1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Ảnh chân dung – dàn dựng và tự nhiên

11 451 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 596,82 KB

Nội dung

Ảnh chân dung dàn dựng tự nhiên Ảnh chân dung thường được chia ra làm 2 loại là ảnh chân dungdàn dụng ảnh chân dung tự nhiên. Đối với ảnh chân dungdàn dựng: Để thành công với thể loại ảnh chân dung dàn dựng, cả người chụp ảnh người mẫu phải cùng tham gia hợp tác vào quá trình sáng tạo mối tương quan giữa hai con người là điều cốt yếu nhất. Sự đơn giản là từ khóa cho vấn đề này. Không nhất thiết một bức ảnh chân dung đẹp là phải có bố cục đẹp hay ánh sáng hoàn hảo mà chính là nét cá tính biểu hiện trên khuôn mặt đối tượng được chụp. Với những điều kiện chủ động về kỹ thuật thời giang trong studio hay ngoại cảnh, những bức ảnh chân dung dàn dựng đạt yêu cầu là những bức ảnh trông không có gì là …. dàn dựng. Bạn cần phải khuyến khích mẫu thư giãn thể hiện tự nhiên, đừng gò ép mẫu vào thế cứng nhắc đừng đóng kịch. Để làm được điều này, quan hệ cởi mở, thân mật giữa người cầm máy người mẫu là điều quan trọng, giúp cho người mẫu cảm thấy thoải mái tự nhiên. Bản thân người cầm máy cũng phải có phong thái tự tin trong cách tạo dáng cho người mẫu hay cách xử lý kỹ thuật cho mình. Chọn lựa những đặc điểm nào trên gương mặt cần nhấn mạnh, hay cần giảm nhẹ là một sự lựa chọn khó khăn, tùy thuộc vào ý đồ của người cầm máy muốn làm đẹp cho chủ đề hay phơi bày tính cách của người mẫu. Không cần những kỹ thuật phức tạp hay bố cục khác thường, gương mặt con người tự thân vốn luôn hấp dẫn, nếu ta có thể chụp bắt được một biểu hiện thích hợp trên nét mặt cũng đủ giúp cho bức ảnh thành công. Dàn dựng một bức ảnh chân dung tập thể là một thách thức đối với trí tưởng tượng tài nghệ của người cầm máy. Tập thể người mẫu phải được bố trí sao cho hấp dẫn cùng lúc phải nắm bắt được sự chú ý của tất cả những người trong nhóm. Xử lý bố cục ánh sáng cho ảnh chân dung tập thể bị hạn chế rất nhiều nhưng phải cố gắng tránh sự đơn điệu của việc bố trí mọi người theo một hàng ngang cứng nhắc. Ánh sáng tất nhiên phải tạo được không khí cảm xúc tập thể chứ không chỉ nhấn mạnh vào một hai cá nhân. Tập thể càng đông thì càng nên chụp nhiều kiểu để đảm bảo rằng trong bức ảnh cuối cùng không ai nháy mắt, cau mày, bị che khuất hay nhìn đi chỗ khác trong khoảnh khắc quan trọng. Với tập thể đông từ 4 người trở lên nên chia làm nhiều nhóm. Dù bố trí theo cách nào thì chân máy (tripod) là một công cụ tối cần thiết, bởi vì nhà nhiếp ảnh cần phải di chuyển qua lại những nhóm người mẫu máy ảnh để điều chỉnh cách sắp xếp kiểm tra hiệu quả qua kính ngắm. Đối với ảnh chân dung chụp tự nhiên Có thể nói ảnh chân dung tự nhiên là thể loại ảnh hấp dẫn mọi tay máy. Từ một đứa trẻ đang cười khúc khích cho tới một nhà sư chìm lắng trong lúc ngồi thiền, mọi chân dung không dàn dựng, tạo dáng ở studio hay tại nhà đều có thể coi là chân dung tự nhiên. Đối với ảnh chân dung tự nhiên: Tuy không cần phải thiết kế, bố trí gì, ảnh chân dung loại này cũng đòi hỏi ở người cầm máy nhiều kỹ năng không kém gì việc chụp ảnch chân dung trong studio. Người cầm máy phải luôn nhạy bén để có thể quyết định chớp nhoáng chụp bắt được một thế đẹp hay một nét mặt độc đáo của chủ thể trước khi các biểu hiện đó biến mất. Ta nên yêu cầu mẫu làm một công việc hay thao tác nào đó vốn quen thuộc với họ. Một hoạ sĩ vẽ tranh, một nhạc công chơi đàn, một chị bán hàng quẩy đôi quang hàng, một anh dân chài đang kéo lưới,…Những thao tác hay công việc quen thuộc sẽ giúp người mẫu thêm tự nhiên những công cụ lao động, hoặc động tác sẽ góp phần tăng thêm tính thông tin lẫn tính thẩm mỹ cho bức ảnh. Trong studio, hậu cảnh chỉ đóng vai trò thứ yếu là nhằm tôn người mẫu lên. Trong đời thường, hậu cảnh –cho dù có hơi mờ nhoè đi vẫn là một phần không thể tách rời với chủ đề. Một bối cảnh không phù hợp sẽ phá hỏng không khí cảm xúc bố cục của hình ảnh. Với loại hình ảnh này thì các ông kinh các Wied có tiêu cự từ 20mm đến 35mm lại tỏ ra hữu hiệu hơn ống kính tele trong nhiều trường hợp. Loại ảnh chân dung tập thể tự nhiên không cần đến sự điêu luyện nhà nghề vì mục tiêu của loại ảnh này là nghiên cứu những động tác thế thoải mái, bất chợt. Trong loại ảnh chân dung này, tập thể người mẫu không cần thiết phải nhìn vào ống kính, thậm chí cũng không biết đến sự hiện diện của một ống kính nào đó đang “soi mói”. Ngay cả những dịp quan trọng cũng là cơ hội cho những bức ảnh chân dung tự nhiên. Trong khi một nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp nào đó đang dàn dựng, bố trí một chân dung tập thể trang nghiêm, những người chơi ảnh nghiệp dư có cơ hội tốt hơn thể chụp bắt những bức ảnh sống thực của tình huống vào những lúc mà nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp kia không có mặt. [...]...Cầm máy ảnh đi dạo quanh săn lùng những hình ảnh thực sẽ cho kết quả hay hơn là sắp xếp một tập thể theo hàng lớp ngay ngắn trước ống kính Bí quyết của ảnh chân dung loại này là: càng đơn giản càng tốt Hãy chọn một góc nhìn thích hợp chờ đợi những bố cục đẹp ngẫu nhiên, quan sát những hành động nét mặt, sử dụng các tốc độ trập nhanh . Ảnh chân dung – dàn dựng và tự nhiên Ảnh chân dung thường được chia ra làm 2 loại là ảnh chân dung có dàn dụng và ảnh chân dung tự nhiên. Đối với ảnh chân. ngồi thiền, mọi chân dung không dàn dựng, tạo dáng ở studio hay tại nhà đều có thể coi là chân dung tự nhiên. Đối với ảnh chân dung tự nhiên: Tuy không

Ngày đăng: 24/10/2013, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w