Tính bền vững và hiệu quả kinh tế các mô hình sinh kế nông hộ vùng lũ đê bao khép kín tỉnh An Giang

10 74 0
Tính bền vững và hiệu quả kinh tế các mô hình sinh kế nông hộ vùng lũ đê bao khép kín tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sử dụng khung sinh kế bền vững (DFID, 1999) nhằm khám phá các yếu tố thúc đẩy và cản trở sinh kế của nông hộ, đồng thời so sách các nguồn lực sinh kế hộ trong đê và ngoài đê nhằm đề xuất những giải pháp cho cải thiện sinh kế nông hộ. Kỹ thuật tham vấn người am hiểu (KIP), thảo luận nhóm (FGD) và phỏng vấn hộ được sử dụng. 182 hộ dân trong và ngoài đê ở 02 huyện An Phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang được phỏng vấn. Công cụ thống kê mô tả và phân tích Anova sử dụng để thể hiện các chiến lược sinh kế, nguồn vốn sinh kế và tính tổn thương của chiến lược sinh kế.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 to determine levels and factors afecting the satisfaction of households inside the model he result showed that households inside the associate ields had higher yield and proit (7.6% and 31.4%) in comparison to those outside he farmers were quite satisied about participation in the associate ields by the highest scale of Beneit variable (> 4.2) Main factors afecting the satisfaction were Economy (β = 0.528), Engineering (β=0.373), Personal and Society Beneits (β = 0.156); the Government Policy was the lowest impact on household’s satisfaction (β = 0.105) Adjustment of the local supportive policies will attract farmer’s participation with the associate ields in the future Keywords: Associate ields, farm household, satisfaction, Tra On district, Vinh Long province Ngày nhận bài: 02/4/2020 Ngày phản biện: 08/5/2020 Người phản biện: TS Lê Quang Long Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 TÍNH BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ NƠNG HỘ VÙNG LŨ ĐÊ BAO KHÉP KÍN TỈNH AN GIANG Lâm hành Sĩ 1, Châu Mỹ Duyên2 TÓM TẮT An Giang tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp lũ năm, lũ gây rủi ro gây ngập úng, thiệt hại sản xuất, hạn chế giao thơng, xói lở ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân Nghiên cứu sử dụng khung sinh kế bền vững (DFID, 1999) nhằm khám phá yếu tố thúc đẩy cản trở sinh kế nông hộ, đồng thời so sách nguồn lực sinh kế hộ đê đê nhằm đề xuất giải pháp cho cải thiện sinh kế nông hộ Kỹ thuật tham vấn người am hiểu (KIP), thảo luận nhóm (FGD) vấn hộ sử dụng 182 hộ dân đê 02 huyện An Phú, Phú Tân thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang vấn Công cụ thống kê mô tả phân tích Anova sử dụng để thể chiến lược sinh kế, nguồn vốn sinh kế tính tổn thương chiến lược sinh kế Kết nghiên cứu rằng, điều kiện nông hộ có nguồn lao động dồi số người phụ thuộc nhiều tạo khó khăn chi phí sinh hoạt, trình độ học vấn mức thấp Tuy nhiên, vốn nguồn lực tự nhiên, diện tích sỡ hữu mơ hình khác lớn Về mặt kinh tế, mức độ đa dạng nguồn thu nhập hộ không cao Về vốn xã hội, tỷ lệ tham gia hội đoàn mức thấp làm hạn chế khả tiếp cận thông tin hộ Về vốn tài sản, nơng hộ đa phần hài lịng giao thơng, thủy lợi, đê bao Đối với mơ hình sinh kế có khác biệt ý nghĩa thống kê hiệu kinh tế mơ hình ni trồng thủy sản mơ hình triển vọng cho thu nhập hộ Từ khóa: Biến đổi khí hậu, d̃ tổn thương, vùng lũ, sinh kế I ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nước giữ vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (Sánh, 2009; hắng Toản, 2016) Vì vậy, sản xuất dịch vụ nông nghiệp trở thành nguồn sinh kế nơng dân vùng ĐBSCL Trong điều kiện cực đoan nay, ĐBSCL nói chung lĩnh vực nơng nghiệp ĐBSCL nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề tác động biến đổi khí hậu, hiểm họa tự nhiên (Wassmann, 2004; Dasgupta, 2007; Carew-Reid, 2007) chịu ảnh hưởng thay đổi sử dụng nước thượng nguồn (Greancen and Palettu, 2007) cụ thể tượng cực đoan ảnh hưởng đến dĩn biến lũ trở nên thay đổi thất thường (Cấn hu Văn Nguỹn hanh Sơn, 2016; hắng Toản, 2016) Tỉnh An Giang tỉnh đầu nguồn có biên giới giáp với Campuchia, nơi có dịng Sông Tiền Sông Hậu thuộc Sông Mekong từ thượng nguồn chảy tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp lũ năm (Tú ctv., 2012) heo tác giả Nguỹn hị Hoàng Hoa năm 2017 rằng, lũ mang lại nhiều lợi ích cho ĐBSCL nói chung cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, hệ sinh thái, ngăn xâm nhập mặn cung cấp phù sa nguồn thủy sản (Hoa, 2017) Tuy nhiên, lũ gây rủi ro gây ngập úng, thiệt hại mùa màng, cản trở giao thơng, xói lở ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân Do đó, An Giang tập trung vào giải pháp cơng trình xây dựng đê bao khép kín để phục vụ cho sản xuất đảm bảo an toàn cho người dân (hiệu Dung, 2014) giải pháp phi cơng trình “sống chung với lũ” nhằm nâng cao ý hộ dân Nghiên cứu sinh ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần hơ Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần hơ 95 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 ứng phó với lũ tận dụng lợi ích hạn chế thiệt hại lũ (Tú ctv., 2012) Tuy nhiên, bối cảnh mới, sinh kế hộ dân vùng lũ có tác động trái chiều dĩn Mặc dù, thời gian dĩn lũ, giải pháp công trình phát huy hiệu đảm bảo sản xuất an toàn cho người dân, phận người dân sống phụ thuộc vào mùa lũ lại nguồn sinh kế (hịnh ctv., 2016) Bên cạnh đó, nhiều yếu tố ngoại tác tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh kế hộ dân lưu lượng dĩn biến lũ, cơng trình thủy lợi biến đổi khí hậu tiếp tục dĩn Vì vậy, sau 10 năm thực cơng trình kiểm soát lũ chủ trương giảm thiểu tác động lũ việc xác định phân tích nguồn lực sinh kế hộ dân bối cảnh cần thiết, nghiên cứu đề tài tập trung so sách nguồn lực sinh kế hộ đê ngồi đê, bên cạnh so sánh hiệu tài mơ hình sinh kế đưa giải pháp cụ thể nhằm giúp cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng lũ bối cảnh II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đối tượng nguồn sinh kế hộ dân sống vùng lũ yếu tố tác động 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách tiếp cận Nghiên cứu tiếp cận theo khung sinh kế bền vững (DFID, 1999) nhằm khám phá yếu tố thúc đẩy cản trở sinh kế nơng hộ Bên cạnh đó, cách tiếp cận có tham gia thơng qua sử dụng cơng cụ PRA (Đánh giá nơng thơn có tham gia) (Cần Vromant, 2009) Hình Khung sinh kế bền vững Nguồn: Birkmann (2006) 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu a) Phương pháp PRA Phương pháp PRA phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia nông hộ (Cần Vromant, 2009) cách tiếp cận thực cấp độ tỉnh/huyện, xã cộng đồng thông qua vấn KIP (người am hiểu) thảo luận nhóm Bảng hông tin số lượng hộ khảo sát theo mô hình vị trí canh tác hộ Mơ hình An Giang Trong đê Ngoài đê Lúa 31 31 Hoa màu 30 30 hủy sản 30 30 b) Điều tra nơng hộ Tổng 91 91 Sau có thông tin thông qua tham vấn KIP thảo luận nhóm, phiếu điều tra soạn sẵn dựa thông tin thu thập để tiến hành vấn chi tiết theo mẫu hộ dân đê ngồi đê (Bảng 1) Trong đó, có ba mơ hình điển hình chọn canh tác lúa, hoa màu thủy sản Nguồn: Kết khảo sát năm 2019 96 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng công cụ thống kê mô tả tần số để thể chiến lược sinh kế, nguồn vốn sinh kế tính tổn thương chiến lược sinh kế sử dụng phương pháp phân tích anova để so sánh hiệu kinh tế mô hình sinh kế Bên cạnh đó, dựa Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 vào số liệu thứ cấp (PRA KIP) kết nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng phó với lũ cho nơng hộ 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 02/2019 đến tháng 02/2020 huyện An Phú, Phú Tân hị xã Tân Châu, thuộc vùng lũ tỉnh An Giang gồm đê đê III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các mơ hình sinh kế tỉnh An Giang Trong nghiên cứu, đề tài chọn mơ hình canh tác để khảo sát mơ hình canh tác lúa gồm lúa vụ, mơ hình canh tác hoa màu ni trồng thủy sản Trong đó, mơ hình ni trồng thủy sản bao gồm nuôi bè sông nuôi cá ao An Phú chọn tiêu biểu cho mơ hình canh tác lúa đê đê gồm hai xã Phú Hữu Quốc hái Tại huyện Phú Tân, tác giả tập trung khảo sát mơ hình ni trồng thủy sản đê đê gồm hai xã Hòa Lạc Long Hòa hị xã Tân Châu chọn khảo sát đại diện cho mơ hình canh tác hoa màu đê đê gồm hai xã Long An Tân An Sơ lược tình hình xây dựng đê bao khép kín, tỉnh An Giang giải pháp cơng trình xây dựng đê bao khép kín đê bao tháng bắt đầu phát triển từ năm 2000, dần trở nên hoàn chỉnh phát triển mạnh năm 2011 Trong đó, tính đến năm 2019 có 572 tiểu vùng, với chiều dài 4.620 km đê bao kiểm soát lũ bảo vệ sản xuất nơng nghiệp tỉnh 242.000 Trong có 341 tiểu vùng đê bao với chiều dài 1.920 km kiểm soát lũ năm cho 156.800 đất sản xuất vụ/năm Nhìn chung, việc xây dựng đê bao khép kín ảnh hưởng nhiều đến việc chuyển đổi mơ hình canh tác mang nhiều lợi ích tích cực hạn chế lũ tăng thu nhập hộ canh tác lúa 3.2 Tình hình lũ nhận thức hộ dân lũ thời gian gần Dĩn biến mực nước (Hình 1) giai đoạn 2002 2018 trạm Tân Châu Châu Đốc cho thấy mực nước cao giảm theo năm từ 2002 - 2008 từ 2008 đến 2018 dĩn bĩn mực nước trở nên thất thường xu hướng hai trạm quan trắc tương đồng Nhìn chung, mực nước dao động khó dự đốn có biên độ dao động lớn Ngoài ra, theo nghiên cứu gần rằng, lũ xem xuất muộn (gần 15 ngày) thời gian lũ lại ngắn so với trước đây, đặc biệt năm 2013 2015, nguyên nhân gây trạng đánh giá ảnh hưởng từ tích trữ nước hồ thủy điện phía thượng nguồn (Tơ Quan Toản ctv., 2016) Hình Dĩn biến mực nước cao thấp trạm quan trắc Tân Châu Châu Đốc giai đoạn 2002 - 2018 Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) Bên cạnh đó, nhận thức lũ người dân địa bàn nghiên cứu khảo sát, kết trùng khớp với dĩn biến lũ thống kê nghiên cứu Qua thảo luận nhóm với hộ dân có nhiều kinh nghiệm sống lâu năm địa phương, có 90% ý kiến nhận định từ năm 2000 trở trước lũ ổn định từ năm 2000 trở lại lũ trở nên thất thường, lên nhanh xuống nhanh, đặc biệt năm 2016 2018 Có ý kiến khác cho rằng, lũ thấp hơn, thời gian lũ ngắn trước nước ô nhĩm (Kết thảo luận nhóm, 2019) Nhìn chung, qua thời gian 97 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 10 năm phát triển đê bao khép kín bên cạnh mặt tích cực thiệt hại lũ, hộ dân nhận thức rõ thay đổi họ phải đối mặt với thách thức 3.3 Phân tích nguồn vốn sinh kế hộ vùng lũ bối cảnh 3.3.1 Vốn người Nguồn lực vốn người giữ vai trò cốt lỗi năm nguồn lực sinh kế hộ Trong đó, phải kể đến lực lượng lao động trình độ chủ hộ Ở Bảng 2, mơ hình canh tác quy mơ hộ địa bàn nghiên cứu tương đồng từ - thành viên hộ, nhiên có hộ có cao từ - thành viên, khó khăn trang trải kinh tế hộ Bên cạnh đó, lao động hộ mơ hình có lao động số lượng người phụ thuộc trung bình người Có nghĩa lao động chăm sóc cho khơng đến người, cho thấy theo xu hướng hộ trang trải đủ lo cho sống gia đình Tuy nhiên, người phụ thuộc địa bàn nghiên cứu thuộc hai đối tượng người già trẻ em, điều dẫn đến mối lo ngại rằng, trang trải sống khơng đơn giản chi phí sinh hoạt phải kể đến chi phí y tế, giáo dục Vì vậy, điều kiện canh tác ổn định với nguồn lực hộ đảm bảo sống, đặc bối cảnh lũ tại, mơ hình canh tác trở nên bấp bênh chi phí trang trải mối lo ngại lớn cho hộ Bảng Đặc điểm hộ Canh tác lúa Trong đê Ngoài đê Max Min TB Max Min TB Quy mô hộ 8,0 1,0 4,4 7,0 2,0 4,7 Lao động hộ 7,0 0,0 2,7 5,0 1,0 2,7 Người phụ thuộc 4,0 0,0 1,6 4,0 0,0 1,8 Canh tác hoa màu Quy mô hộ 7,0 2,0 4,2 9,0 3,0 5,4 Lao động hộ 5,0 2,0 2,9 6,0 1,0 3,1 Người phụ thuộc 4,0 0,0 1,7 5,0 0,0 2,1 Canh tác thủy sản Quy mô hộ 9,0 3,0 4,9 9,0 2,0 4,1 Lao động hộ 7,0 2,0 3,4 6,0 1,0 2,8 Người phụ thuộc 4,0 0,0 2,0 3,0 0,0 1,3 Nguồn: Kết điều tra (2019) 98 Đối với mơ hình ni cá, nguồn nước quan trọng, nên hộ trẻ tuổi non kinh nghiệm chọn ni hầm d̃ quản lý chất lượng nước số lượng cá, hộ lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm chấp nhận rủi ro cao nuôi trực tiếp sông lớn Nhưng nhìn chung, lượng nước, dịng chảy chất lượng nước thay đổi thách thức hai mơ hình theo nhận định nơng hộ Bảng Phân bố tuổi người quản lý hộ Đơn vị: % Trồng lúa Tuổi 30 - 45 Trồng màu hủy sản Trong Ngoài Trong Ngoài Trong Ngoài đê đê đê đê đê đê 6,45 38,71 20,00 16,67 53,33 23,33 40 - 60 51,61 48,39 73,33 46,67 36,67 53,33 Trên 60 41,94 12,90 6,67 36,67 10,00 23,33 Nguồn: Kết điều tra (2019) Đơn vị: người Chỉ tiêu Bên cạnh đó, tuổi tác người quản lý hộ giữ vai trò quan trọng hoạt động tạo thu nhập cho hộ Kết bảng cho thấy rằng, mơ hình canh tác lúa rau màu độ tuổi trung bình chiếm tỷ lệ cao từ 40 - 60 tuổi, độ tuổi cho thấy nơng dân có kinh nghiệm canh tác lâu năm, điều giúp nhiều trình canh tác, nhiên thói quen canh tác lâu năm nên có nhiều khó khăn thay đổi tập quán canh tác ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Bảng thể trình độ học vấn chủ hộ, trình độ học vấn định đến tiếp thu, học hỏi trau dồi kiến thức lao động thực mô hình canh tác Kết khảo sát rằng, mơ hình chủ hộ có trình độ cấp chiếm tỷ trọng cao nhất, riêng chủ hộ nuôi trồng thủy sản đê có tỷ lệ học cấp cao đẳng, đại học cao so với mơ hình cịn lại Điều d̃ giải thích, đầu tư ni trồng thủy sản ngành nghề nhiều rủi ro, đòi hỏi kỹ thuật đầu tư cao nên chủ hộ trẻ tuổi có trình độ có xu hướng thực mơ hình canh tác Tuy nhiên, đặt bối cảnh lũ thất thường chủ hộ có trình độ học vấn thấp thách thức tiếp cận thông tin, cập nhật học hỏi để giải khó khăn lũ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Bảng Trình độ học vấn chủ hộ Đơn vị: % Trình độ Trồng lúa Trồng màu hủy sản Trong Ngoài Trong Ngoài Trong Ngoài đê đê đê đê đê đê Không học Cấp Cấp 35,48 38,71 43,33 43,33 33,33 30,00 35,48 35,48 46,67 30,00 20,00 36,67 Cấp 19,35 16,13 6,67 20,00 36,67 26,67 CĐ, ĐH 3,23 3,33 3,33 6,45 6,45 3,23 0,00 3,33 0,00 10,00 6,67 0,00 Nguồn: Kết điều tra (2019) 3.3.2 Vốn nguồn lực tự nhiên Vốn tự nhiên quan trọng phải kể đến diện tích đất sở hữu hộ (Bảng 5) Bảng Diện tích đất hộ theo mơ hình Đơn vị: Trong đê Ngồi đê Max Min TB Max Min Lúa 4,1 0,2 1,5 4,1 0,2 hoa màu 5,1 0,2 1,4 3,6 0,1 hủy sản 3,2 0,2 1,3 3,3 0,0 Nguồn: Kết điều tra (2019) Mơ hình TB 1,8 1,0 0,3 heo Phạm Ngọc Nhàn (2017), đất đai xem tài sản sinh kế quan trọng gắn với nguồn tư liệu sản xuất nơng hộ, quan trọng hết tùy thuộc vào điều kiện đất đai, nông hộ đưa định chuyển đổi mơ hình canh tác với trồng vật nuôi phù hợp với thay đổi mơi trường khí hậu (Nhàn, 2017) Trong nghiên cứu kết rằng, nông hộ canh tác lúa có diện tích đất trung bình cao so với hai mơ hình hoa màu thủy sản đê đê, dao động từ 1,5 - 1,8 ha/hộ, diện tích lớn so với mặt chung ĐBSCL 3.3.3 Vốn xã hội Vốn xã hội yếu tố xã hội bên ngồi, có khả tác động đến sinh kế hộ Trong nghiên cứu (Bảng 6), yếu tố tham gia hội đoàn, ba mơ hình tỷ lệ tham gia hội đoàn thấp từ 13 - 26% tổng số hộ khảo sát, việc làm hạn chế khả tiếp cận thông tin hộ cho canh tác, đời sống Bên cạnh đó, yếu tố nhận giúp đỡ ba mơ hình cao từ 50 - 80% Đây điểm mạnh nơng hộ đối mặt với khó khăn, kể khó khăn gây lũ Ngồi ra, thấy từ 50% đến 80% hộ cho việc hợp tác canh tác địa phương tốt, nông dân giúp đỡ Cụ thể giúp đỡ chia thông tin, kỹ thuật canh tác Cuối yếu tố hỗ trợ kỹ thuật tốt, nhóm hộ ni trồng thủy sản ngồi đê (ni bè) có tỷ lệ thấp nhất, nhóm hộ chia rằng, họ chưa tiếp cận nhiều hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu làm theo kinh nghiệm, tự phát hỏi sở cung cấp vật tư, phía địa phương chưa có nhiều tập huấn cho hộ Cịn lại, mơ hình canh tác màu có 50% số hộ khảo sát cho hỗ trợ kỹ thuật tốt Bên cạnh đó, có chênh lệch lớn hộ canh tác lúa đê đê, có 38% hộ đê cho hỗ trợ kỹ thuật tốt, nhóm hộ ngồi đê có đến 67% ý kiến yếu tố này, điều hiểu rằng, hộ đê gặp nhiều khó khăn canh tác kể trên, hỗ trợ kỹ thuật chưa thật giải vấn đề họ Bảng Vốn xã hội nông hộ Đơn vị: % Chỉ tiêu ham gia hội đoàn Nhận giúp đỡ Hợp tác Hỗ trợ kỹ thuật tốt Trồng lúa Trong đê Ngoài đê 22,6 25,8 54,8 77,4 61,3 61,3 38,7 67,7 Trồng màu Trong đê Ngoài đê 13,3 20,0 56,7 80,0 80,0 63,3 53,3 50,0 hủy sản Trong đê Ngoài đê 20,0 13,3 56,7 60,0 83,3 53,3 33,3 20,0 Nguồn: Kết điều tra (2019) 3.3.4 Vốn tài Vốn tài định đến thu nhập hộ khả trì hoạt động sinh kế hộ Trong nghiên cứu, kết vốn tài thể bảng Số hoạt động tạo thu nhập ba mơ hình trung bình nguồn thu nhập Từ việc có nguồn thu nhập hộ giảm rủi ro quản lý kinh tế hộ Trong đó, có mơ hình canh tác lúa 99 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 đê có tỷ lệ thấp nhất, cho thấy có số có lớn nguồn thu đa phần có nguồn thu từ canh tác lúa, điều kiện lũ biến động mơi trường nhóm hộ khó phát triển kinh tế hộ bền vững So thu nhập, mơ hình canh tác lúa thu nhập hộ đê đê ha/năm, cho thấy làm lúa vụ đê không mang lại thu nhập cao làm lúa vụ đê Bên cạnh đó, mơ hình trồng màu đê ngồi đê có khác biệt rõ rệt, mơ hình màu đê cho thu nhập thấp liên quan đến suất giá cả, suất phụ thuộc vào kỹ thuật, chất lượng nước chất lượng đất, với điều kiện đê chất lượng đất bạc màu, nước ô nhĩm phần ảnh hưởng đến thu nhập mơ hình Đối với mơ hình ni cá hầm mang lại thu nhập cao mơ hình ni cá bè Vì kể trên, nguồn nước, chất lượng nước quan trọng cho mơ hình ni cá, hộ ni cá bè tiếp xúc trực tiếp với nguồn nước sơng lớn, biến động thay đổi mực nước sông ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động canh tác hộ Bảng Tình hình đa dạng thu nhập hộ thu nhập hộ Đơn vị: % Nguồn thu 1-2 >2 Số nguồn TB hu nhập TB hộ (triệu đồng) Trồng lúa Trong đê Ngoài đê 93,55 87,10 6,45 12,90 1,39 1,77 61,99 62,05 Trồng màu Trong đê Ngoài đê 70,97 90,00 29,03 10,00 2,28 1,59 127,40 200,82 hủy sản Trong đê Ngoài đê 76,67 93,33 23,33 6,67 2,10 1,80 1097,35 405,68 Nguồn: Kết điều tra (2019) Ở bảng 8, tỷ lệ hộ cho có đủ vốn canh tác chiếm tỷ lệ lớn từ 65 - 76% Song song đó, tỷ lệ hộ có vay vốn ngân hàng dao động từ 29 - 65% số hộ vấn Hộ có tỷ lệ vay vốn ngân hàng cao nhóm hộ canh tác lúa ngồi đê với 64,5% nhóm hộ canh tác màu đê 60%, tỷ lệ cao, nguyên nhân vay vốn hộ nhằm trang trải sống, lo chi phí đến trường cho đầu tư sản xuất Bên cạnh đó, nhóm hộ ni trồng thủy sản có tỷ lệ vay vốn 40% mơ hình cần tiền vốn đầu tư cao cho sản xuất Và tỷ lệ hộ cho ý kiến tiếp cận vốn vay d̃ cao từ 65 - 100%, cho thấy vấn đề tiếp cận vốn khơng gây khó khăn cho nơng hộ họ tiếp cận vốn để trang trải hộ Bảng Tình hình vốn vay vốn ngân hàng hộ Đơn vị: % Tình hình vay vốn Đủ vốn Có vay vốn Tiếp cận vay d̃ Trồng lúa Trong đê Ngoài đê 74,2 64,5 29,0 64,5 100,0 65,0 Trồng màu Trong đê Ngoài đê 73,3 63,3 53,3 60,0 92,9 83,3 hủy sản Trong đê Ngoài đê 76,7 66,7 40,0 40,0 83,3 72,7 Nguồn: Kết điều tra (2019) 3.3.5 Vốn tài sản Nguồn vốn tài sản đóng vai trị quan trọng, tác động đến hoạt động sinh kế đời sống sinh hoạt nông hộ để ổn định sinh kế Trong nghiên cứu, tác giả tập trung thu thập đánh giá hộ nguồn vốn vật chất phục vụ đời sống sản xuất giao thông, thủy lợi, đê bao, tài sản sản xuất đặc điểm nhà cửa, cuối thiệt hại lũ 100 năm vừa qua, kết tổng hợp bảng Kết rằng, giao thông nông thôn có mơ hình canh tác lúa đê ngồi đê có tỷ lệ khơng hài lịng cao, nhóm hộ cho giao thơng chưa thuận lợi cho di chuyển sinh hoạt sản xuất lúa Về thủy lợi, đa phần nông hộ hài lịng tỷ lệ khơng hài lịng thấp từ - 10% số hộ vấn Đối với hệ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 thống đê bao, nhóm hộ canh tác lúa đê có tỷ lệ khơng hài lịng đê bao nhiều với 38,7% tổng số ý kiến thu thập, nhóm hộ cho đê bao khép kín chưa thực xã lũ nên đất đai bạc màu, dịch bệnh đất nên ảnh hưởng đến suất lúa hộ dân chưa hài lịng cách vận hành đê bao Bên cạnh đó, tài sản sản xuất dụng cụ sử dụng trình sản xuất hộ, khảo sát nhóm mơ hình cho tỷ lệ thiếu tài sản sản xuất thấp từ - 10%, thấy rằng, hộ có đủ khả trang bị đầy đủ dụng cụ sản xuất, để phục vụ cách chủ động cho canh tác hộ Đối với việc nhạy cảm với lũ, nghiên cứu quan tâm đặc điểm nhà cửa hộ, mô hình canh tác chính, số hộ có nhà kiên cố chiếm tỷ trọng lớn, thấp 54,8% hộ trồng lúa cao 86,7% hộ nuôi trồng thủy sản đê Con số cho thấy rằng, hộ dân quan tâm củng cố nhà cửa tốt để ứng phó với lũ năm Bên cạnh đó, hỏi thiệt hại lũ, nhóm hộ ni trồng thủy sản hồn tồn khơng có thiệt hại lũ năm gần đây, mơ hình trồng màu tương tự có tỷ lệ thiệt hại thấp Chỉ riêng nhóm hộ canh tác lúa có thiệt hại lũ từ - 12% số hộ vấn, số không nhiều Hộ dân trình vấn chia rằng, địa bàn vùng đầu nguồn nên việc ứng phó chuẩn bị từ lâu xây dựng nhà cửa, dằn néo chuẩn bị mặt tâm lý, thêm vào có đê bao, nơng dân thêm phần vững tin, thiệt hại trực tiếp lũ không nhiều Bảng Đánh giá tài sản vật thể hộ Đơn vị: % Chỉ tiêu Chưa hài lịng giao thơng Chưa hài lòng thủy lợi Chưa hài lòng đê bao hiếu tài sản sản xuất Loại nhà kiên cố hiệt hại lũ Trồng lúa Trong đê Ngoài đê 45,2 58,1 3,2 3,2 38,7 22,6 6,5 9,7 54,8 54,8 12,9 9,7 Trồng màu Trong đê Ngoài đê 3,3 13,3 3,3 10,0 0,0 16,7 3,3 10,0 66,7 60,0 0,0 3,3 hủy sản Trong đê Ngoài đê 10,0 0,0 6,7 10,0 0,0 6,7 10,0 3,3 86,7 70,0 0,0 0,0 Nguồn: Kết điều tra (2019) Nhìn chung, nguồn vốn sinh kế nông hộ địa bàn nghiên cứu phục vụ cách phù hợp tương đối cho mơ hình sinh kế canh tác lúa, trồng màu ni trồng thủy sản Trong đó, mơ hình canh tác lúa mơ hình truyền thống có từ lâu đời nên nguồn vốn sinh kế phục vụ tốt; nhiên, điều kiện tự nhiên thay đổi, cụ thể lũ ảnh hưởng nên dẫn đến khó khăn định mơ hình trở nên hiệu hay vào đó, mơ hình canh tác màu ni trồng thủy sản mơ hình phát triển mang lại hiệu cao nguồn vốn sinh kế đầu tư, trở nên phù hợp bền vững với điều kiện bị ảnh hưởng lũ, nguồn nhân lực trình độ cao, sở hạ tầng tốt Trong đó, mơ hình ni trồng thủy sản mơ hình kỳ vọng có tiềm mở rộng phát triển tương lai 3.4 Phân tích hiệu kinh tế mơ hình sinh kế Dựa thông tin thu thập, tác giả kiểm định mơ hình sinh kế với vị trí mơ hình mơ hình Anova để thấy rõ khác biệt hiệu kinh tế mơ hình sinh kế Kết bảng 10 rằng, mơ hình canh tác lúa đê ngồi đê khơng có khác biệt mặt diện tích, chi phí, thu nhập lợi nhuận/hộ Điều trùng khớp với kết phía trên, cho thấy mơ hình canh tác lúa vụ đê thật không mang lại khác biệt mặt kinh tế so với mơ hình lúa vụ ngồi đê Bên cạnh đó, mặt diện tích có khác biệt có ý nghĩa mơ hình canh tác Về chi phí tương tự, mơ hình thủy sản khác biệt với mơ hình canh tác màu lúa, có chi phí cao so với mơ hình cịn lại Về thu nhập thể rõ khác biệt mơ hình, mơ hình thủy sản có thu nhập cao nhất, đến canh tác màu cuối lúa Song song đó, lợi nhuận, có khác biệt có ý nghĩa mơ hình, mơ hình ni cá đê có khác biệt nhiều so với mơ hình cịn lại Nhìn chung, từ việc khác biệt mặt diện tích, chi phí, thu nhập lợi nhuận 101 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 mơ hình, thấy việc sở hữu diện tích canh tác lớn khơng thể định thu nhập hộ mơ hình ni trồng thủy sản mơ hình triển vọng cho nơng dân vùng lũ, nhiên phải tuân theo quy hoạch định hướng địa phương Bảng 10 So sánh hiệu kinh tế mơ hình sinh kế Mơ hình Lúa Màu hủy sản Trong đê Ngồi đê Trong đê Ngồi đê Trong đê Ngồi đê Diện tích MH (ha) 1,405a 1,74a 0,42c 0,67b 0,54bc 0,00d Các tiêu đánh giá chi phí/hộ hu nhập/hộ (triệu đồng) (triệu đồng) d 81,63 134,25d 66,53d 110,35d 79,38d 416,56cd 168,47c 662,03c 1676,01a 2676,97a 791,43b 1157,95b Lợi nhuận/hộ (triệu đồng) 52,62d 43,82d 51,38d 205,62c 1000,97a 366,52b Nguồn: Kết điều tra (2019) Ghi chú: Trong cột đồng thời yếu tố có ký tự (a, b,…) khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 3.5 Các giải pháp ứng phó với diễn biến lũ điều kiện 3.5.1 Giải pháp ứng phó nơng hộ Hiện nay, nơng hộ nhận thức dĩn biến lũ ngày phức tạp khó dự đốn Mặc dù có đê bao khép kín phần hạn chế tác động trực tiếp lũ, tác động gián tiếp tiếp tục xảy Vì vậy, cấp độ nơng hộ thơng qua thảo luận nhóm nơng hộ đưa giải pháp sau: cần điều tiết vận hành xã lũ vùng đê bao khép kín, chuyển đổi mơ hình canh tác từ vụ sang vụ kết hợp thêm trồng khác Song song đó, việc tập huấn kỹ thuật cần quan tâm thường xuyên hoàn thiện kênh nội đồng Bên cạnh đó, nhiều hộ dân có đề xuất đẩy mạnh liên kết sản xuất hỗ trợ sách bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ vay vốn để người dân ổn định sản xuất 3.5.2 Giải pháp ứng phó cấp quản lý Về cấp quản lý, thông qua vấn KIP cấp tỉnh huyện đưa giải pháp ứng phó giai đoạn thay đổi vận hành xã lũ theo khu vực, khuyến cáo chuyển đổi mơ hình canh tác thích nghi tăng cường tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nơng hộ Bên cạnh đó, đẩy mạnh phát triển HTX sản xuất để tạo hội đầu cho nơng sản Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền vận động người dân nâng cao ý thức phịng chống lũ lụt ln quan tâm đẩy mạnh, tăng cường cơng tác dự đốn dự báo để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ dân canh tác 102 IV KẾT LUẬN Lũ tượng tự nhiên xảy năm tỉnh An Giang, mang lại tác động tích cực cho đời sống sinh kế hộ dân vùng đầu nguồn bồi đắp bù sa, nguồn lợi thủy sản Tuy nhiên, tác động tiêu cực dĩn song song Qua đánh giá năm nguồn vốn sinh kế hộ bối cảnh xây dựng đê bao khép kín, kết rằng, điều kiện nơng hộ có nguồn lao động dồi số người phụ thuộc cao (2 người/hộ), đặt gánh nặng nhu cầu chi phí sinh hoạt, trình độ học vấn hộ khảo sát nhìn chung mức thấp với tỷ lệ cấp chiếm từ 60 - 90%, mơ hình canh tác gặp dĩn biến lũ biến động hộ khó ứng phó tìm cơng việc khác để tạo thu nhập Bên cạnh đó, diện tích canh tác hộ mức cao, lớn từ - ha/hộ, nhiên điều kiện nước sản xuất gặp vấn đề ô nhĩm thiếu nước thâm canh tăng vụ làm cho hiệu sản xuất hộ giảm nhiều Bên cạnh mặt tài chính, mức độ da dạng nguồn thu nhập hộ không cao từ - nguồn thu, đó, mơ hình canh tác lúa xem chủ lực tỉnh có mức thu nhập thấp mơ hình canh tác Về vốn xã hội, tỷ lệ tham gia hội đoàn mức thấp làm hạn chế khả tiếp cận thông tin hộ Về vốn tài sản, nông hộ đa phần hài lịng giao thơng, thủy lợi, đê bao, có hộ canh tác lúa cịn chưa hài lòng đê bao chế độ vận hành ảnh hưởng đến suất lúa Những tác động trực tiếp lũ thấp, lại tác động gián tiếp làm bạc Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 màu đất, dịch bệnh lưu tồn đất ảnh hưởng đến mơ hình canh tác, cụ thể lên mơ hình canh tác lúa nhiều nhất, canh tác hoa màu cuối thủy sản Vì vậy, thấy mặt tổng thể mơ hình thủy sản mơ hình tiềm dựa hiệu kinh tế có nguồn vốn sinh kế phù hợp để bổ trợ phát triển mơ hình điều kiện nhiều rủi ro Về mặt giải pháp, nghiên cứu nhận thấy việc điều tiết đê bao xã lũ cần thiết định hướng chuyển đổi mô hình canh tác nhằm cải thiện thu nhập hộ Và cần tập trung vào phát triển theo chuỗi sản phẩm từ đầu vào lẫn đầu để hộ dân yên tâm canh tác Song song đó, quan tâm đẩy mạnh đến tập huấn, chuyển giao kỹ thuật canh tác cho hộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cần, N D., & Vromant, N., 2009 PRA - Đánh giá nông thôn với tham gia người dân NXB Nông nghiệp Hà Nội, 55 Trang Hoa, N T., 2017 Đánh giá giá trị môi trường bị tác động dự án phát triển thủy điện Trường Đại học hủy Lợi, 92-96 Hùng, Đ V., & Lê, P V., 2000 - 2011 Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn 2000 - 2011 tỉnh An Giang Ban huy PCLB tỉnh An Giang Nhàn, P N., 2017 So sánh hiệu tài mơ hình canh tác lúa - màu với lúa tỉnh Hậu Giang Tạp chí khoa học phát triển nông thôn, (2): 99-105 Sánh, N V., 2009 An ninh lương thực quốc gia: nhìn từ khía cạnh nơng dân trồng lúa giải pháp liên kết vùng tham gia “4 nhà” vùng ĐBSCL Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần hơ, 12: 171-181 hiệu, N V., & Dung, N T., 2014 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế giải pháp sinh kế bền vững Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần hơ, 31: 39-45 hịnh, N X., Tân, T T., Hằng, T T., & Trí, V P., 2016 Đánh giá tổng hợp hiệu dự án kiểm sốt lũ Đồng sơng Cửu Long - Điểm nghiên cứu Nam Vàm Nao Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 66 (5): 95-102 Toản, T Q., hắng, T Đ., Hoằng, T B., Hùng, L M & Minh, D X., 2016 Tác động biến đổi khí hậu, phát triển thượng nguồn, phát triển nội tới Đồng sông Cửu Long, thách thức giải pháp ứng phó Trong Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016., ISBN : 978-604-82-1980-2 Tổng cục thống kê, 2020 Niên giám thống kê 2019, truy cập ngày 10/3/2020 Địa chỉ: http://www.gso.gov.vn Tú, V H., Cần, N D., Trang, N T., & An, L V., 2012 Tính tổn thương sinh kế nơng hộ bị ảnh hưởng lũ tỉnh An Giang giải pháp ứng phó Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần hơ, (22b): 294-303 Cấn hu Văn & Nguyễn hanh Sơn, 2016 Nghiên cứu mô thủy văn, thủy lực vùng Đồng sông Cửu Long để đánh giá ảnh hưởng hệ thống đê bao đến thay đổi dịng chảy mặt vùng Đồng háp Mười Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, 32 (3S): 256-263 Birkmann, J., 2006 Measuring vulnerability to natural hazards: towards disaster resilient societies (No Sirsi): i9789280811353 Carew-Reid, J., 2007 Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam Climate Change Discussion Paper 1, Brisbane, Australia: International Centre for Environmental Management Dasgupta, S L., 2007 he Impact of Sea Level Rise on trhe Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136 DFID, 1999 Sustainable Livelihood Guidance Sheet Greancen, C., & Palettu, A., 2007 Electricity Sector Planning and Hydropower In D J L Lebel, Democratizing Water Governance in the Mekong Region Chiang Mai: USER Mekong Press Wassmann, R H., 2004 Sea Level Rise Afecting the Vietnamese Mekong Delta: Water Elevation in the Flood Season and Implications for Rice Production Climate Change, 66: 89-107 Sustainability and economic eiciency of household livelihood systems at high-dyke areas in An Giang province Lam hanh Si, Chau My Duyen Abstract An Giang is a province irstly and directly afected by loods which cause disasters such as looding, production losses, traic restrictions, erosion, and afect household livelihoods he study used a sustainable livelihood framework (DFID, 1999) to explore factors that motivate and hinder the livelihoods of households, meanwhile comparing livelihood resources inside and outside the dike to propose solutions for improving household livelihoods Key Informant Panel (KIP), Focus Group Discussion (FGD), and household interview methods were used 182 households inside and outside the dyke in districts of An Phu, Phu Tan, and Tan Chau Town, An Giang 103 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Province were interviewed Descriptive statistical tools and Anova analysis were used to show livelihood strategies, livelihood resources, the vulnerability of livelihood strategies, and inancial eiciency he research results showed that, in the present conditions, the household had abundant labor resources but the number of dependents creating the diiculties in living costs and education levels of the household member was low However, in terms of natural capital, the area of ownership of the models varied considerably Financially, the diversity of household income sources was not high Regarding social capital, the low participation rate of the association, it limited the household’s access to information In terms of physical capital, most households satisied with transportation, irrigation, and dykes And among three main livelihood activities was having the statistically signiicant diferences in inancial eiciency and aquacultural production was a promising model for household’s income Key words: Climate change, vulnerability, lood area, livelihoods Ngày nhận bài: 29/4/2020 Ngày phản biện: 13/5/2020 Người phản biện: PGS TS Đào hế Anh Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 NGHIÊN CỨU NUÔI TẢO Spirulina platensis BẰNG NƯỚC THẢI AO NI CÁ LĨC (Channa striata) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SỰ TĂNG SINH KHỐI Dương Hoàng Oanh1, Nguỹn hị Trúc Linh1, Nguỹn Hoàng Lâm Phạm Kim Long1 TĨM TẮT Bài viết trình bày nghiên cứu tận dụng nguồn nước thải ao nuôi cá lóc xử lý để ni tảo Spirulina platensis hí nghiệm gồm có nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần Nghiệm thức 1: môi trường nước thải ao ni cá lóc có mật độ tảo ban đầu 104 tb/mL (10%) Nghiệm thức 2: môi trường nước thải ao ni cá lóc có mật độ tảo ban đầu 1,5 104 tb/mL (15%) Nghiệm thức 3: mơi trường nước thải ao ni cá lóc có mật độ tảo ban đầu 104 tb/mL (20%) Nghiệm thức đối chứng: Mơi trường Zarrouk có mật độ tảo ban đầu 104 tb/mL (10%) Kết nghiên cứu cho thấy NT1 đạt mật độ đạt cực đại 52.681 ± 281 tb/mL ngày nuôi thứ 15, có sinh khối tảo thu 8,88 ± 0,24g/L NT2 mật độ đạt cực đại 54.134 ± 489 tb/mL ngày ni thứ 13, có sinh khối tảo thu 10,29 ± 0,10g/L NT3 mật độ đạt cực đại 54.617 ± 1.164 tb/mL ngày ni thứ 11, có sinh khối tảo thu 10,6 ± 0,31g/L NTĐC đạt mật độ cực đại 54.218 ± 567 tb/mL ngày nuôi thứ 16, có sinh khối tảo thu 10,29 ± 0,29 g/L Khi sử dụng nước thải ao nuôi cá lóc mật độ tảo ban đầu 15 - 20% % đạt sinh khối tảo cao so với nuôi mật độ tảo ban đầu 10% (p < 0,05) Hàm lượng Protein tảo tỷ lệ thuận với mật độ nuôi ban đầu tỷ lệ nghịch với thời gian ni Từ khóa: Spirulina platensis, Channa striata, nước thải ni trồng thủy sản I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề nuôi cá lóc (Channa striata) nhiều năm qua mang lại hiệu kinh tế cao cho nhiều nông dân tỉnh Trà Vinh, huyện Trà Cú Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích ni cách tự phát khơng theo khuyến cáo quy hoạch ngành nông nghiệp dẫn đến nguy lớn ô nhĩm mơi trường nước Sự gia tăng diện tích ni kéo theo suy giảm sức chịu tải môi trường Nguy ô nhĩm hữu diện rộng đe dọa phá vỡ nghiêm trọng hệ sinh thái thủy sinh Trong đó, nguồn dinh dưỡng từ nước thải cá lóc đánh giá chứa nhiều chất dinh dưỡng làm phì dưỡng vi tảo thải trực tiếp vào mơi trường, Trường Đại học Trà Vinh 104 có tảo xoắn Spirulina (Lê Hoàng Việt Nguỹn Võ Châu Ngân, 2015) Do đó, nước ni cá lóc cần bổ sung lượng nhỏ khống chất sử dụng để ni sinh khối tảo Spirulina platensis đạt chất lượng tốt Ngoài ra, tận dụng nguồn nước thải từ ni cá lóc để ni tảo Spirulina platensis tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm đồng thời góp phần làm giảm ô nhĩm môi trường Tảo Spirulina sp dùng xử lý môi trường nước thức ăn giàu dinh dưỡng đối tượng thủy sản, gia súc gia cầm sử dụng Tận dụng nguồn nước thải ao ni cá lóc bổ sung hàm lượng dinh dưỡng để nuôi tảo Spirulina sp ... vùng lũ tỉnh An Giang gồm đê đê III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các mơ hình sinh kế tỉnh An Giang Trong nghiên cứu, đề tài chọn mơ hình canh tác để khảo sát mơ hình canh tác lúa gồm lúa vụ, mơ hình. .. hiệu kinh tế mơ hình sinh kế Dựa thông tin thu thập, tác giả kiểm định mơ hình sinh kế với vị trí mơ hình mơ hình Anova để thấy rõ khác biệt hiệu kinh tế mơ hình sinh kế Kết bảng 10 rằng, mơ hình. .. tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn 2000 - 2011 tỉnh An Giang Ban huy PCLB tỉnh An Giang Nhàn, P N., 2017 So sánh hiệu tài mơ hình canh tác lúa - màu với lúa tỉnh Hậu Giang

Ngày đăng: 26/11/2020, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan