MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Mục tiêu phát triển đất nƣớc trong giai đoạn hội nhập toàn cầu đã đặt ra cho GD phổ thông Việt Nam những yêu cầu mới về các NL cần hình thành và phát triển cho HS. Điều đó đã đƣợc thể chế hóa trong Luật GD: “GD THPT nhằm trang bị KT công dân; bảo đảm cho HS CC, phát triển kết quả của GD THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có hiểu biết thông thường về kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy NL cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình GD đại học, GD nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Điều 29, mục 4, chƣơng II, Luật GD 2019). Để thực hiện mục tiêu trên, thì: “PP GD phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng HS; bồi dưỡng PP tự học, hứng thú HT, KN hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và NL của người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình GD.”(Điều 30, mục 3, chƣơng II, Luật GD 2019). Nhƣ vậy, phát triển những NL cá nhân của HS, trong đó có NL tự học, tự GD vừa là một mục tiêu quan trọng, vừa là định hƣớng chiến lƣợc của GD Việt Nam, là nhân tố th c đẩy sự phát triển xã hội. GD góp phần đáng kể cho phát triển xã hội trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc hiện nay qua việc phát triển tiềm lực con ngƣời. Trong đó, vấn đề chuẩn bị, tạo nguồn cán bộ cho các địa phƣơng vùng sâu, vùng xa,… đã đƣợc Nhà nƣớc ta coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Đối với các trƣờng THPT ở miền n i phía Bắc, vấn đề phát huy tính tích cực, tự giác của HS, khai thác tiềm lực từng cá nhân kết hợp điều kiện thuận lợi cho các HĐ tập thể của HS đã đƣợc xác định là một trong những vấn đề trọng tâm của định hƣớng đổi mới giáo dục ngay từ những năm 2000:“... đẩy mạnh đổi mới PPDH, giúp HS biết cách tự học và hợp tác trong tự học, tích cực chủ động, sáng tạo trong phát hiện và GQVĐ, tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự ĐG NL của bản thân” [60]. 1.2. Thực tế GD tại các trƣờng THPT ở miền n i phía Bắc hiện nay cho thấy, kết quả HT nói chung, kết quả HT môn Toán của HS chƣa cao. Điều đó đƣợc thể hiện rõ qua kết quả điểm, tỉ lệ HS đáp ứng yêu cầu kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp hàng năm của Bộ GD và Đào tạo c n rất thấp. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng trên là do HS trong các trƣờng ở trên địa bàn này nói chung c n nhiều hạn chế trong ngôn ngữ và giao tiếp, vốn trải nghiệm sống, khả năng nhận thức, tƣ duy, sự ghi nhớ, tƣởng tƣợng. Từ đó, khả năng giải quyết những nhiệm vụ trí tuệ, ghi nhớ KT, hình thành ý tƣởng trừu tƣợng trong HT, đặc biệt là đối với các môn khoa học suy diễn sẽ gặp nhiều khó khăn. Nói riêng, đối với môn Toán, một môn khoa học suy diễn với đặc điểm cơ bản là tính trừu tƣợng cao, yêu cầu nắm bắt chính xác các định nghĩa, thực hiện chặt chẽ các chứng minh toán học dựa trên các suy diễn logic là điều khó khăn đối với HS. Do đó, cần sớm có những nghiên cứu nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, tồn tại trong DH Toán cho HS miền n i phía Bắc, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Toán. 1.3. CC KT cho HS là một trong những việc làm cần thiết trong quá trình thực hiện chƣơng trình HT nói chung, HT môn Toán nói riêng. Trong môn Toán, CC đƣợc diễn ra dƣới các hình thức luyện tập, đào sâu, ứng dụng, hệ thống hóa và ôn [27]. Các HĐ CC KT góp phần tác động tích cực tới các thành phần mục tiêu đã xác định. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam chính thức tham gia Chƣơng trình quốc tế ĐG HS (PISA), việc CC KT qua việc ứng dụng KT vào thực tiễn cũng góp phần phát triển NL toán học cho HS theo thang ĐG của chƣơng trình này [12]. Đối với các trƣờng THPT ở miền n i phía Bắc, việc CC KT càng cần đƣợc thực hiện một cách hệ thống, thƣờng xuyên hơn do những hạn chế trong nhận thức của HS trong điều kiện đảm bảo yêu cầu chuẩn KT, KN theo mặt bằng chung cho HS nhƣ các trƣờng trong hệ thống GD cùng cấp. Qua quá trình khảo sát đối với HS các lớp năm đầu của hệ THPT trong các trƣờng ở miền n i phía Bắc đối với môn Toán, ch ng tôi thấy vốn KT, KN của phần lớn HS khi vào trƣờng đã đƣợc học trang bị ở cấp dƣới c n hạn chế. Bởi vậy, việc CC KT cho HS cần thực hiện không chỉ đối với các KT các em đƣợc học sau khi vào trƣờng mà cần hệ thống hóa các mạch KT từ các lớp dƣới. Việc bồi dƣỡng NL CC KT cho đối tƣợng này đ i hỏi một quá trình thƣờng xuyên, bền bỉ trong suốt quãng thời gian các em HT tại trƣờng, tuy nhiên cần đƣợc tiến hành ngay khi các em mới bƣớc vào lớp 10. Hơn nữa, việc làm này góp phần đáng kể trong thực hiện mục tiêu GD phổ thông là không chỉ trang bị cho ngƣời học KT, KN cơ bản, thiết thực mà c n hình thành và phát triển các NL cho ngƣời học, trong đó có khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự thích ứng trƣớc yêu cầu của cuộc sống. 1.4. NL và KN tự học nói chung của HS, nói riêng là đối với tự ôn tập, CC KT từ lâu đã nhận đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Tác giả M.N. Xcatxin [9] cho rằng ngƣời học muốn tự học thành công bắt buộc phải rèn luyện những KN HT cần thiết, trong đó có KN đọc sách. Trong [36] và [26], các tác giả đều đƣa ra điều kiện tiên quyết để có KN tự học tốt là ngƣời học phải biết cách thức xây dựng và thực hiện kế hoạch HT. Tác giả Geoffrey Fetty [14] đề cập một trong
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM DUY HIỂN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 10 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LUẬN TS LÊ VĂN HỒNG HÀ NỘI - 2020 iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu NL NL Toán học 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu lực học tập củng cố 10 1.2 NĂNG LỰC CỦNG CỐ KIẾN THỨC 15 1.2.1 Vai tr củng cố kiến thức 15 1.2.2 Một số vấn đề củng cố kiến thức 15 1.2.4 Cấu tr c lực củng cố kiến thức 23 1.2.5 Củng cố kiến thức dạy học Toán 24 1.2.6 Năng lực củng cố kiến thức mơn Tốn 30 1.3 ĐẶC ĐIỂM HS Ở CÁC TRƢỜNG THPT MIỀN NÚI PHÍA BẮC 42 1.3.1 Khái quát trƣờng THPT miền n i phía Bắc 42 1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lý nhận thức HS THPT miền n i phía Bắc 43 1.4 THỰC TRẠNG DH TOÁN CHO HS THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 45 1.4.1 Khảo sát thực trạng DH Toán cho HS THPT miền n i phía Bắc 45 1.4.2 Một số nhận xét tình hình DH Tốn trƣờng THPT miền n i phía Bắc với yêu cầu bồi dƣỡng NL CC KT 55 Kết luận chƣơng 57 iv Chƣơng - MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CỦNG CỐ KIẾN THỨC MÔN TỐN CHO HS MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 THPT 58 2.1 ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP 58 2.1.1 Đảm bảo thực mục tiêu, chƣơng trình DH mơn Tốn trƣờng THPT phù hợp với yêu cầu đổi toàn diện GD Việt Nam giai đoạn 58 2.1.2 Thực định hƣớng DH Toán nhằm bồi dƣỡng NL CC KT cho HS 59 2.1.3 Tôn trọng nét riêng đặc điểm tâm lý, phù hợp với trình độ nhận thức vốn tri thức HS miền n i trƣớc yêu cầu phát triển NL để tập trung vào việc tổ chức HĐ CC KT 59 2.1.4 Đảm bảo đồng bộ, phối hợp hiệu BP nhằm phát huy đƣợc tính tích cực HS HĐ CC KT 59 2.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn nhằm khai thác, phát huy sắc văn hóa địa phƣơng thiết kế nội dung, hình thức tổ chức HĐ, CC KT cho HS 60 2.1.6 Đảm bảo tính khả thi điều kiện DH trƣờng THPT miền n i phía Bắc 61 2.2 MỘT SỐ BP SP BỒI DƢỠNG NL CC KT MƠN TỐN CHO HS Ở CÁC TRƢỜNG THPT MIỀN NÚI PHÍA BẮC 61 2.2.1 BP 1: Gợi động cơ, gây hứng th học toán gi p HS miền n i tự tin, tích cực thực HĐ củng cố 61 2.2.2 Nhóm BP 2: Một số kỹ thuật rèn luyện KN CC KT mơn Tốn cho HS 76 2.2.3 Nhóm BP 3: Xây dựng hệ thống CH BT củng cố kiến thức, rèn luyện KN cho học sinh 89 2.2.4 Nhóm BP 4: Tăng cƣờng hoạt động ngoại khoá gắn nội dung toán học với thực tiễn để củng cố kiến thức rèn luyện KN vận dụng mơn Tốn 98 Kết luận chƣơng 110 Chƣơng - THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 112 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 112 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 112 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 112 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 112 3.1.4 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm 112 3.1.5 Nội dung thực nghiệm 113 v 3.2 KẾ HOẠCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 114 3.2.1 Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm 114 3.2.2 Quy trình, cách thức triển khai nội dung thực nghiệm 115 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 118 3.3 TIẾN TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 121 3.3.1 Thực nghiệm sƣ phạm đợt 121 3.3.2 Thực nghiệm sƣ phạm đợt (Từ tháng đến tháng 12 năm 2017) 138 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 155 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thực trạng KN ghi nhớ tái KT học 47 Bảng 1.2 Thực trạng KN sử dụng ngôn ngữ toán học 47 Bảng 1.3 Thực trạng KN ghi nhớ BTTCĐT 47 Bảng 1.4 Thực trạng KN xây dựng BĐTD 48 Bảng 1.5 Thực trạng KN giải tập 48 Bảng 1.6 Thực trạng KN thảo luận nhóm 48 Bảng 1.7 Thực trạng KN tự ĐG kết HT 50 Bảng 1.8 Những khó khăn HS việc rèn luyện KN CC 51 Bảng 1.9 Nhận thức GV tầm quan trọng việc hƣớng dẫn HS CC KT 51 Bảng 1.10 Thực trạng áp dụng BP bồi dƣỡng NL CC KT mơn Tốn cho HS 52 Bảng 1.11 Nhận thức GV khó khăn HS việc bồi dƣỡng NL CC KT 54 Bảng 1.12 Khó khăn GV việc bồi dƣỡng NL CC KT mơn Tốn cho HS 54 Bảng 2.1 Thống kê dinh dƣỡng tuổi thọ 108 Bảng 3.1 Kết HT HS lớp 10A THPT Thạch Kiệt – Ph Thọ 121 Bảng 3.2 Kết HT HS lớp 10E THPT Thạch Kiệt – Ph Thọ 121 Bảng 3.3 Kết khả sử dụng KN CC KT mơn Tốn 122 Bảng 3.4 Kết mức độ sử dụng KN CC KT mơn Tốn HS 137 Bảng 3.5 Thống kê số lƣợng HS đạt đƣợc KN lớp 10A 10E 142 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra đầu vào 139 Bảng 3.7 Kết mức độ sử dụng KN CC KT mơn Tốn HS (lần 1) 139 Bảng 3.8 Kết mức độ sử dụng KN CC KT môn Toán HS (lần 2) .153 Bảng 3.9 Số HS đạt đƣợc KN lớp TN ĐC (lần 2) .151 Bảng 3.10 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra HS (lần 2) 151 Bảng 3.11 Mức độ thực KN CC KT nhóm HS nghiên cứu trƣờng hợp .155 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Bảng tóm tắt cách giải PT bậc hai ẩn 36 Hình 2.1 Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) 68 Hình 2.2 Cầu Rồng (bắc qua sơng Hàn, Thành phố Đà Nẵng) 68 Hình 2.3 Mơ hình cầu dây cáp treo 75 Hình 2.4 Biểu đồ Ven thể giao hai tập hợp 86 Hình 2.5 Cầu vƣợt ngã ba Huế, Thành phố Đà Nẵng 86 Hình 2.6 Đồ thị minh họa hình dáng cầu vượt ngã ba Huế, Thành phố Đà Nẵng 86 Hình 3.1 Hình ảnh thành nhà Hồ Thanh Hóa 128 Hình 3.2 Hình ảnh cổng trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 128 Hình 3.3 Hình ảnh Cổng Gateway Arch 129 Hình 3.4 Đồ thị hàm số bậc hai minh họa hình ảnh parabol cơng trình 138 Hình 3.5 Bản đồ tƣ PT bậc ẩn 142 Hình 3.6 Bản đồ tƣ PT bậc hai ẩn 144 Hình 3.7 Bản đồ tƣ định lý Viet ứng dụng ……………………………………145 Hình 3.8 BTTCĐT PT quy bậc nhất, bậc hai 152 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Bản tóm tắt điểm tựa cơng thức lƣợng giác 81 Sơ đồ 2.2 Bản tóm tắt điểm tựa “phƣơng trình” 86 Sơ đồ 2.3 Bản đồ tƣ “Dấu nhị thức bậc nhất” 83 Sơ đồ 2.4 Bản đồ tƣ (khuyết thiếu) Hàm số bậc hai 83 Sơ đồ 2.5 Bản đồ tƣ hệ thống hóa phƣơng trình 89 Sơ đồ 2.6 Bản đồ tƣ hệ thống hóa hệ phƣơng trình .90 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu phát triển đất nƣớc giai đoạn hội nhập toàn cầu đặt cho GD phổ thông Việt Nam yêu cầu NL cần hình thành phát triển cho HS Điều đƣợc thể chế hóa Luật GD: “GD THPT nhằm trang bị KT công dân; bảo đảm cho HS CC, phát triển kết GD THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy NL cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình GD đại học, GD nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 29, mục 4, chƣơng II, Luật GD 2019) Để thực mục tiêu trên, thì: “PP GD phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng HS; bồi dưỡng PP tự học, hứng thú HT, KN hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất NL người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình GD.”(Điều 30, mục 3, chƣơng II, Luật GD 2019) Nhƣ vậy, phát triển NL cá nhân HS, có NL tự học, tự GD vừa mục tiêu quan trọng, vừa định hƣớng chiến lƣợc GD Việt Nam, nhân tố th c đẩy phát triển xã hội GD góp phần đáng kể cho phát triển xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc qua việc phát triển tiềm lực ngƣời Trong đó, vấn đề chuẩn bị, tạo nguồn cán cho địa phƣơng vùng sâu, vùng xa,… đƣợc Nhà nƣớc ta coi nhiệm vụ quan trọng Đối với trƣờng THPT miền n i phía Bắc, vấn đề phát huy tính tích cực, tự giác HS, khai thác tiềm lực cá nhân kết hợp điều kiện thuận lợi cho HĐ tập thể HS đƣợc xác định vấn đề trọng tâm định hƣớng đổi giáo dục từ năm 2000:“ đẩy mạnh đổi PPDH, giúp HS biết cách tự học hợp tác tự học, tích cực chủ động, sáng tạo phát GQVĐ, tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự ĐG NL thân” [60] 1.2 Thực tế GD trƣờng THPT miền n i phía Bắc cho thấy, kết HT nói chung, kết HT mơn Tốn HS chƣa cao Điều đƣợc thể rõ qua kết điểm, tỉ lệ HS đáp ứng yêu cầu kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp hàng năm Bộ GD Đào tạo c n thấp Nguyên nhân dẫn tới tình trạng HS trƣờng địa bàn nói chung c n nhiều hạn chế ngôn ngữ giao tiếp, vốn trải nghiệm sống, khả nhận thức, tƣ duy, ghi nhớ, tƣởng tƣợng Từ đó, khả giải nhiệm vụ trí tuệ, ghi nhớ KT, hình thành ý tƣởng trừu tƣợng HT, đặc biệt môn khoa học suy diễn gặp nhiều khó khăn Nói riêng, mơn Tốn, môn khoa học suy diễn với đặc điểm tính trừu tƣợng cao, yêu cầu nắm bắt xác định nghĩa, thực chặt chẽ chứng minh toán học dựa suy diễn logic điều khó khăn HS Do đó, cần sớm có nghiên cứu nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế, tồn DH Toán cho HS miền n i phía Bắc, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn 1.3 CC KT cho HS việc làm cần thiết trình thực chƣơng trình HT nói chung, HT mơn Tốn nói riêng Trong mơn Tốn, CC đƣợc diễn dƣới hình thức luyện tập, đào sâu, ứng dụng, hệ thống hóa ơn [27] Các HĐ CC KT góp phần tác động tích cực tới thành phần mục tiêu xác định Đặc biệt, giai đoạn nay, Việt Nam thức tham gia Chƣơng trình quốc tế ĐG HS (PISA), việc CC KT qua việc ứng dụng KT vào thực tiễn góp phần phát triển NL toán học cho HS theo thang ĐG chƣơng trình [12] Đối với trƣờng THPT miền n i phía Bắc, việc CC KT cần đƣợc thực cách hệ thống, thƣờng xuyên hạn chế nhận thức HS điều kiện đảm bảo yêu cầu chuẩn KT, KN theo mặt chung cho HS nhƣ trƣờng hệ thống GD cấp Qua trình khảo sát HS lớp năm đầu hệ THPT trƣờng miền n i phía Bắc mơn Tốn, ch ng tơi thấy vốn KT, KN phần lớn HS vào trƣờng đƣợc học trang bị cấp dƣới c n hạn chế Bởi vậy, việc CC KT cho HS cần thực không KT em đƣợc học sau vào trƣờng mà cần hệ thống hóa mạch KT từ lớp dƣới Việc bồi dƣỡng NL CC KT cho đối tƣợng đ i hỏi trình thƣờng xuyên, bền bỉ suốt quãng thời gian em HT trƣờng, nhiên cần đƣợc tiến hành em bƣớc vào lớp 10 Hơn nữa, việc làm góp phần đáng kể thực mục tiêu GD phổ thông không trang bị cho ngƣời học KT, KN bản, thiết thực mà c n hình thành phát triển NL cho ngƣời học, có khả tự học, tự nghiên cứu, tự thích ứng trƣớc yêu cầu sống 1.4 NL KN tự học nói chung HS, nói riêng tự ơn tập, CC KT từ lâu nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Tác giả M.N Xcatxin [9] cho ngƣời học muốn tự học thành công bắt buộc phải rèn luyện KN HT cần thiết, có KN đọc sách Trong [36] [26], tác giả đƣa điều kiện tiên để có KN tự học tốt ngƣời học phải biết cách thức xây dựng thực kế hoạch HT Tác giả Geoffrey Fetty [14] đề cập vấn đề quan trọng dạy HS cách nhớ, qua rèn luyện cho HS KN ôn tập, CC KT Theo tác giả, cần sử dụng số hình thức CC KT nhƣ xem lại bài, vận dụng KT, tóm tắt học, xây dựng hệ thống CH, ôn tập, kiểm tra Cũng tập trung vào nghiên cứu cách thức để tự học, tác giả N.A Ru ba kin (1994, [46]) dẫn cụ thể bƣớc, việc cần làm cho ngƣời học tiến hành tự học 1.5 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nƣớc vấn đề bồi dƣỡng, hình thành NL củng cố, ơn tập KT cho ngƣời học phong ph , nhƣng chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lý luận chung, môn học khác Các nghiên cứu CC KT cho HS mơn Tốn c n hạn chế, kết nghiên cứu chƣa làm rõ sở lí luận NL CC KT Đặc biệt chƣa có đề tài trực tiếp nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng NL CC KT mơn Tốn cho HS THPT miền núi phía Bắc 1.6 Nội dung chƣơng trình tốn lớp 10 nội dung giữ vị trí quan trọng, làm nhiệm vụ “cầu nối”, chuyển tiếp hoàn thiện KT mơn Tốn từ bậc THCS lên THPT tạo tảng để HS học mơn Tốn THPT Do việc củng cố KT Đại số 10 vừa gi p HS liên kết, hệ thống hóa KT Toán 10 với KT Toán THCS, vừa tạo điều kiện vững cho em HT tiếp mơn Tốn lớp trên, thực hoàn thiện học vấn tốn học bậc học phổ thơng Vì lý ch ng chọn Bồi dƣỡng n ng lực củng cố iến thức cho học sinh Trung học phổ thơng miền núi phía Bắc dạy học Đại số lớp 10” làm đề tài nghiên cứu cho luận án MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất BP bồi dƣỡng NL CC KT cho HS THPT miền n i phía Bắc DH Đại số lớp 10 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu q trình DH mơn Tốn trƣờng THPT miền n i phía Bắc Đối tượng nghiên cứu BP bồi dƣỡng NL CC KT mơn Tốn cho HS trƣờng THPT miền n i phía Bắc GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định ch trọng tổ chức HĐ CC DH Đại số 10 cho HS trƣờng THPT miền n i phía Bắc góp phần bồi dƣỡng cho HS NL CC HT mơn Tốn, thực đảm bảo chất lƣợng học Toán phát triển NL HS NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề ơn tập, CC KT nói chung, KT mơn Tốn nói riêng HS phổ thơng - Tìm hiểu cách thức tổ chức DH trƣờng THPT miền n i phía Bắc; tìm hiểu đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhận thức HS trƣờng THPT miền n i phía Bắc; yếu tố tác động tới kết HT nói chung, kết mơn Tốn nói riêng HS trƣờng - Xác định thành tố NL CC KT mơn Tốn HS trƣờng THPT miền n i - Tìm hiểu thực trạng NL CC KT mơn Tốn HS trƣờng THPT miền n i phía Bắc - Đề xuất BP bồi dƣỡng NL CC KT mơn Tốn cho HS trƣờng THPT miền n i phía Bắc - TN SP nhằm khẳng định tính khả thi hiệu BP đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu DH mơn Tốn THPT nhằm bồi dƣỡng NL CC KT cho HS miền n i phía Bắc PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lý luận Tổng hợp, hệ thống tài liệu và đọc nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: - Mục tiêu, nội dung, chương trình mơn Tốn THPT; vấn đề tự học HS - đặc biệt CC KT mơn Tốn; - Những tài liệu DH mơn Tốn cho HS THPT miền núi phía Bắc; - Những tài liệu đặc điểm tâm lý nhận thức HS miền núi 6.2 Điều tra, quan sát Khảo sát thực trạng số trƣờng THPT miền n i phía Bắc NL CC KT mơn Tốn HS; thực trạng DH Tốn với việc phát triển NL cho HS 6.3 Trao đổi inh nghiệm Trao đổi, tham khảo kinh nghiệm GV dạy mơn Tốn, nói riêng trƣờng THPT miền n i phía Bắc vấn đề có liên quan đến đề tài 6.4 Phƣơng pháp chuyên gia Phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia Tâm lý học, GD học, lý luận dạy học môn Toán vấn đề nghiên cứu 6.5 Thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành TN SP nhằm bƣớc đầu kiểm tra tính khả thi hiệu BP SP đề xuất luận án ... thiện học vấn tốn học bậc học phổ thơng Vì lý ch ng tơi chọn Bồi dƣỡng n ng lực củng cố iến thức cho học sinh Trung học phổ thơng miền núi phía Bắc dạy học Đại số lớp 10? ?? làm đề tài nghiên cứu cho. .. luận chƣơng 57 iv Chƣơng - MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CỦNG CỐ KIẾN THỨC MƠN TỐN CHO HS MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 THPT 58 2.1 ĐỊNH HƢỚNG XÂY... Toán học 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu lực học tập củng cố 10 1.2 NĂNG LỰC CỦNG CỐ KIẾN THỨC 15 1.2.1 Vai tr củng cố kiến thức 15 1.2.2 Một số vấn đề củng cố kiến