1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn quản lý hoạt động dạy học môn tiếng việt ở các trường tiểu học quận hoàn kiếm, hà nội theo tiếp cận năng lực

0 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 920,05 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ DŨNG HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng khơng chép cơng trình kha học khác Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEOTIẾP CẬN NĂNG LỰC 10 1.1 Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 10 1.2 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 17 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 26 Chương 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCMÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM,HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 29 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 29 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực tiễn 31 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực 32 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực 36 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 44 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 45 Chương 3:BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCMÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM,HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 51 3.1 Nguyến tắc đề xuất biện pháp 51 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hồn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực 52 3.3 Mối quan hệ biện pháp 71 3.4 Khảo nghiệm tính cấn thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục đào tạo TƯ1 Trung ương ĐTB Điểm trung bình CBQL Cán quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô học sinh trường tiểu học quận Hoàn Kiếm năm 2019 2020 29 Bảng 2.2 Quy mô mạng lưới trường, lớp, học sinh cấp tiểu học quận Hoàn Kiếm 30 Bảng 2.3.Thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên 32 Bảng 2.4 Kết khảo sát thực trạng hoạt động học môn Tiếng Việt 34 học sinh 34 Bảng 2.5.Nhận thức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận 36 lực cán quản lý giáo viên trường tiểu học 36 Bảng 2.6.Thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 37 theo tiếp cận lực học sinh 37 Bảng 2.7.Thực trạng quản lý thực chương trình dạy học môn Tiếng Việt 38 Bảng 2.8.Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt giáo viên 39 Bảng 2.9.Thực trạng quản lý hoạt động học môn Tiếng Việt học sinh 40 Bảng 2.10.Thực trạng quản lý kiếm tra, đánh giá hoạt động dạy học 42 môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực 42 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 43 Bảng 2.12.Thực thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học 44 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 72 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm đặc biệt nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng Dạy học hoạt động đặc thù công tác giáo dục, giữ vị trí trung tâm chi phối hoạt động khác nhà trường chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc thầy trò năm học Dạy học tảng quan trọng để thực thành công mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường Đồng thời, định kết đào tạo nhà trường Chính thế, nhiệm vụ trọng tâm hiệu trưởng trường tiểu học phải dành nhiều thời gian công sức cho công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Để hội nhập giới thực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, dạy học Tiếng Việt trở thành nhiệm vụ cấp thiết Tiếng Việt xếp vào lĩnh vực ưu tiên, mũi nhọn đột phá nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ thời đại ngày Đặc biệt hoạt động dạy học môn tiếng Việt bậc Tiểu học Dạy học bậc Tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ Đồng thời, hình thành phát triển sở tảng nhân cách người Sản phẩm giáo dục Tiểu học có giá trị bản, lâu dài, có tính định đời người Bất kì phải sử dụng kĩ nghe, nói, đọc viết tính tốn học bậc Tiểu học để sống để làm việc Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Chương trình giáo dục phở thơng có điểm lĩnh vực giáo dục tiểu học, Tốn Tiếng Việt hai mơn cơng cụ Nếu Tốn học mơn học địi hỏi xác, rõ ràng, cụ thể với cơng thức, phép tính, Tiếng Việt lại cịn địi hỏi thêm tìm tịi, chau chuốt ngơn ngữ, vốn liếng từ vựng khả cảm thụ ngôn ngữ văn học giáo viên học sinh Đây mơn học vừa có vai trị trang bị cho học sinh công cụ ngôn ngữ, vừa môn học thuộc Khoa học Xã hội Nhân văn có nhiệm vụ trang bị cho học sinh kiến thức khoa học tiếng Việt, kĩ sử dụng tiếng Việt để học sinh tự hoàn thiện nhân cách phương diện ngơn ngữ văn hóa Tiếng Việt ta giàu đẹp, đa dạng, phong phú phức tạp Vì vậy, không học sinh, mà phận giáo viên cịn tồn tâm lí ngại học tập, tìm tịi, đào sâu tiếng Việt Khá nhiều học sinh khơng u thích mơn học Kiến thức tiếng Việt khả tư nghệ thuật nhiều giáo viên hạn chế Một phận cán quản lý cấp sở chưa thực quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh học tập, nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt.Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người…Dạy học Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh thơng qua mơn học, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt có tở chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Các lực đặc thù môn học gồm: lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Ngoài ra, học sinh cần phát huy lực khác như: lực giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân… Tuy nhiên, hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực trường tiểu học nói chung trường tiểu học địa bàn quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội cịn nhiều hạn chế mặt nhận thức, tổ chức dạy học hay đởi hình thức dạy học mơn Tiếng Việt Thực tiễn địi hỏi hiệu trưởng trường tiểu học phải đổi công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại trà chất lượng mũi nhọn Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực yếu tố định chất lượng dạy học môn Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt giúp trường tiểu học, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học môn tiếng Việt thực mục tiêu, yêu cầu, triển khai có chất lượng nội dung mơn học Quản lý hoạt động giúp cho học sinh phát huy tốt lực thân Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học giúp cho việc dạy học môn đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phở thơng Có thể nói, tăng cường quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực vấn đề cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân học sinh, bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực” với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nước Giáo dục học phát triển dựa sở thực khoa học kể từ xuất chủ nghĩa Mác vào năm 40 kỷ XIX V.I Lênin làm phong phú luận điểm hoàn cảnh lịch sử Từ đây, Giáo dục học không ngừng phát triển mạnh mẽ, sâu sắc có tác động quan trọng tới phát triển kinh tế xã hội [23, tr.15] Như biết, “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” (Lênin), “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng”(Mác) Ngôn ngữ phương tiện biểu tâm trạng, tình cảm Chức quan trọng ngơn ngữ quy định cần thiết nghiên cứu sâu sắc tiếng mẹ đẻ nhà trường Ở bậc Tiểu học, nước giới coi trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ dành cho vị trí ưu tiên, xứng đáng Có thể nhận thấy điều qua tỉ lệ số học dành cho tiếng mẹ đẻ (tổng số tiết học tiếng mẹ đẻ tuần cấp học tổng số tiết học tuần, cấp học)[23, tr.18] Nhà sư phạm J.A Cômenxki (1592 - 1670) đặt móng cho hệ thống nhà trường đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động dạy học người giáo viên Ông đưa quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên Theo ơng q trình dạy học để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa vào vật, tượng học sinh tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, khơng nên dùng uy quyền bắt buộc, gị ép người ta chấp nhận điều Ơng nêu số nguyên tắc dạy học có giá trị lớn như: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác học sinh; nguyên tắc hệ thống liên tục; nguyên tắc củng cố kiến thức; nguyên tắc dạy theo khả tiếp thu học sinh; Dạy học phải thiết thực; Dạy học theo nguyên tắc cá biệt…[23,tr.19-20] Garry Hess & Steven Friedland, Lê Nết (2005), “Phương pháp dạy học đại học”, Nxb Thanh niên Tác giả nghiên cứu chi tiết giới thiệu phương pháp dạy học đại học Tuy nhiên việc nghiên cứu quản lý đào tạo có quản lý phương pháp dạy học đại học chưa tác giả sâu nghiên cứu [12] Bernd Meier /Nguyễn Văn Cường (2005), “Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới”, Nxb Giáo dục Việc áp dụng phương pháp, phương tiện dạy học vào giảng dạy nói chung giảng dạy bậc đại học nói riêng trở thành vấn đề tất yếu cần quan tâm Tác giả sâu nghiên cứu phân tích ưu, nhược điểm phương pháp phương tiện thực áp dụng giảng dạy Từ đó, người đọc có cách nhìn vận dụng khoa học thực tiễn [3] 2.2 Trong nước Nghiên cứu hoạt động quản lý dạy học nói chung quản lý dạy học mơn Tiếng Việt theo hướng tiếp cận lực nói riêng, nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu: Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo TƯ1, Hà Nội Tác giả nghiên cứu sâu chi tiết khái niệm sử dụng quản lý giáo dục, phân tích chức quản lý giáo dục góc độ “Kế - Tổ - Đạo - Kiểm” Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo trình độ đại học chưa tác giả phân tích sâu mà dừng lại định nghĩa, khái niệm chung quản lý giáo dục[2] Nói đến đặc thù mơn học Tiếng Việt, trước người ta thường nói đến vấn đề thứ học để nắm kiến thức Tiếng Việt (cấu tạo Tiếng Việt, hệ thống Tiếng Việt gồm kiểu đơn vị quan hệ chúng), thứ hai học để giao tiếp-giao tiếp ngữ Chương trình cải cách giáo dục xác định mục tiêu cung cấp cho học sinh tri thức bản, đại Tiếng Việt, sở hình thành cho học sinh kĩ hoạt động lời nói Tiếng Việt Nhưng chương trình Tiếng Việt Tiểu học sau năm 2000 lại quan niệm môn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học trang bị cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo ngôn ngữ, thao tác tư mà xã hội đòi hỏi trẻ từ đến 11 tuổi Môn học Tiếng Việt đảm bảo cho trẻ mẫu đắn ngơn ngữ văn hố giao tiếp, dạy cho em biết truyền đạt tư tưởng, hiểu biết, tình cảm cách đắn, xác biểu cảm Nhà trường Tiểu học đem lại cho học sinh lí thuyết định tiếng mẹ đẻ, bảo đảm hình thành giới quan vật, phát triển tư trừu tượng học sinh trang bị cho em sở lí thuyết đủ để nắm kĩ kĩ xảo âm, tả, ngữ pháp Tác giả Hoàng Tuyết Minh (2017), Quản lí dạy học theo tiếp cận lực trường tiểu học địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả làm rõ khác biệt tiếp cận lực so với cách thức tiếp cận khác giảng dạy môn Tiếng Việt trường tiểu học, phân tích thực tiễn triển khai trường tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tác giả Phạm Bích Ngọc (2014), Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng, tác giả nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học Khảo sát đánh giá thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Phạm Kiên Giang (2013)[13]; Vũ Thị Dung (2010)[9]., Hoàng Thị Lan Anh (2010) [1]… đề cập đến vấn đề nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh nói riêng Như vậy, giới Việt Nam có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề dạy học nói chung Tuy nhiên, vấn đề dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học cịn chưa quan tâm nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT hiệu trưởng giáo viên trường tiểu học cách tiếp cận khác đề xuất số biện pháp cần thiết, khả thi để nâng cao hiệu quản lý Tuy nhiên đề tài dừng lại việc nghiên cứu số biện pháp quản lý nói chung cấp học, chưa có đề tài đề cập tới biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt hiệu trưởng trường tiểu học Việc biện pháp quản lý hiệu hoạt động dạy học môn tiếng Việt hiệu trưởng trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt sở để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội, vấn đề mà quan tâm nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực, từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lí luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực; - Đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu cán quản lý giáo viên dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung:Đề tài nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực Địa bàn: Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Thời gian: Đề tài sử dụng liệu từ năm 2016 đến năm 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 1) Nghiên cứu vấn đề theo tiếp cận lực học sinh Nghiên cứu sử dụng tiếp cận mục tiêu để phân tích làm rõ mục tiêu quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực; sở phân tích mục tiêu giáo dục học sinh tiểu học nói chung; phân tích thực trạng thực nội dung quản lý sở xây dựng nội dung biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực phù hợp, khả thi học sinh tiểu học Tiếp cận trình theo thành tố để phân tích q trình dạy học mơn Tiếng Việt; quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực, từ xác định nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực, phân tích thực trạng thực nội dung quản lý, đồng thời đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực phù hợp 2) Nghiên cứu vấn đề theo tiếp cận hệ thống Giáo dục nói chung hoạt động giáo dục nói riêng hệ thống bao gồm nhiều hoạt động thể thống tác động đến người học Các thành tố trình hoạt động gắn kết với bở sung cho Vì giáo dục nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực nói riêng cần phải tác động đồng thành tố cấu trúc hệ thống 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu: Nghiên cứu văn qui định Bộ GD & ĐT, Sở Phịng GD & ĐT dạy học mơn tiếng Việt trường tiểu học Nghiên cứu đề tài, luận văn thạc sỹ tài liệu có liên quan đến dạy học môn tiếng Việt trường phổ thông nói chung trường tiểu học nói riêng Các văn tài liệu phân tích, tởng hợp để rút vấn đề nghiên cứu vấn đề có chưa nghiên cứu để luận văn tiếp tục nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Phương pháp sử dụng để thu thập ý kiến đối tượng bảng hỏi 5.2.3 Phương pháp quan sát: Tiến hành dự quan sát hoạt động học học sinh hoạt động dạy giáo viên để thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài 5.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Dựa kinh nghiệm thực tiễn việc dạy học môn Tiếng Việt để nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 5.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu giáo án, sổ đầu bài, kiểm tra, tập học sinh để bổ sung thêm thông tin thực tiễn cho đề tài 5.2.6 Phương pháp toán thống kê toán học: Phương pháp sử dụng để xử lí số liệu thu được, từ rút kết luận làm đề xuất biện pháp quản lý hiệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm rõ vấn đề lý luận hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực hoạt động quản lý liên quan đến công tác Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sâu sắc số vấn đề lý luận quản lý dạy học môn tiếng Việt theo tiếp cận lực 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Phản ánh thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho cán quản lý giáo viên dạy môn tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Kêwt cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chia thành chương: Chương 1.Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực; Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực; Chương Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 1.1.1 Khái quát môn Tiếng Việt trường tiểu học 1.1.1.1 Mục tiêu mơn học Chương trình Tiếng Việt đưa mục tiêu giao tiếp tiếng Việt – hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết lên hàng ưu tiên Những kiến thức tiếng Việt với kiến thức xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học cung cấp cho học sinh cách sơ giản Trong chương trình mới, hoạt động giao tiếp vừa mục đích số vừa phương tiện dạy học Tiếng Việt Chú trọng đến kĩ sử dụng tiếng Việt, Chương trình tiểu học (ban hành theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT) xác định mục tiêu sau: “Môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm [7]: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa t̉i Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt; tự nhiên, xã hội người; văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh.” 1.1.1.2 Cấu trúc chương trình mơn học Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học gồm phận: kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, nghe, nói, viết), tri thức tiếng Việt (một số hiểu biết tối thiểu ngữ âm, tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp ), tri thức văn học, xã hội tự nhiên (một số hiểu biết tối thiểu sáng tác văn học cách tiếp cận chúng, người với đời sống tinh thần vật chất họ, đất nước dân tộc Việt Nam) [7] Nội dung xếp theo hai giai đoạn phát triển: (1) Ở giai đoạn (các lớp 1, 2, 3), nội dung dạy học có nhiệm vụ hình thành sở ban đầu cho việc học đọc, học viết, định hướng việc học nghe, học nói 10 sở vốn tiếng Việt mà em có Học đọc, học viết có vị trí đặc biệt quan trọng giai đoạn Yêu cầu với học sinh giai đoạn đọc thông thạo hiểu văn ngắn, viết rõ ràng, tả, nghe chủ động, nói chủ động, rành mạch Những học giai đoạn chủ yếu thực hành đọc, viết, nghe, nói Tri thức tiếng Việt không dạy thành riêng mà rút từ thực hành, học sinh tiếp thu cách tự nhiên qua hoạt động thực hành Những tri thức âm, chữ cái, tiếng (âm tiết) - chữ, điệu - dấu ghi học qua dạy chữ Tri thức câu hội thoại (câu hỏi - đáp dấu câu) khơng dạy qua lí thuyết mà chúng hình thành học sinh qua việc hình dung cụ thể câu hỏi, câu đáp dấu biểu thị chúng văn có thực Ở giai đoạn việc nắm tri thức học sinh yêu cầu dừng mức nhận diện sử dụng đơn vị tiếng Việt, quy tắc sử dụng tiếng Việt tiến hành hoạt động nghe, nói, đọc, viết [7] (2) Ở giai đoạn (lớp 4, 5), nội dung chương trình nhằm phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói mức cao hơn, hồn thiện Trong u cầu đọc hiểu viết văn hoàn chỉnh đặc biệt coi trọng Ở giai đoạn này, học sinh bước đầu cung cấp khái niệm số đơn vị ngôn ngữ quy tắc sử dụng tiếng Việt làm móng vững cho kĩ tiếng Việt Bên cạnh học thực hành (như giai đoạn trước), em học tri thức tiếng Việt (từ vựng, ngữ pháp, văn bản, phong cách ) Những học khơng trình bày dạng lí thuyết đơn thuần, khơng phải tiếp nhận hồn tồn tư trừu tượng mà chủ yếu cách nhận diện, phát ngữ liệu đọc, viết, nghe, nói, từ khái quát lên thành khái niệm sơ giản, ban đầu [7] 1.1.1.3 Nội dung môn học Chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học năm học 35 tuần lễ, gồm phân môn: Học vần, Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc, nghe nói Thơng qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi tìm hiểu bài, phân mơn Tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội người Ngồi ra, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh [7] 11 Phân mơn Chính tả rèn kĩ viết, nghe đọc Nhiệm vụ học sinh làm tập tả đoạn, bài; tả âm, vần tả viết hoa Bên cạnh tác dụng rèn kĩ viết, nghe đọc, tập tả cịn cung cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết mảng khác đời sống Phân môn Luyện từ câu cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu, kĩ đọc cho học sinh Phân môn Kể chuyện rèn kĩ nói, nghe đọc Nhiệm vụ học sinh kể lại câu chuyện vừa học tập đọc; câu chuyện nghe thầy, cô kể lớp nghe, đọc, chứng kiến, tham gia đời sống ngày Qua khuyến khích học sinh đọc sách, phát triển óc quan sát khả vận dụng [7] Phân môn Tập làm văn rèn kĩ nghe, nói, viết đọc Học sinh dạy nghi thức lời nói thơng thường; kĩ viết thư, điền vào giấy tờ in sẵn; kĩ kể chuyện, miêu tả; rèn kĩ thuyết trình, trao đởi Phân mơn Học vần học 24 tuần đầu lớp Học sinh làm quen với chữ dấu thanh, học âm vần Phân môn Tập viết giúp cho việc rèn luyện lực viết thạo Nội dung dạy học Tập viết học lớp 1, 2, Học sinh học toàn bảng chữ viết hoa, sau câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ Nội dung viết đảm bảo tính kế thừa: viết, học sinh ơn lại kĩ viết chữ luyện [7] 1.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học Thứ nhất, phát triển trình nhận thức Nhận thức cảm tính lý tính học sinh phát triển q trình hồn thiện Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không ổn định Cuối bậc học, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó…) Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tởng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đông học sinh tiểu học [23] Thứ hai, phát triển nhân cách học sinh tiểu học 12 Nét tính cách trẻ dần hình thành, đặc biệt mơi trường nhà trường cịn lạ, trẻ nhút nhát, rụt rè, sơi nởi, mạnh dạn Sau năm học, “tính cách học đường” dần ổn định bền vững trẻ Nhìn chung việc hình thành nhân cách học sinh tiểu học mang đặc điểm sau: Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, q trình phát triển trẻ ln bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vơ tư, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách em lúc cịn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển; đặc biệt nhân cách em cịn mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách khơng thể diễn sớm chiều, với học sinh tiểu học q trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách em hoàn thiện dần với tiến trình phát triển [22] 1.1.3 Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 1.1.3.1 Hoạt động học môn tiếng Việt học sinh tiểu học Hoạt động học tập học sinh hoạt động với đối tượng, học sinh chủ thể, nội dung dạy học đối tượng Học trình học sinh tích cực, tự giác chiếm lĩnh nội dung dạy học để hình thành, phát triển nhân cách điều khiển sư phạm giáo viên [17] Hoạt động học học sinh bao gồm hoạt động cụ thể để chuẩn bị cho học, hoạt động học, tự học nhà, hoạt động ngoại khóa Dạy học tiếng Việt phải nghiên cứu, xem xét học sinh học tập nào, em làm việc sao, hoạt động trí tuệ diễn nào, em gặp khó khăn gì, mắc lỗi sao, em hứng thú với khơng hứng thú, số lượng, chất lượng đặc điểm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tiếng Việt em Hoạt động trò tiến hành điều khiển thầy Hiệu hoạt động trò tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phẩm chất đạo đức mà em đạt Trong môn Tiếng Việt, hoạt động cụ thể học sinh là: Hoạt động giao tiếp (đặc thù môn Tiếng Việt); Hoạt động phân tích, tởng hợp, thực hành lí thuyết (như môn học khác) Cả hai hoạt động học sinh thực học theo nhiều hình thức khác nhau: làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, làm việc theo lớp Trong trường hợp tập đề câu hỏi cụ thể, học sinh thực làm việc độc lập Trong 13 trường hợp câu hỏi, tập tương đối trừu tượng đòi hỏi khái quát định làm việc theo nhóm giải pháp tốt Hình thức làm việc chung theo lớp thực khâu giới thiệu bài, củng cố bài, nêu câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu để học sinh trình bày kết (1) Học tập môn tiếng Việt lớp học sinh Hoạt động gồm nội dung: Ý thức, động đắn học tập cho học sinh; Ghi chép học học sinh; Học sinh tham gia vào giảng giáo viên: Phát biểu ý kiến xây dựng bài; Học sinh tham gia giải tình học tập lớp (2) Biểu lực học môn tiếng Việt học sinh Biểu gồm lực: Năng lực nói tiếng Việt; Năng lực nghe tiếng Việt; Năng lực đọc tiếng Việt học sinh; - Năng lực viết tiếng Việt học sinh (3) Việc thực tập nhà làm kiểm tra, thi môn tiếng Việt học sinh lớp Hoạt động gồm: Học sinh thực tập môn tiếng việt nhà; Thái độ học sinh thực kiểm tra, thi môn tiếng Việt; Phối hợp với lực lượng giáo dục để quản lý hoạt động học học sinh 1.1.3.2 Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực Môn Tiếng Việt tiểu học (trừ phần học vần lớp 1) phân chia thành phân môn: Tập đọc, Tập viết- Chính tả, Luyện từ câu Tập làm văn Mỗi phân môn bên cạnh chức chung mơn học thường đảm nhận mục đích Phân mơn Tập đọc nhằm phát triển kỹ đọc - hiểu; phân mơn Tập viết - Chính tả hình thành kỹ viết tả (viết tả, tốc độ); phân môn Luyện từ câu sở cung cấp kiến thức sơ giản từ câu nhằm giúp học sinh dùng từ, viết câu, đoạn văn quy tắc ngữ pháp tiếng Việt; phân môn Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp nhằm rèn luyện kỹ tạo văn nói viết cho học sinh [7][23] Đối với phân môn, mục tiêu kỹ suy đến hướng tới phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho người học - lực tiếp nhận lời nói lực sản sinh lời nói Dạy tiếng Việt theo hướng phát triển lực trình dạy học hướng tới hình thành phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho người học môi trường học tập đời sống theo lứa t̉i 14 “Lời nói” ngơn ngữ bao gồm dạng thức bản, lời nói trực tiếp (nghe người khác nói trực tiếp) lời nói gián tiếp (lời nói thơng qua văn viết) Ngồi ra, cịn có yếu tố bổ sung ngôn ngữ thể, phục trang, hóa trang, tranh minh họa,… ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin lời nói [17] Từ nhận thức trên, cần có định hướng tổ chức dạy học phân môn Tiếng Việt cho môn học hướng tới phát triển tốt lực sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học Theo chương trình tiếng Việt bậc tiểu học học sinh cần biết nghe , nói, đọc viết tiếng Việt Để giải nhiệm vụ học sinh tiểu học cần có lực nghe, lực nói, lực đọc lực viết tiếng Việt Trước hết, bàn dạy học sinh phát triển lực tiếp nhận lời nói, bao gồm lực nghe - hiểu lực đọc - hiểu Dạy học sinh nghe - hiểu thơng qua q trình dạy học: nghe - nhắc lại lời giảng giáo viên nghe - nhắc lại nhận xét lời nói bạn nghe người khác kể câu chuyên kể lại giới thiệu cho người khác,… Dạy kỹ nghe hiểu thực thông qua phân môn đặc trưng Kể chuyện thực qua tất hoạt động dạy học môn Tiếng Việt môn học khác [17] Các yêu cầu kỹ nghe hiểu bao gồm từ rèn luyện học sinh thói quen tập trung lắng nghe người khác nói có phản hồi xác Tập cho học sinh có thói quen tập trung nghe, lĩnh hội thơng tin từ lời nói người khác có phản hồi tích cực u cầu quan trọng dạy kỹ nghe trường tiểu học Điều giúp cho học sinh có thói quen lĩnh hội tích cực từ lời nói để bồi đắp thêm kiến thức cho thân [17] Khái niệm dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực xác định sau: Dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực trình giáo viên tiến hành thao tác có tổ chức, có định hướng nhằm giúp học sinh tiểu học chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, phát triển lực nghe, lực nói, lực đọc đọc lực viết tiếng Việt chương trình mơn học bậc tiểu học Trong dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học thầy giáo chủ thể hoạt động Dạy tổ chức, điều khiển hoạt động học, hoạt động nhận thức học sinh, điều khiển học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, cách mà học sinh 15 phát triển hình thành nhân cách Mục tiêu dạy học chi phối việc lựa chọn dạy thiết thực trẻ em Môn học Tiếng Việt cần đảm bảo cho học sinh mẫu đắn ngơn ngữ văn hố, giáo dục cho học sinh văn hoá giao tiếp, dạy cho em biết truyền đạt tư tưởng, hiểu biết, tình cảm cách, xác biểu cảm Hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên trường tiểu học thực thông qua việc dạy học phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn với nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Cụ thể học, hoạt động chủ yếu giáo viên là: - Giao việc cho học sinh: cho học sinh trình bày yêu cầu câu hỏi, tập; cho học sinh làm mẫu phần câu hỏi, tập; tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò học sinh - Kiểm tra học sinh: xem học sinh có làm việc khơng, có hiểu việc phải làm không, trả lời thắc mắc học sinh - Tổ chức báo cáo kết làm việc: báo cáo trực tiếp với giáo viên, báo cáo nhóm, báo cáo trước lớp với biện pháp báo cáo miệng, phiếu học tập thi đua nhóm, trình bày cá nhân - Tở chức đánh giá: tự đánh giá, đánh giá nhóm, đánh giá trước lớp với biện pháp đánh giá khen, chê (định tính) hay cho điểm (định lượng) Theo tác giả Đỗ Ngọc Hùng, luận văn xác định hoạt động dạy học mơn tiếng Việt bậc tiểu học cần hình thành cho học sinh lực sau [17]: (1) Năng lực nói Tiếng Việt cho học sinh Năng lực nói tiếng Việt gồm: Năng lực phát âm: phát âm phụ âm, nguyên âm, âm tiết tiếng Việt; Năng lực đặt câu để nói ý trọn vẹn, ngữ điệu, thể suy nghĩa cá nhân, bộc lộ tình cảm thích hợp; Năng lực thực hành động ngơn ngữ cách hiệu quả: kể, trình bày, hỏi, yêu cầu, đề nghị; Năng lực độc thoại, đối thoại gia đình, lớp học, nhà trường sống v.v.- Năng lực nói nội dung cho trước; Năng lực đối thoại, trao đổi [17] (2) Năng lực nghe tiếng Việt cho học sinh: Năng lực nghe học sinh gồm: Năng lực nghe - hiểu nghĩa tường minh: nghe người khác nói, nghe người khác đọc, nghe đài, ti vi… Năng lực nghe - hiểu nghĩa hàm 16 ẩn hội thoại: Năng lực đánh giá, nhận xét lời nói người khác; Năng lực nghe - phản hồi ý kiến người khác; Năng lực nghe - ghi, nghe tóm tắt ý học (3) Năng lực đọc Năng lực đọc học sinh gồm: Năng lực đọc đúng, đọc diễn cảm, ngữ điệu học; Năng lực đánh giá câu, đoạn, văn đọc; Năng lực đọc thầm; Năng lực đọc – hiểu học, văn thuộc lĩnh vực giao tiếp khác đời sống; Năng lực đọc - hiểu, cảm nhận, phân tích hình tượng học; Năng lực đọc để tóm tắt học; Năng lực đọc để thu thập thông tin phục vụ cho chủ đề cho trước, (4) Năng lực viết tiếng Việt cho học sinh Năng lực viết học sinh gồm: Năng lực viết đúng: chuyển từ âm nghe đến chữ Năng lực viết tả, sử dụng dấu câu thích hợp Năng lực viết câu phản ánh tư tưởng, suy nghĩ cá nhân, bộc lộ cảm xúc phù hợp Năng lực viết văn, đoạn văn, lời nhắn cá nhân Năng lực viết đoạn văn, văn: miêu tả, kể chuyện, phân tích 1.2 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 1.2.1 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ trọng tâm quản lý giáo dục nói chung quản lý nhà trường nói riêng Quản lý hoạt động dạy học công việc quan trọng công tác quản lý nhà trường [14] Quản lý hoạt động dạy học nhà trường nội dung, cách thức mà chủ thể quản lý cần cụ thể hoá để thực chức quản lý giáo dục mục tiêu quản lý giáo dục Trong q trình dạy học, yếu tố mục đích, nội dung, phương pháp, tổ chức, phương tiện dạy học, vận động kết hợp chặt chẽ với thông qua hoạt động dạy thầy hoạt động học trò [19] Hoạt động dạy thầy hoạt động học trò hai hoạt động trung tâm q trình dạy học, hai hoạt động có tính chất khác thống biện chứng với mối quan hệ qua lại thầy với trò, dạy với học, chúng lúc diễn điều kiện sở vật chất, kỹ thuật định Nếu coi trình dạy học hệ thống quan hệ dạy thầy với học trò thực chất mối quan hệ điều khiển Với tác động sư phạm nhà giáo, thầy tở chức điều khiển hoạt động trị [19] [20] Khái niệm quản lý hoạt động dạy học xác định sau: 17 Quản lý hoạt động dạy học tác động có định hướng, có mục đích chủ thể quản lý (Hiệu trưởng nhà trường) đến khách thể quản lý (giáo viên, cán phục vụ học sinh) nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ cho học sinh để thực mục tiêu giáo dục nhà trường 1.2.1 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 1.2.1.1 Khái niệm Từ phân tích khái niệm xác định khái niệmquản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực sau: Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực tác động có định hướng, có mục đích chủ thể quản lý (Hiệu trưởng nhà trường) đến khách thể quản lý (giáo viên, cán phục vụ học sinh) nhằm hình thành lực đọc, lực nghe, lực nói lực viết môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học Để quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực cần phải ý đến số điểm sau: Huy động tham gia hợp tác nhà giáo: Tiếp cận lực đòi hỏi quản lý dạy học phải tạo chế môi trường tham gia, hợp tác rộng rãi cho tất thành viên Vì việc giải vấn đề chun mơn từ góc độ quản lý cần dựa vào việc huy động nhiều ý tưởng, nhiều sáng kiến khác từ người để có nhiều hội lựa chọn giải pháp Thông thường nhà quản lý cho vấn đề chuyên môn tiểu học đơn giản quá, chả có đáng phải thảo luận, tham gia ý kiến Đó ý tưởng sai lầm Khơng cấp, ngành học lại phức tạp chuyên môn tiểu học giáo dục mầm non Bởi ngộ nhận dễ dàng nên tưởng nói được, viết sách Nội dung học tập tiểu học vừa tích hợp nhiều lĩnh vực học vấn lại vừa đòi hỏi cao tinh tế phương pháp, kĩ dạy học nghệ thuật sư phạm Khuyến khích nhu cầu phát triển lực nhà giáo: Nguyên tắc liên quan trực tiếp đến văn hóa học tập tính chuyên nghiệp nhà giáo hành vi dạy học Ai biết không học hộ được, khơng việc khác làm hộ Vậy nên phải cách, đặc biệt kiên trì, khơi dậy phát triển nhu cầu học tập nhà giáo để phát triển nghề nghiệp Dưới ảnh hưởng quản lý mà nhà giáo thỏa mãn với phát triển nghề nghiệp thành tựu giảng 18 dạy tín nhiệm nhà trường tăng lên Điều giúp tạo nên niềm tin nhà giáo vào cán quản lý Đảm bảo thích ứng với lực nhà giáo: Nguyên tắc nhắc đến vai trò chuyên mơn hóa, chun nghiệp hóa tiếp cận lực Khi việc tầm, người ta không làm Thất bại làm người ta nhụt chí Khi nhụt chí lại sợ thất bại Sợ thất bại làm theo thói quen, bị buộc phải làm không dám làm không bị bắt buộc Vòng luẩn quẩn làm cho nhà giáo cùn mòn tay nghề nhanh Cho nên giao việc, nhiệm vụ mới, nhiều thách thức cần phải cân nhắc Người đủ tầm vượt qua thách thức phát triển lên cao Họcũng tích lũy kinh nghiệm quí để chia sẻ với người khác 1.2.1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực hiệu trưởng trường tiểu học Theo cách tiếp cận chức quản lý, tiếp cận theo nội dung hoạt động dạy học, nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt hiệu trưởng trường tiểu học là: 1) Lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt; 2) Tổ chức thực chương trình dạy học mơn Tiếng Việt; 3) Quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên; 4) Quản lý hoạt động học môn Tiếng Việt học sinh; 5) quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy giáo viên quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; 6) Quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 1) Lập kế hoạch hoạt động dạy họcmôn Tiếng Việt theo tiếp cận lực học sinh Mục tiêu giáo dục cấp tiểu họcđược quy định Luật Giáo dục quy định Bộ GD & ĐT, Sở Phòng GD & ĐT Hiệu trưởng trường tiểu học vào qui định trên, đặc điểm tình hình đơn vị để xây dựng kế hoạch dạy học mơn tiếng Việt cho trường Việc lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực trường tiểu học cần ý số nội dung sau: Hiệu trưởng cho đạo tổ môn giáo viên xác định mục tiêu học, môn học thể giáo án soạn 19 -Việc xác định mục tiêu học cần mục tiêu môn Tiếng Việt nội dung: kĩ năng, kiến thức, thái độ hướng tới hình thành lực đọc, lực nghe, lực nói lực viết mơn tiếng Việt cho học sinh tiểu học - Kế hoạch xây dựng vào chương trình dạy học theo quy định Luật Giáo dục quy định Bộ GD & ĐT, Sở Phòng GD & ĐT - Kế hoạch xây dựng phù hợp với tình hình thực tiễn ngành giáo dục tiểu học địa phương - Kế hoạch bảo đảm tính kịp thời, linh hoạt minh bạch có tính khả thi cao Quản lý mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt quản lý việc giáo viên xác định mục tiêu học, môn học thể giáo án soạn Việc xác định mục tiêu học cần mục tiêu môn Tiếng Việt nội dung: kĩ năng, kiến thức, thái độ, là: Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy,cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u q hương đất nước hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2) Tổ chức thực hiệnchương trình dạy họcmơn Tiếng Việt theo tiếp cận lực học sinh Muốn quản lý tốt việc thực kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, Hiệu trưởng phải nắm vững chương trình phân mơn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, quán triệt cho giáo viên phải tuân thủ cách nghiêm túc, không tùy tiện thay đởi, làm sai lệch chương trình quản lý việc thực chương trình mơn học quản lý việc dạy đúng, dạy đủ phân môn theo yêu cầu quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Nếu ví chương trình dạy học “bản thiết kế” cơng trình, hoạt động giảng dạy giáo viên “thi cơng”, cịn người hiệu trưởng “tởng cơng trình sư” điều khiển thi cơng cho thiết kế Để tổ chức tốt việc thực kế hoạch hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực học sinh, Hiệu trưởng nhà trường phải ý đến nội dung sau: 20 - Tổ chức cho giáo viên dạy mơn Tiếng Việt theo chương trình dạy học qui đinh - Tổ chức cho giáo viên dạy đủ phân môn theo yêu cầu quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Phòng GD & ĐT -Tổ chức thực mục tiêu học cần mục tiêu môn Tiếng Việt nội dung: kĩ năng, kiến thức, thái độ hướng tới hình thành lực đọc, lực nghe, lực nói lực viết mơn tiếng Việt cho học sinh tiểu học -Tổ chức việc triển khai phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực phù hợp với chương trình dạy học bậc tiểu học -Tở chức hình thức dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực phù hợp với chương trình dạy học bậc tiểu học - Đảm bảo thực đúng, đủ phân phối chương trình mặt số tiết, thời gian, trình tự; nghiêm cấm việc cắt xén chương trình dạy học mơn tiếng Việt chương trình đào tạo tổng thể bậc tiểu học 3) Quản lý hoạt động dạy học giáo viên Quản lý hoạt động dạy giáo viên hiệu đòi hỏi Hiệu trưởng cần phải thực nội dung sau: * Quản lý thực chương trình dạy mơn tiếng Việt bậc tiểu học theo tiếp cận lực học sinh Hiệu trưởng trưởng tiểu học cần đạo cho giáo viên nghiên cứu kỹ chương trình, kế hoạch dạy học mơn tiếng Việt, điều chỉnh hàng năm Bộ giáo dục Đào tạo chương trình Trong nghiên cứu kỹ vấn đề mục tiêu giáo dục, mục tiêu mơn học, nội dung chương trình, thời lượng học tập, thời gian thực hiện, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, đổi kiểm tra đánh giá môn tiếng Việt, nội dung dạy học vấn đề địa phương cần nghiên cứu kỹ… Đồng thời tổ chức cho giáo viên nghiên cứu kỹ sách giáo khoa môn Tiếng Việt khối lớp phụ trách, hiểu ý đồ người viết bài, vấn đề tích hợp, xác định kiến thức trọng tâm, kỹ năng, xác định phương pháp dạy phân môn * Quản lý lên lớp giáo viên học sinh Quản lý lên lớp môn tiếng Việt biện pháp quản lý trực tiếp hiệu trưởng Hiệu trưởng cần xây dựng thời khoá biểu cách khoa học hợp lí để quản lý 21 lên lớp - thời khố biểu có vai trị trì nếp dạy học, điều khiển nhịp điệu dạy học ngày, tuần, điều tiết lên lớp giáo viên môn tiếng Việt Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn tổ cần dự đủ vượt quy định nhằm nắm bắt tình hình lên lớp giáo viên, sở tiêu chuẩn đánh giá dạy mà góp ý rút kinh nghiệm cho giáo viên dạy môn tiếng Việt * Quản lý thiết kế giáo án chuẩn bị cho lên lớp mơn tiếng Việt Trên sở hướng dẫn Phịng Giáo dục Đào tạo, trường tiểu học cần đạo giáo viên soạn mẫu, yêu cầu đổi cách dạy, cách học, đặc trưng phân môn Tất dạng bài, kiểu cần soạn mẫu, giảng thử rút kinh nghiệm Soạn khâu chuẩn bị quan trọng giáo viên cho lên lớp Tuy dự kiến hết tình trình lên lớp soạn thực lao động sáng tạo giáo viên Nó thể đầu tư suy nghĩ, lựa chọn giáo viên nội dung, phương pháp, hình thức, quy trình lên lớp phù hợp với đối tượng học sinh phù hợp với chương trình Việc soạn cịn chuẩn bị thiết bị dạy học trước lên lớp Để việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên môn tiếng Việt thực theo kế hoạch đồng có hiệu quả, hiệu trưởng cần hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch dạy, đạo tổ chuyên môn trao đổi phương pháp giảng dạy bài, đặc biệt khó, xác định bổ sung tư liệu cho giảng, điều kiện vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học đảm bảo cho dạy đạt kết cao Để quản lý tốt việc soạn chuẩn bị lên lớp môn tiếng Việt, Hiệu trưởng phải ý tới số công việc cụ thể sau: Hướng dẫn quy định yêu cầu soạn chuẩn bị đồ dùng dạy học Cung cấp tài liệu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phương tiện phục vụ giảng dạy Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn Kế hoạch vào phân phối chương trình, bảo đảm thống chung toàn trường Hướng dẫn giáo viên sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, tập soạn mẫu (nếu có) soạn Hướng dẫn tở chun mơn thống nội dung hình thức soạn bài, nội dung, phương pháp hình thức tở chức lớp học 22 Đưa việc lập kế hoạch dạy, chuẩn bị lên lớp giáo viên vào nề nếp, nghiêm túc đảm bảo chất lượng; Khuyến khích tính sáng tạo giáo viên Tổ chức, đạo chuyên môn kiểm tra việc soạn giáo án chuẩn bị lên lớp giáo viên Phân công trách nhiệm cụ thể cho tổ trưởng chuyên môn, cho khối trưởng việc kiểm tra theo dõi, nắm tình hình soạn giáo viên Việc kiểm tra tiến hành thường xuyên theo lịch định trước, đột xuất Đặc biệt, ý đến việc đổi phương pháp, thông qua việc soạn Việc kiểm tra gắn liền với việc nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm, đề xuất biện pháp điều chỉnh, cải tiến phù hợp với xu dạy học đại * Quản lý việc tổ chức hướng dẫn học sinh học tập Hoạt động dạy học trường phổ thông hoạt động thực chủ yếu dạy lớp với lên lớp hệ thống học Giờ lên lớp giữ vai trị định chất lượng dạy học mơn tiếng Việt.Vì ,cả Hiệu trưởng giáo viên phải tập trung cố gắng để nâng cao chất lượng toàn diện lên lớp Nhiệm vụ giáo viên lên lớp thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo thiết kế lên lớp Sau lên lớp, giáo viên vào giáo án, tự đánh giá tự rút kinh nghiệm kết tiết học Để quản lý tốt lên lớp giáo viên, Hiệu trưởng cần quán triệt quan điểm đạo là: Tạo khả điều kiện để giáo viên lên lớp có hiệu với người giúp việc tìm biện pháp tác động trực tiếp tốt đến lên lớp giáo viên Quan tâm đến giáo viên vào nghề cách phân cơng giáo viên giỏi, có kinh nghiệm giúp đỡ để uốn nắn kịp thời sai lệch dạy học, hướng dẫn nghiệp vụ sư phạm, phương pháp dạy học Xây dựng tiêu chuẩn lên lớp để hướng đích loại lên lớp, bước nâng cao chất lượng toàn diện 4) Quản lý hoạt động học học sinh tiểu học học môn tiếng Việt Hoạt động học tập học sinh hoạt động đồng thời với hoạt động giảng dạy giáo viên Quản lý hoạt động học học sinh quan trọng để tạo ý thức, động đắn học tập Hiệu trưởng vào tình hình thực tế nhà trường thống yêu cầu biện pháp giáo dục tư tưởng, thái độ động học tập học sinh tất giáo viên tở chức đồn thể nhà trường Giáo dục tinh thần thái độ học tập phải 23 cụ thể hoá nội quy nhà trường để học sinh rèn luyện thường xuyên, thành thói quen tự giác Thực tiễn, nội dung quản lý hoạt động học học sinh, hiệu trưởng tập trung vào vấn đề sau: Xây dựng đạo nếp học tập: Đó quy định tinh thần, thái độ học tập: chăm chỉ, chuyên cần, học làm đầy đủ, tham gia hoạt động ngồi mơn học; tổ chức học tập trường, nhà; sử dụng, bảo vệ chuẩn bị đồ dùng học tập, khen thưởng kỷ luật việc chấp hành nếp Hàng tháng Hiệu trưởng thu thập tình hình, phân tích đánh giá kết học tập học sinh theo mặt: tình hình thực nếp học tập, tinh thần thái độ học tập, chuyên cần, kỷ luật học tập; kết học tập mơn học điểm số, tình hình kiểm tra, nhận xét, đánh giá giáo viên học tập học sinh, ý đến kết học tập hai đối tượng học sinh giỏi Hiệu trưởng phối hợp với lực lượng giáo dục để quản lý hoạt động học học sinh, đồng thời phát huy vai trò làm chủ học sinh hoạt động học tập, bao gồm: tổ chức phối hợp gắn với giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm lớp với tở chức đồn thành niên, gia đình học sinh để quản lý chặt chẽ hoạt động học tập học sinh từ trường, lớp đến gia đình; đề cao vai trị tở chức đồn thành niên, thơng qua đồn niên phát huy vai trò làm chủ tập thể học sinh, để học sinh tự giác, tích cực tự quản hoạt động học tập 5) Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Kiểm tra, đánh giá tiến hành trình quản lý hoạt động dạy nhà trường Kiểm tra, đánh giá diễn thời điểm định hay hệ thống Kiểm tra thường liền với đánh giá Chỉ có thơng qua kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ thu nhận thơng tin đầy đủ, xác từ hiệu trưởng có định xác, kịp thời, đảm bảo thực kế hoạch mục tiêu nhà trường Những yêu cầu nội dung cụ thể kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy quy định, tiêu chuẩn mang tính pháp quy, chế độ kiểm tra nằm kế hoạch chung năm học, thông qua hoạt động giảng dạy nhà trường, tổ chuyên môn Trong kiểm tra, đánh giá tránh nhầm kiểm tra, đánh giá công việc cụ thể với đánh giá người cụ thể Cần tơn trọng cá tính phải đảm bảo nguyên tắc, tiến hành đầy đủ thủ tục hành chính, có định kiểm tra ghi chép 24 đầy đủ hồ sơ biên Qua so sánh kết thời gian định để đánh giá, từ kết luận có kế hoạch đào tạo lại, bồi dưỡng… khắc phục tồn cá nhân kiểm tra kế hoạch quản lý, đạo phân công nhiệm vụ hiệu trưởng trình quản lý Hiệu trưởng cần phải quản lý công tác kiểm tra giáo viên học sinh để đánh giá kết học tập học sinh kết giảng dạy giáo viên Một số biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá học sinh: Quản lý kế hoạch kiểm tra giáo viên; Quản lý kiểm tra học kì đề chung; Quán triệt cho giáo viên nội dung kiểm tra kiến thức chuẩn, đồng thời có phân hóa đối tượng học sinh; hình thức kiểm tra phải đa dạng; Thông báo kết kiểm tra, đánh giá xếp loại học kì năm học cho học sinh phụ huynh; Xây dựng mối quan hệ thông tin hai chiều nhà trường gia đình thơng qua việc tổ chức họp nhà trường với phụ huynh có em học sinh yếu, 6) Quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học Hiệu giảng dạy phụ thuộc phần vào phương tiện điều kiện sở vật chất nhà trường Các yếu tố phương tiện điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy không trực tiếp làm thay đởi q trình dạy học thầy nhận thức học tập học sinh, song quan trọng chúng tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy đạt hiệu quản lý tốt phương tiện điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy có tác động tích cực việc nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên Đối với dạy học Tiếng Việt, nhà trường, ngồi sách giáo khoa cần làm phong phú hố loại sách đọc thêm cho em Hiệu trưởng, tổ môn cần đạo sử dụng sách đọc thêm tác phẩm với chủ đề phản ánh sống, văn hoá, tinh thần người dân Việt Nam Bởi tác phẩm khơng mang lại cho em hiểu biết sống mà nguồn động viên thúc giục em học tốt môn Tiếng Việt Thiết bị dạy học tập hợp đối tượng vật chất mà giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Nhờ có thiết bị dạy học mà học sinh nghe, nói tiếng Việt xác Thiết bị dạy học giúp học sinh hiểu rõ, hiểu sâu từ ngữ khái niệm trừu tượng Đó hệ thống tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật 25 Quản lý thiết bị dạy học quản lý việc đầu tư thiết bị phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; quản lý việc bảo quản sử dụng thiết bị cách hiệu quả; quản lý việc tự tạo sử dụng đồ dùng dạy học đội ngũ giáo viên Như vậy, để quản lý tốt phương tiện điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy hiệu trưởng cần đảm bảo cho giáo viên có đủ phương tiện giảng dạy việc khai thác triệt để nguồn cung cấp hàng năm cần có kế hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học; đồng thời tăng cường tổ chức khai thác, sử dụng phương tiện phục vụ cho công tác giảng dạy Để khai thác cách triệt để phương tiện điều kiện hỗ trợ giảng dạy, hiệu trưởng đạo cho phó hiệu trưởng, tở trưởng chun mơn nghiên cứu chương trình giảng dạy, nắm số tiết phân môn mơn Tiếng Việt, khối lớp cần có thiết bị, đồ dùng dạy học đối chiếu với thiết bị mà nhà trường có; tở chức giới thiệu hướng dẫn cho giáo viên kĩ thuật sử dụng trang thiết bị có nhà trường Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề sử dụng phương tiện dạy học, thi sử dụng đồ dùng dạy học Việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên phải kiểm tra, đánh giá có hình thức khen thưởng kịp thời 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực 1.3.1 Phẩm chất, lực hiệu trưởng Điều 16 Luật Giáo dục khẳng định vai trò cán quản lý: “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phấm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân” Muốn thực tốt chức năng, nhiệm vụ địi hỏi người hiệu trưởng cần phải có phẩm chất lực sau đây: Năng lực sư phạm, lực quản lý lực giao tiếp như: Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt; Nắm vững chương trình phương pháp giảng dạy, có khả tự học, tự bồi dưỡng vươn lên; Đã kinh qua công tác chủ nhiệm công tác đồn thể; Có lực phân tích hoạt động giáo dục; Có lực tởng kết kinh nghiệm nghiên cứu khoa học giáo dục; Có khả kiểm tra công tác chuyên môn, quản lý công tác hành chánh, giao tiếp phát triển kĩ giao tiếp; Có khả hoạch định kế hoạch tương lai cho tập thể, cho cá nhân; Có nhạy cảm công tác tổ chức quản lý Để đáp ứng với xu đổi giáo dục nay, người 26 hiệu trưởng phải có khả xử lí thông tin; phải xây dựng mạng lưới quan hệ, có giao tiếp tốt, phản hồi nhanh; người hiệu trưởng phải biết thuyết phục lệnh, biết đoán, trung thực liêm khiết, biết tư sáng tạo hành động hiệu 1.3.2 Đội ngũ giáo viên Đầu tiên phải kể đến nhận thức tình cảm, thái độ người giáo viên trách nhiệm giảng dạy Khi người quản lý quán triệt tốt vấn đề tư tưởng cho đội ngũ giáo viên họ chấp hành phân công lao động tổ chức, đồng thời giáo viên có thái độ tích cực nỗ lực phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Tiếp đến phẩm chất đạo đức lực chuyên môn giáo viên Người giáo viên tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh giúp họ vượt qua khó khăn, nỗ lực tìm tịi phương pháp tốt để giáo dục học sinh có hiệu Người giáo viên có kiến thức chun mơn vững vàng nắm vững kĩ dạy học thành thạo tạo uy tín trước học sinh, đồng nghiệp phụ huynh Đức tài người giáo viên nội dung có mối quan hệ chặt chẽ với tạo nên phẩm chất, nhân cách người giáo viên Ngồi hồn cảnh cá nhân, gia đình, thói quen sinh hoạt có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy giáo viên Đó điều mà hiệu trưởng cần lưu ý quan tâm quản lý Như vậy, đội ngũ giáo viên lực lượng định đến chất lượng giáo dục nhà trường, nên cần phải đảm bảo giáo viên đủ số lượng đồng chất lượng Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên cịn có hạn chế trình độ ngoại ngữ, tin học, ý thức khả đổi phương pháp dạy học, say mê nâng cao hiểu biết tay nghề, trình độ sử dụng thiết bị dạy học Trước tình hình trên, để quản lý có hiệu hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng tồn diện, người hiệu trưởng cần có biện pháp trước mắt lâu dài để xây dựng đội ngũ Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, chuẩn chất lượng, gắn bó với nhà trường nhiệm vụ quan trọng hiệu trưởng 1.3.3 Cơ chế phối hợp Nhà trường - gia đình xã hội Việc xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội yếu tố khơng thể thiếu q trình giáo dục việc dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh trở nên quan trọng Bởi vì, có phối hợp tốt nhà trường, gia đình xã hội tạo mơi trường giáo dục tốt cho học sinh, tạo điều kiện tốt để phát huy nâng cao hiệu giáo dục Làm tốt vấn đề này, khắc phục tình trạng coi cơng tác giáo dục việc riêng 27 ngành giáo dục nhận định “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20132020” Bộ GD&ĐT đánh giá yếu giáo dục nay: “ Quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ thực đạo hành động phận cán lãnh đạo, quản lý cấp Giáo dục xem công việc riêng ngành giáo dục; chưa tạo liên kết, phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng xã hội ngành giáo dục để phát triển nghiệp giáo dục; việc kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục ngồi xã hội chưa quan tâm mức.” Việc xây dựng cho chế phối hợp chặt chẽ, hiệu nhà trường, gia đình xã hội yêu cầu cấp thiết để phát triển nghiệp giáo dục địa phương để tạo môi trường học môn Tiếng Việt lành mạnh, rộng khắp nhằm nâng cao hiệu dạy học Kết luận chương Dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực trình giáo viên tiến hành thao tác có tở chức, có định hướng nhằm giúp học sinh tiểu học chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, phát triển lực nghe, lực nói, lực đọc đọc lực viết tiếng Việt chương trình mơn học bậc tiểu học Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực tác động có định hướng, có mục đích chủ thể quản lý (Hiệu trưởng nhà trường) đến khách thể quản lý (giáo viên, cán phục vụ học sinh) nhằm hình thành lực đọc, lực nghe, lực nói lực viết mơn tiếng Việt cho học sinh tiểu học Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt hiệu trưởng trường tiểu học là: 1) Quản lý lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt; 2) Quản lý việc tổ chức thực chương trình dạy học mơn Tiếng Việt; 3) Quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên; 4) Quản lý hoạt động học môn Tiếng Việt học sinh; 5) quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy giáo viên quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; 6) Quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu Những năm qua nghiệp giáo dục quận Hồn Kiếm cấp uỷ Đảng, quyền đặc biệt quan tâm coi trọng, chất lượng giáo dục ngày củng cố nâng cao Quy mô trường, lớp ổn định, chất lượng giáo dục ngày cao Các cấp học đầu tư ngày đầy đủ sở vật chất phục vụ dạy học Đội ngũ cán quản lý đáp ứng với yêu cầu, đội ngũ giáo viên bước chuẩn hố Cơng tác xã hội hoá giáo dục đẩy mạnh - Về phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp Bảng 2.1 Quy mơ học sinh trường tiểu học quận Hồn Kiếm năm 2019 - 2020 STT 10 11 12 13 Tên trường Số lớp Số học sinh Số học sinh bình quân/ lớp 37 36 35 35 36 36 38 36 37 35 38 35 34 Tiểu học Thăng Long 29 1.073 Tiểu học Trần Quốc Toản 30 1.080 Tiểu học Quang Trung 29 1.015 Tiểu học Trưng Vương 30 1.051 Tiểu học Nguyễn Du 26 936 Tiểu học Trần Nhật Duật 30 1.078 Tiểu học Hồng Hà 21 798 Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 20 722 Tiểu học Võ Thị Sáu 21 776 Tiểu học Chương Dương 25 876 Tiểu học Phúc Tân 20 756 Tiểu học Điện Biên 21 731 Tiểu học Tràng An 33 1.122 Tổng 335 11.725 (Nguồn: Phịng Giáo dục đào tạo quận Hồn Kiếm, 2020) Tồn quận Hồn Kiếm có 13 trường Tiểu học công lập Mạng lưới trường tiểu học phân bố hợp lí địa bàn thành phố đảm bảo cho học sinh học xa đáp ứng với nhu cầu học tập học sinh - Về chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục yếu tố quan trọng bậc nhất, yếu tố làm nên thành công hay thất bại nhà trường Từ năm học 2002 - 2003, Bộ GD&ĐT triển khai đồng loạt 29 đởi chương trình thay sách giáo khoa phạm vi toàn quốc Đồng thời, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 32/TT-BGD&ĐT đánh giá xếp loại học sinh tiểu học, cơng tác đánh giá xếp loại học sinh thực nghiêm túc thực chất Bảng 2.2 Quy mô mạng lưới trường, lớp, học sinh cấp tiểu học quận Hoàn Kiếm Năm học Số trường 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 13 13 13 13 13 Số lớp Số học sinh Bình quân học sinh/lớp 38 36 37 36 35 311 11.826 314 11.256 324 12.021 328 11.824 335 11.725 Tổng 1.612 58.652 (Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo quận Hoàn Kiếm, 2020) - Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên Hiện nay, số cán quản lý có trình độ đại học trình độ Trung cấp lí luận trị đạt tỷ lệ 100% Công tác đánh giá cán quản lý Phòng GD&ĐT tiến hành nghiêm túc hàng năm, đặc biệt công tác bổ nhiệm bổ nhiệm lại, kiên miễn nhiệm cán quản lý lực yếu, uy tín thấp Việc làm có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nói chung đội ngũ cán quản lý trường tiểu học nói riêng.Tuy nhiên phận nhỏ chưa thực đáp ứng yêu cầu giai đoạn đặc biệt lực quản lý, qua bảng số liệu sau ta thấy rõ điều Hiện nay, hầu hết trường tiểu học có đội ngũ giáo viên trẻ, động nhiệt tình, dễ thích nghi với mới, u nghề, đồn kết, ham học hỏi, có ý thức phấn đấu vươn lên công tác giảng dạy công tác khác, có phẩm chất tốt, lập trường tư tưởng vững vàng.Nhiều giáo viên có kiến thức vững chắc, phương pháp giảng dạy tốt, tích cực học tập, bồi dưỡng thường xuyên, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực đởi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh - Về sở vật chất Trong năm qua, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt đạo Quận ủy, UBND quận nên công tác đầu tư sở vật chất trường học đẩy mạnh Bằng nhiều chương trình chương trình kiên cố hóa 30 trường lớp Chính phủ, chương trình tài trợ tở chức phi Chính phủ Cơ quan viện trợ Ailen,Actionaid Quốc tế tài trợ cho địa bàn quận Hồn Kiếm, nguồn vốn nhân dân đóng góp Đến tồn thành phố có 100% trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ I 50% trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ II Hiện tính riêng tiểu học có 16/16 trường học có phòng học cao tầng, 280 phòng học cao tầng mái kiên cố 100% số trường có cơng trình vệ sinh nước cho giáo viên học sinh 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Mục đích Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực làm thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý phù hợp 2.2.2 Nội dung -Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực; - Thực trạng nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực; - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực; 2.2.3 Khách thể địa bàn Khách thể khảo sát thực tiễn: chuyên viên phụ trách tiểu học Phòng giáo dục đào tạo quận Hoàn Kiếm; 33 cán quản lí trường tiểu học (13 hiệu trưởng 20 phó hiệu trưởng); 100 giáo viên tiểu học dạy mơn Tiếng Việt, địa bàn quận Hồn Kiếm, tởng số 35 CBQL 100 giáo viên tiểu học Tổng số phiếu phát 135 phiếu, số phiếu thu 126 phiếu (chiếm 93,33%) Đia bàn khảo sát: Đề tài tiến hành khảo sát tất 13 trường tiểu học quận Hoàn Kiếm 2.2.4 Phương pháp khảo sát Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn, phương pháp thống kê tốn học Ở chúng tơi xin trình bày cụ thể phương pháp điều tra bảng hỏi *Phương pháp điều tra bảng hỏi: 31 - Chúng thiết kế bảng hỏi Bảng hỏi số dành cho cán quản lý giáo viên Bảng hỏi số – khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi - Bảng hỏi số gồm 13 câu hỏi đóng câu hỏi mở tìm hiều vể thực trạng dạy học thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lực học sinh - Thang đo mức tính điểm : Thang đo câu hỏi gồm bậc: Tốt ; Khá; Trung bình; Kém Rất Mức điểm tính sau: Mức tốt; ĐTB từ 4,5 -5,0; Mức khá: ĐTB từ 3,7 - 4,5; Mức trung bình; ĐTB từ 2,8 – 3,6; Mức kém: ĐTB từ 1,9 – 2,7; Mức : ĐTB từ 1,0 – 1,8 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên Bảng 2.3.Thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên Mức độ đạt (%) TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 Nội dung/ Tiêu chí Tốt Khá Hình thành lực nói tiếng Việt cho học sinh Năng lực phát âm: phát âm phụ âm, nguyên âm, âm tiết 20,63 32,54 tiếng Việt Năng lực đặt câu để nói ý trọn vẹn, ngữ điệu, thể 15,24 22,22 suy nghĩa cá nhân, bộc lộ tình cảm thích hợp Năng lực thực hành động ngôn ngữ cách hiệu quả: kể, 17,46 24,60 trình bày, hỏi, yêu cầu, đề nghị Năng lực độc thoại, đối thoại gia đình, lớp học, nhà trường 14,81 31,75 sống v.v Năng lực nói nội dung cho 14,28 25,40 trước Năng lực đối thoại, trao đổi 16,67 27,76 ĐTB chung Hình thành lực nghe tiếng Việt cho học sinh Năng lực nghe - hiểu nghĩa tường minh: nghe người khác nói, nghe 18,25 33,33 người khác đọc, nghe đài, ti vi v.v 32 ĐT B Trung bình Kém Rất kém 29,36 14,29 3,14 3,53 40,47 15,87 6,35 3,24 35,71 18,25 3,97 3,33 37,30 9,52 2,38 3,56 36,51 19,84 4,76 3,27 34,92 13,49 7,14 3,33 3,37 38,09 7,14 3,17 3,56 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Năng lực nghe - hiểu nghĩa hàm ẩn 10,32 28,57 42,86 12,70 5,56 3,25 hội thoại Năng lực đánh giá, nhận xét lời 11,11 30,95 39,68 11,90 6,35 3,28 nói người khác Năng lực nghe - phản hồi ý kiến 14,28 26,98 41,27 8,73 8,73 3,29 người khác Năng lực nghe - ghi, nghe - tóm tắt 9,52 21,43 43,65 19,84 5,56 3,09 ý học ĐTB chung 3,29 Hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc đúng, đọc diễn cảm, 17,46 30,95 37,30 11,90 2,38 3,49 ngữ điệu học Năng lực đánh giá câu, 11,90 19,05 25,39 32,54 11,11 2,88 đoạn, văn đọc Năng lực đọc thầm 16,67 38,89 25,39 12,70 6,34 3,47 Năng lực đọc – hiểu học, văn thuộc lĩnh vực giao tiếp 17,46 31,75 25,40 15,87 9,52 3,32 khác đời sống Năng lực đọc – hiểu, cảm nhận, 8,73 23,81 40,47 17,46 9,52 3,05 phân tích hình tượng học Năng lực đọc để tóm tắt học 7,94 21,43 33,33 27,76 9,52 2,90 Năng lực đọc để thu thập thông tin 9,52 25,40 31,75 20,63 4,76 2,90 phục vụ cho chủ đề cho trước ĐTB chung 3,14 Hình thành lực viết tiếng Việt cho học sinh Năng lực viết đúng: chuyển từ âm 15,87 32,54 34,13 13,49 3,97 3,43 nghe đến chữ Năng lực viết tả, sử 16,67 30,16 39,68 9,52 3,97 3,46 dụng dấu câu thích hợp Năng lực viết câu phản ánh tư tưởng, suy nghĩ cá nhân, bộc 10,32 26,19 36,51 16,67 10,32 3,10 lộ cảm xúc phù hợp Năng lực viết văn, đoạn văn, 8,73 28,57 34,13 21,43 12,70 3,10 lời nhắn cá nhân Năng lực viết đoạn văn, văn: 11,11 30,16 41,27 12,70 4,76 3,30 miêu tả, kể chuyện, phân tích ĐTB chung 3,27 ĐTB chung tồn thang đo 3,26 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) Với ĐTB chung toàn thang đo = 3,26 cho thấy thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên đánh giá mức trung bình Chỉ có từ 7, 94% – 20,63% số người hỏi đánh giá mức tốt, từ 25,4% - 43,65% đánh giá mức 33 trung bình Điều cho thấy hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên trường tiểu học khảo sát đáp ứng yêu cầu dạy học môn tiếng việt, song tồn tại, hạn chế Trong nội dung dạy học hình thành lực cho học sinh nội dung dạy học nhằm hình thành lực nói cho học sinh đánh giá cao với ĐTB = 3,37, mức Điều cho thấy giáo viên ý nhiều đến hình thành lực nói cho học sinh dạy mơn tiếng Việt Nội dung dạy học hình thành lực viết cho học sinh xếp vị trí thứ với ĐTB = 3,27 Tuy mức trung bình Nội dung dạy học nhằm hình thành lực đọc cho học sinh đánh giá thấp với ĐTB = 3,14 2.3.2 Thực trạng hoạt động học môn Tiếng Việt học sinh theo tiếp cận lực Kết khảo sát nội dung học học sinh tổng hợp bảng đây: Bảng 2.4 Kết khảo sát thực trạng hoạt động học môn Tiếng Việt học sinh Mức độ đạt (%) TT Nội dung/ Tiêu chí Tốt Khá Rất kém ĐTB 37,30 11,90 1,59 3,51 35,71 8,73 3,17 3,56 26,19 17,46 9,52 3,24 Học tập môn tiếng Việt lớp học sinh 1.1 Ghi chép học học sinh 17,46 31,75 Học sinh tham gia vào giảng 1.2 giáo viên: Phát biểu ý kiến xây dựng 14,81 33,33 1.3 Kém Trung bình Học sinh tham gia giải 14,28 32,54 tình học tập lớp ĐTB chung 3,43 Biểu lực học môn tiếng Việt học sinh 2.1 Năng lực nói tiếng Việt 16,67 30,95 33,33 14,28 4,76 3,40 2.2 Năng lực nghe tiếng Việt 14,81 29,36 Năng lực đọc tiếng Việt học 2.3 13,49 31,75 sinh 2.4 Năng lực viết tiếng Việt học 12,70 27,76 31,75 18,25 1,59 3,46 33,33 14,28 7,14 3,30 36,51 15,08 7,94 3,22 34 sinh ĐTB chung 3,34 Việc thực tập nhà làm kiểm tra, thi môn tiếng Việt học sinh lớp 3.1 Học sinh thực tập môn 10,32 26,19 tiếng việt nhà 36,51 16,67 10,32 3,10 3.2 Thái độ học sinh thực 17,46 31,75 kiểm tra, thi môn tiếng Việt 25,40 15,87 9,52 3,32 ĐTB chung 3,21 ĐTB chung toàn thang đo 3,32 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) Với ĐTB chung toàn thang đo = 3,32 cho thấy thực trạng hoạt động học môn Tiếng Việt học sinh theo tiếp cận lực mức trung bình Điều cho thấy cao học sinh học môn tiếng Việt đáp ứng yêu cầu bản, song hạn chế Trong nội dung học học sinh nội dung học mơn tiếng Việt lớp thực tốt với ĐTB = 3,34, mức trung bình , tiệm cận mức Nội dung thực thực tập nhà kiểm tra lớp Qua khảo sát thực tế qua trình theo dõi hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm năm gần đây, cho thấy: Hầu nhà trường có đủ phịng học cho tất lớp học buổi/ ngày Đội ngũ giáo viên trường tiểu học nhiệt tình, đồn kết, tâm huyết với nghề nghiệp Ban giám hiệu đạo chặt chẽ hoạt động dạy học nhà trường, có tinh thần trách nhiệm cao công tác với giáo viên tìm tịi, giải vướng mắc giảng dạy Mặc dù chất lượng dạy học môn Tiếng Việt có kết chưa mong đợi, tỉ lệ học sinh yếu năm gần còn, có tượng năm sau cao năm trước 35 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực 2.4.1 Nhận thức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực hiệu trưởng trường tiểu học Hiện nay, để nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực hiệu trưởng trường tiểu học thường Phòng Quản lý giáo dục quận Hoàn Kiếm, Hiệu trưởng trường tiểu học tổ chức tuyên truyền, tập huấn vấn đề Kết điều tra nhận thức sau: Bảng 2.5.Nhận thức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực cán quản lý giáo viên trường tiểu học Mức độ đạt (%) TT Nội dung/ Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Kém Rất kém ĐTB Quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận 17,46 30,95 37,30 11,90 2,38 3,49 lực Quản lý việc thực chương trình dạy học mơn Tiếng Việt theo tiếp 14,81 33,33 35,71 8,73 3,17 3,56 cận lực Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực 14,28 32,54 26,19 17,46 9,52 3,24 trường tiểu học giáo viên Quản lý hoạt động học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực 12,70 27,76 36,51 15,08 7,94 3,22 trường tiểu học học sinh Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo 11,11 30,95 39,68 11,90 6,35 3,28 tiếp cận lực trường tiểu học Quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 15,24 22,22 40,47 15,87 6,35 3,24 theo tiếp cận lực trường tiểu học ĐTB chung 3,33 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) Kết khảo sát nhận thức cán quản lý giáo viên khảo sát trường tiểu học quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học 36 quận Hoàn Kiếm theo tiếp cận lực có ĐTB chung = 3,33 Điều cho thấy cán quản lý giáo viên đạt mức trung bình Đó mức khơng kém, chưa tốt Nội dung “Quản lý việc thực chương trình dạy học mơn Tiếng Việt theo tiếp cận lực” đánh giá cao với ĐTB = 3,56, đạt mức trung bình, tiệm cận mức có 48,22% người hỏi đánh giá mức tốt Tiếp đến nội dung “Quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực” đánh giá với ĐTB =3,49, mức trung bình, tiệm cận mức Nội dung đánh có nhận thức thấp “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực trường tiểu học giáo viên” “Quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực trường tiểu học” với ĐTB = 3,24, mức trung bình 2.4.2 Lập kế hoạch hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt theo tiếp cận lực Đi sâu đánh giá công tác quản lý mục tiêu kế hoạch hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực địa bàn quận Hoàn Kiếm cho thấy nhà quản lý mà trực tiếp hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn quận Hoàn Kiếm thực tốt vai trò quản lý việc xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực trường tiểu học địa bàn quận Bảng 2.6.Thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực học sinh T T Nội dung/ Tiêu chí Quản lý việc giáo viên xác định mục tiêu học, môn học thể giáo án soạn Chỉ đạo giáo viên xác định mục tiêu học cần mục tiêu môn Tiếng Việt nội dung: kĩ năng, kiến thức, thái độ Kế hoạch xây dựng vào chương trình dạy học theo quy định Luật Giáo dục Kế hoạch xây dựng phù hợp với tình hình thực tiễn ngành giáo Mức độ đạt (%) Trun Rất ĐTB Tốt Khá g Kém kém bình 14,8 33,3 30,95 16,6 3,55 14,2 34,9 36,51 11,1 3,17 3,46 23,8 34,1 29,36 8,73 3,97 3,65 16,6 36,5 34,92 7,94 3,97 3,53 37 dục tiểu học quận Hoàn Kiếm Kế hoạch bảo đảm tính kịp thời, linh 19,8 23,8 23,8 11,1 21,43 3,17 hoạt minh bạch 1 ĐTB chung 3,47 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) Với ĐTB chung 3,47 cho thấy việc xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm mức trung bình, tiệm cận mức Điều cho thấy việc xây dụng kế hoạch dạy học môn tiếng việt trường tiểu học quận hạn chế Trong nội dung xây xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng việt trường tiểu học quận nội dung “Kế hoạch xây dựng vào chương trình dạy học theo quy định Luật Giáo dục” đánh giá cao với ĐTB = 3,65 mức tiệm cận mức Tiếp đến nội dung “Quản lý việc giáo viên xác định mục tiêu học, môn học thể giáo án soạn” có ĐTB = 3,55, mức trung bình tiệm cận mức Nội dung đánh giá thấp “Kế hoạch bảo đảm tính kịp thời, linh hoạt minh bạch” có ĐTB = 3,17 2.4.3 Quản lý thực chương trình dạy học Bảng 2.7.Thực trạng quản lý thực chương trình dạy học mơn Tiếng Việt Mức độ đạt (%) TT Nội dung/ Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Kém Rất kém ĐT B Môn Tiếng Việt dạy 14,81 31,75 37,30 9,52 2,38 3,56 theo chương trình dạy học Dạy đủ phân môn theo yêu cầu quy định Bộ Giáo dục 16,67 30,95 33,33 14,28 4,76 3,40 Đào tạo Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực phù 13,49 31,75 33,33 14,28 7,14 3,30 hợp với chương trình dạy học Hình thức dạy học mơn Tiếng Việt theo tiếp cận lực phù 14,28 34,92 36,51 11,11 3,17 3,46 hợp với chương trình dạy học Đảm bảo thực đúng, đủ phân phối chương trình mặt số tiết, 12,70 27,76 36,51 15,08 7,94 3,22 thời gian, trình tự; nghiêm cấm việc cắt xén chương trình ĐTB chung 3,38 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) 38 Thực trạng quản lý thực chương trình dạy học mơn Tiếng Việt đánh giá mức trung bình với ĐTB chung = 3,38 Như vậy, thực trạng quản lý thực chương trình dạy học môn Tiếng Việt đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học môn tiếng Việt, song cịn hạn chế Trong quản lý thực chương trình dạy học mơn Tiếng Việt nội dung “Mơn Tiếng Việt dạy theo chương trình dạy học” đánh giá cao với ĐTB = 3,56 nội dung “Đảm bảo thực đúng, đủ phân phối chương trình mặt số tiết, thời gian, trình tự; nghiêm cấm việc cắt xén chương trình” đánh giá thấp với ĐTB = 3,22 2.4.4 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên Hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt giáo viên trường tiểu học thực chủ yếu thông qua lên lớp Giờ lên lớp khâu quan trọng trình giảng dạy, qua lên lớp giáo viên thể lực sư phạm trình độ chuyên môn, kiến thức sống xã hội rõ Giờ lên lớp giữ vai trò định chất lượng dạy học môn học nhà trường Soạn chuẩn bị tốt yếu tố góp phần cho thành cơng lên lớp Soạn thực chất thiết kế cụ thể cho lên lớp, thể rõ nội dung kiến thức cần truyền thụ, cách thức tổ chức lớp học, đồng thời dự đốn trước tình xảy phương thức giải tình Kết khảo sát nội dung quản lý dạy học môn Tiếng Việt giáo viên, tổng hợp bảng sau: Bảng 2.8.Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt giáo viên Mức độ đạt (%) TT Nội dung/ Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Kém Rất ĐTB kém Quản lý thực dạy học theo chương trình mơn Tiếng 17,46 31,75 37,30 11,90 1,59 3,51 16,67 36,51 34,92 7,94 3,97 3,53 chuẩn bị cho lên lớp 18,25 33,33 38,09 7,14 3,17 3,56 Việt qui định Quản lý lên lớp giáo viên học sinh Quản lý thiết kế giáo án giáo viên 39 Quản lý việc tổ chức hướng dẫn học sinh học tập giáo 17,46 31,75 25,40 15,87 9,52 3,32 viên ĐTB chung 3,48 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) Số liệu bảng 2.8 cho thấy: Hoạt động dạy học giáo viên Tiếng Việt trưởng tiểu học quận Hoàn Kiếm đánh giá mức trung bình với ĐTB chung = 3,48 (mức trung bình, tiệm cận mức khá) Như vậy, hoạt động dạy học giáo viên Tiếng Việt trưởng tiểu học khảo sát thực theo qui định đề ra, song hạn chế Trong nội dung khảo sát hoạt động dạy học có nội dung đạt mức gần tương đương – mức trung bình, tiệm cận mức Các ĐTB từ 3,51 – 3,56 Đó “Quản lý thiết kế giáo án chuẩn bị cho lên lớp giáo viên”; “Quản lý lên lớp giáo viên học sinh”; “Quản lý thực dạy học theo chương trình mơn Tiếng Việt qui định” Nội dung “Quản lý việc tổ chức hướng dẫn học sinh học tập giáo viên” đánh giá thấp 2.4.5 Quản lý hoạt động học học sinh Một điều đáng quan tâm hoạt động học tập học sinh hiệu trưởng phải quan tâm đạo thầy cô giáo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, hướng dẫn em cách tự học lớp nhà, yêu cầu em xây dựng thời gian biểu học tập nhà, kiểm tra việc học nhà em sở phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Để quản lý việc học tập học sinh, nhà trường quan tâm tới việc giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập, tính trung thực học tập, ý chí vươn lên; xây dựng kiên trì thực nếp học tập, nhiều trường nếp học tập có tiến rõ rệt sở phối kết hợp tốt lực lượng giáo dục như: tổng phụ trách, chủ nhiệm lớp, hội cha mẹ học sinh nhà trường áp dụng tốt hình thức động viên khen thưởng, phê bình, kỷ luật học sinh Bảng 2.9.Thực trạng quản lý hoạt động học môn Tiếng Việt học sinh TT Mức độ đạt (%) Trun Nội dung/ Tiêu chí Tốt Khá g Kém bình Quản lý học tập mơn tiếng Việt lớp học sinh 40 Rất kém ĐTB 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 Ý thức, động đắn 8,73 23,81 40,47 17,46 9,52 3,05 học tập cho học sinh Ghi chép học học sinh 8,73 28,57 34,13 21,43 12,70 3,10 Học sinh tham gia vào giảng giáo viên: Phát biểu ý 14,81 33,33 35,71 8,73 3,17 3,56 kiến xây dựng Học sinh tham gia giải tình học tập 14,28 32,54 26,19 17,46 9,52 3,24 lớp ĐTB chung 3,23 Quản lýđánh giá biểu lực học môn tiếng Việt học sinh Năng lực nói tiếng Việt 11,11 30,95 39,68 11,90 6,35 3,28 Năng lực nghe tiếng Việt 10,32 28,57 42,86 12,70 5,56 3,25 Năng lực đọc tiếng Việt 8,73 23,81 40,47 17,46 9,52 3,05 học sinh Năng lực viết tiếng Việt 14,28 26,98 41,27 8,73 8,73 3,29 học sinh ĐTB chung 3,21 Quản lý việc thực tập nhà làm kiểm tra, thi môn tiếng Việt học sinh lớp Thu thập tình hình, phân tích đánh giá kết học tập 16,67 38,89 25,39 12,70 6,34 3,47 học sinh Đánh giá học sinh thực 17,46 31,75 25,40 15,87 9,52 3,32 tập môn tiếng việt nhà Đánh giá thái độ học sinh thực kiểm tra, 8,73 23,81 40,47 17,46 9,52 3,05 thi môn tiếng Việt Phối hợp với lực lượng giáo dục để quản lý hoạt động học 19,84 23,81 21,43 23,81 11,11 3,17 học sinh ĐTB chung 3,25 ĐTB chung toàn thang đo 3,23 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) Với ĐTB chung toàn thang đo 3,23 cho thấy quản lý học tập môn tiếng Việt lớp học sinh mức trung bình Điều cho thấy quản lý học tập môn tiếng Việt lớp học sinh đáp ứng yêu cầu quản lý dạy học mơn tiếng Việt, song cịn hạn chế hoạt động thực chưa tốt Trong nội dung quản lý nội dung quản lý việc thực tập nhà làm kiểm tra, thi môn tiếng Việt học sinh lớp thực tốt nhát (ĐTB 41 = 3,25); nội dung “Quản lý học tập môn tiếng Việt lớp học sinh” vị trí thứ nội dung “Quản lý đánh giá biểu lực học môn tiếng Việt học sinh” đánh giá thấp Tuy vậy, khác biệt mức độ thực nội dung không đáng kể 2.4.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Kết thuyết phục việc giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh Việc đánh giá kết học tập học sinh cịn có ý nghĩa biết hiệu q trình giảng dạy, phát thiếu sót điểm chưa hoàn chỉnh việc xây dựng thực kế hoạch, từ mà có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Đây yêu cầu quan trọng công tác quản lý người hiệu trưởng việc giảng dạy giáo viên Bảng 2.10.Thực trạng quản lý kiếm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực T T Mức độ đạt (%) Nội dung/ Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Kém Rất kém ĐT B Kiểm tra, đánh giá tiến hành trình quản lý 15,24 22,22 40,47 15,87 6,35 3,24 hoạt động dạy nhà trường Mục đích kiểm tra, đánh giá giúp hoàn thiện hoạt động 17,46 24,60 35,71 18,25 3,97 3,33 dạy học hoạt động học học sinh Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 14,81 31,75 37,30 9,52 2,38 3,58 thực nghiêm túc Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá bảo đảm sát với thực tiễn giảng dạy môn học 14,28 25,40 36,51 19,84 4,76 3,27 Tiếng Việt theo tiếp cận lực ĐTB chung 3,35 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) Kết thu bảng 2.9 cho thấy, thực trạng quản lý kiếm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lựcđạt mức trung bình với ĐTB chung = 3,35 Như vậy, quản lý kiếm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểuhọc hạn chế định 42 Trong nội dung quản lý kiếm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học theo tiếp cận lựcthì nội dung “Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thực nghiêm túc” đánh giá cao với ĐTB = 3,58 , mức trung bình tiệm cận mức Ba nội dung lai mức trung bình, nội dung “Kiểm tra, đánh giá tiến hành trình quản lý hoạt động dạy nhà trường” đánh giá thấp 2.4.7 Quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học Phương tiện điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy đặc trưng chủ yếu yêu cầu bắt buộc hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt, bậc tiểu học Phương tiện, điều kiện hỗ trợ giảng dạy giúp cho học sinh lĩnh hội tốt hệ thống kiến thức mà chương trình dạy học địi hỏi Phương tiện, điều kiện phục vụ giảng dạy đầy đủ, đồng bộ, quản lý khai thác sử dụng tốt có tác động tích cực việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn học đội ngũ giáo viên Bảng 2.11 Thực trạng quản lý phương tiện, thiết bị dạy học điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt T T Nội dung/ Tiêu chí Tốt Mức độ đạt (%) Trung Khá Kém bình Rất kém ĐTB Quản lý việc đầu tư thiết bị phù hợp với nội dung chương 3,43 15,87 32,54 34,13 13,49 3,97 trình, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Quản lý việc bảo quản sử 3,46 dụng thiết bị cách hiệu 16,67 30,16 39,68 9,52 3,97 Quản lý việc tự tạo sử dụng đồ dùng dạy học 10,32 26,19 36,51 16,67 10,32 3,10 đội ngũ giáo viên 3,19 ĐTB chung (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) Thực trạng quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, qua khảo sát thực tế 13 trường tiểu học đạt mức trung bình với ĐTB chung = 3,19 Hai nội dung đánh giá cao “Quản lý việc bảo quản sử dụng thiết bị cách hiệu quả” “Quản lý việc đầu tư 43 thiết bị phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương” có ĐTB 3,46 3,43 mức trung bình, tiệm cận mức Kết vấn sâu cho thấy đa số giáo viên cho vấn đề khó khăn việc tự làm đồ dùng dạy học cịn nhiều hạn chế giá trị sử dụng không cao Tuy nhiên hiệu trưởng chưa có biện pháp quản lý nhằm giải vấn đề khuyến khích động viên giáo viên tham gia tháo gỡ khó khăn nhằm mang lại hiệu thật 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Với ĐTB chung thang đo 3,72 cho thấy yếu tố khảo sát ảnh hưởng tương đối nhiều đến quản lý dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học quận Hồn Kiếm Trong nhóm yếu tố khảo sát nhóm yếu tố “Phẩm chất, lực hiệu trưởng” ảnh hưởng nhiều với ĐTB = 3,82 nhóm yếu tố “sự phối hợp Nhà trường - gia đình” ảnh hưởng hai yếu tố lại với ĐTB = 3,70 Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quản lý dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực học sinh trường tiểu học quận Hoàn Kiếm là: “Hiệu trưởng đạo thường xuyên sâu sát dạy học môn tiếng việt” với ĐTB =3,91 Yếu tố “Đội ngũ giáo viên có tình u nghề nghiệp tốt “ vị trí thứ với ĐTB = 3,87 “Nhà trường gia đình có phối hợp chặt chẽ “ có ĐTB = 3,86 Bảng 2.12.Thực thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học Mức độ ảnh hưởng (%) TT Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng tương đối nhiều Ảnh hưởng nhiều Phẩm chất, lực hiệu trưởng Hiệu trưởng quan tâm, có 1.1 trách nhiệm cao với dạy 25,39 36,51 học môn tiếng việt Hiệu trưởng đạo 1.2 thường xuyên sâu sát đối 31,75 29,36 với dạy học môn tiếng việt 1.3 Hiệu trưởng có lực 28,57 33,33 Ảnh hưởng bình thường Ít ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ĐTB 29,36 8,73 3,79 37,30 1,59 3,91 34,92 2,38 0,79 3,87 44 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 chuyên môn khả quản lý tốt dạy học môn tiếng Việt ĐTB chung 3,85 Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên có trình 20,63 30,16 39,68 7,94 1,59 3,60 độ chuyên môn tốt Đối ngũ giáo viên có tình 18,25 34,13 40,47 5,56 1,59 3,61 yêu nghề nghiệp tốt Đội ngũ giáo viên có trách 23,81 30,95 33,33 10,32 1,59 3,65 nhiệm sáng tạo cao ĐTB chung 3,62 Sự phối hợp Nhà trường - gia đình Nhà trường - gia đình có 22,22 35,71 36,51 5,56 3,74 phối hợp thường xun Nhà trường - gia đình có 17,46 29,36 42,86 8,73 1,59 3,52 phối hợp đồng Nhà trường - gia đình có 25,39 36,51 36,51 1,59 3,86 phối hợp chặt chẽ ĐTB chung 3,70 ĐTB chung thang đo 3,72 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả, 2020) Điều hoàn toàn phù hợp với thực tiễn quan sát q trình tở chức quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học địa bàn quận Hoàn Kiếm Hiệu trưởng thường xuyên đạo công tác dạy học theo tiếp cận lực hiệu nội dung nâng lên rõ rệt Bên cạnh đó, quan tâm Hiệu trưởng hoạt động dạy mơn tiếng Việt nói chung dạy mơn Tiếng Việt theo tiếp cận lực nói riêng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản lý dạy học mơn Tiếng Việt Có thể nói, yếu tố phân tích có ảnh hưởng với mức độ khác công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, ngun nhân dẫn đến thành cơng, hạn chế công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 2.6.1 Những kết đạt - Về mặt tác động tới nhận thức giáo viên 45 Giáo viên nhận thức vai trò quan trọng người thầy trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt, đồngthời nêu cao tinh thần, trách nhiệm người giáo viên công tác giảng dạy, nghiêm túc thực nội quy, quy chế nhà trường ngành đề - Một số trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội xây dựngkế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt tương đối phù hợp với điều kiệncụ thể trường Các trường Tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội dựa điều kiện thực tế nhà trường, kinh nghiệm, lực trình độquản lý để cụ thể hố văn bản, nghị quyết, hướng dẫn cấp quản lýhoạt động dạy học môn Tiếng Việt thành thực; mặt khác xây dựng mộtsố biện pháp tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá công tác quản lý động dạy học mônTiếng Việt nhằm đạt yêu cầu mục tiêu đề - Công tác tổ chức, đạo hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trườngTiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội đánh giá tương đối tốt, làtheo tuyến dọc từ Bộ GD - ĐT đến Sở GD - ĐT trường quận Tổ chức vàquản lý tốt việc dự giờ, thao giảng, thực chuyên đề, rút kinh nghiệm sau tiết dự Tuy không nhiều, CBQL trường có tở chức kiểm tra, đánh giáviệc thực quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt nhằm để đánh giá lựccủa giáo viên giảng dạy Thơng qua kịp thời nhắc nhở, giúp đỡ, tạo điều kiện chođội ngũ giáo viên tham gia học tập, bồi dưỡng đổi PPDH để nâng cao trình độ đào tạo nghiệp vụ - Về quản lý hoạt động dạy giáo viên Cán quản lý nhà trường người có lập trường tư tưởng vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt chuẩn Là người nhiệt tình, thiết tha với cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao, động.Hiệu trưởng đề kế hoạch chung, kế hoạch quản lý phù hợp với thực tế nhà trường, có định đắn kịp thời, tổ chức công việc tương đối hợp lí, khoa học.Việc quản lý chương trình dạy học nhà trường thực nghiêm túc, có biện pháp kiểm tra thường xun, khơng có tượng dạy dồn, hay cắt xén chương trình Nhà trường thực tiến độ, bám sát phân phối chương trình thực lịch báo giảng đặn.Hàng năm, nhà trường tổ chức cho cán giáo viên học tập quy chế, nhiệm vụ năm học mới, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thực tốt.Việc dự thăm lớp, rút kinh nghiệm giảng, đánh giá kết giáo viên qua đợt thao giảng tở chức 46 thường xun, có tác dụng tốt việc cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên.Nhà trường xây dựng nếp dạy học, trở thành phong trào thi đua dạy tốt.Hiệu trưởng phát huy vai trị tở chun mơn việc hoạt động giảng dạy giáo viên; dự giờ, thống nội dung giảng, góp ý xây dựng dạy.Duy trì chế độ kiểm tra chun mơn định kì, đột xuất, phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhà trường để kiểm tra đánh giá việc thực nếp dạy học.Xây dựng chế độ khen thưởng, tổ chức tuyên dương khen chê kịp thời, mức có tác dụng đẩy mạnh phong trào thi đua - Về quản lý hoạt động học học sinh Thực tốt việc phân công đội ngũ cán lớp em có phẩm chất đạo đức tốt, có thành tích học tập cao, nhiệt tình, có lực điều hành quản lý hoạt động lớp.quản lý tốt việc thực nếp học sinh Phần lớn học sinh ngoan ngỗn, kính trọng thầy giáo, đồn kết với bạn bè, chấp hành nghiêm túc nội quy lớp trường đề - Đồng thời để hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tiếng Việt, trường tiểu họcquận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội có quan tâm đến việc trang bị đầu sách giáo khoa loại, tài liệu tham khảo, phương tiện hỗ trợ dạy học tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng môi trường dạy học môn Tiếng Việt tốt 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 2.6.2.1 Hạn chế - Về mặt nhận thức: Bản thân số Hiệu trưởng chưa thấy hết tầm quan trọng việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt nhà trường tiểu học Một số cán quản lý làm việc theo cảm tính, khơng khoa học.Việc tác động đến ý thức, nhận thức giáo viên thực song chưa thường xuyên nên số giáo viên chưa có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao công việc - Việc xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức thực kiểm tra đánh giá hoạtđộng dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hồn Kiếm chưa đồng khơng thường xun, dẫn đến chất lượng hoạt động dạyhọc môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếmchưa cao Chưa có chủ động việc lập kế hoạch, quy hoạch đào tạo bồidưỡng hướng dẫn tổ chức tập huấn cho giáo viên thực hành, sử dụng trang thiết bịdạy học truyền thống tiếp cận PPDH đại, mà 47 chủ yếu dựa vàocác lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên hàng năm Sở GD & ĐT tổ chức - Về quản lý hoạt động dạy giáo viên: Việc quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp, đổi phương pháp giảng dạy, quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh số trường lỏng lẻo, nặng hình thức, chưa thực tích cực đổi mới, chưa vào chiều sâu Cụ thể:Về xây dựng kế hoạch phần lớn chưa xây dựng kế hoạch dài hạn, nhà trường chủ yếu quan tâm tới kế hoạch năm học trường, kế hoạch phận, tở nhóm chun mơn cá nhân sơ sài, chiếu lệ, đối phó tính khả thi kế hoạch yếu Bên cạnh đó, duyệt kế hoạch thực chất kí xác nhận kế hoạch giáo viên.Về tổ chức, thực kế hoạch, cịn thiếu tính thường xun Việc quản lý chuẩn bị soạn lớp quan tâm đến số lượng hình thứcgiáo án chưa quan tâm đến chất lượng giáo án Vẫn tượng dạy chay Dự rút kinh nghiệm sư phạm dạy, cịn mang tính chiếu lệ, ý tới phương pháp, nội dung cách thức tổ chức lớp học mà chủ yếu kiểm tra, đánh giá bước lên lớp.Việc đạo dạy học theo phương pháp dạy học tích cực cịn lúng túng Phương pháp dạy học nặng truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Công tác bồi dưỡng giáo viên số trường chưa quan tâm mức.Công tác đạo tổ chuyên môn, phát động phong trào làm thiết bị dạy học việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học chưa thường xuyên.Do thiếu kinh phí nên thiết bị, tài liệu dạy học môn học chưa đáp ứng nhu cầu giáo viên tình hình Nhà trường chưa ý bổ sung sách tham khảo cho giáo viên, thư viện nhà trường chủ yếu sách cấp phát.Việc đạo chế độ dự thăm lớp, đúc kết kinh nghiệm tổ chuyên môn việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo chuyên đề chưa trì thường xuyên; việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho phận giáo viên giảng dạy nhiều năm trình độ chun mơn cịn hạn chế chưa trọng mức - Về quản lý hoạt động học học sinh: Sự phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục học sinh chưa quan tâm mức.Việc kiểm tra đánh giá hoạt động học tập HS chưa khách quan, chưa thực phản ánh chất lượng học tập học sinh, chưa kích thích học sinh học tập Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác triển khaiquản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm,thành phố 48 Hà Nội chưa đầu tư mức đầy đủ so với yêu cầu Nguồntài dành cho việc trang bị thiết bị dạy học phục vụ cho công tác quản lýhoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội cịn hạn chế 2.6.2.2 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan Nguồn ngân sách chi cho giáo dục hạn chế, việc huy động đóng góp từ phụ huynh học sinh, từ quan đồn thể cịn gặp nhiều khó khăn nên sở vật chất chưa hồn thiện, cịn bất cập so với yêu cầu đổi - Nguyên nhân chủ quan Đội ngũ giáo viên đủ số lượng, trình độ đạt chuẩn, song thực chất, lực chuyên mơn cịn hạn chế chưa chịu cải tiến phương pháp dạy học, ngại tiếp cận với trang thiết bị đại Đội ngũ cán quản lý trưởng thành lên từ giáo viên trực tiếp đứng lớp, số qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nên gặp nhiều khó khăn cơng việc nắm bắt hệ thống lí luận quản lý để thực vận dụng vào thực tiễn, làm việc thường dựa vào kinh nghiệm, dựa vào suy diễn chủ quan cá nhân Một số cán hạn chế lực nghiệp vụ quản lý, chưa tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý để đáp ứng ngày cao nghiệp giáo dục Thậm chí, số cịn chưa coi trọng mức công tác dạy học, thiếu biện pháp quản lý phù hợp, hiệu cơng tác quản lý chưa cao Chưa coi trọng xây dựng nếp dạy học kiểm tra hoạt động dạy giáo viên, tham gia dự Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý giáo dục chậm Kết luận chương Qua khảo sát thực trạng trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, tác giả nhận thấy: Hiệu trưởng đội ngũ cán quản lý nhà trường có nhiều cố gắng, góp sức khơng nhỏ việc quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng, trì hoạt động dạy học theo yêu cầu nhiệm vụ nhà trường ngành đề Tuy nhiên kết khảo sát cho thấy thực trạng dạy học giáo viên thực trạng học môn tiếng Việt học sinh đạt mức trung bình Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt nhà trường tiểu học theo tiếp cận lực học sinh đạt mức trung bình Điều cho thấy quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt nhà trường tiểu học tiếp cận theo lực cịn hạn chế 49 Một số Hiệu trưởng chưa nhận thức mức tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt nhà trường Vì vậy, việc quản lý, đạo hoạt động chưa đầy đủ thiếu tính tồn diện, việc quản lý thực chương trình, xây dựng kế hoạch, sinh hoạt tổ chuyên môn, dự rút kinh nghiệm sư phạm số trường cịn mang tính chất hành chính, chưa mang lại hiệu mong muốn Một sốHiệu trưởng chưa chủ động cơng việc quản lý mình, thường phụ thuộc vào kế hoạch cấp trên.Từ sở lí luận thực trạng trên, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt nhằm giúp hiệu trưởng quản lý tốt hoạt động dạy học nhà trường, qua nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng, nhằm đáp ứng u cầu đởi giáo dục 50 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Nguyến tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Các hoạt động quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt phải thực đồng phận thành viên trường nhằm tạo kỷ cương, nề nếp, phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà truờng, tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đảm bảo tính đồng biện pháp phải ý đến yếu tố tác động tham gia vào biện pháp đội ngũ giáo viên, sở vật chất – thiết bị dạy học Chỉ thực đồng biện pháp phát huy mạnh biện pháp, việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nhà trường 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp phải thể cụ thể hoá đường lối, phương châm giáo dục Đảng Nhà nước, phù hợp với định chế giáo dục ngành trình quản lý Muốn phải xác định định hướng chiến lược phát triển giáo dục nay, biện pháp cụ thể để thực chiến lược giáo dục việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường yếu tố cấp bách cần tập trung giải Tính thực tiễn biện pháp địi hỏi phải tìm biện pháp quản lý phù hợp với hồn cảnh, điều kiện, mơi trường nhà trường tiểu học, đặc thù môn Tiếng Việt, sở tuân thủ nghiêm hướng dẫn Bộ GD&ĐT 3.1.3 Nguyên tắc dảm bảo tính khả thi Yêu cầu địi hỏi biện pháp đề xuất có khả áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý người Hiệu trưởng trường tiểu học cách thuận lợi, trở thành thực đem lại hiệu cao việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học Để đạt điều này, xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học, bước tiến hành phải cụ thể, xác Các biện pháp phải kiểm chứng, khảo nghiệm cách có khách quan có khả thực cao Các biện pháp phải thực cách rộng rãi điều chỉnh, để ngày hoàn thiện 51 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển Hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách người công dân XHCN Việt Nam, người mang đậm tinh hoa văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc với thành tựu khoa học - kỹ thuật đại Vì quản lý giáo dục phải quan tâm vận dụng nguyên tắc kế thừa phát triển truyền thống tốt đẹp dân tộc với thành tựu tiên tiến giới, kế thừa biện pháp có cách hợp lý có hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hồn Kiếm, Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.1.1.Mục đích biện pháp - Giúp CBQL giáo viên dạy học môn Tiếng Việt nhận thức tầm quan trọng việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng, chất lượng giáo dục Tiểu học nói chung - Giúp người CBQL thuận lợi công tác tổ chức đạo triển khai thực chức quản lý, quản lý hoạt động dạy hoch môn Tiếng Việt, tăng cường trách nhiệm người phát triển chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên nhà trường - Giúp giáo viên tin tưởng vào mục tiêu đắn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học, biến hiểu biết sâu sắc thành hành động tích cực Giải khó khăn, vướng mắc giáo viên dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Từ đó, hình thành thân người giáo viên ý thức tự hoàn thiện nâng cao trình độ đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học, yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đởi chương trình giáo dục phở thông thực tiễn giáo dục giai đoạn 3.2.1.2 Nội dung cách thực - Ban giám hiệu nhà trường cần tranh thủ đạo sâu sát tham mưu Sở GD&ĐT Hà Nội phòng giáo dục Tiểu học Sở GD&ĐT Hà Nội, Phịng GD&ĐT 52 quận Hồn Kiếm quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học Hiệu trưởng cần ý số nội dung sau: Nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Nhận thức rõ mục tiêu nội dung chương trình, PPDH truyền thống vsf đại cho hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội - Cán quản lý trường Tiểu học phải nghiên cứu kĩ văn bản, thị hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học tình hình hoạt động thực tế trường mình, để từ xác định mục tiêu cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội thiết thực năm học Các mục tiêu phải mang tính cụ thể hóa, định lượng hóa, tiêu chuẩn hóa có tính dự báo kết cao - Tăng cường công tác tuyên truyền, động viên, khuyến khích nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên Xây dựng bồi dưỡng lực lượng nịng cốt, nhiệt tình, ln đầu cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho tập thể sư phạm - Cán quản lý cần cụ thể hóa tiêu chuẩn lực sư phạm giáo viên nhà trường Tiểu học nay, từ quán triệt cho giáo viên định hướng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, hiểu rõ vai trò trách nhiệm giáo viên việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Viẹt trường Tiểu học Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đặt yêu cầu ngày cao việc tự hoàn thiện, tự nâng cao lực sư phạm cho giáo viên Không đơn giản tiếp nhận cách thụ động, mà trình nhận thức người tiếp nhận cách động sáng tạo có chọn lọc có mục đích, nhận thức định hướng cho hành động Tuy nhiên, trình độ nhận thức người khác nhau, tùy thuộc vào hiểu biết, niềm tin, tình cảm ý nghĩa vấn đề, nhận thức sâu sắc hành động hướng có hiệu Vì thế, cần ý đến việc bồi dưỡng nhận thức cho CBQL giáo viên thật đồng sâu sắc, 53 nhằm mang lại hiệu cao cho công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp Để có lực trình độ quản lý, người CBQL phải làm việc tích cực thực tiễn hoạt động quản lý Mặt khác, để không ngừng nâng cao nhận thức việc quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt, người CBQL phải tích cực học tập, bồi dưỡng thường xuyên, liên tục Có đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học Cần bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt nòng cốt nhằm hỗ trợ giáo viên khác chuyên môn Sắp xếp, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tham dự buổi tập huấn quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt học tập nâng cao trình độ 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý thực mục tiêu, chương trình dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.2.1 Mục đích biện pháp - Tở chức thực đúng, đủ chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học thời gian học tập môn Tiếng Việt Bộ GD&ĐT quy định - Xây dựng thời khoá biểu phù hợp với tâm, sinh lý lứa tuổi bảo đảm quyền lợi học tập học sinh phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Quản lý giáo viên thực có hiệu nhiệm vụ dạy học, giáo dục nhà trường Tiểu học (Được quy đinh điều 32 chương IV - Điều lệ trường Tiểu học) 3.2.2.2 Nội dung cách thực biện pháp - Theo hướng dẫn công văn số 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13/02/2006 việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh Tiểu học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch học cho môn học, tuần học năm học - Quản lý việc thực nội dung chương trình dạy học thơng qua thời khóa biểu, thơng qua hồ sơ chun mơn như: kế hoạch học, kế hoạch dạy, sổ theo dõi đánh giá học sinh, chấm chữa cho học sinh, quy chế cho điểm… Qua cần biểu 54 dương kịp thời giáo viên thực nghiêm túc tốt, sử dụng giáo viên giỏi, có kinh nghiệm làm giáo viên cốt cán cho tổ khối chun mơn - Tăng cường dự giờ, thăm lớp, góp ý dạy: Đây biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn tượng cắt xén nội dung chương trình Trong năm học tất giáo viên phải thao giảng phải dự để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, góp ý cho đồng nghiệp Đối với Hiệu trưởng dự thăm lớp công việc quan trọng cơng tác quản lý Qua Hiệu trưởng đánh giá chất lượng dạy học giáo viên chất lượng học tập học sinh Tránh tình trạng dự hình thức, đánh giá xếp loại chung chung Thông qua dự phải nêu ưu, nhược điểm hướng giải để đạt hiệu tốt - Tăng cường việc KTĐG, việc thực nội dung chương trình - khâu quan trọng trình quản lý Hiệu trưởng đạo cán quản lý bám sát hoạt động dạy học, kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch tở khối chun mơn Trong q trình kiểm tra kịp thời phát thiếu sót để góp ý điều chỉnh Hiệu trưởng cần quan tâm đến điều kiện CSVC, phương tiện, mơi trường để q trình dạy học diễn thuận lợi, hiệu - Để thực đầy đủ chương trình quy định Bộ GD&ĐT yêu cầu, hiệu trưởng phải đạo chặt chẽ giáo viên đặc biệt tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng phải xây dựng kế hoạch môn theo kế hoạch quy định kế hoạch tuần, tháng, năm…Hiệu trưởng phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra tiến độ phânphối chương trình quy định, theo dõi việc thực thời khoá biểu học sinh ngày - Để xây dựng thời khoá biểu trường hợp lý nhất, hiệu trưởng cần nghiên cứu kỹ, hiểu quy định biên chế năm học, tính đặc thù môn Tiếng Việt, tâm, sinh lý học sinh - Tổ chức hoạt động dạy học hoạt động giáo dục giớ lên lớp, hoạt động ngoại khố phải theo chương trình giáo dục Tiểu học Bộ GD&ĐT quy định Việc thực đầy đủ, nghiêm túc chương trình giáo dục nội dung,phương pháp, hình thức tở chức… điều kiện để thực tốt mục tiêu giáo dục Tiểu học Đây phải coi vấn đề có tính chất pháp lệnh bắt buộc Nhiều Hiệu trưởng quản lý chưa chặt chẽ để giáo viên cắt xén chương trình, đơn giản hố kiến thức phương pháp môn, nếp dạy học hàng ngày chuệch choạc 55 - Hiệu trưởng cần phải giám sát hoạt động thực nhiệm vụ giáo viên trường là: hoạt động dạy học hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, KTĐG quy định; lên lớp giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi học, đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia đầy đủ hoạt động tổ chuyên môn Tham gia công tác phổ cập giáo dục Tiểu học địa phương Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Chủ động phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng, với gia đình học sinh tổ chức xã hội hoạt động dạy học giáo dục - Quản lý chương trình mơn học, cần xác định: Các kỹ cần thiết đểthực q trình phân cấp quản lý cịn hạn chế Điều cần thiết giúp Hiệu trưởng ứng phó linh hoạt với vấn đề phân cấp quản lý nắm vững q trình thay đởi đởi giáo dục Hệ thống thông tin quản lý việc thu thập số liệu phản ánh giáo viên cần phải hợp lý hoá nâng cao lực thu thập, kiểm tra phân tích số liệu cho Hiệu trưởng - Căn vào phân phối chương trình quy định Bộ GD&ĐT với điều kiện thực tế nhà trường, Hiệu trưởng đạo tổ khối chuyên môn giáo viênđảm bảo dạy đúng, đủ nội dung chương trình Nghiêm cấm việc tự ý cắt xén nội dung chương trình quy định - Chỉ đạo hồn thiện cụ thể hóa nội dung tổ chức thực thực tế, đặc biệt hoạt động giáo dục, nội dung chương trình gắn vớiđịa phương, hoạt động tham gia vào công tác thực tiễn đời sống Chỉ đạo tổ chức thực số môn học tự chọn, số giảng cụ thể… - Hiệu trưởng đạo dạy học mơn văn hố hiệu thiết thực nâng cao chất lượng đào tạo Cần đạo từ khâu lập thời khoá biểu, lập kế hoạch dạy học, đạochương trình, xây dựng quy định cụ thể nếp dạy giáo viên, học học sinh, đạo rút kinh nghiệm số vấn đề đặc trưng hoạt động dạy học - Để đạo tốt hoạt động dạy học, Hiệu trưởng cần tổ chức cho giáo viên nghiên cứu học tập nắm vững chương trình; soạn (soạn mẫu, kiểm tra soạn giáo viên); kiểm tra việc dạy học lớp; đánh giá chất lượng học sinh (tổ chức cho giáo viên học tập nắm vững hướng dẫn đánh giá Bộ GD&ĐT từ đầunăm học, thực quy định chế độ cho điểm, chấm điểm, chấm chữa kiểm tra, đánh giá xếp 56 loại học sinh; trực tiếp chấm chữa lại số kiểm tra để đánh giá việc chấm giáo viên; kiểm tra sổ điểm lớp - BGH tổ chuyên môn kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ giáo viên thường xuyên, định kỳ, đột xuất… - BGH kiểm tra việc thực nội dung chương trình, kế hoạch dạy học, nếp dạy học… Qua có phát vi phạm, sai lệch việc thực nội dung chương trình để có chấn chỉnh, điều chỉnh đắn, phù hợp 3.2.2.3 Điều kiện thực - Hiệu trưởng cần triển khai sâu rộng tới toàn thể giáo viên thông báo, định, quy định ngành việc thực mục tiêu, nội dung chương trình - Xây dựng đội ngũ cốt cán kiến thức, vững tay nghề nhằm giúp Hiệu trưởng kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu, nội dung chương trình giáo viên giảng dạy mơn Tiếng Việt - Chỉ đạo chặt chẽ, đồng từ ban giám hiệu đến tổ chuyên môn quản lý hoạtđộng dạy học giáo viên 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý việc đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.3.1 Mục đích biện pháp - Giúp cho cơng tác tở chức quản lý đổi phương pháp hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội thực cách khoa học, có định hướng rõ ràng, kế hoạch cụ thể có tính chủ động cao - Thực phân cấp quản lý, phát huy trách nhiệm quyền hạn đội ngũ tở trưởng, nhóm trưởng chun môn - Tổ trưởng chuyên môn khối trưởng chủ động thông qua kế hoạch chung nhà trường, bàn bạc để xây dựng kế hoạch cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt cho tổ, khối gắn với sinh hoạt chuyên môn cách hợp lý - Cung cấp cho giáo viên kiến thức PPDH mới, đại, phù hợp áp dụng vào thực tế dạy học, đáp ứng nhu cầu nâng cao lực sư phạm cho giáo viên trường - CBQL dễ dàng kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động đổi PPDH môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội làm sở cho công tác đánh giá thi đua nhà trường 57 3.2.3.2 Nội dung cách thực biện pháp - Hiệu trưởng triển khai văn hướng dẫn thực hiện, tiêu chí đánh giá thi đua cơng tác đởi PPDH môn Tiếng Việt trường Tiểu học Bộ GD - ĐT Sở GD- ĐT Hà Nội - Huy động ý tưởng, sáng kiến lực lượng nịng cốt, nhằm giúp xây dựng kế hoạch cơng tác đổi PPDH môn Tiếng Việt nhà trường theo học kỳ cách cụ thể, rõ ràng khoa học Có thể xây dựng kế hoạch quản lý công tác đổi PPDH môn Tiếng Việt ngắn hạn, lồng kế hoạch dài hạn, có định hướng riêng giai đoạn cụ thể - Hiệu trưởng hướng dẫn tổ trưởng tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ cho đảm bảo đạt hiệu cao dạy học môn Tiếng Việt, nhằm phát huy tối đa lực chuyên môn cá thể tập thể sư phạm Chú ý đến thời gian tổ chức hoạt động đổi PPDH môn Tiếng Việt phù hợp với chương trình nội dung dạy cho HS theo khối - Công tác tổ chức đạo thể vai trị tích cực người CBQL cần có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng dựa kế hoạch đề Có huy, theo dõi, giám sát hoạt động đổi phương pháp hoạt động dạy học môn Tiếng Việt diễn hướng, mục đích Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc thực kế hoạch tổ chuyên môn phận liên quan nhằm kịp thời phát sai sót Có đánh giá, khen thưởng xử phạt kịp thời hợp lý nhằm rút kinh nghiệm giúp điều chỉnh cho hoạt động đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt đạt hiệu Đồng thời có tiếp nhận thông tin phản hồi từ giáo viên HS, nhanh chóng phân tích điều chỉnh kế hoạch thực đạt hiệu tối ưu - Chỉ đạo tổ Thiết bị phối hợp với tổ chuyên môn nhằm đảm bảo việc hỗ trợ kỹ thuật, sở vật chất trang thiết bị cho công tác tổ chức hoạt động học tập cho HS - Kế hoạch chuyên mơn tở, khối cần có phối hợp với kế hoạch Đoàn niên để tăng cường chất lượng hoạt động ngoại khóa vừa học vừa chơi thơng qua sân chơi bở ích, lý thú giao lưu CLB Văn Tuổi thơ,…tạo hứng thú đam mê việc học tập môn Tiếng Việt đồng thời giáo dục kỹ ứng xử giao tiếp, rèn kĩ sử dụng ngơn ngữ văn nói văn viết - Mỗi trường Tiểu học cần xây dựng nhiều hình thức bồi dưỡng giáo viên cơng tác đổi phương pháoutrong hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu 58 học khác nhau, đảm bảo tính đa dạng, phong phú hình thức để giáo viên có điều kiện lựa chọn cho hình thức bồi dưỡng phù hợp Giải pháp thiết thực bồi dưỡng sở, kết hợp chặt chẽ bồi dưỡng, sử dụng sàng lọc - Cung cấp văn hướng dẫn tài liệu học tập để giáo viên tổ chức thảo luận nhóm chun mơn, gửi thắc mắc đến chuyên gia giải đáp - Tổ chức cho giáo viên thường xuyên dự giờ, thăm lớp lẫn nhau, góp ý, chia sẻ, rút kinh nghiệm sau tiết dạy có thực việc đởi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt - Tăng cường tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên đề giới thiệu đánh giá học sáng kiến kinh nghiệm giáo viên, đơn vị đạt thực tế vào dịp đầu năm học để tuyên truyền, chia sẻ nhân rộng gương điển hình tốt hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Thông qua công tác này, việc tạo nên tương tác, giúp đỡ giáo viên trường Tiểu học quận vừa tạo hội cho giáo viên thể trước tập thể, đem lại công nhận tôn trọng tập thể cá nhân - Có sách động viên, khuyến khích, thu hút CBQL giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học, đăng ký viết sáng kiến kinh nghiệm việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Đặc biệt có chế độ sách, lương thưởng đề bạt giáo viên hoàn thành tốt việc học tập nâng chuẩn Cần ban hành văn quy định mức hỗ trợ kinh phí phù hợp với thực tế hỗ trợ kinh phí lại, kinh phí mua tài liệu học tập, tham khảo mua vật liệu tự làm đồ dùng phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu; có tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng thỏa đáng đối tượng CBQL, giáo viên - Tổ chức lớp học bồi dưỡng lực, chuyên môn sở, tạo điều kiện thời gian sở vật chất cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng sở GD&ĐT thực theo tinh thần đổi phương pháp dạy học - Tổ chức lớp tập huấn CBQL giáo viên cốt cán nhà trường công tác đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Cần ý đến thời gian tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, không nên tổ chức vào lúc giáo viên bận rộn với việc hồn thành hồ sơ, sở sách, điểm số Tạo điều điện, thời gian cho giáo viên thực tập PPDH đại vừa bồi dưỡng để thực giáo viên khơng bị lúng túng trước HS Sau nhân rộng 59 toàn thể giáo viên bồi dưỡng phương pháp Tăng cường tính thực hành phương pháp bồi dưỡng tinh thần tích cực hóa người học, trọng hoạt động tự bồi dưỡng cá nhân với trao đổi, thảo luận tở nhóm chun mơn xoay quanh nội dung học tập - Tổ chức cho giáo viên tham quan nghiên cứu học tập nước tùy theo tình hình kinh phí thực tế có nhà trường - Phát động phong trào thi đua “mỗi Thầy, Cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” thông qua việc tổ chức hình thức thi đua “dạy tốt - học tốt” với phương châm “lấy tự học làm chính” để giáo viên tự hồn thiện - Cơng tác thiết kế chương trình bồi dưỡng đởi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội phải thực đồng từ nội dung cần bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng đến việc ứng dụng vấn đề đổi vào q trình dạy học mơn tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội dựa sở phát huy lực tự học, tích cực HS, cơng tác đởi cách kiểm tra đánh giá kết học tập HS phải thực đồng thời tương thích với nội dung Vấn đề cần nghiên cứu kỹ triển khai đồng độ từ cấp quản lý giáo dục Không thể hướng dẫn giáo viên sử dụng PPDH đại vào dạy học đánh giá hiệu phương pháp lại dùng cách thức cũ, điều hạn chế mức độ triển khai việc sử dụng PPDH đại hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Tổ chức buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm công tác tổ chức lớp học kết hợp với việc đởi PPDH đại có ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm phát huy tính chủ động, tự tin HS học tập - Tở chức thi tìm hiểu lịch sử, di sản văn hóa ngồi nước, tiểu sử người nổi tiếng giới Việt nam; khuyến khích giáo viên lồng ghép hoạt động tương tự vào học yêu cầu tập nhà gắn với việc vận dụng kiến thức Tiếng Việt học - Có kế hoạch triển khai thực bước, có phối hợp chặt chẽ với tở chức, đồn thể nhà trường nhằm tăng cường linh động, tăng tính hấp dẫn, lơi 60 HS tham gia vào hoạt động ngoại khóa có tính chất “chơi mà học” như: GALA, CLB Văn học, Văn tuổi thơ, thi hùng biện - Xây dựng trang webside cho tổ, khối chuyên môn nhằm cung cấp nhiều nguồn thông tin, sáng kiến kinh nghiệm, mô hình - phương pháp tở chức lớp học tích cực, diễn đàn trao đởi,…hữu ích cho nhu cầu khơng giáo viên mà cịn với HS Thơng qua hoạt động website, CBQL giáo viên có thêm kênh thơng tin mang tính thời giúp đánh giá phần nhu cầu thực tế HS việc học Tiển Việt nhận phản hồi học có đởi PPDH Việc giúp CBQL giáo viên thường xuyên tìm hiểu nắm bắt kịp thời việc làm việc chưa làm công tác lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt tự lên kế hoạch tự bồi dưỡng mặt hạn chế Đây cách giúp giáo viên rút học kinh nghiệm để hướng dẫn HS tự tìm hiểu bồi dưỡng kiến thức kỹ giao tiếp cho thân - Tăng cường phân cấp quản lý công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học cho CBQL trường sở phát huy quyền tự chủ, độc lập sáng tạo tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Căn vào chiến lược phát triển giáo dục cấp quản lý giáo dục, vào thực trạng đội ngũ yêu cầu giảng dạy môn Tiếng Việt đơn vị, ban giám hiệu trường Tiểu học xây dựng đề án kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cho trường - Vào đầu năm học, CBQL đặc biệt Hiệu Trưởng vào kết tra chuyên môn năm học trước, thơng qua trị chuyện, trao đởi, thăm dị qua đồng nghiệp, qua ý kiến phản hồi từ phụ huynh HS để tiến hành đánh giá mức độ tiến giáo viên, giáo viên trường khác chuyển đến xem xét nghiên cứu hồ sơ, hỏi thăm CBQL trường cũ, xem xét kết học tập (đối với giáo viên trường) Có thể thơng qua phiếu điều tra trao đổi trực tiếp với giáo viên hay tổ trưởng tổ chuyên môn nhu cầu nguyện vọng bồi dưỡng, nội dung hình thức bồi dưỡng cơng tác giảng dạy môn Tiếng Việt Tham gia dự giờ, thăm lớp giúp người CBQL thu thập thơng tin cách xác nhằm đánh giá lực dạy học giáo viên, để phân loại đánh giá chất lượng giáo viên Dựa vào đó, Ban giám hiệu xây dựng kế 61 hoạch bồi dưỡng PPDH môn Tiếng Việt cho tổ chuyên môn thân giáo viêntheo năm học - Có kế hoạch tìm hiểu đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi HS tiểu học nhằm giúp giáo viên nắm bắt sở thích nguyện vọng HS Từ giáo viên thiết kế học đổi PPDH phù hợp khơng phần sinh động hiệu Có kế hoạch giúp HS tìm hiểu nội dung, mục đích, ý nghĩa việc học môn Tiếng Việt nhiều hình thức: bảng tin, thuyết trình, thi đố vui, Sau hoạt động, có đánh giá kết quả, tuyên dương hay phê bình kịp thời cụ thể nhằm giúp HS nhận thức sâu sắc hiểu rõ học tập môn Tiếng Việt, hiểu rõ trách nhiệm việc học tập mơn Tiếng Việt có phối hợp tích cực với hoạt động giáo viên tổ chức lớp học - Cần trọng nâng cao chất lượng buổi thảo luận tiết dạy mẫu Tất giáo viên trao đổi thẳng thắn, tinh thần xây dựng giúp đỡ đồng nghiệp tiến nói riêng mục tiêu cơng tác nói chung Có xóa bỏ suy nghĩ bảo thủ cho hoạt động quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt mang tính hình thức, biểu diễn, khơng sát thực tế - Có kế hoạch định kỳ tổ chức đánh giá CBQL giáo viên theo tiêu chí then chốt thơng qua chế "tập trung dân chủ" Hệ thống tiêu chí gồm: Tầm nhìn khả hoạch định chiến lược, lực điều hành cơng việc, đồn kết nội bộ, uy tín nhân dân, cần kiệm gương mẫu sống cá nhân gia đình Hoạt động nhằm giúp CBQL giáo viên nhìn nhận lại lực để có hướng phấn đấu hoàn thiện 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp Một ngơi trường có đủ điều kiện thực cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt mà kết thu khơng tốt trách nhiệm thuộc lực tổ chức, đạo CBQL giáo viên Để giáo viên thực tốt nhiệm vụ chủ trương, kế hoạch, thị ngành công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, nhà trường cần CBQL có lực lãnh đạo, có tầm nhìn, có sáng tạo việc xây dựng kế hoạch, linh động việc tổ chức, đạo thực hiện, linh hoạt công tác kiểm tra đánh giá việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 62 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Hoạt động dạy học hoạt động trung tâm nhà trường Hoạt động diễn không gian, thời gian định với tham gia nhiều đối tượng, nhiều nội dung khác Trong q trình đó, tất nhiên có người làm tốt, người làm chưa tốt Vì vậy, kiểm tra đánh giá nội dung quan trọng quy trình quản lý hoạt động dạy học người hiệu trưởng tiểu học Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học nhằm nắm bắt xác kết dạy học nhà trường, kết đạt so với yêu cầu đề kế hoạch hoạt động dạy học nhà trường chưa, nhằm tích cực hố hoạt động dạy học nhà trường, tăng cường chất lượng dạy học giúp cho hiệu trưởng điều chỉnh hoạt động dạy học 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học thầy trò Kiểm tra, đánh giá tốt nội dung hoạt động dạy học, kiểm tra việc thực kế hoạch năm học Đối với giáo viên: kiểm tra, đánh giá nội dung hoạt động dạy học việc thực chương trình dạy học, soạn bài, dạy lớp, quy định chuyên môn Đối với học sinh: kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh từ xác định chất lượng học sinh để đánh giá xác cơng tác dạy học thầy Hiệu trưởng phải coi đổi việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà trường, họ phải xác định yêu cầu việc đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường tiểu học là: Phát hiện, đánh giá tinh thần, thái độ, chất lượng công tác, việc làm đúng, chưa đúng, thiếu sót, lệch lạc…của giáo viên việc thực chức nhiệm vụ, quy chế, quy định chuyên môn nghiệp vụ Đánh giá thực chất, chất lượng học tập, rèn luyện học sinh, lớp giáo viên phụ trách Chỉ cho thầy trò phương hướng, biện pháp khắc phục, tồn thiếu sót, bồi dưỡng cho thân người hiệu trưởng vấn đề mới, kinh nghiệm hay chuyên môn, nghiệp vụ 63 Nội dung kiểm tra đầy đủ nội dung hoạt động dạy học môn Tiếng Việt như: kiểm tra việc thực chương trình; kiểm tra việc soạn giáo viên; kiểm tra việc giảng dạy lớp dự giáo viên; kiểm tra kết học tập học sinh * Kiểm tra việc thực chương trình dạy học văn pháp quy mà giáo viên phải tuân thủ cách nghiêm túc Để kiểm tra việc thực chương trình giáo viên, hiệu trưởng phải vào: Bảng phân phối chương trình môn học Tiếng Việt tiểu học.Căn vào hướng dẫn giảng dạy môn học tiểu học, tài liệu yêu cầu chỉnh lí, điều chỉnh nội dung dạy học môn học Kế hoạch dạy học (của tổ, khối chuyên môn cá nhân) môn học Cách thức kiểm tra việc thực chương trình: Lập sở theo dõi thường xun việc thực thời khoá biểu hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, học kì năm học giáo viên Lên lịch kiểm tra theo đề chung môn học ghi chép học sinh Cuối tuần, tháng, học kì cần kiểm tra, ghi nhận xét việc thực chương trình vào lịch báo giảng giáo viên Kiểm tra việc soạn giáo viên: hiệu trưởng vào quy định cụ thể đề nội dung, yêu cầu chung giáo án mà tất cần phải đảm bảo soạn để kiểm tra Trong kiểm tra nội dung soạn môn Tiếng Việt cần đặc biệt lưu ý yêu cầu sau: Xác định mục đích yêu cầu dạy Xác định công việc cụ thể cần chuẩn bị thầy trò +Xác định nội dung kiến thức trọng tâm Xác định phương pháp dạy học phù hợp với loại đối tượng phát huy tính tích cực chủ động học sinh Xác định hệ thống câu hỏi phù hợp, khai thác nội dung kiến thức trọng tâm phù hợp với loại đối tượng học sinh Cách thức tiến hành kiểm tra việc soạn bài: Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra theo định kì kí duyệt Kiểm tra qua dự Kiểm tra gián tiếp qua tổ trưởng, khối trưởng chuyên môn Kiểm tra việc giảng dạy lớp việc dự giáo viên: hiệu trưởng vào: Giờ lên lớp theo thời khoá biểu giáo viên để kiểm tra Lịch báo giảng phân phối chương trình dạy học mơn học Các quy trình lên lớp, nề nếp tổ chức dạy học nhà trường Việc dự xem xét việc đảm bảo nội dung dạy (về kiến thức bản, tính xác, tính hệ thống), việc rèn luyện kỹ công tác giáo dục tư tưởng thông qua học (phù hợp với đặc trưng môn mức độ sâu sắc…), việc vận dụng phương pháp chung riêng môn học nhằm phát huy tính tích cực, 64 tự giác học tập học sinh Ngồi cịn xem xét phong cách dạy thầy cách học trò Kết đánh giá chung việc giảng dạy thầy kết tiếp thu học trị thơng qua việc khảo sát chất lượng Cách thức tiến hành kiểm tra: hình thức chủ yếu dự Việc dự phải tiến hành thường xuyên phải có kế hoạch đạo tổ, khối chuyên môn giáo viên dự Có thể dự theo kế hoạch dự đột xuất Dự theo kế hoạch: Chọn giáo viên dạy lên lịch dự Hình thức thường kết hợp với kế hoạch đăng kí thi đua kết hợp với kế hoạch kiểm tra toàn diện giáo viên hay tra chun mơn phịng giáo dục Dự đột xuất: Hình thức giúp hiệu trưởng nắm bắt thực chất tình hình giảng dạy giáo viên nề nếp, chất lượng học tập học sinh, đơn vị lớp Kiểm tra kết học tập môn Tiếng Việt học sinh: Hiệu trưởng cần quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Chỉ có đánh giá thực chất kết học tập học sinh đánh giá xác công tác dạy học thầy đánh giá hiệu giảng dạy nhà trường Việc đánh giá nghiêm túc, cẩn trọng hạn chế tượng tiêu cực đồng thời giúp thầy trò thực cố gắng, nỗ lực dạy học Hiệu trưởng kiểm tra kết học tập học sinh vào: u cầu, nội dung chưong trình mơn học ; việc phân tích chất lượng đầu vào (có thể tính theo mốc quy định chất lượng học tập theo tháng, theo học kì, theo năm học) so sánh với chất lượng thời điểm tiến hành đánh giá Cách thức tiến hành kiểm tra: Kiểm tra chất lượng học tập môn Tiếng Việt theo chuyên đề chung: Khi sử dụng hình thức kiểm tra này, tở chuyên môn nên vào yêu cầu nội dung chương trình phân phối chương trình dạy học mơn học để xây dựng số đề chung (gọi hình thức ngân hàng đề thi cho tở, khối) Hiệu trưởng chọn bốc ngẫu nhiên số đề thi làm đề thi chung cho lớp khối Sau chọn đề kiểm tra, công việc quan trọng cần tổ chức nghiêm túc việc coi chấm thi (coi thi quy chế, chấm thi theo hai bước độc lập, có đánh phách dọc phách…) Hình thức áp dụng cho việc kiểm tra theo định kì cho việc tổ chức thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt nhà trường tổ chức 65 Kiểm tra thông qua việc chấm chữa thông tin khác Hiệu trưởng kiểm tra kết học tập học sinh thông qua việc chấm chữa học qua nhận xét giáo viên chủ nhiệm, học sinh Một khâu quan trọng làm tăng hiệu công tác kiểm tra trao đởi, góp ý với giáo viên Sau kiểm tra, ngồi việc nêu ưu, khuyết điểm cần ý bồi dưỡng cho giáo viên có thêm nhận thức đúng, hiểu biết quan trọng biện pháp phát huy ưu điểm khắc phục thiếu sót Việc góp ý phải rõ ràng, xác cụ thể, thiết thực, sát đối tượng, có sở khoa học, sở pháp lí vững chắc, tránh góp ý cách chung chung, theo cảm tính Cuối phải định thời gian cho đối tượng kiểm tra sửa chữa khuyết điểm, thiếu sót thời gian kiểm tra lại việc sửa chữa, điều chỉnh 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp Biện pháp đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học biện pháp quan trọng quản lý dạy học môn Tiếng Việt người hiệu trưởng Kiểm tra đánh giá cần theo chuẩn mực quy trình định đem lại hiệu cho công tác quản lý Người hiệu trưởng phải coi đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học cột sống công tác quản lý trường tiểu học Riêng kế hoạch kiểm tra giảng dạy cần định rõ giáo viên thời gian Trong công tác kiểm tra, cần đạt yêu cầu sau: + Việc kiểm tra phải có kế hoạch cụ thể Kế hoạch kiểm tra phải nêu rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra thời gian tiến hành Kế hoạch kiểm tra định kì cần cơng bố cơng khai để người thực tiện theo dõi kết quả.Trong kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, xác Từng nội dung kiểm tra phải có chuẩn đánh giá thích hợp Trong kiểm tra phải đảm bảo tính linh hoạt đồng tính liên tục hệ thống.Kiểm tra phải dẫn đến tác động điều chỉnh hoạt động dạy học nhà trường 3.2.5 Biện pháp : Quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ việc dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 66 - Để đáp ứng yêu cầu thực "Chuẩn hoá, đại hoá" hệ thống sở vật chất kỹ thuật nhà trường, trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội cần phải đầu tư bổ sung nhiều cở vật chất trang thiết bị dạy học - Nhằm đảm bảo cho việc triển khai thực tốt việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội tạo môi trường học tập tốt nhất, khang trang đại Giúp giáo viên có điều kiện tổ chức nhiều hoạt động học tập tích cực cho HS tham gia với hỗ trợ trang thiết bị dạy học, giúp em phát triển toàn diện kỹ cnghe, nói đọc, viết giao tiếp Giúp giáo viên tích cực đởi PPDH nhằm khuyến khích chủ động, sáng tạo HS - Tạo điều kiện thuận lợi trì bền vững hoạt động ngoại khóa thú vị bở ích cho HS 3.2.5.2 Nội dung cách thực biện pháp Theo thông tư số 127/2009/TT-BTC ngày 19/6/2009 Bộ Tài hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách năm 2010; Bộ GD - ĐT hướng dẫn Sở GD - ĐT thành phố, thành phố tiến hành lập kế hoạch đầu tư xây dựng sở vật chất thiết bị trường học năm 2010 năm 2011 - 2020 Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch trang bị nâng cấp sở vật chất cho trường sau: - Sử dụng nguồn kinh phí theo ngân sách dự trù kinh phí hàng năm để mua sắm bở sung đồ dùng, trang thiết bị dạy học giúp cho việc tổ chức hoạt động học tập, vui chơi phù hợp với điều kiện trường Có kế hoạch sửa chữa định kỳ, bổ sung trang thiết bị, phương tiện dạy học quy cách, đảm bảo chất lượng, theo hướng đại hố, đầu tư cho thư viện nhà trường có đủ loại sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách tham khảo môn đặc biệt loại sách cho môn Tiếng Việt - Thực tốt chủ trương xã hội hoá giáo dục, tham mưu cho cấp ủy quyền địa phương tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học đặc biệt việc giảng dạy môn Tiếng Việt nhà trường Tiêủ học Huy động nguồn tài trợ nhà hảo tâm, doanh nghiệp để trang bị phương tiện cần thiết cho hoạt động dạy học giáo viên Huy động nguồn tài trợ từ giáo viên, cựu HS, bậc phụ huynh, tở chức xã hội đóng góp kinh phí xây dựng phịng đa năng, giúp nhà trường trang bị phịng học đại, an tồn, tạo điều kiện vật chất tinh 67 thần cho HS phát huy tính sáng tạo thơng qua việc tham gia hoạt động học tập đa dạng phong phú nhà trường - Có kế hoạch trang bị thư viện thân thiện cho HS với đầy đủ sách tham khảo, trang bị máy tính có kết nối internet để HS tự tìm kiếm thơng tin tri thức phát huy lực tự học quản lý hướng dẫn cán phụ trách thư viện - Ngoài ra, việc đảm bảo lớp học đủ ánh sáng, cần bố trí đèn đủ đo độ sáng cho phù hợp cần thiết Bàn ghế cần bố trí phù hợp với lứa t̉i HS, chỗ ngồi thoải mái, dịch chuyển dễ dàng thuận lợi cho hoạt động khác tiết học, phù hợp với việc ứng dụng PPDH theo mục đích giáo viên Sĩ số HS lớp học quy định 35HS/lớp Như vậy, để giáo viên thực hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội tốt, nỗ lực thân giáo viên cần có mơi trường thuận lợi, điều kiện sở vật chất, thiết bị quan tâm trang bị đầy đủ - CBQL nhà trường có kế hoạch xếp, tở chức hệ thống phòng học, phòng làm việc cho phù hợp với thực tế đơn vị, quản lý tạo điều kiện phục vụ tốt cho giáo viên việc thực cải tiến PPDH - Kịp thời đánh giá đắn khen thưởng giáo viên tham gia tích cực làm đồ dùng dạy học cải tiến đồ dùng dạy học mang lại hiệu cao việc thực quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt - Thường xuyên tập huấn cho đội ngũ giáo viên biết cách sử dụng trang thiết bị phương tiện, đồ dùng dạy học, sử dụng có hiệu trang thiết bị, phương tiện dạy học có - Phân công trách nhiệm cụ thể cho tổ trưởng, khối trưởng nhóm chun mơn cá nhân giáo viên việc giữ gìn bảo quản trang thiết bị, phương tiện đồ dùng dạy học trang bị cho tở, khối chun mơn - CBQL cần lên kế hoạch kiểm tra việc sử dụng khai thác tiện ích trang thiết bị giáo viên cách có hiệu quả, đưa vào tiêu chí đánh giá thi đua năm học Nếu cần, tổ chức tập huấn giáo viên sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học cho hợp lý, hiệu - Hơn hết, thành viên nhà trường phải có ý thức tinh thần trách nhiệm việc bảo quản, giữ gìn đồ dùng dạy học, đội ngũ giáo viên sử dụng hiệu trang thiết bị có tích cực tham gia làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc 68 quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Động viên giáo viên hướng dẫn rèn luyện cho HS thói quen tự học, tự tra cứu tìm kiếm thơng tin bở ích mạng internet trang website đề nghị kiểm duyệt Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD&ĐT quận Hồn Kiếm Ngồi ra, nhà trường xây dựng trang web với hợp tác tổ môn giới thiệu kiến thức cần thiết cho HS tham khảo tìm hiểu hỗ trợ việc tự học em 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp CBQL có kế hoạch quản lý, xếp, tở chức hệ thống phịng học, phịng mơn phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, nhằm hỗ trợ tối đa cho giáo viên việc giảng dạy môn Tiếng Việt Từng thành viên nhà trường phải có ý thức tinh thần trách nhiệm việc bảo quản, giữ gìn đồ dùng dạy học, nghiên cứu cách sử dụng hiệu trang thiết bị có tích cực tham gia làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 3.2.6 Biện pháp : Xây dựng chế phối hợp lực lượng giáo dục việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Đẩy mạnh hiệu công tác xã hội hóa giáo dục Tạo liên kết chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội.Vận dụng mạnh bên nhằm tăng cường tương tác phận, tổ chức quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội tạo nên thống hợp lực hỗ trợ thêm cho phận chủ động thực nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu thúc đẩy công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực biện pháp - Chủ động xây dựng kế hoạch phối kết hợp ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội nhằm hỗ trợ việc thực mục tiêu giảng dạy môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Huy động sức mạnh tổ chức xã hội, tham mưu thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục, vận động nhiều nguồn kinh phí đầu tư, tu bở cải tạo nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường Ngồi việc hỗ trợ nguồn kinh phí cho 69 trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm để xây dựng sửa chữa, đơn vị liên ngành giúp đỡ thủ tục hành - Tăng cường công tác đạo việc phối hợp với quan thông tin đại chúng tuyên truyền, giới thiệu đến HS trang website bở ích với nguồn thơng tin học tập có uy tín chọn lọc phù hợp với lứa tuổi HS Tiểu học Phối hợp tổ chức chuyến tham quan học tập như: tham quan, dã ngoại, …giúp HS có hội tìm hiểu bổ sung kiến thức nhà trường kiến thức xã hội, cần có trì thực thường xuyên năm học hoạt động - CBQL trường Tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội cần tích cực tham mưu cho lãnh đạo Sở GD& ĐT Hà Nội, PGD&ĐT quận Hoàn Kiếm việc hỗ trợ đạo, kinh phí, sở vật chất cho việc thực bồi dưỡng theo nguyện vọng, nhu cầu bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên việc nâng cao lực chuyên môn, đổi PPDH môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm qua kế hoạch cụ thể Tranh thủ nguồn kinh phí từ hoạt động xã hội hóa giáo dục nhà trường xây dựng quỹ khuyến học đóng góp từ quỹ hội phụ huynh, nhà tài trợ; thành lập CLB học tập, …Tham mưu cho cấp ủy Đảng, lãnh đạo quyền địa phương hỗ trợ thêm tinh thần, vật chất, tạo môi trường cộng đồng sư phạm thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt trường Tiểu học địa bàn - Phối hợp với chuyên viên môn Tiếng Việc Sở GD - ĐT Hà Nội, PGD&ĐT quân Hoàn Kiếm hợp đồng giảng viên, chủ động nguồn giảng viên giỏi thỉnh giảng số khóa học ngắn hay dài hạn cơng tác chuyên môn trường Tiểu học công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Công tác bồi dưỡng thường xuyên việc giảng dạy môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm cần hỗ trợ trực tiếp gián tiếp kinh phí, nội dung, lẫn hình thức từ tở chức 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp - Phải có ủng hộ cấp lãnh đạo địa phương, Sở GD - ĐT, PGD&ĐT quận Hoàn Kiếm linh hoạt, khéo léo công tác ngoại giao CBQL trường Tiểu học địa bàn 70 - Để thực biện pháp cần phải có thời gian kế hoạch cụ thể hình phát triển đơn vị, công tác qui hoạch cán quản lý, giáo viên … sở xây dựng kế hoạch tuyển dụng đào tạo điều quan trọng phải chuẩn bị nguồn kinh phí để đãi ngộ xứng đáng với lực giáo viên tuyển nguồn kinh phí đào tạo nâng cao trình độ giáo viên có - Quản lý giáo viên thực giảng dạy tuân theo mục tiêu Giáo dục Tiểu học, nội dung, quy chế, Điều lệ Trường Tiểu học Việt Nam khơng máy móc Nội dung dạy học tn thủ nội dung chương trình BGD&ĐT phát huy sáng tạo, mềm dẻo cách dạy, cách học nhằm mang lại hiệu tốt cho HS, giáo viên, nhà trường địa bàn 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ hữu cơ, tương quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn có mục đích chung nâng cao chất lượng hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Từ việc nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt, Hiệu trưởng trường Tiểu học cần có kế hoạch quản lý việc thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học giáo viên quản lý việc đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tiếp cận lực Muốn quản lý tốt việc thực mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học theo quan điểm tiếp cận lực cần phải đảm bảo hệ thống sở vật chất, trang thiết bị dạy học đồng bộ, đại Ngoài xu hướng hội nhập đặc biệt thành phố Hà Nội quản lý việc phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội tất yếu nhằm nâng cao hiệu công tác dạy học môn Tiếng Việt Các biện pháp đề xuất có vị trí khơng ngang chúng có mối quan hệ thống chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, tao điều kiện cho phát huy kết thể thống cần phải tiến hành đồng biện pháp Tuy nhiên, vận dụng cần vào thực tế nhà trường để thực cách linh hoạt 3.4 Khảo nghiệm tính cấn thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát Kiểm tra tính cần thiết tính khả thi, đồng thời đánh giá ưu điểm nổi bật biện pháp quản lí qua ý kiến đánh giá độc lập nhóm chuyên gia, từ có điều chỉnh 71 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát Khảo sát tính cần thiết, khả thi biện pháp thông qua phương pháp điều tra bằng hỏi với thang đánh giá: Rất cần thiết/ Rất khả thi = điểm ; Cần thiết/ khả thi = điểm ; Ít cần thiết/ Ít khả thi = điểm 3.4.3 Đối tượng khảo sát Đề tài phát 50 phiếu khảo sát: 02 phiếu dành cho cán phụ trách lĩnh vực tiểu học Phòng Giáo dục đào tạo quận; 13 phiếu dành cho cán quản lý trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, 25 phiếu dành cho giáo viên dạy Tiếng Việt, 10 phiếu dành cho phụ huynh Tổng số phiếu thu 43 phiếu 3.4.4 Kết khảo sát * Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trườngTiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội thể qua bảng 3.1 sau đây: Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết TT Biện pháp Nâng cao nhận thức CBQL giáo viên dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Quản lý thực mục tiêu, chương trình dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Quản lý việc đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ việc Rất cần thiết SL % Cần thiết SL % Ít cần thiết SL % ĐTB Thứ bậc 33 76,7 20,9 2,33 2,74 35 81,4 16,3 2,33 2,79 31 72,1 10 23,3 4,65 2,67 30 69,7 12 27,9 2,33 2,67 35 81,4 18,6 0 2,81 72 dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Xây dựng chế phối hợp lực lượng giáo dục việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực ĐTB chung 34 79,1 18,6 2,33 2,77 2,76 (Nguồn: Khảo sát tác giả) Các chuyên gia đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội có mức độ cần thiết cao với điểm trung bình ĐTB = 2.76 Đặc biệt, có biện pháp đánh giá tính cần thiết cao là: Biện pháp: “Quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ việc dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực” với ĐTB = 2.81, xếp thứ bậc 1/6 Biện pháp: “Quản lý thực mục tiêu, chương trình dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực” với ĐTB = 2.79, xếp thứ bậc 2/6 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Mức độ khả thi TT Biện pháp Rất khả thi SL % Nâng cao nhận thức CBQL giáo viên dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hồn 32 Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Quản lý thực mục tiêu, chương trình dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hồn Kiếm, 33 thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Quản lý việc đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt 30 trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận 73 Khả thi Ít khả thi ĐTB Thứ bậc SL % SL % 74,4 16,3 9,3 2,65 76,7 10 23,3 0 2,77 69,8 10 23,3 6,98 2,63 6 lực Đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, 30 thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ việc dạy học môn Tiếng Việt 33 trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Xây dựng chế phối hợp lực lượng giáo dục việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng 32 Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực ĐTB chung 69,7 12 27,9 2,33 2,67 76,7 18,6 4,65 2,72 74,4 20,9 4,65 2,70 2,70 (Nguồn: Khảo sát tác giả) Căn vào bảng 3.2, người hỏi đánh giá biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội đề xuất với ĐTB = 2.70 có tính khả thi cao, điểm bình qn biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán không đáng kể (2.63< ĐTB

Ngày đăng: 27/11/2020, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w