ảnh hào nhống, sang trọng, lịnh lãm mà cịn góc khuất, xáo trộn đời sống tâm hồn người” Tác giả khẳng định người cô đơn, người cá nhân dạng thức tâm thái người đô thị Đây quan niệm mẻ người nhà văn đương đại Tác giả Đặng Thái Hà viết: Vấn đề sinh thái- đô thị văn xuôi Việt Nam thời đổi đăng Tạp chí văn nghệ quân đội ngày 03/08/2005 đề cập đến vấn đề đô thị sáng tác nhiều nhà văn đương đại Bài viết nói đến vân đề nhức nhối: “đơ thị hóa tuyệt giao với thiên nhiên” Chính thị hóa nguy hủy hoại nghiêm trọng mơi 79 dậy có đụng chạm với người đàn ông thường bị xúc động ghê gớm” (Biển ấm) Hay niềm hạnh phúc ngập tràn cô gái yêu yêu: “Cả đất trời bao la đầy ánh sáng Khơng có anh thành vơ nghĩa Có anh Trăng trở nên thần thánh… Tôi yêu sống Yêu đêm q” (Cịn lại vầng trăng) Với ngơn ngữ đằm thắm trữ tình, Thu Huệ miêu tả biến thái tinh vi, xúc cảm tinh tế tâm hồn người Đặc biệt, với ngôn ngữ dịu dàng đằm thắm, thiên nhiên nhiều truyện ngắn chị lên thật thơ mộng trữ tình Trong Dĩ vãng, tâm hồn nhân vật Linh có lúc rung lên xúc động trước cảnh đẹp khu vườn ơng Xung, thủ trưởng cũ: “Bốn góc vườn bốn cột điện Ánh sáng vàng vàng tỏa tràn lan lối đi, vườn hoa, tán Đúng thần tiên Tơi run lên xúc động” Hay khung cảnh đêm trăng tuyệt mĩ “Đêm Trăng mười sáu Tròn trĩnh trinh nguyên, vàng rực tưới ánh sáng xuống nước thể lần đầu hiển đời.” (Cát đợi) “Trăng lên cao vàng rực góc trời Ánh sáng vàng chảy lụa từ trời cao mênh mơng gió trải xuống mặt hồ” (Mùa thu vàng rực rỡ) Đó khung cảnh êm đềm thơ mộng thành phố biển:“Thành phố Tuy Hịa nhỏ nhắn, êm đềm quanh năm vỗ sóng Thắng thuê phòng nghỉ sát bên bờ biển, tán xanh mát rượu rừng dừa phi lao Làng xóm n bình Con người hiền hậu” (Một nửa đời)… Ẩn sau người đọc cảm nhận lòng tinh tế, nhạy cảm yêu thiên nhiên, sống nhà văn Sau ồn ào, bụi bặm của sống đô thành người kháo khát trở với thiên nhiên, sống chan hòa với tự nhiên Nhịp sống đô thị xô bồ bon chen ồn ã làm cho người trở nên chai lì cảm xúc Con người ngày quan tâm đến thực đơn vật chất, chạy theo vịng xốy tiền tài danh vọng, chăm lo cho nhu cầu vật chất xa hoa nhiều Cùng với thờ ơ, vô cảm, bàng quan với sống, người xung quanh Chính trang văn dịu dàng, đằm thắm thấm đượm 80 tình người, tình yêu với thiên nhiên, sống Thu Huệ đánh thức xúc cảm nhân văn tâm hồn người Giống dòng nước trẻo mát lành chất thơ làm cho sống cân xã hội bụi bặm hơm nay: “Bởi văn chương thứ khí giới ca, đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn”(Thạch Lam) 3.4 Giọng điệu Trong Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu hiểu là: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn qui định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm (…) Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc (…) Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học” [37, tr112] Mỗi nhà văn muốn tác phẩm neo đậu tâm hồn người đọc cần tạo cho phong cách riêng Bởi văn chương lĩnh vực độc đáo, lặp lại văn học đồng nghĩa với chết Nguyễn Thị Thu Huệ tạo cho dấu ấn riêng chất giọng không trộn lẫn Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nghiên cứu vấn đề giọng điệu tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ nhận xét: “Nguyễn Thị Thu Huệ bút linh hoạt giọng điệu – lúc bạo liệt, lúc thật thà, lúc thâm trầm triết lý, lúc đỏng đảnh, lại có lúc dịu dàng đến bất ngờ” [41] Đọc truyện ngăn Thu Huệ, nhận thấy biến đổi linh hoạt đa giọng điệu lạnh lùng dưng dưng, lại châm biếm mỉa mai, lúc lại dịu dàng sâu lắng Đây yếu tố nghệ thuật góp phần khơng nhỏ việc miêu tả sống, người đô thị đại 81 3.4.1 Giọng dửng dưng, lạnh lùng Với mắt tinh nhạy, sắc sảo, Nguyễn Thị Thu Huệ thường nhanh chóng phát mảng tối, bất ổn đời sống người xã hội đại Khi đề cập đến mặt trái, thói tật xấu xa người, nhà văn thường vạch trần giọng văn lạnh lùng dửng dưng chí tưng tửng Thu Huệ chia sẻ : “Ngày trước, câu chuyện đời sống đến với tôi, kể lại chúng theo cách nhìn người trẻ, xã hội bất an, cịn nhiều góc bình n Bây giờ, đời sống đám đơng, thân phận bị trồi lên trụt xuống quẫy đạp nhằm tồn sóng táp thẳng, khiến chao đảo, buồn bã đau đớn Và kể chuyện qua lăng kính tơi, ngày tháng này”[50] Đi nhiều, hiểu nhiều, biết nhiều giúp chị có nhìn thản nhiên lĩnh trước vấn đề phức tạp đời sống xã hội Giống đại thụ, trải qua nhiều phong ba bão táp kiên cường, mạnh mẽ, vững trãi trước bão tố đời Giờ Thu Huệ Đọc Thành phố vắng, người đọc thấy Thu Huệ điềm tĩnh lạnh lùng, cảm xúc người viết gần tiết chế tối đa, câu chuyện giống tường trình sống, để bạn đọc tự nhìn nhận, khám phá bày tỏ thái độ, tình cảm trước vấn đề đời sống Lối sống thờ ơ, vô cảm đô thị đại Thu Huệ tái giọng văn thản nhiên:“Người ngồi cứng tượng Mỗi xe phanh gấp, tượng người bê tơng nghiêng ngun khối, sau trở trí cũ Mắt nhìn vào khoảng trống trước mặt, đem cho người đối diện cảm giác họ suy nghĩ sâu vấn đề riêng, tất mang khuôn mặt hờ, bình thản”(Thành phố vắng) Đó giọng điệu dửng dưng, lạnh lùng X-Men nói đến việc giết người: “X-Men nhìn xốy nàng, thầm, nghiêm trang: “Anh giết đấy”,“Không nhớ nhiều Mà này, anh phải làm 82 hay nói nào,em chịu tin, gái trơi ngồi biển nhỉ?” (X-Men có mùi trường đua) Nhưng ẩn sau câu chữ tưởng chừng dửng dưng vô cảm bao xót xa tâm hồn nhạy cảm trước biến động đời sống, lòng người Đúng Thu Huệ tâm “Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can” Nhà văn chưa hẳn niềm tin vào người, rải rác cịn người tốt ln sống cộng Tất trăn trở ưu tư chứng tỏ Thu Huệ nhà văn chân ln mong muốn đem văn chương để phục vụ sống Suy cho tác phẩm văn học có giá trị khơng vượt khỏi quy luật Chân- Thiện- Mĩ 3.4.2 Giọng mỉa mai, châm biếm Bên cạnh giọng văn lạnh lùng dửng dưng, giọng điệu truyện ngắn Thu Huệ biến đổi linh hoạt thành giọng điệu mỉa mai, châm biếm Thu Huệ viết truyện ngắn phê phán Với nhìn thực, dân chủ nhà văn tất thói hư tật xấu, mặt trái sống đô thị Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng để phơi bày thói hư tật xấu người mặt trái, nghịc lí trớ trêu xã hội Đó lối sống tha hóa anh cán bề ngồi đạo mạo, lịch lãm dễ dàng buông thả theo vui: “Đi chơi gái có hồi hộp riêng, không nhậu, hay mát xa, loanh quanh tồn quen Riêng này, phải lạ bõ cơng hao tâm khổ tứ nói dối, tạo dựng trường, tốn tiền bạc Cái lười cịn châm chước chơi gái mà lười nhạt lắm” (X-Men có mùi trường đua) Hay giả dối kẻ khóc thuê thuê khóc đám tang: “Cứ đồn vào viếng tiếng khóc lại rồ lên Đau đớn thảm thiết thể kẻ nằm im thóc, teo tóp quan tài toe vĩ nhân độ sung sức lìa đời, để lại cho nhân gian cơng trình kỉ? Chẳng lẽ đám ma tơi lại phỉ nhổ.” 83 (Người đàn bà ám khói) Đó cịn lịng tham, hiếu kì người sống đại: “Việc cậu trúng độc đắc lan nhanh khắp hang ngõ hẻm, nhanh tin bão giật cấp mười ba” (Một chuyến đi) Hay thương mại hóa thi hoa hậu (X-Men có mùi trường đua): “Kính thưa ban giám khảo Kính thưa nhà tài trợ quý –dừng cười - Ấy chết em nhầm, nhà tài trợ q giá, nhờ có tài trợ chúng em có mặt hơm nay”… Tất thói giả dối, bịp bợm, tham lam, ích kỉ, tha hóa biến chất người đại vạch trần phơi bày sắc nét Những người ấy, hữu quanh ta để vào trang văn Thu Huệ đầy ám ảnh Với nhìn thẳng thắn, khơng né tránh thực Thu Huệ dũng cảm tất thói hư tật xấu không nhằm mạt thị người mà lời cảnh tỉnh: cần có lĩnh để giữ gìn nhân cách trước biến động đời sống xã hội Như nói giọng điệu châm biếm, mỉa mai đem đến cho truyện ngắn phê phán Thu Huệ âm hưởng riêng Tuy nhiên xuất nhiều dễ gây nhàm chán chí thất vọng bi quan nơi bạn đọc Bởi lẽ ác, xấu song hành tồn Đẹp, Thiện, nhà văn khơi sâu phê phán mặt trái xã hội gây phản ứng ngược lại với người đọc, dễ gây hoang mang, chán nản niềm tin cho người Công việc nhà văn không lên án phê phán ác, xấu mà phát vẻ đẹp chỗ khơng ngờ tới, tìm “hạt ngọc ẩn giấu” bên tâm hồn người để khơi dậy xúc cảm thẩm mĩ, hướng người tới ChânThiện- Mĩ Nắm bắt điều nên bên cạnh trang viết có phần sâu cay, táo tợn đầy mỉa mai người đọc cảm nhận Thu Huệ với chất giọng đằm thắm, trữ tình, dạt cảm xúc tin yêu, tươi vui đến bất ngờ: “Hình mơ Những người tị mị nhìn thấy đơi lúc lại nhoẻn miệng cười” (Người tìm giấc mơ) Hay thân thiện, vui vẻ người 84 sống cộng đồng xã hội: “Cảm giác việc chạy xe thật nhanh, dừng đánh phịch đột ngột làm người dúi dụi, bất ngờ hít sâu mùi người bên cạnh Va đập, hít ngửu xong, anh phá lên cười Khách xe cười” (Thành phố vắng) Sự linh hoạt không góp phần tạo nên đa giọng điệu truyện ngắn Thu Huệ mà tạo nên cân giọng điệu đem đến cho bạn đọc nhiều xúc cảm thẩm mĩ, đồng thời giúp nhà văn phản ánh thực đa diện sâu sắc 3.4.3 Giọng phân tích, chiêm nghiệm, triết lý Đây giọng điệu thường thấy truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đặc biệt truyện ngắn viết thị Là người phụ nữ trải, có vốn hiểu biết sâu rộng đời sống xã hội Thu Huệ có nhiều cảm nhận, chiêm nghiệm sâu sắc đời, tình yêu, người Những chiêm nghiêm triết lí lên trang viết làm cho tác phẩm Thu Huệ “đằm hơn”, sâu sắc hơn, gửi gắm đến bạn đọc nhiều thông điệp nhân sinh thật ý nghĩa Thu Huệ có nhiều chiêm nghiệm thú vị, sâu sắc quy luật sống Đó ngắn ngủi kiếp người “Đời người ngắn ngủi lắm.” (Cầu thang).Vì biết nâng niu quý trọng sống, yêu thương nhiều để sống thực có giá trị Con người sống khơng nên q tham lam, ích kỉ cầm được, giữ bng bỏ :“đừng giữ chặt Đừng yêu thương hay đồ vật q Rồi tuột khỏi tay thơi” (Khơng thể kết thúc) Ai đời phải trải qua buồn vui, hỉ, nộ, ái, ố, vấp ngã, chướng ngại, chí nghịch lí: “Sao người phức tạp Bão tố bình n Nó nhỉ? Bão tố người bình yên kẻ khác.”(Dĩ vãng) Vì dũng cảm đương đầu bước tiếp Cần có lĩnh để vượt qua nghịch cảnh Những đúc kết kinh nghiệm dân 85 gian chị gửi gắm qua nhiều tác phẩm Đó thuyết nhân đời “mọi thứ có giá nó”; “trồng ăn nấy”; “gieo gặt nấy” ; “của thay người” (Thiếu phụ chưa chồng, Hậu thiên đường, Phù thủy, Xin tin em, Chúng ta cần suy nghĩ chuyện này…) Những học nhân sinh sâu sắc có ý nghĩa cảnh tỉnh sâu sắc người hôm Bởi lẽ đứng trước cám dỗ người thiếu lĩnh đánh nhân cách giá người phải trả đắt Cuộc đời mong manh vô thường, sống cho thật ý nghĩa, sống để khơng phải xót xa, ân hận, nuối tiếc Sự chiêm nghiệm triết lý tác phẩm Thu Huệ khơng hướng vào tìm hiểu sống mà cịn đưa triết lí thâm trầm người Đó triết lý thú vị người đại: “Thế để biết thằng giống đực đàn ông hay không đàn ông? Không phải giống đực đàn ông Giống đực khác Đàn ông khác Anh thấy khối nàng cịn đàn ơng Nhiều thằng giống đực lèm nhèm đàn bà” (X-Men có mùi trường đua) Hay “Đàn bà đẹp lại thơng minh khổ lắm”; “Đa tình lỗi đàn bà Lỗi đàn ơng” (Hồng có màu cỏ úa) Đó chiêm nghiệm, mà chị đúc kết từ đời, số phận chị qua, trông, thấy dù “ Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” thật đời Hơn ngòi bút Thu Huệ, người đô thị lên bậc thánh nhân Họ người bình thường với “ rồng phượng rắn rết”, có phần cao lẫn ham muốn, dục vọng xấu xa thấp hèn Đó cách tiếp cận người theo tư đổi văn học Việt Nam đương đại Bên cạnh đó, Thu Huệ đem đến cho người đọc nhiều triết lí tình yêu thâm trầm, sâu sắc Cô gái (Đêm dịu dàng) giây phút đau đớn bẽ bàng nhận bỉ ổi người yêu: “Hóa ra, Tơi tưởng tơi biết Nhưng có điều tơi khơng biết người ta có nhiều kiểu thay lịng đổi dạ, nhiều kiểu bỏ người tình, ngon lành lắm” Đó thực trạng 86 cay đắng tình u thời thị hóa Đó mối tình “tình đêm”, “ăn bánh trả tiền”… Tình u khơng phải thứ tình cảm vĩnh cửu nhiều người tôn thờ Đôi khi, tình u nhuốm màu nhục cảm, đơn giản để thỏa mãn dục vọng người, người ta chán, người ta sẵn sàng rũ bỏ Nhưng bên cạnh đó, Thu Huệ có nhiều trang văn viết tình yêu sáng (Sơ-ri đắng) Tình yêu đem đến cho người nhiều xúc cảm lãng mạn, làm người yêu đời, yêu sống, hạnh phúc hơn: “Ăn hạnh phúc Ngủ hạnh phúc.Yêu hạnh phúc”, khát vọng tình u khát vọng mn đời người giống thi sĩ Xuân Diệu lên: “Làm sống mà không yêu/ Không nhớ không thương kẻ nào?” Những chiêm nghiệm, triết lí tình u, sống, người Thu Huệ gửi gắm qua giới hình tượng nhân vật sống động dễ dàng chạm tới trái tim trí tuệ người đọc Những chiêm nghiệm phần chắt lọc từ thực tế sống, từ trải nghiệm, kinh nghiệm sống người phụ nữ trải Có thể nói, giọng điệu xuất truyện ngắn nhiều bút thời kì đổi mới, Thu Huệ tạo dấu ấn riêng biến đổi linh hoạt, đa giọng điệu Sự khéo léo, tài Thu Huệ biết sử dụng chất giọng vừa “đúng” mà lại vừa “ trúng” Thói hư tật xấu, mặt trái, góc khuất sống thị Thu Huệ nói tới chất giọng lạnh lùng, mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng mà không phần sâu sắc Nhưng lập tức, Thu Huệ lại tiết chế cảm xúc, đem đến cho bạn đọc trang văn nhẹ nhàng, thấm đẫm chất thơ dòng suối mát xoa dịu nhức nhối tâm hồn bạn đọc, gieo vào lịng người tin u, hi vọng Chính điều tạo nên sức hấp dẫn riêng cho truyện ngắn Thu Huệ đồng thời khẳng định lối viết độc đáo, lạ nhà văn 87 Tiểu kết “Nếu anh khơng có giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ” (Sêkhốp) Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nhận thấy bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, tìm cho lối riêng, giọng điệu riêng Thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật từ ngoại hình, hành động cử đến ngơn ngữ đối thoại, độc thoại mà phẩm chất tính cách giới nội tâm nhân vật lên chân thực, sống động Từ người đọc hiểu tranh đời sống chân dung người đô thị đại Thu Huệ thành công xây dựng cho giới nghệ thuật riêng với nhiều kiểu không gian, thời gian khác Hơn nữa, sức hấp dẫn truyện ngắn Thu Huệ đa dạng, linh hoạt giọng điệu trần thuật Đọc truyện ngắn chị thấy có lúc chị dùng giọng dửng dưng lạnh lùng, có lúc lại thấy giọng điệu phân tích, chiêm nghiệm, triết lý, có lại giọng đằm thắm trữ tình Những yếu tố nghệ thuật góp phần tạo nên dấu ấn riêng nhà văn, khơi gợi bạn đọc nhiều xúc cảm thẩm mĩ đồng thời làm phong phú thêm tranh văn xuôi nữ đương đại Việt Nam 88 KẾT LUẬN Bước vào thời kì đổi mới, q trình thị hóa tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - văn hóa xã hội Việt Nam Văn học Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Đề tài thị trở thành mảnh đất màu mỡ thu hút nhiều nhà văn tên tuổi như: Nguyễn Thái Hà, Chu Lai, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Ma Văn Kháng, Đỗ Phấn… Trong phải kể đến nữ nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ Với ngòi bút tả chân sắc sảo, Thu Huệ phanh phui tất góc khuất, mảng tối, mặt trái tranh đô thị đại Ẩn sau vẻ ngồi sống hào nhống xa hoa, tiềm ẩn lịng xã hội thói hư tật xấu, bao tệ nạn chết người Nhiều giá trị đạo đức truyền thống có nguy chao đảo bị đánh tráo Lòng người hoang mang, cảm giác bất an lo sợ ác, xấu diện khắp nơi, tình người cạn kiệt, cộng đồng dần sợi dây kết nối gắn kết, yêu thương Đồng thời với khả sâu mổ xẻ hình ảnh “con người bên người”, chân dung người đại Thu Huệ tái cách sinh động Hình ảnh người đơn co ro thiếu áo ấm, họ sống thờ ơ, lạnh lùng vô cảm Nhất đứng trước vịng xốy đồng tiền, ham muốn dục vọng nhiều người trượt dài đường tha hóa đánh nhân cách tốt đẹp Đồng thời, nhà văn gửi gắm khát vọng sống bình an, yêu thương gắn kết nhiều qua giới nhân vật Chỉ tiêu cực, mát, đổi thay đời sống đô thị, Thu Huệ muốn rung lên hồi chuông cảnh tỉnh: cá nhân, gia đình xã hội cần phải làm để xây dựng sống văn minh, nhân đạo Đó thực sự phát triển bền vững đường tiến vào tương lai đất nước Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế phải kèm đời sống văn hóa lành mạnh Cần gìn giữ, trân trọng giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cha ơng Đây tiếng nói nhân văn, đóng góp đáng ghi 89 nhận truyện ngắn Thu Huệ nói chung, truyện ngắn viết thị nói riêng Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ giúp khẳng định thêm bút nữ giàu tài Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi người viết phải có phong cách lạ, thu hút người đọc “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Giữa khu vườn văn học đương đại nở rộ nhiều tài trẻ, Thu Huệ hoa ngát hương để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Những truyện ngắn chị đặc biệt mảng truyện viết đề tài đô thị gây ấn tượng mạnh với bạn đọc không chất đời, chất thực mà cịn xây dựng văn phong vừa sắc sảo vừa đằm thắm dịu dàng, biến đổi linh hoạt giọng điệu, đa dạng giới nghệ thuật với nhiều kiểu khơng gian, thời gian…Chính yếu tố nghệ thuật góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn đưa Thu Huệ lên vị trí nhà văn nữ xuất sắc văn học Việt Nam đương đại Bởi lẽ truyện ngắn Thu Huệ cịn có sức sống giá trị nghệ thuật đích thực Với phạm vi có hạn, đề tài dừng lại việc khai thác tranh sống, người đô thị nghệ thuật biểu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Những thú vị truyện ngắn Thu Huệ chưa khám phá đề tài đối tượng nghiên cứu đề tài với phạm vi lớn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí văn học, (9) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lại Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu thơ văn đại, Tạp chí văn học, (9) Kim Dung (1994), Đọc hồi ức Bến trần gian, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11) Đồn Ánh Dương, Vấn đề thị văn chương Việt Nam đại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Đặng Anh Đào (1993), Hình thức truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, (3) Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lí luận văn xi đại, Tạp chí Văn học, (5) Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Nhiều tác giả (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Nhiều tác giả, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Thảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 13 Đặng Thái Hà (2005), Vấn đề sinh thái – đô thị văn xi Việt Nam thời đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội 14.Trần Việt Hà (2015), Cảm thức đô thị đại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 91 15 Võ Thị Hảo (1996), Truyện ngắn – trớ trêu khung hẹp, Tạp chí Diễn đàn Văn hóa văn nghệ Việt Nam, (10) 16 Chu Thị Hiền (2012), Giọng điệu trần thuật truyện ngán nhà văn nữ đương đại: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 17 Trịnh Thị Hiệp (2014) Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 18 Phạm Hoa (1993), Đọc sách “Cát đợi” Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (5) 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 20 Đồn Thị Đặng Hương (1996), Những ngơi nước mắt, Báo Văn nghệ Trẻ 21 Đỗ Thanh Hương (2016), Cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hương (2014), Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn thạc sĩ, Đại hoạc Quốc Gia Hà Nội 23 Hà Thị Hương Lan (2016), Cảm thức đô thị tiểu thuyết Số Đỏ Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Thái Nguyên 24 Nguyễn Văn Lưu (1997), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học 25 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội 26 Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ, Tạp chí Tác phẩm mới, (3) 92 27 Phương Lựu, Trần Đình Sử nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 28 Vũ Thị Tố Nga (2005), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 29 Nguyên Ngọc (1992), Diện mạo riêng vụ mùa này, Báo Việt Nam, (7) 30 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 31 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí văn học, (6) 32 Nguyễn Thị Nhuận (2012), Nhân vật nữ truyện ngắn, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 33 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 34 Hồ Phương (1994), Thế hệ thứ ba, Tạp chí Văn nghệ Qn đội 35 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 37 Trần Đình Sử (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 38 Bùi Việt Thắng (2002), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Bùi Việt Thắng (2002), Tứ tử trình làng, Bài giới thiệu Truyện bốn bút nữ, Nxb Văn học 40 Bùi Việt Thắng (1994), Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 93 41.Trần Văn Thắng, Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam thời kì đổ (1986-2000), Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 42 Bích Thu (1999), Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 43 Lý Hoài Thu (2003), “Những truyện ngắn hay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (12) 44 Đỗ Lai Thúy, Văn học thị Việt Nam nhìn từ thể loại tiểu thuyết, Người đô thị 45 Lê Hương Thủy, Truyện ngắn đương đại đề tài thị, Tạp chí văn nghệ quân đội, ngày 10/12/2012 46 Nhật Tuấn (2013), Một thành tựu văn xuôi đại, Báo Văn nghệ, (10) 47 Thái Thị Hồng Vinh (2010), Vấn đề đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 48 Hồ Sỹ Vịnh (2002), Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ , Báo VN, (35) 49 Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995 50 Dương Thùy Chi (2013), Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can, http://baotintuc.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-thi-thu-huelanh-lungcau-chu-xa-xot-tam-can-20130711211730593.htm, ngày 19/07/2013 51 Nguyễn Thị Lê Ngọc, Không gian Hà Nội tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, http://chuyen-qh.com 52 Nguyễn Tồn (2008), Khơng lạnh lịng với văn chương, http://www.tienphong.vn/van-nghe/khong-lanh-long-voi-van-chuong145717.tpo, ngày 06/12/2008 53 Nguyễn Quang Thiều (2013), Báo cáo giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2012, http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 03/01/2013 ... người đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương Nghệ thu? ??t thể đề tài đô thị thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 11 Chương ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN... nữ truyện ngắn: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư tác giả Nguyễn Thị Nhuận; đề tài: Giọng điệu trần thu? ??t truyện ngắn nhà văn nữ đương đại: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn. .. cứu: Đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 8 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở kế thừa tài