1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phát triển bền vững và giải pháp cho du lịch biển cồn bửng bến tre

64 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ GIẢI PHÁP CHO DU LỊCH BIỂN CỒN BỬNG - BẾN TRE Mã số đề tài: 15 Thuộc nhóm ngành khoa học: Du lịch TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ GIẢI PHÁP CHO DU LỊCH BIỂN CỒN BỬNG-BẾN TRE ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Mã số đề tài:15 Thuộc nhóm ngành khoa học: Du lịch Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Liên Dân tộc: Kinh Giới tính: Nữ Lớp: QT11A02 Khoa: Quản trị kinh doanh Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Kinh doanh quốc tế Người hướng dẫn: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển bền vững biển Cồn Bửng-Bến Tre giải pháp - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Liên - Lớp: QT11A02 Khoa: QTKD Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc Mục tiêu đề tài: - Xác định mối liên hệ phát triển du lịch bền vững đời sống hộ dân địa phương - Phân tích tiêu chí tác động đến vấn đề phát triển du lịch bền vững, đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Cồn Bửng, Bến Tre Tính sáng tạo: Kết nghiên cứu: Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng 04 năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Yến Liên Sinh ngày: 6/11/1993 Nơi sinh: Lâm Đồng Lớp: QT11A02 Khóa: 2011 Khoa: Quản trị kinh doanh Địa liên hệ: 57/ 64 Hồ Thị Kỷ, Phường 1, Quận 10, TPHCM Điện thoại: 0933439177 Email: Ntyenlien@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP:  Năm thứ 1: Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Quản trị kinh doanh Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: 8.26  Năm thứ 2: Ngành học: Quản trị kinh doanh Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: 8.24 Khoa: Quản trị kinh doanh  Năm thứ 3: Ngành học : Quản trị kinh doanh Quốc tế Khoa: Quản trị kinh doanh Kết xếp loại học tập: Giỏi- HK1 Sơ lược thành tích: 8.31  Năm thứ 4: Ngành học: Khoa: Quản trị kinh doanh Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Ngày tháng 04 năm 2014 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững biển Cồn Bửng - Bến Tre dựa trải nghiệm thực tế địa phương” Nhóm nhờ nhiều giúp đỡ, hỗ trợ tập huấn, hướng dẫn kinh phí thực đề tài từ nhà trường khoa QTKD Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến trường ĐH Mở- TPHCM & khoa Quản trị kinh doanh Chân thành cảm ơn cô Trương Mỹ Diễm- Giảng viên khoa QTKD chuyên ngành KDQT giúp chúng nhóm biết đến nghiên cứu khoa học, cung cấp thông tin, trợ giúp, tư vấn ủng hộ tinh thần cho nhóm q trình thực đề tài Chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Quỳnh Ngọc- Giảng viên khoa du lịch- Giáo viên hướng dẫn đề tài cho nhóm Cảm ơn giành thời gian tranh luận trao đổi nhiều để đến lựa chọn đề tài, cung cấp phương thức, cách thức thực đề tài Giải đáp thắc mắc mà nhóm chưa giải được, động viên tinh thần ủng hộ cho nhóm Trong q trình làm đề tài: Do số lý khách chủ quan, nhóm chuyển sang định hướng phân tích mối liên hệ phát triển du lịch bền vững đời sống nhân dân địa phương, thay trước theo hướng tính tốn sức chứa điểm đến Nên có thiếu sót mong thơng cảm cho nhóm Chân thành cảm ơn hội đồng, thầy cô trình xây dựng, thực đề tài tổ chức buổi tập huấn, gửi tài liệu nhằm hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng văn bản, phân tích số liệu… Vì đề tài cịn nhiều hạn chế, cần nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp từ hội đồng khoa giúp đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TÓM TẮT Nghiên cứu thực dựa sở liệu thu thập thông qua liệu thứ cấp (các nội dung lý thuyết, báo chí, báo cáo khoa học phát triển du lịch bền vững…), thông tin sơ cấp: vấn sâu hộ gia đình, bí thư ấp, khảo sát ý kiến người dân địa phương khu vực quan sát thực tế biển Cồn Bửng, Ấp 8, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, Bến Tre Sử dụng phương pháp luận “ Tìm hiểu mối liên hệ phát triển du lịch bền vững với đời sống nhân dân địa phương”, từ nhận tìm du lịch vùng, đề xuất ý kiến giải pháp Đề tài chia làm nhóm tiêu chí phân tích thực trạng đời sống nhân dân địa phương gồm: kinh tế, sở hạ tầng, môi trường quản lý nhà nước để thăm dị thơng tin, đo lường yếu tố tác động, xây dựng mục tiêu phát triển bền vững hoạt động du lịch địa phương Kết dựa đo lường, phân tích tiêu chí cho thấy: tỷ lệ người dân địa phương hài lòng với định hướng phát triển du lịch biển khu vực cao, ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên hộ gia đình, địa phương đánh giá tốt, khu vực tham quan đảm bảo an ninh an tồn Tuy nhiên cịn số bất cập quản lý bảo vệ môi trường biển, sở hạ tầng, nhận thức địa phương tương lai hầm chứa rác chưa có cách xử lý, nước sinh hoạt bị nhiễm mặn… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Hạn chế đề tài CHƯƠNG 1: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.3 Xác định thành phần thiết kế nghiên cứu 1.4 Viết đề cương cấu trúc 10 1.5 Thu thập thông tin liệu 10 1.6 Xử lý, phân tích liệu 10 1.7 Giải thích kết viết báo cáo 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 Khái niệm phát triển bền vững 11 Phát triển du lịch theo định hướng bền vững (du lịch bền vững) 12 Địa điểm nghiên cứu 18 3.1 Vị trí địa lý 18 3.2 Đặc điểm tự nhiên 18 Tiềm du lịch 21 Các loại hình du lịch khả thi địa phương 23 5.1 Du lịch sinh thái 23 5.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 23 5.1.2 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 25 Du lịch văn hoá 26 5.2 CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Yếu tố kinh tế 30 3.1.1 Thu nhập 30 3.1.2 Lao động 32 3.1.3 Giá tiêu dùng 33 3.2 Yếu tố sở hạ tầng 34 3.2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông 34 3.2.2 Hệ thống điện chiếu sáng 35 3.2.3 Cơng trình bờ kè chống xâm thực biển 35 3.2.4 Hệ thống cấp thoát nước xử lý rác thải 36 3.2.5 Cơ sở phục vụ ăn uống, vui chơi giải trí, sở lưu trú 36 3.2.6 Các cơng trình văn hóa địa phương 37 3.3 Yếu tố môi trường 37 3.3.1 Biển 37 3.3.2 Rừng ngập mặn 39 3.3.3 Rác thải sinh hoạt 40 3.3.4 Tiếng ồn khói bụi từ giao thông 41 3.4 Yếu tố quản lý 41 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 44 4.1 Quản lý nhà nước 44 4.2 Tăng cường trách nhiệm bên tham gia du lịch 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 Phần 1.Các câu hỏi sử dụng trình vấn sâu 50 Phần 2: Kết khảo sát: 52 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thạnh Phú huyện biển thuộc tỉnh Bến Tre Từ trước đến nay, người ta biết đến Thạnh Phú huyện chuyên nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản:nghêu, tôm, cua, ốc…Tuy nhiên, năm gần đây, biển Thạnh Phú bắt đầu trở thành điểm du lịch hấp dẫn với tên gọi: khu du lịch biển Cồn Bửng- Thạnh Phú-Bến Tre, thu hút nhiều du khách địa phương tỉnh lân cận Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long, TP Hồ Chí Minh… Điển hình dịp lễ 2/9/2013, theo số liệu thống kê Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Phú, Thạnh Phú đón 30,000 lượt khách du lịch đến tham quan Tuy cồn Bửng bãi biển hoang sơ, dịch vụ kèm theo ăn uống, vui chơi đa số tự phát với thuận lợi giao thông, dịch vụ nâng cấp, khoảng cách địa lý tương đối gần, nhiều khách du lịch tới tham quan nơi Hiện nay, hệ thống sở vật chất yếu vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường biển chưa trọng, gây khó khăn cho du khách tình trạng tải vào dịp lễ tết, cuối tuần Vấn đề đặt để phát triển bền vững loại hình du lịch biển để vừa đảm bảo thu nhập cho người dân, cải thiện kinh tế địa phương mà giữ gìn cảnh quan vẻ nguyên sơ đặc trưng Thời gian vừa qua tình trạng bãi biển du lịch bị xuống cấp trầm trọng ô nhiễm rác thải tải cụ thể Vũng Tàu nhiều bãi tắm bị đục hơi, du khách bị ngứa có nhiều sinh vật lạ xuất làm lượng khách đến Vũng Tàu ngày giảm dần Tại Biển Qui Nhơn lại gặp tình trạng khác việc tập trung xử lý hải sản vừa đánh bắt loại phương tiện đánh bắt thuyền, ghe, thuyền thúng, lưới vươn vãi khắp bãi biển gây mắt cảnh quan nguồn nước bị ảnh hưởng Nếu Thạnh Phú hướng đắn Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc 3.3.4 Tiếng ồn khói bụi từ giao thơng Tiếng ồn khói bụi từ phương tiên mà giao thơng đến tham quan nhân tố gây nên hạn chế cho phát triển du lịch bền vững, ảnh hưởng đến đời sống người dân xã Một điều thú vị nghiên cứu vấn đề số ý kiến đồng tình khơng đồng tình lại có tỉ lệ cân Cụ thể, 50% hộ dân tham gia khảo sát (đa phần người trẻ độ tuổi từ 25-35 tuổi nhỏ 40 tuổi) lại không cảm thấy phiền khó chịu âm phát từ động xe nhạc sống từ quán ăn dọc bờ biển Họ cho rằng, tiếng ồn khơng đáng kể nằm ngưỡng chấp nhận họ Thậm chí, có từ 3-5 hộ dân cịn thích thú với âm náo nhiệt từ đó, địa bàn sinh sống họ đơng vui hơn, tấp nập ngày thường Ngược lại,50% lại ( chủ yếu người 50 tuổi) họ lại thấy khó chịu âm phát từ động xe bụi bặm bay vào nhà xe du lịch nối đuôi chở du khách tắm biển Hơn nữa, họ khơng thích âm nhạc sóng xập xình gây cho họ ngủ Như vậy, nhân tố tùy biến, có mức độ ảnh hưởng tương đối thấp 3.4 Yếu tố quản lý Như trình bày nội dung trên, công tác quản lý, cấp lãnh đạo ủy ban có quan tâm, trao đổi với địa phương định hướng phát triển khu vực vùng Tuy nhiên, chưa đủ nhiều bất cập xảy khu vực phần chưa tìm cách giải nhanh chóng, mặt khác khơng có kinh phí để khắc phục Theo bí thư Ấp 8, Cồn Bửng- Bến Tre Phát triển du lịch bền vững phải phối hợp cấp trên, địa phương nhân dân Và nay, phối hợp tốt Ý thức nhân dân đóng vai trị quan trọng, hỗ trợ cấp công tác quản lý địa phương, định hướng phát triển cho du lịch Cồn Bửng 41 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc Nhiều bất cập xảy đến môi trường thiên nhiên tác động địa phương không kịp trở, không đủ kinh phí để cải thiện (vấn đề bờ kè sạt lở) Các hộ gia đình sống quan khu vực có hỗ trợ góp tay địa phương khắc phục Dưới số bất cập quản lý địa phương: Đường vào khu du lịch cịn q hẹp, có khúc quanh co nguy hiểm che khuất tầm nhìn lại khơng có biển báo nguy hiểm Theo thực tế nhóm nghiên cứu, có đoạn đường xấu, dài đến km Ảnh hưởng cho khách du lịch người dân sống xung quanh tham gia phương tiện giao thơng gây tai nạn ngã xe lúc Phản ánh bác Hải 49 tuổi, ấp 8, xã Thạnh Hải: có nhiều du khách đến tham quan, tình trạng lơi kéo khách xảy thơ lỗ, có lúc tốp người mà ngồi hai quán, đủ cho thấy quán cạnh tranh, giành khách khắc nghiệt, đơi lúc cịn xảy xơ xác, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh khu du lịch Ngoài ra, thái độ phục vụ quán thực chưa tốt, quán tự phát chưa có tính tổ chức, họ cịn xây dựng quán đất qui hoạch, rừng phòng hộ để tăng số lượng quán nhỏ tạm bợ, có quyền đến giải làm việc chưa nghiêm khắc nên việc chiếm đất xảy Cũng theo bác cho biết biến đổi khí hậu nên nước biển xâm nhập lấn át vào đất liền ngày nhiều (đây không bất cập xã Thạnh Hải mà nhiều nơi giới) An toàn thực phẩm, cháy nổ chưa đảm bảo quán ăn Giá hải sản không ổn định có người bán hét giá cao thấy khách đến đông vào dịp lế… Cứ vào mùa gió chướng nước biển đục ngầu phù sa, gió mạnh, sóng bổ cao khoảng 1m Khi nước biển chiếm hết bãi ốc viết chết trải dài hàng trăm mét nằm ngổn ngang cộng với xả rác không hợp lý người dân khách du lịch tạo mùi khó chịu Theo người dân đó, có gió chướng khơng dám 42 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc người đường, họ nhà đóng nẻo lại gió chướng gây khó chịu đường hơ hấp, mệt mỏi Vào dịp lễ vừa ( 2/9/2013), lượng khách du lịch tăng cao đột biến, địa phương không kịp trở tay xảy tình trạng kẹt xe kéo dài, đơng đúc gây khó chịu cho du khách nhân dân địa phương Anh Tuấn- nhân dân địa phương cho biết: “Bởi bình thường giao tơm cho khách có 5-10 phút Hơm buổi trời, xe kẹt cứng được, phải bộ, khó khăn Cịn hàng qn khơng đủ đồ để phục vụ cho khách” Vì vậy, cơng tác đo lường sức chứa, số lượng khách đến để hạn chế tình trạng tải khách du lịch đến tăng đột biến cần thực nhằm phát triển bền vững cho hoạt động du lịch địa phương 43 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4.1 Quản lý nhà nước Trong dự án kế hoạch vai trị cấp lãnh đạo đóng vai trò quan trọng kim nam, động lực kiểm soát tiến độ thực cơng trình Phát triển du lịch làm tốt từ doanh nghiệp tư nhân để phát triển bền vững lâu dài thiết phải có vai trị nhà nước Vai trị nhà nước thể máy quản lý từ trung ương đến địa phương, sách, nghị định, đề án vấn đề sở hạ tầng.Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước việc thực mục tiêu phát triển du lịch bền vững: - Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động du lịch cần phải thực tốt tham mưu cho cấp lãnh đạo hoạch định chiến lược phát triển du lịch Tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời xử lý vi phạm Xây dựng tiêu chí phát triển du lịch bền vững sở đặc điểm địa phương, đồng thời có chế tài xử phạt kèm theo - Tăng cường việc giám sát thực quy hoạch, đặc biệt vùng sinh thái nhạy cảm (rừng ngập mặn ) Thực quy hoạch tổng thể sau kêu gọi đầu tư, ưu tiên giao đất cho dự án lớn, có kế hoạch chiến lược - Các dự án trọng điểm triển khai dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 1, cơng trình xây dựng lăng ơng Hải Nam Miễu Bà Chúa Xứ cần hoàn thành hạn đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch khách du lịch gần xa - Đặc biệt cần đẩy nhanh tiến độ cơng trình đê biển bảo vệ đất người dân, cảnh quan du lịch cảnh quan thiên nhiên du lịch độc đáo địa phương 44 Báo cáo nghiên cứu khoa học - GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc Các cấp lãnh đạo địa phương cần có kế hoạch kiểm tra khu vực xử lý rác thải nhằm bảo vệ mơi trường phịng ngừa dịch bệnh cho khu vực Đối với sản phẩm rác tái sử dụng nên tận dụng, mặt tiết kiệm tài nguyên, mặt tiết kiệm lượng lớn chi phí xử lý Ngồi ra, cần tiến hành lắp thu rác cơng cộng dọc quán ăn, lộ để người dân có chỗ bỏ rác nơi quy định Giải pháp trước trước mắt đề chôn lấp rác Tuy nhiên, tương lai gần, quyền địa phương nên đầu tư nhiều để có biện pháp xử lý khác tốt Đó áp dụng công nghệ để xử lý rác tái chế rác thải thành phân vi sinh viên đốt nhiên liệu; cơng nghệ đốt rác chuyển hóa lượng… - Nhà nước vừa khuyến khích phát triển nhằm phục vụ tốt hoạt động du lịch vừa có kế hoạch quản lý sở vui chơi giải trí, dịch vụ lưu trú nhằm ngăn ngừa tệ nạn xã hội có điều kiện bùng phát - Tuyên truyền lợi ích du lịch bền vững cộng đồng dân cư, lồng ghép việc nâng cao nhận thức du lịch bền vững chương trình dự án Trong trình thực quy hoạch du lịch cần phải có tham gia đại diện nhân dân địa phương Động viên người dân tham gia vào cơng tác gìn giữ, bảo vệ phát triển tài ngun du lịch, tham gia giử gịn vệ sinh mơi trường chung Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân địa phương kiến thức sách luật pháp nhà nước việc bảo vệ tài nguyên rừng tài nguyên du lịch - Các dự án phát triển du lịch cần ý đến vấn đề cách thu hút nguồn lao động chỗ, đào tạo kỹ nghiệp vụ du lịch , động tác nên thực song song với trình giải phóng mặt bằng, thu hồi đất - Giới thiệu cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần có hướng nghiên cứu thiết kế tour du lịch đến thăm quan khu vực (du lịch biển, du lịch tâm linh, văn hóa ) 45 Báo cáo nghiên cứu khoa học 4.2 GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc Tăng cường trách nhiệm bên tham gia du lịch Đối với sở kinh doanh dịch vụ lưu trú doanh nghiệp lữ hành: cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Thực nghiêm túc quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích sở lưu trú áp dụng biện pháp tiết kiệm tài nguyên lượng Đối với quan quản lý: khu vực du lịch điểm du lịch cần xây dựng nội quy bảovệ môi trường sở đặc điểm tài nguyên quan quản lý Đặt thùng rác nhà vệ sinh công cộng địa điểm hợp lý trích phần kinh phí thu từ du lịch, đầu tư cho cơng tác cải thiện mơi trường Có biện pháp hạn chế kinh doanh tự phát Quản lý số lượng, sức chứa điểm đến tránh tải du lịch Đối với du khách: cần nghiêm túc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường địa điểm tham quan, có thái độ tơn trọng văn hố cộng đồng địa phương Đối với cộng đồng địa phương: Cần tích cực tham gia hoạt động du lịch địa phương, có thái độ giao tiếp phù hợp với du khách Không tham gia vào hoạt động trái phép, hoạt động xấu (bán hàng cấm, tình trạng chèo kéo, giành giựt khách) ảnh hưởng đến địa phương du lịch địa phương Ý thức việc sử dụng hệ thống giao thông cộng cộng, chấp hành nghiêm việc sử dụng phương tiên giao thông trọng tải cho phép lưu tránh thiệt hại giảm tuổi thọ cơng trình huyến mạch trọng yếu 46 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững biển Cồn Bửng - Bến Tre dựa trải nghiệm thực tế địa phương” nghiên cứu thực trạng du lịch địa phương theo mối liên hệ phát triển du lịch bền vững đời sống nhân dân khu vực đạt số kết sau: Khái quát lí luận phát triển bền vững, du lịch bền vững số tiêu chí, yếu tố đánh giá phát triển du lịch bền vững Tìm hiểu thực trạng du lịch tiềm du lịch biển Cồn Bửng,Bến Tre Đánh giá thực trạng phát triển du lịch khu vực theo định hướng xã hội thơng qua phân tích yếu tố tác động qua lại thể mối liên hệ phát triển du lịch bền vững địa phương sống nhân dân khu vực: yếu tố kinh tế, sở hạ tầng, môi trường, quản lý Đưa giải pháp cho vấn đề phân tích nhằm hướng đến phát triển du lịch bền vững địa phương mặt kinh tế- xã hội môi trường Tuy nhiên, đề tài mẻ so với kiến thức nhóm, liên quan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu đánh giá rộng đề tài khơng tránh thiết sót, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm 47 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Butler, R W (1993) Tourism An evolutionary perspective In J G Nelson, R Butler, & G [2]Lê Quốc Tuấn (2013) Slide giảng “ Phát triển bền vững” [3] Murphy, P (1994) Tourism and sustainable development In W Theobald, Global tourism: The next decade, 274-290 Oxford: Butterworth [4] Mowforth, M., & Munt, I (1998) Tourism and sustainability: New tourism in the Third World London: Routledge [5] Machado A (2003) Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam [6] Hens L (1998) Tourism and Environment, M.Sc Course, Free University of Brussel, Belgium [7]Phạm Trung Lương (2003).Quản lý phát triển du lịch biển Viện nghiên cứu phát triển du lịch [8] Tosun, C (1998a) Roots of unsustainable tourism development at the ocal level: The case of Urgup in Turkey, Tourism Management, 19 (6), 595610 [9]Thủ tướng phủ, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 “Phê duyệt chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020” [10]Trường ĐH Nha Trang- Bộ môn Quản trị Du lịch (2013) Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang- Khánh Hò [11]University of Pretoria etd- Ramchander, P (2004) Doxey’s index of irritation [12]Vương Minh Hoài (2011) Phát triển theo hướng du lịch bền vững Quảng Ninh 48 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc [13]VNU Journal of Science, Earth Sciences 23 (2007) 80-87 Tourism carrying capacity assessment for Phong Nha - Ke Bang and Dong Hoi, Quang Binh Province [14] WTO (2002) Sustainable Development of Tourism: A Compilation of Good Practices, Madrid Một số website truy cập: http://www.vietnamplus.vn http://www.bentre.gov.vn http://www.tapchicongsan.org.vn http://doc.edu.vn http://vhttdlkv3.gov.vn http://tapchi.vnu.edu.vn http://elib.tic.edu.vn http://ec.europa.eu http://www.danubecc.org http://www.baodongkhoi.com.vn http://www.sotnmt.soctrang.gov.vn http://vea.gov.vn 49 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc PHỤ LỤC Phần 1.Các câu hỏi sử dụng trình vấn sâu Nghề nghiệp chủ yếu trước anh chị gì? Thu nhập bình quân tháng bao nhiêu? Theo nhận xét riêng thân lượng khách đến tham quan du lịch vào ngày lễ, chủ nhật ngày bình thường nào? Từ du lịch phát triển đến theo anh chị người dân có thêm công việc nào? Hiện nay, nghề nghiệp chủ yếu gì? Thu nhập hàng tháng trung bình bao nhiêu? Từ phát triển du lịch biển có làm giá leo thang khơng? Nếu có, bất lợi cho gia đình nào? Phát triển du lịch biển Cồn Bửng có giúp ích gia đình hộ dân khác? Tiêu cực tích cực quán tư nhân diễn nào? Nếu tiêu cực đề xuất ý kiến? Để phát triển thêm ngành nghề, anh chị cần hỗ trợ từ địa phương ? Anh chị có dự định mở thêm qui mơ kinh doanh, nuôi trồng, đánh bắt số ngành nghề khác hay giữ nguyên? 10 Đường xá phục vụ cho nhu cầu giao thơng có đáp ứng cho người chưa? 11 Hệ thống đèn đường chiếu sáng có đáp ứng nhu cầu lại vào ban đêm? 12 Biển ngày xâm thực vào đất liền gây ảnh hưởng đến đời sống? Anh chị đề xuất ý kiến? 13 Tình trạng nay, khu du lịch hoang sơ, sinh vật biển, thực vật nào? 50 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc 14 Anh chị có cảm thấy mơi trường biển bị nhiễm không? Và cho biết nguyên nhân gây nhiễm biển? 15 Anh chị cho biết rác thải địa phương xử lý nào? Anh/ chị có cảm thấy rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường xung quanh không? 16 Xử lý rác thải anh chị có nghĩ đến ảnh hưởng đến nguồn đất, nguồn nước sau? 17 Ô nhiễm tiếng ồn từ hoạt động du lịch ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình sao? 18 Việc phát triển du lịch biển Cồn Bửng lại mang nhiều lợi ích thiết thực đồng thời có bất cập ảnh hưởng đến sống Anh chị có sẵn sàng chấp nhận khơng? Tại sao? 19 Anh chị có đề xuất kiến nghị cho phát triển du lịch địa phương? 51 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc Phần 2: Kết khảo sát: Việc khảo sát thực ngày (3/3/2014 đến 6/3/2014), khoảng thời gian: sáng từ 8h – 10h30, 2h đến 4h Lý do: từ nơi nhóm đến nơi khảo sát xa, khoảng 30km, đồng thời thành viên nhóm có nữ nam chạy xe chậm, nhiều đoạn đường xấu dài đến 6-7km Yếu tố Câu Số lượng KINH TẾ - Trồng vòng: trồng hoa màu cát (1-2 triệu/ tháng) 15 hộ - Nuôi thủy sản (2-3 triệu/ tháng) hộ - Buôn bán, kinh doanh dịch vụ (1-2 triệu/ tháng) hộ - Khác (1-2 triệu/ tháng) hộ - Khách đến đông vào ngày lễ: >2000 khách 30 đồng ý - Khách đến vào thứ 7, chủ nhật: 1.500 – 2000 khách 30 đồng ý - Khách đến vào ngày bình thường: 300 – 400 khách 30 đồng ý - Dịch vụ đàn ca tài tử 30 đồng ý - Các loại hình vui chơi giải trí: karaoke, bida, nhạc sống 30 đồng ý - Trồng vòng: trồng hoa màu cát (1-2 triệu/ tháng) hộ - Nuôi thủy sản (2-3 triệu/ tháng) hộ - Buôn bán, kinh doanh dịch vụ (1-2 triệu/ tháng) hộ - Trồng vòng mở quán ăn (trên triệu) hộ - Nuôi thủy sản mở quán ăn (trên triệu) hộ - Khác (1-2 triệu/ tháng) hộ - Giá leo thang không ảnh hưởng đến người dân, chủ yếu 30 đồng ý với khách hàng 52 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc - Xóa đói giảm nghèo 30 đồng ý - Tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập 28 đồng ý - Vui chơi giải trí, đời sống tinh thần thêm vui 30 đồng ý - Cạnh tranh giành khách quán ăn 23 đồng ý - Các quán làm tạm bợ, đất qui hoạch địa phương 22 đồng ý - Thái độ phục vụ nhân viên chưa tốt 19 đồng ý - An toàn thực phẩm hệ thống chữa cháy chưa tốt 15 đồng ý - Biện pháp đóng góp người dân: + Các quán phải có tổ chức, quản lý nhà nước + Địa phương mở lớp đào tạo nhân lực phục vụ + Thực nhanh chóng triệt để quán làm sai vi phạm đất qui hoạch nhà nước - Mở lớp dạy nghề mĩ nghệ chủ yếu vỏ óc - Tích cực quảng cáo để người biết đến Cồn Bửng để có thu nhập ổn định - Cho nhà dân vay vốn với thuế xuất thấp để mở rộng đầu tư - Chuyển từ nông nghiệp sang kinh doanh dịch vụ du lịch hộ - Mở rộng qui mô kinh doanh 12 hộ - Giữ nguyên không muốn đầu tư thay đổi 13 hộ Cơ sở hạ tầng đường xá giao thông 10 11 - Chưa đáp ứng nhiều tuyến đường cịn khó khăn 14 đồng ý - Đáp ứng tốt: Địa phương nổ lực 16 đồng ý - Hệ thống chiếu sáng chưa đáp ứng nhu cầu lại 21 đồng ý - Đã đáp ứng phần lại cho người dân đồng ý 53 Báo cáo nghiên cứu khoa học - Biển ngày xâm thực vào đất liền 28 đồng ý - Gió chướng từ biển gây ảnh hưởng người dân 28 đồng ý - Khơng có ý kiến - Đề xuất ý kiến: 12 13 14 GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc + Xây dựng bờ kè nhanh chóng biển chống sạt lỡ 29 đồng ý + Trồng bạch dương chắn gió 30 đồng ý - Hoang sơ bãi biển dần đồng ý - Bãi biển thay đổi để đẹp 21 đồng ý - Mở rộng qui mô không muốn rừng ngập mặn 30 đồng ý - Khách du lịch xả rác bừa bãi đồng ý - Hoạt động du lịch từ quán đồng ý - Hoạt động từ người dân 10 đồng ý - Mùa nước lớn biển hôi thối ốc viết hoạt động xả đồng ý rác bừa bãi, mùa cịn lại khơng có 15 16 - Tất câu trả lời đồng ý - Khách du lịch xả rác bừa bãi đồng ý - Hoạt động du lịch từ quán đồng ý - Hoạt động từ người dân 10 đồng ý - Tất hoạt động đồng ý - Đào hố rác, không qua xử lý trung gian nào, lấp lại 30 đồng ý - Xử lý rác không ảnh hưởng đến nguồn đât 28 đồng ý nước 17 18 - Có ảnh hưởng tương lai sau đồng ý - Thấy vui vẻ nghe từ hoạt động 15 đồng ý 54 Báo cáo nghiên cứu khoa học 19 20 GVHD: Th.S Bùi Thị Quỳnh Ngọc - Cảm thấy bị ảnh hưởng đồng ý - Không đề cập đến 10 đồng ý - Đồng ý phát triển dù có bất cập 23 đồng ý - Khơng đồng ý phát triển có bất cập đồng ý - Không quan tâm - Đường lộ nhà nước nên mở rộng thêm - Xây dựng bờ kè vững - Trồng dương chắn gió - Có lực lượng cứu hộ cho khách du lịch - Đội thu gôm rác bãi biển - Mở rộng qui mô du lịch 55 ... phát triển du lịch bền vững đời sống hộ dân địa phương - Phân tích tiêu chí tác động đến vấn đề phát triển du lịch bền vững, đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Cồn Bửng, Bến Tre. .. thiện cho đề tài nghiên cứu nhóm “ Phát triển bền vững giải pháp cho du lịch biển Cồn Bửng- Bến Tre? ?? Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa để xuất, kiến nghị nhằm giúp cho du lịch Thạnh Phú phát triển thời... nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhóm thuộc lĩnh vực du lịch với chủ đề phát triển du lịch bền vững Cụ thể phát triển du lịch bền vững biển Cồn Bửng, Thạnh Phú, Bến Tre Trong đó, vấn đề nhóm chọn nghiên

Ngày đăng: 25/11/2020, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]Lê Quốc Tuấn. (2013). Slide bài giảng “ Phát triển bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững
Tác giả: Lê Quốc Tuấn
Năm: 2013
[9]Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 “Phê duyệt chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020
[1]Butler, R. W. (1993). Tourism An evolutionary perspective. In J. G. Nelson, R. Butler, & G Khác
[4] Mowforth, M., & Munt, I. (1998). Tourism and sustainability: New tourism in the Third World. London: Routledge Khác
[5] Machado A. (2003). Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam Khác
[7]Phạm Trung Lương. (2003).Quản lý phát triển du lịch biển. Viện nghiên cứu phát triển du lịch Khác
[8] Tosun, C. (1998a). Roots of unsustainable tourism development at the ocal level: The case of Urgup in Turkey, Tourism Management, 19 (6), 595- 610 Khác
[10]Trường ĐH Nha Trang- Bộ môn Quản trị Du lịch. (2013) .Kỷ yếu hội thảo khoa học. Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang- Khánh Hò Khác
[11]University of Pretoria etd- Ramchander, P (2004). Doxey’s index of irritation Khác
[12]Vương Minh Hoài. (2011). Phát triển theo hướng du lịch bền vững ở Quảng Ninh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w