1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu hoạt tính kháng một số vi khuẩn gây bệnh thực vật của các chủng xạ khuẩn phân lập ở Việt Nam

8 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 229,87 KB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành trên 500 chủng xạ khuẩn được phân lập ở Việt Nam, hiện đang được bảo quản tại Bảo tàng Giống chuẩn Vi sinh vật (VTCC) với mục tiêu chọn lọc được các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với một số vi khuẩn gây bệnh thực vật. Kết quả tuyển chọn được 18 chủng có khả năng kháng Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa, 4 chủng kháng Dickyea zeae gây bệnh thối gốc và 7 chủng kháng Pseudomonas syringae gây bệnh đốm lá.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Study on treating of black soldier ly feces for bio-organic fertilizer and its impact on improving pH, soil humidity Lam Van Ha, Ha Tu Van, Huynh Hoang Giang, Vo Van Ai Vy, Nguyen Ha Linh, Dang Ngo Nhat Anh Abstract he process of treating black soldier ly feces in combination with biochar to produce bio-organic fertilizer was carried by mixing 70% of black soldier ly feces with 30% biochar from rice husk and Bacillus subtilis, Streptomyces sp All of the above ingredients were mixed and semi-aerobic incubation for 21 days with temperature controlling at (65 - 750C), humidity (50%) he inal products ater incubating were assessed for quality based on QCVN 01189:2019/BNN&PTNT for fertilizer quality Black soldier ly feces ater composting had the following qualities: pH: 7.23; OM: 57.07 (%); Nts: 2.46 (%); Humic acid: 3.79 (%); fulvic acid: 3.55 (%); K2Ots: 6.94 (%); P2O5ts: 5.34 (%) and C/N ratio: 11.74 he heavy metals (Cd, Pb, As and Hg) and harmful microorganisms (salmonella and E.coli) were not detected By assessing quality of black soldier ly feces for improving pH and moisture retention on gray soil, the experimental results showed that the black soldier ly feces when applying 6,000 kg/ha in 14 days without watering the soil enhanced moisture retention and improved soil pH better than treated chicken and worm feces with the same amount Keywords: Black soldier ly feces, bio-organic fertilizer, soil pH, soil moisture Ngày nhận bài: 15/4/2020 Ngày phản biện: 23/4/2020 Người phản biện: PGS TS Hồ Quang Đức Ngày duyệt đăng: 29/4/2020 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH THỰC VẬT CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM Phạm hị Huệ1, Đinh hị Ngọc Mai1, Nguỹn hị Vân1, Nguỹn Hồng Minh1, Nguỹn Kim Nữ hảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành 500 chủng xạ khuẩn phân lập Việt Nam, bảo quản Bảo tàng Giống chuẩn Vi sinh vật (VTCC) với mục tiêu chọn lọc chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với số vi khuẩn gây bệnh thực vật Kết tuyển chọn 18 chủng có khả kháng Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa, chủng kháng Dickyea zeae gây bệnh thối gốc chủng kháng Pseudomonas syringae gây bệnh đốm Đặc biệt, hai chủng Streptomyces manipurensis VTCC 40895 Streptomyces griseus VTCC 41724 có hoạt tính đối kháng với đồng thời loài vi khuẩn gây bệnh nghiên cứu sâu Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian môi trường nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp chất kháng khuẩn cho thấy chủng VTCC 40895 sinh chất kháng khuẩn cao sau ngày nuôi cấy môi trường SKS, đó, chủng VTCC 41724 sinh chất kháng khuẩn tốt mơi trường ISP4 sau ngày ni Ngồi ra, đặc tính sinh lý, sinh hóa hai chủng VTCC 40895 VTCC 41724 xác định Từ khóa: Dickyea zeae, Pseudomonas syringae, Xanthomonas oryzae pv oryzae, xạ khuẩn, kháng vi khuẩn gây bệnh thực vật I ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh vi sinh vật gây trồng mối đe dọa lớn sản xuất nông nghiệp Trong công tác bảo vệ thực vật nay, phòng trị bệnh biện pháp hóa học phổ biến, chất hóa học lại thường có hại cho người, vật ni vi sinh vật có lợi khác, dẫn đến nguy ô nhĩm môi trường, đe dọa sức khỏe người gây thiệt hại kinh tế phát sinh chi phí liên quan đến xử lý mơi trường Để kiểm sốt dịch bệnh vi sinh vật gây trồng, tiềm sử dụng vi khuẩn, xạ khuẩn vi nấm tự nhiên đối kháng để thay bổ sung kết hợp với thuốc trừ sâu hóa học đề cập đến nhiều nghiên cứu (Medeiros et al., 2012) Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Xạ khuẩn biết nguồn sinh chất có hoạt tính sinh học lớn số tất nhóm vi sinh vật Nhiều nghiên cứu chứng minh xạ khuẩn có khả ức chế hiệu sinh trưởng tác nhân gây bệnh thực vật (Evangelista-Martinez, 2014) Trong phải kể đến Streptomyces rochei kết hợp với Trichoderma harzianum sử dụng để kiểm soát bệnh thối r̃ ớt Phytophthora sp (Ezziyyani et al., 2007) Streptomyces lavendulae và  Streptomyces coelicolor kháng vi khuẩn Erwinia carotovora subsp. carotovora gây bệnh thối củ hành (Abdallah et al., 2013) Trong nghiên cứu Hop cộng tác viên (2014), Streptomyces toxytricini chứng minh có khả ức chế 10 nòi Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa Nghiên cứu Aeny cộng tác viên (2018) sàng lọc chủng xạ khuẩn có khả kháng Dickyea zeae gây bệnh thối gốc dứa chọn lọc hai chủng tiềm Streptomyces parvulus Streptomyces hygroscopicus subsp hygroscopicus Triển vọng tìm kiếm chủng xạ khuẩn chất có hoạt tính sinh học chúng sinh làm tác nhân khống chế sinh học lớn thông qua trình sàng lọc Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra hoạt tính kháng số tác nhân gây bệnh thực vật 500 chủng xạ khuẩn phân lập Việt Nam Kết khảo sát hoạt tính kháng nấm gây bệnh thực vật nhóm nghiên cứu công bố (Nguỹn hị Vân ctv., 2019; Lưu Trần Đông ctv., 2019) Trong báo này, kết sàng lọc hoạt tính đối kháng với chủng vi khuẩn gây bệnh thực vật gồm Xanthomonas oryzae pv oryzae, Dickyea zeae Pseudomonas syringae trình bày Bệnh bạc lúa X oryzae pv oryzae coi dịch bệnh phổ biến vùng trồng lúa giới giống lúa kháng bệnh giải pháp chủ yếu D zeae gây bệnh thối gốc nhiều loài thực vật lúa, hành, khoai tây cịn quan tâm nghiên cứu P syringae gây bệnh đốm nhiều loại cà chua, đậu nành, hạch gây thiệt hại đáng kể cho ngành trồng trọt Bên cạnh đó, nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học ảnh hưởng môi trường thời gian nuôi cấy đến khả sinh chất kháng khuẩn hai chủng xạ khuẩn tiềm mô tả gây bệnh thực vật Xanthomonas oryzae pv oryzae VTCC 12268, Dickyea zeae VTCC 12262 Pseudomonas syringae VTCC 12250 cung cấp từ Bảo tàng Giống chuẩn Vi sinh vật (VTCC) - Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội hơng tin chủng xạ khuẩn tìm thấy trang web vtcc.imbt.vnu.edu.vn Các chủng xạ khuẩn phân lập Việt Nam, chủ yếu từ Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ba Bể, Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã, Xuân huỷ Cát Tiên II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3 Đánh giá ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả sinh chất kháng khuẩn chủng xạ khuẩn Chủng xạ khuẩn nuôi cấy loại môi trường lỏng khác bao gồm: YS (g/L: tinh bột- 10, 2.1 Vật liệu nghiên cứu 500 chủng xạ khuẩn sử dụng để khảo sát hoạt tính kháng khuẩn 03 chủng vi khuẩn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn chủng xạ khuẩn phương pháp khuếch tán kháng sinh đĩa thạch Các chủng xạ khuẩn nuôi môi trường thạch YS (g/L: tinh bột- 10; cao men- 2; thạch- 16) ngày 30°C 02 chủng vi khuẩn D zeae VTCC 12262 P syringae VTCC 12250 nuôi môi trường lỏng LB (g/l: cao nấm men - 5, pepton - 10, NaCl - 10) 01 chủng vi khuẩn X oryzae pv oryzae VTCC 12268 nuôi môi trường lỏng PSA (g/l: khoai tây - 300, Na2HPO4.12H2O - 2, Ca(NO3)2 - 0,5, pepton - 5, sucrose - 15) 30°C 24 h Dịch nuôi vi khuẩn kiểm định thêm vào môi trường khử trùng, để nguội đến 40 - 45°C đổ đĩa petri Sau đó, thỏi thạch với kích thước mm có xạ khuẩn đặt lên đĩa Với mẫu thử hoạt tính dịch ni cấy dịch tách chiết tiến hành tạo lỗ đĩa thạch kiểm định ống nhựa nhỏ 50 µl mẫu vào lỗ Ủ đĩa 30oC 24 Hoạt tính kháng sinh xác định đường kính vịng vơ khuẩn đĩa thạch (Egorov, 1985) 2.2.2 Đánh giá ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả sinh chất kháng khuẩn chủng xạ khuẩn Chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn ni cấy bình tam giác 250 mL chứa 75 mL môi trường YS lỏng 30°C, tốc độ lắc 160 v/p mL dịch nuôi cấy lấy theo ngày tiến hành ly tâm 7000 v/p 10 phút để loại bỏ sinh khối Dịch nuôi cấy không chứa tế bào xạ khuẩn sử dụng để thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp khuếch tán đĩa thạch 61 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 cao men- 2), SKS (g/L: tinh bột- 10, glucose- 10, soybean meal- 10, peptone- 5, CaCO3- 3), 301 (g/L: tinh bột- 20, glucose- 1, peptone- 3, cao thịt- 3, cao men- 5, CaCO3- 4), ISP2 (g/L: cao malt- 10, cao men- 4, glucose- 4), ISP4 (g/L: tinh bột- 10, NaCl- 1, K2HPO4- 1, (NH4)2SO4- 2, MgSO4 7H2O- 1, cao men- 2, CaCO3- 2, trace salts solution- 1ml) Sau ngày nuôi lắc 30°C, 160 v/p, dịch nuôi cấy (đã loại tế bào ly tâm) môi trường khác thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn phương pháp khuếch tán đĩa thạch 2.2.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn tiềm Khả sử dụng nguồn cacbon khác xác định cách bổ sung 1% loại đường vào môi trường bao gồm (g/L) Bacto yeast nitrogen base w/o amino acid- 6.7; Bacto casamino acid- 0.01; K2HPO4 - 10; thạch- 15) Môi trường chứa D-glucose xem đối chứng dương môi trường không chứa loại đường đối chứng âm Ảnh hưởng nhiệt độ (20, 25, 30, 37 45ºC) nồng độ muối khác (NaCl 0, , 7%) lên sinh trưởng chủng xạ khuẩn xác định môi trường thạch YS sau ngày nuôi Ảnh hưởng pH khác kiểm tra cách nuôi cấy chủng xạ khuẩn 30ºC môi trường YG (g/L: cao men10; glucose- 10; thạch- 15) với nồng độ pH thay đổi từ đến Khả sinh enzyme amylase, protease, cellulase chủng xạ khuẩn kiểm tra cách bổ sung 1% chất tương ứng tinh bột, casein CMC vào môi trường thạch nước Sau ngày ủ 30ºC, đĩa nuôi cấy nhuộm với thuốc thử Lugol 1% để kiểm tra hoạt tính amylase, congo đỏ 0,1% để xác định hoạt tính cellulase amido black 0,1% hoạt tính protease Khả phân giải urea quan sát qua khả đổi màu từ vàng sang hồng môi trường gồm (g/L): KH2PO4- 10, Na2HPO4- 9,5, cao men- 1, phenol đỏ 0,04%- 20 ml, pH 7) Khả hóa lỏng gelatin kiểm tra cách cấy vạch xạ khuẩn ống thạch nghiêng chứa môi trường (g/L): pepton- 5, gelatin- 100, pH 7, sau ống thạch giữ 4°C Chủng có khả hóa lỏng gelatin mơi trường ống có dạng lỏng (Berd, 1973) 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2020 Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sàng lọc hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh thực vật 500 chủng xạ khuẩn Bằng phương pháp đặt thỏi thạch, 500 chủng xạ khuẩn phân lập Việt Nam sàng lọc khả đối kháng với chủng vi khuẩn gây bệnh trồng bao gồm Xanthomonas oryzae pv oryzae, Dickyea zeae Pseudomonas syringae Kết hình 1, cho thấy tỷ lệ xạ khuẩn kháng với chủng vi khuẩn gây bệnh thấp so với tỷ lệ kháng vi nấm chủng xạ khuẩn nhóm nghiên cứu công bố (Nguỹn hị Vân ctv., 2019; Lưu Trần Đông ctv., 2019) Đối với X oryzae pv oryzae, có 18/500 chủng, tương ứng 3,6% xạ khuẩn có khả kháng Tương tự, tỷ lệ xạ khuẩn đối kháng với D zeae P syringae tương ứng 0,8% (4/500 chủng) 1,4% (7/500 chủng) Việc sàng lọc lượng lớn mẫu xạ khuẩn làm tăng hội tìm kiếm chủng kháng tiềm Đây lợi nhóm nghiên cứu có sẵn sưu tập giống với quy mô đáng kể Hình Hoạt tính kháng X oryzae pv oryzae số chủng xạ khuẩn sàng lọc 62 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Hình Hoạt tính kháng D zeae số chủng xạ khuẩn sàng lọc Hình Hoạt tính kháng P syringae số chủng xạ khuẩn sàng lọc Trong số chủng có hoạt tính kháng với vi khuẩn gây bệnh thực vật, đáng ý chủng Streptomyces manipurensis VTCC 40895 Streptomyces griseus VTCC 41724 có khả đối kháng với đồng thời chủng vi khuẩn kiểm định Tiếp theo chủng Streptomyces polymachus VTCC 40875 có hoạt tính kháng P syringae cao với đường kính vịng kháng khuẩn đạt 20,5 mm chủng Streptomyces lutosisoli VTCC 41167 có hoạt tính kháng tốt với D zeae với đường kính vịng kháng khuẩn đạt 11,5 mm Đặc tính kháng nhiều vi khuẩn gây bệnh gặp xạ khuẩn, hai chủng VTCC 40895 VTCC 41724 lựa chọn để tiến hành nghiên cứu chi tiết đặc điểm sinh lý số yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp hoạt chất kháng khuẩn 3.2 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả sinh chất kháng khuẩn chủng xạ khuẩn Ở Streptomyces, hợp chất kháng khuẩn thường sản sinh giai đoạn sau q trình sinh trưởng có thay đổi cấu trúc tế bào hình thức sinh trưởng từ dạng khuẩn ty sơ cấp sang khuẩn ty thứ cấp hình thành bào tử (Trương Minh Phụng ctv., 2017) Để xác định thời điểm sinh chất kháng khuẩn cao nhất, hai chủng VTCC 40895 VTCC 41724 nuôi cấy môi trường YS lỏng thời gian 10 ngày, tiến hành thu mẫu hàng ngày kiểm tra hoạt tính đại diện với chủng kiểm định X oryzae pv oryzae Kết hoạt tính kháng khuẩn theo thời gian ni cấy thể hình Hình Khả sinh chất kháng X oryzae pv oryzae chủng VTCC 40895 VTCC 41724 theo thời gian nuôi cấy Cả hai chủng VTCC 40895 VTCC 41724 bắt đầu xuất hoạt tính từ ngày nuôi thứ đạt cực đại sau ngày ni cấy Từ ngày ni thứ 6, hoạt tính kháng khuẩn giảm dần Tuy nhiên, đến ngày nuôi thứ 10, hoạt tính chủng VTCC 40895 biến hồn tồn, chủng VTCC 41724 giữ 39% hoạt tính so với thời điểm đạt cực đại 63 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 3.3 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả sinh chất kháng khuẩn chủng xạ khuẩn Khả sinh chất kháng khuẩn hai chủng VTCC 40895 VTCC 41724 khảo sát loại môi trường dinh dưỡng sử dụng phổ biến cho nuôi cấy Streptomyces YS, SKS, 301, ISP2 ISP4 Kết hình Hình Khả sinh chất kháng X oryzae pv oryzae chủng VTCC 40895 VTCC 41724 nuôi cấy môi trường khác Chủng VTCC 40895 có khả sinh chất kháng X oryzae pv oryzae nuôi cấy môi trường YS, SKS, ISP2 đạt cao môi trường SKS Tuy nhiên, nuôi cấy môi trường 301 ISP4, chủng hồn tồn khơng có khả sản sinh hợp chất kháng X oryzae pv oryzae Chủng VTCC 41724 thể hoạt tính kháng X oryzae pv oryzae tất loại mơi trường khảo sát Trong đó, môi trường ISP4 cho kết đối kháng mạnh Tiếp theo môi trường 301, YS thấp mơi trường SKS ISP2 (Hình 5) Kết cho thấy thành phần môi trường ảnh hưởng đến đường sinh tổng hợp hoạt chất kháng khuẩn xạ khuẩn Đặc biệt, môi trường với nhiều thành phần 301 ISP4 khiến sinh tổng hợp hoạt chất kháng X oryzae pv oryzae bị dừng lại chủng VTCC 40895 Trong đó, mơi trường ISP4 với thành phần có nhiều hợp chất vơ lại kích hoạt trình sinh tổng hợp hoạt chất kháng X oryzae pv oryzae tốt Tuy nhiên, chế kích thích kìm hãm cịn cần nghiên cứu sâu 3.4 Đặc tính sinh lý, sinh hóa chủng xạ khuẩn Chủng Streptomyces manipurensis VTCC 40895 phân lập từ mẫu Vườn Quốc gia Ba Bể, đó, chủng Streptomyces griseus VTCC 41724 phân lập từ mẫu Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Hai chủng lưu giữ VTCC Các nghiên cứu đặc tính sinh lý, 64 sinh hóa thực nhằm mục tiêu bổ sung sở liệu cho hai chủng xạ khuẩn này, phục vụ phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh thực vật sau Kết nghiên cứu trình bày bảng Về khả đồng hóa nguồn cacbon, chủng VTCC 40895 sinh trưởng tốt môi trường chứa L- arabinose, cellulose khơng có khả đồng hóa D- lactose, D- sorbitol, D- xylose Chủng VTCC 41724 có khả đồng hóa tất nguồn cacbon khảo sát, tốt D- xylose, D- fructose, D- galactose, D- glucose, D- mannitol D- ribose Hai chủng VTCC 40895 VTCC 41724 sinh trưởng tốt điều kiện pH từ đến không sinh trưởng môi trường axit Về khả chịu nhiệt, hai chủng VTCC 40895 VTCC 41724 sinh trưởng tốt nhiệt độ nuôi cấy 25-30°C không sinh trưởng nhiệt độ nuôi cấy tăng lên 37-45°C Về khả chịu muối, chủng VTCC 40895 sinh trưởng tối ưu nồng độ muối 0% không sinh trưởng nồng độ muối vượt 3% Trong đó, chủng VTCC 41724 có khả chịu muối nồng độ 5% không sinh trưởng nồng độ muối tăng lên đến 7% Chủng chuẩn loài S manipurensis MBRL 201T đồng hoá nguồn đường bao gồm L- arabinose, D- cellobiose, fructose, D- galactose, D- mannose, rainose, sodium malate succinic acid, khơng đồng hố trehalose Chủng chuẩn chịu pH 6-10, pH thích hợp Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 (Nimaichand et al., 2012) Trong đó, chủng chuẩn lồi S griseus ISP 5236 có khả đồng hoá D-glucose, D- xylose, D- mannitol, D- fructose khơng có khả đồng hố L- arabinose, sucrose, i- inositol, rhamnose rainose (Shirling et al., 1968) Như vậy, khả đồng hố đường đặc tính riêng chủng, khơng phải đặc trưng cho hai lồi S manipurensis S griseus Bảng Đặc tính sinh lý, sinh hóa hai chủng xạ khuẩn VTCC 40895 VTCC 41724 Đặc tính Điều kiện Cellulose D- lactose D- rainose D- sorbitol D- xylose D- fructose Nguồn D- galactose hydrat D- glucose cacbon D- mannitol D- ribose L- arabinose L- rhamnose Melibose Salicin pH 25 Nhiệt độ 30 (ºC) 37 45 Nồng độ muối NaCl (%) Khả Amylase sinh Cellulase enzyme Protease Hóa lỏng Gelatin gelatin Khả sinh trưởng S manipurensis S griseus VTCC 40895 VTCC 41724 ++++ +++ + + ++ + ++++ + ++++ + ++++ ++ ++++ + ++++ ++ +++ ++++ + + + + + + + ++++ ++++ +++ ++++ ++++ ++++ ++++ ++++ ++++ ++++ + ++ + + + + + - - Ghi chú: - không sinh trưởng sinh trưởng yếu so với đối chứng; + sinh trưởng yếu; ++ sinh trưởng mức trung bình; +++ sinh trưởng tốt; ++++ sinh trưởng tốt Kết kiểm tra khả tiết enzyme ngoại bào chủng xạ khuẩn nghiên cứu cho thấy, chủng VTCC 40895 VTCC 41724 có khả sinh hai enzyme ngoại bào amylase, cellulase không tiết protease Chủng VTCC 41724 có khả phân giải urea, chủng VTCC 40895 khơng phân giải Ngồi ra, hai chủng khơng có khả hóa lỏng gelatin Khả kháng loài vi khuẩn gây bệnh thực vật Xanthomonas oryzae pv oryzae, Dickyea zeae Pseudomonas syringae chủng xạ khuẩn đề cập đến số nghiên cứu Trong công bố Hwang cộng tác viên (2001), Streptomyces humidus sinh hợp chất phenylacetic acid sodium phenylacetate có hoạt tính kháng Saccharomyces cerevisiae Pseudomonas syringae pv syringae Muangham cộng tác viên (2014) chứng minh Streptomyces bungoensis TY68-3 có khả ức chế sinh trưởng Xanthomonas oryzae pv oryzae Xanthomonas oryzae pv oryzicola Nghiên cứu Aeny cộng tác viên (2018) xác định khả kháng Dickyea zeae gây bệnh thối gốc dứa hai chủng Streptomyces parvulus Streptomyces hygroscopicus subsp hygroscopicus Trong nghiên cứu chúng tôi, Streptomyces manipurensis Streptomyces griseus có khả kháng đồng thời lồi vi khuẩn gây bệnh thực vật heo công bố Tamreihao cộng tác viên (2019), Streptomyces manipurensis MBRL 201 có khả kháng lồi nấm gây bệnh lúa sản sinh enzyme phân hủy thành tế bào nấm chitinase, β-1-4-glucanase, lipase, protease chất bay ammonia Streptomyces griseus Nguyen cộng tác viên (2012) chứng minh khả kháng hiệu Phytophthora capsici gây thối r̃ tiêu Khả kháng đồng thời loài vi khuẩn gây bệnh thực vật Streptomyces manipurensis Streptomyces griseus nghiên cứu kết thu nhận từ hai loài xạ khuẩn Các nghiên cứu sâu hợp chất kháng khuẩn hiệu giảm bệnh quy mô đồng ruộng cần thiết tiến hành để phát triển chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh thực vật từ hai loài xạ khuẩn tiềm IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ 500 chủng xạ khuẩn sưu tập giống Bảo tàng Giống chuẩn Vi sinh vật, chúng tơi chọn lọc 18 chủng có khả kháng Xanthomonas oryzae pv oryzae, chủng kháng Dickyea zeae chủng kháng Pseudomonas syringae Trong có chủng có khả kháng đồng thời loại vi sinh 65 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 vật kiểm định VTCC 40895 VTCC 41724 Chủng VTCC 40895 sinh chất kháng khuẩn tốt môi trường SKS sau ngày ni cấy Trong mơi trường dinh dưỡng thời gian tốt cho khả sinh chất kháng khuẩn chủng VTCC 41724 ISP4 sau ngày nuôi 4.2 Đề nghị Các chủng xạ khuẩn triển vọng tuyển chọn cần nghiên cứu sâu để phát triển thành dạng chế phẩm sinh học phục vụ cho sản xuất nông nghiệp LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ Nhiệm vụ điều tra năm 2019 “Điều tra tiềm hoạt tính sinh học nguồn gen xạ khuẩn Việt Nam nhằm khai thác phục vụ nông nghiệp hữu cơ: điều tra 200 chủng xạ khuẩn, hoàn thiện sở liệu online xây dựng hồ sơ chủng xạ khuẩn có tiềm năng” TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Trần Đông, Vũ Sơn Tùng, Nguyễn hị Vân, Đinh hị Ngọc Mai, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Kim Nữ hảo, 2019 Sàng lọc chủng kháng nấm gây bệnh thực vật mô tả chi tiết chủng Streptomyces hydrogenans VTCC 4117 có hoạt tính cao Tạp chí Khoa học công nghệ nhiệt đới, 18: 70-81 Trương Minh Phụng, Lê hị húy Hằng, Phạm hị Hảo, Nguyễn hị Huỳnh My, Nguyễn Hồng Chương, 2017 Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn chủng xạ khuẩn nội sinh Trinh nữ hồng cung (Crinum latifolium) Tạp chí Phát triển KH&CN, 20: 69-77 Nguyễn hị Vân, Đinh hị Ngọc Mai, Lê hị Hoàng Yến, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Kim Nữ hảo, 2019 Khảo sát khả đối kháng với bốn loại nấm gây bệnh thực vật xạ khuẩn phân lập từ Vườn quốc gia Cúc Phương Ba Bể Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 17 (1): 1-9 Abdallah M.E., Haroun S.A., Gomah A.A., El-Naggar N.E and Badr H.H., 2013 Application of actinomycetes as biocontrol agents in the management of onion bacterial rot disease Archives of Phytophathology and Plant Protection, 46 (15): 1797-1808 Aeny T.N., Prasetyo J., Suharjo R., Dirmawati S.R., Efri, Niswati A., 2018 Isolation and identiication of actinomycetes potential as the antagonist of Dickeya zeae pineapple sot rot in Lampung, Indonesia Biodiversitas, 19: 2052-2058 Berd D., 1973 Laboratory identiication of clinically important aerobic actinomycetes Appl Microbiol., 25(4): 665-68 66 Egorov N.S., 1985 In: Antibiotic, a Scientiic Approach (N s EGOROV Editor), English Edition MIR Publisher, Moscow Evangelista-Martinez Z., 2014 Isolation and characterization of soil Streptomyces species as potential biological control agents against fungal plant pathogens World J Microbiol Biotechnol., 30: 1639-1647 Ezziyyani M., Requena M.E., Egea-Gilabert C and Candela M.E., 2007 Biological control of Phytophthora root rot of pepper using Trichoderma harzianum and Streptomyces rochei in combination J Phytopathol., 155: 342-349 Hop D.V., Hoa P.T.P., Quang N.D., Ton P.H., Ha T.H., Hung N.V., Van N.T., Hai T.V., Quy N.T.K., Dao N.T.A and hom V.T., 2014 Biological Control of Xanthomonas oryzae pv oryzae Causing Rice Bacterial Blight Disease by Streptomyces toxytricini VN08-A-12, Isolated from Soil and Leaf-litter Samples in Vietnam Biocontrol Science, 19 (3): 103-111 Hwang B.K., Lim S.W., Kim B.S., Lee J.Y., Moon S.S., 2001 Isolation and in vivo and in vitro antifungal activity of phenylacetic acid and sodium phenylacetate from Streptomyces humidus Appl Environ Microbiol., 67: 3739-3745 Medeiros F.H.V., Martins S.J., Zucchi T.D., Melo I.S., Batista L.R., Machado J.C., 2012 Biological control of mycotoxin-producing molds Ciênc Agrotec., 36: 483-497 Muangham S., Pathom-aree W., Duangmal K., 2014 Melanogenic actinomycetes from rhizosphere soil -antagonistic activity against Xanthomonas oryzae and plant-growth-promoting traits Can J Microbiol, 61: 164-170 Nimaichand S., Zhu W.Y., Yang L.L., Ming H., Nie G X., Tang S K., Ningthoujam D S and Li W.J., 2012 Streptomyces manipurensis sp nov., a novel actinomycete isolated from a limestone deposit site in Manipur, India Antonie van Leeuwenhoek, 102: 133-39 Nguyen X.H., Naing K.W., Lee Y.S., Tindwa H., Lee G.H., Jeong B.K., Ro H.M., Kim S.J., Jung W.J and Kim K.Y., 2012 Biocontrol Potential of Streptomyces griseus H7602 Against Root Rot Disease (Phytophthora capsici) in Pepper Plant Pathol J., 28 (3): 282-289 Shirling E B and Gottlieb D., 1968 Cooperative Description of Type Cultures of STREPTOMYCES III Additional Species Descriptions from First and Second Studies International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 18: 279-392 Tamreihao K., Nimaichand S., Chanu S.B., Devi K.A., Lynda R., Jeeniita N., Ningthoujam D.S and Roy S.S., 2019 Streptomyces manipurensis MBRL 201T as potential candidate for biocontrol and plant growth promoting agent for rice Indian Journal of Experimental Biology, 57: 741-749 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Study on the antagonistic activity against several bacterial plant pathogens of actinomycete strains isolated in Vietnam Pham hi Hue, Dinh hi Ngoc Mai, Nguyen hi Van, Nguyen Hong Minh, Nguyen Kim Nu hao Abstract A total of 500 actinomycete strains isolated in Vietnam and preserved at the Vietnam Type Culture Collection was tested for antagonistic activity against three plant pathogenic bacteria he result showed that 18 strains could inhibit Xanthomonas oryzae pv oryzae, strains could inhibit Dickyea zeae and strains could inhibit Pseudomonas syringae. Among them, Streptomyces manipurensis VTCC 40895 and Streptomyces griseus VTCC 41167 were potent against all three plant pathogenic bacteria and then utilized for further study he antibacterial activity was highest when VTCC 40895 strain was cultivated in SKS medium for days while the maximum antibacterial activity of VTCC 41724 strain was obtained in ISP4 medium ater days Physiological, biochemical properties, cultivation conditions of two Streptomyces strains were also identiied in this study Keywords: Dickyea zeae, Pseudomonas syringae, Xanthomonas oryzae pv oryzae, actinomycetes, antibacterial activity Ngày nhận bài: 22/4/2020 Ngày phản biện: 7/5/2020 Người phản biện: TS Đinh húy Hằng Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 ĐỊNH DANH VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI TÁC NHÂN GÂY THỐI CUỐNG TRÁI CAM SÀNH Lê hanh Tồn1, Trần hành Đạt1 TĨM TẮT Trong vài năm gần đây, bệnh thối cuống có múi nói chung, cam sành nói riêng xuất gây thiệt hại nặng nề cho hộ sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy 10 mẫu nấm phân lập, làm từ vết bệnh thối cuống trái cam sành thu huyện Tam Bình Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long, mẫu nấm TB2 có độc tính cao định danh Colletotrichum gloeosporioides, với tỉ lệ trùng hợp 100% dựa theo NCBI Kết đánh giá hiệu in vitro loại thuốc hóa học với nấm C gloeosporioides ghi nhận nghiệm thức xử lí Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph cho hiệu ức chế nấm C gloeosporioides cao có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng Hiệu in vivo Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph bệnh thối cuống trái cam cho thấy nghiệm thức có xử lí thuốc thời điểm ngày trước lây bệnh ức chế phát triển vết bệnh Từ khóa: Cam sành, thán thư, thuốc hóa học I ĐẶT VẤN ĐỀ Cam loại trái phổ biến giới, trồng nhiều nơi tiêu thụ trái ăn tươi dùng làm nước ép Trái cam không ngon, d̃ ăn mà mà chứa nhiều chất xơ, vitamin C, thiamin, folate chất chống oxi hóa (Chung hị hanh Hồng, 2015) Ở ĐBSCL, cam sành trồng nhiều nơi tiếng trái cam sành Tam Bình (Vĩnh Long), hàng năm ước tính cung cấp cho thị trường hàng chục ngàn đem lại nguồn thu nhập lớn cho bà nông dân (Bùi Triệu hương ctv., 2018) Cam sành trồng chủ lực tỉnh Vĩnh Long, trồng tập trung chủ yếu huyện Tam Bình Trà Ơn Trong q trình canh tác, người nông dân phải đối mặt nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau, gây thiệt hại không nhỏ suất chất lượng trái thu hoạch Hiện nay, bệnh xuất khiến cho nông dân lo lắng Đó bệnh thối cuống gây rụng trái cam sành Khi trái cam gần thu hoạch cuống bị thối sau trái bị rụng, người trồng cam vơ lo lắng Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm xác định tác nhân gây hại tìm loại thuốc hóa học có hiệu ức chế phát triển nấm bệnh in vitro, phát triển vết bệnh in vivo II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Nguồn nấm Coletotrichum sp thu thập hai huyện Tam Bình Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Trường Đại học Cần hơ 67 ... Vi? ??t Nam - Số 5(114)/2020 Hình Hoạt tính kháng D zeae số chủng xạ khuẩn sàng lọc Hình Hoạt tính kháng P syringae số chủng xạ khuẩn sàng lọc Trong số chủng có hoạt tính kháng với vi khuẩn gây bệnh. .. bột- 10, 2.1 Vật liệu nghiên cứu 500 chủng xạ khuẩn sử dụng để khảo sát hoạt tính kháng khuẩn 03 chủng vi khuẩn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn chủng xạ khuẩn phương... tính kháng vi khuẩn gây bệnh thực vật 500 chủng xạ khuẩn Bằng phương pháp đặt thỏi thạch, 500 chủng xạ khuẩn phân lập Vi? ??t Nam sàng lọc khả đối kháng với chủng vi khuẩn gây bệnh trồng bao gồm Xanthomonas

Ngày đăng: 26/11/2020, 00:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w